TÍNH TOÁN MỘT SỐ CỤM CHI TIẾT, KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA MỘT MẪU MÁY THỔI LÁ CAO SU LIÊN HỢP VỚI MÁY KÉO BỐN BÁNH

74 124 0
  TÍNH TOÁN MỘT SỐ CỤM CHI TIẾT,  KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG   LÀM VIỆC CỦA MỘT MẪU MÁY THỔI LÁ CAO SU  LIÊN HỢP VỚI MÁY KÉO BỐN BÁNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CƠNG NGHỆ ****************** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN MỘT SỐ CỤM CHI TIẾT, KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA MỘT MẪU MÁY THỔI LÁ CAO SU LIÊN HỢP VỚI MÁY KÉO BỐN BÁNH GVHD: Th.S VÕ VĂN THƯA KS VÕ HÙNG ANH SVTH: TRẦN VĂN CHƯỞNG TRẦN TIẾN HÙNG Ngành: CƠ KHÍ NƠNG LÂM Niên khóa: 2007- 2011 TP HCM, tháng 06/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CƠNG NGHỆ Tác giả TRẦN VĂN CHƯỞNG TRẦN TIẾN HÙNG Luận văn đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Cơ khí Nơng lâm TÍNH TỐN MỘT SỐ CỤM CHI TIẾT, KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA MỘT MẪU MÁY THỔI LÁ CAO SU LIÊN HỢP VỚI MÁY KÉO BỐN BÁNH Giáo viên hướng dẫn: Th.S VÕ VĂN THƯA KS VÕ HÙNG ANH TP HCM, tháng 06-2011 i LỜI CÁM ƠN Con xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến công ơn sinh thành dưỡng dục bố mẹ, cám ơn bố mẹ cho có ngày hôm Cám ơn anh, chị giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt q trình học tập Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Quý Thầy Cơ mơn Cơng Thơn, khoa Cơ khí Cơng nghệ, trường ĐH Nông lâm TP.HCM dạy bảo truyền đạt kiến thức quý báu cho em năm học vừa qua Thạc sĩ Võ Văn Thưa, Kỹ sư Võ Hùng Anh tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bác Hai Long chủ Trang trại cao su thuộc Xã Lai Uyên - Ấp Cây Sắn – Huyện Bến Cát – Tỉnh Bình Dương tận tình giúp đỡ tơi q trình khảo nghiệm Các bạn lớp DH07CK, khố 33 động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn: “Tính tốn số cụm chi tiết, khảo nghiệm đánh giá khả làm việc mẫu máy thổi cao su liên hợp với máy kéo bốn bánh” nhằm tìm hiểu khảo nghiệm máy thổi cao su có, qua đánh giá khả làm việc khả ứng dụng thực tế hiệu kinh tế máy Máy thổi cao su liên kết với máy kéo Iseki Turbo 4200 để làm nguồn động lực động cho liên hợp máy vườn cao su Việc khảo nghiệm máy tiến hành theo phương pháp: Phương pháp kế thừa, phương pháp thực nghiệm phương pháp đánh giá tiêu kinh tế, kĩ thuật Thời gian thực luận văn từ ngày 8/3 - 6/6/2011 Trong thời gian thực đợt khảo nghiệm Trang trại nhà bác Hai Long nhà thầy Kĩ sư Võ Hùng Anh Cụ thể là: - Ngày 14/03/2011 lấy mẫu khối lượng hỗn hợp cao su có lẫn tạp chất vườn cao su nhà bác Hai Long thuộc Xã Lai Uyên - Ấp Cây Sắn – Huyện Bến Cát – Tỉnh Bình Dương - Ngày 15/03/2011 khảo nghiệm vườn cao su bác Hai Long thuộc Xã Lai Uyên - Ấp Cây Sắn – Huyện Bến Cát – Tỉnh Bình Dương - Ngày 10/04/2011; 15/04/2011; 16/04/2011; 18/04/2011 khảo nghiệm máy thổi vườn cao su nhà Thầy Võ Hùng Anh thuộc Xã Lai Uyên – Huyện Bến Cát – Tỉnh Bình Dương iii MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung 1.4 Thời gian, địa điểm thực đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Nguồn gốc cao su 2.1.2 Giới thiệu chung 2.1.3 Tình hình sản xuất xuất nguyên liệu cao su thiên nhiên 2.1.4 Tình hình sản xuất xuất sản phẩm cao su 11 2.1.5 Tình hình sản xuất xuất đồ gỗ cao su 12 2.1.6 Triển vọng thị trường cao su thiên nhiên giới 12 2.1.7 Hướng phát triển diện tích cao su Việt Nam đến năm 2020 13 2.2 Tìm hiểu giới hóa bảo vệ cao su 16 2.2.1 Ý nghĩa việc bảo vệ cao su 16 2.2.3 Yêu cầu đặt 16 2.2.4 Các phương pháp dọn gốc cao su 17 Chương 21 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 22 3.1 Nơi thực 22 3.2 Thời gian thực 22 3.3 Các phương tiện dụng cụ dùng thí nghiệm 22 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 3.4.1 Các loại sai số thô 23 3.4.2 Phương pháp khử sai số thô 23 3.5 Công thức phương pháp xác định thông số khảo nghiệm 24 Chương THỰC HIỆN ĐỀ TÀI, KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Quạt ly tâm Error! Bookmark not defined iv 4.1.1 Nguyên tắt làm việc phận quạt ly tâm Error! Bookmark not defined 4.1.2 Phân loại quạt ly tâm Error! Bookmark not defined 4.1.3 Phân tích làm việc quạt ly tâm Error! Bookmark not defined 4.3.1 Áp lực toàn phần quạt ly tâm Error! Bookmark not defined 4.1.4 Chọn quạt Error! Bookmark not defined 4.1.5 Lắp ghép quạt liên hợp với máy kéo Error! Bookmark not defined 4.1.6 Điều chỉnh quạt Error! Bookmark not defined 4.1.7 Vận hành quạt Error! Bookmark not defined 4.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy thổi cao su 42 4.2.1 Cấu tạo máy thổi cao su 42 4.2.2 Máy kéo 43 4.2.3 Hộp đảo chiều 44 4.2.4 Khung Error! Bookmark not defined 4.2.5 Họng thổi Error! Bookmark not defined 4.2.6 Ống thổi Error! Bookmark not defined 4.3 Nguyên lý hoạt động máy thổi cao su 45 4.4 Phương pháp tiến hành 45 4.5 Yêu cầu máy thổi tiến hành khảo nghiệm 46 4.6 Tiến hành khảo nghiệm 46 4.6.1 Khảo nghiệm lần 46 4.6.2 Khảo nghiệm máy thổi lần 48 4.6.3 Khảo nghiệm máy thổi lần 49 4.6.4 Khảo nghiệm máy thổi lần 51 4.7 Đánh giá kết 53 4.8 Xác định tiêu về: Năng suất thổi lá, nhiên liệu, thiết bịError! Bookmark not defined Chương HIỆU QUẢ KINH TẾ, KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Các thành phần chi phí sản phẩm 54 5.1.1 Khấu hao 54 5.1.2 Khấu hao, sữa chữa linh tinh 54 5.1.3 Lãi vay 54 5.1.4 Lao động 55 5.1.5 Năng lượng sử dụng 55 5.2 Khả thu hồi vốn 55 5.3 Thời gian hoàn vốn 55 5.4 So sánh hiệu kinh tế với phương pháp khác 56 5.5 Đánh giá sơ 56 5.7.1 Về kỹ thuật 57 5.7.2 Về kinh tế 57 5.8 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh khảo nghiệm Phụ lục 2: Một số hình ảnh chi tiết trước lắp ráp chế tạo vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT SVTH Sinh viên thực ĐH Đại học GVHD Giáo viên hướng dẫn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích, sản lượng suất cao su Việt Nam qua năm 2006-2010 Bảng 2.2: Diện tích, sản lượng suất cao su theo vùng năm 2009 Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng suất cao su theo loại hình sản xuất năm 2009 Bảng 2.4 Phát triển cao su đại điền tiểu điền từ năm 2007 – 2009 Bảng 2.5 Cung cầu cao su thiên nhiên 2008-2010 12 Bảng 2.6 Diên tích, sản lượng suất cao su theo tỉnh năm 2009 14 Bảng 4.1 Thông số kĩ thuật quạt Error! Bookmark not defined Bảng 4.2 Các sai sót quạt trình làm việc cách khắc phục Error! Bookmark not defined Bảng 4.3 Bảng thông số kĩ thuật máy kéo ISEKI TL 400 43 Bảng 4.4 Bảng thông số kĩ thuật hộp đảo chiều 44 Bảng 4.5 Bảng số liệu tóm tắt ngày 10/04/2011 48 Bảng 4.6 Bảng số liệu tóm tắt ngày 15/04/2011 49 Bảng 4.7 Bảng số liệu tóm tắt ngày 15/04/2011 51 Bảng 4.8 Bảng số liệu tóm tắt ngày 18/04/2011 52 Bảng 4.9 Bảng số liệu tổng hợp 53 Bảng 4.10 giá thành máy thổi cao su Error! Bookmark not defined viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Vườn cao su thu hoạch 14 Hình 2.2 Vườn cao su bị cháy Bình Phước 16 Hình 2.3 Rắn vườn cao su nguy hiểm cho người cạo mủ 17 Hình 2.4 Dùng chổi quét cao su 18 Hình 2.5 Dùng máy cắt cỏ đeo vai thổi cao su 18 Hình 2.6 Dùng quạt ly tâm gắn cố định máy kéo 19 Hình 2.7 Sơ đồ truyền động quạt gắn cố định máy kéo 19 Hình 2.8 Thổi cao su 21 Hình 3.1 Một số dụng cụ dùng khảo nghiệm 23 Hình 4.1 Quạt ly tâm Error! Bookmark not defined Hình 4.2 Guồng động Vỏ quạt Error! Bookmark not defined Hình 4.3 Hệ thống quạt liên hợp máy kéo Error! Bookmark not defined Hình 4.4 Cấu tạo máy thổi cao su liên hợp máy kéo 42 Hình 4.5 Máy kéo ISEKI 43 Hình 4.6 Hộp đảo chiều 44 Hình 4.7 Cấu tạo cụm khung Error! Bookmark not defined Hình 4.7 Họng thổi Error! Bookmark not defined Hình 4.8 Ống nhựa nối dài Error! Bookmark not defined Hình 4.9 Sơ đồ truyền động hệ thống quạt 45 Hình 4.10 Khảo nghiệm máy thổi cao su 47 Hình 4.11 Sơ đồ vườn cao su 10 năm tuổi 50 Hình 4.12 Khảo nghiệm máy thổi cao su 51 Hình 4.13 Khảo nghiệm máy thổi cao su 52 ix + Chọn số vòng quay PTO 460 vòng/phút  Điều kiện khảo nghiệm lô cao su: - Độ tuổi lô cao su 10 năm tuổi - Mật độ với tạp chất 0,045 kg/m2 - Mật độ cây: 555 cây/ha - Mặt vườn cao su khô  Tiến hành: Nhóm khảo nghiệm tiến hành chạy máy điều chỉnh kĩ thuật Tiến hành thổi đoạn đường đo thời gian chạy xác định vận tốc tiến trung bình máy kéo Sau lần đo ta kết sau: Bảng 4.8 Bảng số liệu tóm tắt ngày 15/04/2011 Số lần TB Quảng đường (m) 120 120 120 120 120 120 Thời gian (giây) 230 245 257 250 240 244,4 - Số vòng quay trục PTO: 465 vòng/phút - Số vòng quay quạt: 1860vòng/phút - Vận tốc tiến 0,5 m/s - Tầm xa thổi 1,2m 4.6.3 Khảo nghiệm máy thổi lần - Địa điểm: Nhà thầy Hùng Anh Huyện Bến Cát – Tỉnh Bình Dương - Thời gian: 16/04/2011  Mục đích: - Xác định vận tốc tiến máy - Xác định chi phí nhiên liệu - Chọn số vòng quay PTO 465 vòng/phút, vận tốc tiến 1,6 km/h 49 6m 13m 3m 200m Hình 4.16 Sơ đồ vườn cao su 10 năm tuổi  Điều kiện khảo nghiệm lô cao su: - Độ tuổi lô cao su 10 năm tuổi - Mật độ với tạp chất 0,045 kg/m2 - Mật độ cây: 555 cây/ha - Mặt vườn cao su khơ Nhóm khảo nghiệm tiến hành chạy thổi vườn cao su Hàng cao su có chiều dài 200m, rộng 6m Quãng đường máy chạy thổi 1ha cao su 1167m 50 Hình 4.17 Khảo nghiệm máy thổi cao su Bảng 4.9 Bảng số liệu tóm tắt ngày 15/04/2011 Số lần TB Quảng đường (m) 200 200 200 200 200 200 Thời gian (giây) 480 450 471 465 460 465,2 + Năng suất máy: N m  + Vận tốc máy: Vm  200.5.10 4.3600 = 0,77 ha/h 465,2 200.3600 = 1,55km/h 1000.465,2 + Chi phí nhiên liệu lít dầu cho 1ha Nhận xét: Máy hoạt động ổn định, luồng gió thổi mạnh thổi 4.6.4 Khảo nghiệm máy thổi lần - Địa điểm: Nhà thầy Hùng Anh Huyện Bến Cát – Tỉnh Bình Dương - Thời gian: 18/04/2011  Mục đích: - Xác định vận tốc tiến máy - Xác định chi phí nhiên liệu - Chọn số vòng quay PTO 465 vòng/phút, vận tốc tiến 1,6 km/h 51 Nhóm khảo nghiệm tiến hành chạy thổi vườn cao su Hàng cao su có chiều dài 200m, rộng 6m Quãng đường máy chạy thổi 1ha cao su 1167m Hình 4.18 Khảo nghiệm máy thổi cao su  Điều kiện khảo nghiệm lô cao su: - Độ tuổi lô cao su 10 năm tuổi - Mật độ với tạp chất 0,045 kg/m2 - Mật độ cây: 555 cây/ha - Mặt vườn cao su khô Tiến hành khảo nghiệm lần ta có kết sau: Bảng 4.10 Bảng số liệu tóm tắt ngày 18/04/2011 Số lần TB Quảng đường (m) 200 200 200 200 200 200 Thời gian (giây) 456 455 454 465 450 456 + Năng suất máy: N m  + Vận tốc máy: Vm  200.5.10 4.3600 = 0,79 ha/h 456 200.3600 = 1,58km/h 1000.456 + Chi phí nhiên liệu lít dầu cho 1ha 52 Nhận xét: Máy hoạt động bình thường, thổi không bay qua hàng bên cạnh Đạt yêu cầu đề  Sau hai lần khảo nghiệm lấy số liệu ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.11 Bảng số liệu tổng hợp Năng suất Vận tốc Nhiên liệu (ha/h) (km/h) (lít/ha) Lần 0,77 1,55 Lần 0,79 1,58 TB 0,78 1,565 Số lần 4.7 Đánh giá kết Máy thổi sau khảo nghiệm có số liệu suất, vận tốc, tầm xa thổi nhiên liệu không sai lệch nhiều so với tính tốn ban đầu 53 Chương HIỆU QUẢ KINH TẾ, KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Các thành phần chi phí sản phẩm 5.1.1 Khấu hao Dữ liệu cần biết đvsp = cao su Giá thiết bị = 21.500.000.đ Tuổi thọ thiết bị = năm Năng suất [đvsp] = 0,78 Năng suất năm[đvsp] = Năng suất [đvsp] * Số hoạt động năm [h] = 0,78x90x8 = 561,6 [ha] Khấu hao thiết bị năm = Giá thiết bị[đ] / Tuổi thọ thiết bị[Năm] = 21.500.000/ = 4.300.000[đ]  Chi khấu hao thiết bị = Khấu hao thiết bị năm[đ]/ Năng suất năm[đvsp] = 4.300.000[đ]/ 561,6 [ha] = 7.656[đ/ha] 5.1.2 Khấu hao, sữa chữa linh tinh  Chi phí khấu hao, sữa chữa linh tinh = 1,5* Khấu hao thiết bị năm = 1,5* 7656[đ] = 11.484[đ/ha] 5.1.3 Lãi vay  Lãi vay vốn năm = 0,5* Tổng đầu tư* (Lãi suất vay[%/năm]/ 100) = 0,5* 21.500.000*(12/100) = 1.290.000[đ] Ghi chú: Hệ số 0,5 để tính đến mức trung bình; năm đầu trả lãi nhiều nhất, năm cuối đời máy trả  Chi lãi vay = Lãi vay vốn năm/ suất năm [ha] 54 = 1.290.000[đ]/ 561,6 = 2.297[đ/ha] 5.1.4 Lao động Ca ( tính với làm việc thực) = 150.000.đ/ca Công theo thời gian [đ/h] = Công theo thời gian[đ/ca]/ [7h] = 150.000[đ/ca]/ 7[h] = 21.428[đ/h] Chi lao động = 21.428[đ/h]/ 0,78[ha/h] = 27.428[đ/ha] 5.1.5 Năng lượng sử dụng Các liệu cần thiết: Năng suất [đvsp] 0,78[ha/h] Tiêu thụ Nhiên liệu[đvnl/h] lít/h Giá Nhiên liệu[đ/lít] 21.300[đ/lít]  Chi nhiên liệu [đ/ha] = Tiêu thụ Nhiên liệu[đvnl/h]* Giá nhiên liệu[đ/lít]* Năng suất gi[ha/h] = 4* 21.300* 0,78 = 66.456[đ/ha]  Tóm: Chi tổng = Chi khấu hao thiết bị + Chi phí khấu hao, sữa chữa linh tinh + Chi lãi vay + Chi lao động + Chi nhiên liệu = 7.656 + 11.484 + 2.297 + 27.428 + 66.456 = 115.021[đ/ha] 5.2 Khả thu hồi vốn Theo tính tốn khảo nghiệm ngày máy thổi 6,24 cao su Như năm máy thổi 6,24* 30* = 5616 cao su Hiện công thổi 1ha cao su 150.000đ trừ chi phí lãi thu thổi cao su 84.979đ Vậy năm thổi 5616 cao su, lãi năm 34.979đ/ha * 5616 = 196.442.064[đ] 5.3 Thời gian hoàn vốn Thời gian hoàn vốn[năm] = Đầu tư[đ]/ (Tổng thu năm[đ]- Tổng chi năm[đ]) 55 = 21.500.000đ/196.442.064 = 0,2[năm] Chỉ tiêu không liên hệ với tuổi thọ thiết bị Nếu tính thời gian hoàn vốn năm, mà máy thọ năm? Hoặc ngược lại, đời máy năm, lời lổ sau hoàn vốn? Hiển nhiên thời gian hoàn vốn phải xảy trước thiết bị hết thọ ! 5.4 So sánh hiệu kinh tế với phương pháp khác a) Chi phí quét cao su tay là: Theo số liệu điều tra Bình Dương để dọn cao su cần cơng lao động ngày, tiền công phải trả cho cơng 150.000 đồng  Chi phí dọn cao su là: 450.000 đồng Một ngày trả công 450.000đ dọn cao su Không đem lai hiệu So với thổi máy chi phí gần lần nhiều thời gian cơng sức b) Chi phí thổi cao su máy cắt cỏ đeo vai Theo số liệu điều tra tỉnh Bình Dương người ngày thổi cao su ngày, nhiên liệu phải dùng lít xăng + lít xăng = 21.300 đồng + Mỗi lít xăng pha thêm 5.000 đồng Nhớt + Tiền cơng trả cho công nhân ngày 150.000 đồng  Chi phí thổi cao su là: 342.610 đồng So với thổi cao su quạt ly tâm liên hợp máy kéo chi phí lần 5.5 Đánh giá sơ Việc sử dụng máy đem lại hiệu kinh tế cao, cho phép giảm nhẹ cường độ lao động, tính cấp thiết nhân công thời vụ Giá thành không cao so với người dân, máy liên hợp với máy kéo nên tận dụng máy kéo làm nhiều việc 5.6 Ý nghĩa tính khoa học thực tiễn: Máy thổi cao su liên hợp máy kéo có suất cao so phương pháp khác, khả động điều chỉnh dễ dàng thơng số góc nghiêng 56 thổi, lưu lượng gió, vận tốc tiến,… Đặc biệt việc nghiên cứu liên hợp máy vừa thổi vừa phun thuốc giảm chi phí đầu tư Hiện hướng nghiên cứu chưa thực Việt Nam Việc liên kết máy với máy kéo 35 Hp có nhiều Việt Nam tăng phạm vi hoạt động máy, làm tăng hiệu sử dụng máy kéo, giảm khấu hao Đạt suất chất lượng đăng ký, máy mẫu có ưu điểm vượt trội suất so với phương pháp thổi 5.7 Kết luận kiến nghị Sau khảo nghiệm rút số kết sau: 5.7.1 Về kỹ thuật - Nguyên lý làm việc máy khả thi - Kết cấu gọn, việc động vườn cao su thuận lợi - Thổi 5.7.2 Về kinh tế - Đưa mẫu máy thổi cao su liên hợp máy kéo 35 HP mùa khô với giá thành thổi cao su 115.021 đồng/ha thấp lần so phương pháp thủ công dùng chổi quét thấp lần so với phương pháp thổi cao su dùng máy cắt cỏ đeo vai - Ngoài máy cỏ thể điều chỉnh để phun thuốc trừ nấm bệnh cao su vào đầu vụ giúp cho nông dân có mẫu máy nơng nghiệp sử dụng nhiều chức để phục vụ chăm sóc cao su 5.8 Đề nghị - Tiếp tục khảo nghiệm vườn cao su khác để phát hết ưu điểm, nhược điểm máy hư hỏng thiếu sót để có phương án sửa chữa khắc phục - Cần lắp thêm bánh đai để tiện trình điều chỉnh truyền đai 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Văn Điện & Nguyễn Bảng - Lý thuyết tính tốn máy nơng nghiệp - Tủ sách ĐHNL – 1987 Tiến sĩ Nguyễn Thị Huệ - Cây Cao Su – Nhà xuất Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh PGS.TS Mai Thành Phụng; ThS Phạm Văn Tình & KS Vũ Tiết Sơn – Diễn đàn Khuyến Nông & Nông Nghiệp Lần thứ Năm 2011 – Chuyên đề: Phát triển Cao Su bền vững GS TSKH Nguyễn Minh Tuyển – Bơm ,Máy Nén, Quạt công nghệ Nhà xuất Xây Dựng Nguyễn Văn Xuân; Trần Văn Khanh; Phan Hiếu Hiền; Phạm Văn Tấn; Đỗ Thị Bích Thủy; Lưu thị Hồng Yến; Ngơ Văn Giáo; Trịnh Đình Hòa; Nguyễn Đức Cảnh; Phạm Duy Lam; Nguyễn Văn Hùng; Nguyễn Ngọc Đệ; Lê Quang Thông – Công nghệ sau thu hoạch lúa gạo Việt Nam – Nhà xuất Nông nghiệp – 2010 TS Phan Hiếu Hiền – Phương pháp bố trí sử lí số liệu (thống kê thực nghiệm) – Nhà xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh ThS Võ Văn Thưa & ThS Đặng Hữu Dũng – Sử dụng máy Nông nghiệp 58 Phụ lục Một số hình ảnh khảo nghiệm Hình Thổi cao su nhà thầy Hùng Anh 59 Hình Máy thổi chạy vườn cao su Hình Máy thổi Có thể quay họng thổi lên để phun Thuốc 60 Hình Khảo nghiệm máy thổi cố định nhà bác Hai Long Phụ lục Một số hình ảnh chi tiết trước lắp ráp chế tạo 61 62 ...  Điều chỉnh tốc độ gió 1.3 Nội dung - Tìm hiểu phương pháp làm cao su có - Tính tốn số cụm chi tiết - Nghiên cứu cấu tạo - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động - Khảo nghiệm, đánh giá khả làm việc máy... 200 8-2 010 12 dự báo đến năm 2012 (ngàn tấn) Thế giới Nhu cầu CSTN 2008 2009 2010 2011 2012 10171 9325 10671 11164 11588 -8 ,3 14,4 4,6 3,8 9702 10291 10930 11638 -4 ,2 6,1 6,2 6,5 377 -3 80 -2 34... Lai Uyên - Ấp Cây Sắn – Huyện Bến Cát – Tỉnh Bình Dương - Ngày 15/03/2011 chúng tơi khảo nghiệm vườn cao su bác Hai Long thuộc Xã Lai Uyên - Ấp Cây Sắn – Huyện Bến Cát – Tỉnh Bình Dương - Ngày

Ngày đăng: 12/06/2018, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan