Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
8,24 MB
Nội dung
MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: PHẦN NỘI DUNG .5 I CƠ SỞ LÝ LUẬN: PHẦN KẾT THÚC 26 III KIẾN NGHỊ: .27 Người thực hiện: MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bác Hồ dạy: “Một năm bắt đầu mùa xuân Đời người bắt đầu tuổi trẻ” Tuổi trẻ! Tương lai đất nước Tuổi trẻ làm ? Sẽ sau ? Tất phải nhờ vào giáo dục Người xây tảng lại người có nhiệm vụ vẻ vang nghiệp “Trồng người” Bồi dưỡng cho hệ sau việc quan trọng cần thiết giáo viên nhận thấy thực hiện: Giáo dục học sinh vừa có đức vừa có tài để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện người đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ Học khơng đơn giản đạt đến mục đích để hiểu biết có trình độ cao có kiến thức sâu rộng mà quan trọng phải thực thành người có ích Chương trình Địalí phần nhập mơn môn khoa học tự nhiên nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, tượng mối quan hệ chúng tự nhiên, người xã hội, cách vận dụng chúng đời sống sản xuất Cùng với mơn Tiếng Việt Tốn, mơn Tự nhiên xã hội mơn quan trọng chương trình tiểu học giai đoạn này, việc tìm sốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọc môn Tự nhiên xã hội nói chung phân mơn Địalí nói riêng phần quan trọng đổiphươngphápdạyhọc mơn Góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học Chương trình địalílớp giúp học sinh lĩnh hội số tri thức ban đầu biểu tượng địa lí, kĩ sử dụng đồ, kĩ phân tích mối quan hệ địa Người thực hiện: MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốnlí đơn giản đồng thời hình thành phát triển học sinh thói quen ham tìn hiểu, u thiên nhiên, đất nước, người, có ý thức, hành động bảo vệ thiên nhiên Qua nhiều năm giảng dạy khối lớp 4, đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh nên việc dạyhọc mơn Địalí gây nhiều khó khăn cho giáo viên có phần tẻ nhạt với học sinh Ở có nhiều ngun nhân, khơng nhận thức khơng học sinh mà có tác động từ gia đình xã hội Nhiều bậc cha mẹ muốn tập trung học mơn: Văn, Tốn, Lý, Ngoại ngữ Họ khuyến khích tập trung thời gian, công sức cho môn Bên cạnh đó, sách giáo viên dạyĐịalí chưa quan tâm để tạo điều kiện cho họ dạy mơn Đại lí thuận lợi tốt Việc đào tạo giáo viên giỏi Địalí lại chưa ý Nhiều người dạy qua loa kiến thức Địa lí, coi mơn học thuộc lòng Họ chưa phát huy sángkiến công tác giảng dạy, chưa ý bồi dưỡng cho học sinh cách tư khoa họcĐịa lí, khơng đem lại thích thú cho em học sinh Bản thân học sinh, chưa ham thích họcĐịalí Các em lại hướng dẫn cách họcĐịalí có kết thích thú Chất lượng nguồn nhân lực tương lai nước ta việc dạyhọc mơn Địalí tình trạng ? Để góp phần khắc phục hạn chế nêu mặt nhận thức mặt chuyên môn khoa học, đồng thời nhanh chóng tìm giải pháp phù hợp với yêu cầu xã hội nay, cần phải tìm tòi suy nghĩ đề phươngphápdạy lịch sử tốt nhằm giúp em ham thích họcĐịalí lĩnh hội tri thức cách đắn khoa học Chính lẽ mà tơi tìm tòi, học hỏi để tìm phươngphápdạyhọc mơn Địalílớp theo hướng tích cực nhằm làm cho việc học tập học sinh trở nên lý thú, gắn bó với thực tiển Để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc Qua nghiên Người thực hiện: MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn cứu, tơi mạnh dạn đưa đề tài: “Một sốbiệnphápđổiphươngphápdạyĐịalílớp Bốn” II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Trường Tiểu học Bình Hòa nằm địa bàn phường Bình Hòa, Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Học sinh trường đa số em dân địaphương Trường có sở vật chất tương đối khang trang đáp ứng nhu cầu giáo dục giai đoạn Năm học 2017 – 2018 , phân công giảng dạylớp 4/2 Tổng sốhọc sinh 50 em Trong có 24 nam 26 nữ Qua thời gian nhận lớp gặp thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Được quan tâm đạo sâu sát Ban giám hiệu nhà trường chuyên môn mặt hoạt động giáo dục - Trường lớp khang trang, sạch, đẹp, phòng học thống mát, đủ ánh sáng, đèn quạt, bàn ghế, bảng phấn đầy đủ Đồ dùng dạy học, trang thiết bị dạyhọcđầy đủ - Tổ khối thường xuyên thao giảng dự giờ, thảo luận đóng góp ý kiến xây dựng tiết dạy với tất mơn học Khó khăn: * Về phía học sinh: - Ý thức tự giác phươngpháphọc tập học sinh chưa cao, lực tư duy, sáng tạo chậm - Đa số phụ huynh học sinh công nhân phải làm tăng ca nên chưa quan tâm đến việc học em Mộtsố phụ huynh có điều kiện trọng việc đầu tư, kiểm tra mơn học Tốn,Tiếng Việt coi mơn học Người thực hiện: MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn * Về phía giáo viên: - Thời gian đầu tư cho tiết dạy hạn chế Phươngpháp tổ chức, hướng dẫn học sinh chưa linh hoạt nội dung lẫn hình thức - Chưa có đủ sách, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo trang thiết bị việc dạyhọc mơn Địalí Người thực hiện: MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Kiến thức Địalí tiểu học khơng trình bày theo hệ thống chặt chẽ mà chọn kiện, tượng địalí tiêu biểu định đưa vào chương trình phân mơn địalí Tuy vậy, kiến thức phân mơn Địalí đảm bảo tính hệ thống tính logic mức độ thích hợp định Phân mơn Địalílớp khơng nằm ngồi sở gồm 35 tiết với dạng học sau: - Bản đồ cách sử dụng đồ địa hình Việt Nam - Thiên nhiên hoạt động người miền núi trung du - Thiên nhiên hoạt động người vùng đồng - Thiên nhiên hoạt động người miền duyên hải II THỰC TRẠNG VIỆC GIẢNG DẠYĐỊALÍLỚPBỐN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY: Trên phương tiện thông tin đại chúng nước ta cảnh báo tình trạng nhận thức sai lệch số nhà lãnh đạo, quản lý giáo dục vị trí, vai trò mơn Địalí dẫn đến tình trạng mơn Địalí khơng quan tâm mức: thời lượng họcĐịalí ít, sách giáo khoa Địalí viết chưa khoa học, khơ khan, khơng logic nên học sinh khó học, khó nhớ; cách viết xưa cũ, thiếu sinh động khơng phù hợp với lứa tuổi học sinh Cách truyền giảng giáo viên chậm đổi mới, thiếu tính đại, dài dòng nên khơng hấp dẫn người nghe Giáo viên dạyĐịalí khơng quan tâm mức, học sinh học giỏi mơn Địalí khơng vinh danh học sinh giỏi môn học khác… Mơn Địalí Người thực hiện: MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn thường coi môn phụ, môn khoa học tự nhiên, kinh tế học coi mơn đáp ứng u cầu phát triển kinh tế Qua nghiên cứu khảo sát sốđối tượng học sinh, nhận thấy: Hầu hết em khơng thích họcĐịa lí, nắm kiến thức Địalí mơ hồ Điều đáng lo ngại câu hỏi lớn cho người làm công tác giáo dục Trên thực tế chất lượng giảng dạy mơn Địalí trường tiểu học nhiều bất cập, chưa phù hợp với đặc trưng mơn ĐịalíDạyhọc nặng giảng giải lý thuyết, giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời Vì vậy, học sinh tiếp thu cách thụ động, dẫn đến học sinh chán học, giáo viên đầu tư cho mơn học III CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: Công tác chuẩn bị: 1.1 Nghiên cứu chương trình phân mơn Địa lí Lớp Bốn: Chương trình phân mơn ĐịalílớpBốn có 32 bài, tuần dạy tiết Địa lí, tiết 35 - 40 phút Về nội dung: Phân môn Địalílớp gồm 35 tiết với dạng học sau: - Bản đồ cách sử dụng đồ địa hình Việt Nam - Thiên nhiên hoạt động người miền núi trung du - Thiên nhiên hoạt động người vùng đồng - Thiên nhiên hoạt động người miền duyên hải 1.2 Nghiên cứu quy trình dạy tiết Địa lí lớp Bốn: Ở khối lớp có quy trình dạyĐịalí khác Do để dạy tốt mơn Địalí cần phải biết quy trình tiết dạyĐịalí bao gồm bước Qua tìm hiểu tơi nhận thấy ngồi bước lên lớp mơn học khác quy trình dạy tiết ĐịalílớpBốn chia thành nhiều loại bài, loại có phươngphápdạy khác Loại Người thực hiện: PhươngphápMộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn Bản đồ cách sử dụng Phươngpháp vấn đáp - tìm tòi, thảo luận nhóm đồ địa hình Việt Nam giải thích, phân tích - Thiên nhiên hoạt - Phươngpháp kể chuyện, miêu tả, tường thuật động người miền - Phươngpháp quan sát, vấn đáp, miêu tả, phân núi trung du tích - Thiên nhiên hoạt động người vùng đồng - Thiên nhiên hoạt động người miền duyên hải 1.3 Khảo sát học sinh: Sau đến định nghiên cứu để tìm hướng cho phươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn theo hướng tích cực, tơi bắt đầu lên phương án, kế hoạch cho việc điều tra, khảo sát số giáo viên học sinh Về phía giáo viên: Khi hỏi phươngphápdạyhọc mơn Địa lí, đa số giáo viên trả lời chủ yếu nêu câu hỏi vấn đáp để học sinh tìm hiểu rút nội dung học Còn kiến thức Địalí chưa sâu sắc Về phía học sinh: Hầu hết em hỏi trả lời không thích họcĐịalí Các em trả lời khó để nhớ giáo hỏi tìm sách giáo khoa trả lời, xong đến nhà quên Ngay từ đầu năm, tơi thực khảo sát mức độ ham thích học mơn Địalí em qua hình thức hỏi đáp Qua điều tra thu kết là: Tổng số HS đầu năm Người thực hiện: Mức độ ham thích học Địa lí Kết khảo sát mức độ thích họcĐịalíMộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn Rất thích Thích Không thích Không ý kiến SL TL SL TL SL TL SL TL 0% 14 28% 29 58% 14% 50 Qua khảo sát nhận thấy đa số em khơng ham thích học mơn Địalí Vậy nguyên nhân dẫn em đến tình trạng khơng thích chưa chưa ham thích họcĐịa lí? 1.4 Xác định nguyên nhân 1.4.1 Về phía giáo viên: Thường giáo viên chưa trọng đến môn Địalí Đến tiết dạy cần mở sách giáo khoa sách giáo viên đọc cho học sinh chép Họ không trọng soạn giảng nghiêm túc Thậm chí có giáo viên sử dụng thời gian dạyĐịalí để dạy mơn khác Hoặc cho lớp trưởng ghi lên bảng học sinh chép vào giảng sơ sài Đến học sinh kiểm tra soạn đề cương học sinh học thuộc lòng 1.4.2 Về phía gia đình học sinh Phụ huynh thường trọng cho em học Tốn - Tiếng việt Họ nghĩ nhỏ lại xem Địalí mơn học khơng quan trọng nên không quan tâm Chỉ đến gần đến ngày kiểm tra học kỳ hay kiểm tra cuối năm cho em học thuộc lòng khơng cần thiết phải hiểu nội dung Chỉ cần điểm cao đủ 1.4.3 Về phía học sinh: Từ lớpMột đến lớp Ba em Địalí gì? Lên lớpBốn em làm quen với mơn Địalí phải nhớ q nhiều nêu hầu hết em khơng thích họcĐịalí 1.5 Xây dựng kế hoạch giảng dạyĐịa lí: Để chuẩn bị tốt cho việc giảng dạyĐịalí đạt hiệu quả, việc xây dựng kế hoạch dạy việc làm cần thiết quan trọng Muốn đạt kết cao giảng dạy trước hết nghiên cứu kĩ qua sách giáo khoa, qua sách giáo viên, qua sách tham khảo, nghiên cứu qua Người thực hiện: MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn tiết dạy bạn bè đồng nghiệp Xác định mục tiêu gì? Nên chọn lựa phươngpháp vận dụng vào học cho phù hợp phải mang tính sáng tạo? Nên dùng hình thức sao? Lựa chọn ngân hàng câu hỏi cho phù hợp với lứa tuổi, để khai thác cách hiệu quả? Gợi mở cho học sinh hào hứng, thu hút em vào học để chiếm lĩnh tri thức, vận dụng tốt học? Hàng loạt câu hỏi đặt trí óc tơi việc tơi tâm vào soạn lên kế hoạch dạy cách khoa họcMộtsố soạn giảng phươngpháp truyền thống VÍ DỤ 1: Soạn giảng phươngpháp truyền thống: Tiết 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tiếp theo) GDBVMT + NL: phận I MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây nguyên: + Sử dụng sử nước sản xuất điện + Khai thác gỗ lâm sản - Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất: cung cấp gỗ lâm sản nhiều thú quý … - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả đặc điểm sông Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh - Mơ tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm nhiều loại tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp (rừng rụng mùa khô) Người thực hiện: MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn Người thực hiện: 16 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn Đưa hình ảnh thật để minh họa Đối với “Thủ đô Hà Nội” Tơi dùng hình ảnh thật để minh họa nhằm làm phong phú dạy Người thực hiện: 17 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn Lăng Bác Hà Nội Sử dụng hình ảnh thật đưa vào giảng điện tử giúp học sinh tiếp thu tốt Các bước thực hiện: 2.1.Hình thành kiến thức người thầy: Để người học u thích mơn lịch sử trước hết người dạy phải người u thích Địalí Theo tơi, người giáo viên phải tìm hiểu nghiên cứu Địalí cách nghiêm túc; phải có kiến thức Địa lí, phải nắm nội dung phương Người thực hiện: 18 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốnpháp tổ chức trình dạyhọcĐây hoạt động nhận thức khoa học, giải vấn đề có tác dụng khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạyhọc cho mơn Địalí nói chung mơn ĐịalílớpBốn nói riêng Để giúp em học tốt mơn Địa lí, trước hết, thầy giáo, giáo cần thổi lửa đam mê Địa lí, văn hóa quê hương dân tộc cho em học sinh.Vì việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy sử cần quan tâm nhiều Cải thiện điều kiện làm việc họ, có cấu đãi ngộ hợp lý để họ nâng cao chất lượng dạyĐịalí Xác định điều tơi không ngừng nghiên cứu học hỏi từ bạn bè đồng nghiệp Thường xuyên đọc sách báo, nghiên cứu tài liệu để nâng cao hiểu biết cho thân giảng dạy tốt 2.2 Bồi dưỡng tình cảm, giáo dục thái độ để em yêu thích môn Địa lí: Học sinh lớpBốn lớn em độ tuổi vừa học vừa chơi Do người giáo viên phải biết nắm bắt tâm lý em kịp thời Tìm biệnpháp tốt giúp em yêu thích Địalí mong muốn học môn Điều vừa khoa học vừa nghệ thuật người thầy 2.3.Đổi phươngphápdạy học: Theo quan niệm dạyhọc mới, dạyhọc trình phát triển, trình học sinh tự khám phá, tự tìm chân lý Đổiphươngphápdạyhọc trường tiểu học vấn đề quan trọng, đường giúp học sinh tiếp cận với tri thức Nhằm thay đổiphươngpháphọc tập học sinh từ xưa tới là: “Thầy giảng - trò nghe; Thầy đọc - trò chép” ghi nhớ máy móc Cũng môn học khác, phươngphápdạyhọcĐịalíđổi theo định hướng Tuy vậy, cần xem xét yếu tố đặc trưng môn Mà đặc trưng bật nhận thức Địalí người khơng thể tri giác trực tiếp,khơng thể phán đoán, suy luận Người thực hiện: 19 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốnĐổiphươngphápdạyĐịalí trường tiểu học trình áp dụng phươngphápdạyhọc đại vào nhà trường, sở phát huy yếu tố tích cực phươngphápdạyhọc truyền thống nhằm thay đổi cách thức, phươngpháphọc tập học sinh: chuyển từ giáo dục truyền thụ chiều, học tập thụ động, ghi nhớ kiến thức sanghọc tập tích cực, chủ động sáng tạo, trọng bồi dưỡng phươngpháp tự học, tự rèn luyện kỷ vận dụng kiến thức vào thực tỉên Để đổiphươngpháphọc tập học sinh tất nhiên phải đổiphươngphápdạyhọc giáo viên Chú trọng hình thành lực tự học giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức giáo viên làm cho việc học tập học sinh trở nên lý thú, gắn với thực tiễn, gắn với sống; kết hợp dạyhọc cá nhân với dạyhọc theo nhóm nhỏ, tăng cường tương tác, giúp đỡ lẫn học sinh trình học tập Muốn làm tốt vấn đề thực bước sau: 2.3.1.Giới thiệu cách khoa học, logic hấp dẫn em: Muốn định hướng mục tiêu, xác định nhiệm vụ học tập tốt phần nêu vấn đề giáo viên phải đạt yêu cầu sau: Lời dẫn phải súc tích, giàu tính khái quát giàu hình ảnh; Phải đề cập tới cốt lõi học; tạo ấn tượng, gợi trí tò mò học sinh VÍ DỤ: Bài “Thủ Hà Nội” giới thiệu sau: 2.2.2 Tổ chức cho học sinh tiếp cận nguồn tài liệu Hà Nội kinh đô hầu hết vương triều Việt trước đây, nên Việc tổ chức cho học sinh tiếp cận nguồn tài liệu (Kênh chữ, kênh hình) từ xưa, Hà Nội tiếng trung tâm thương mại lớn: “Thứ Kinh sách giáo khoa, giúp em có hình ảnh cụ thể kiện, Kỳ, thứ nhì Phố Hiến, Hà Nội Thủ đô nước Cộng hòa xã tượng ĐịalíĐây khâu quan trọng q trình nhận thức Địalí Bởi hội Chủ nghĩa Việt Nam Để hiểu rõ Thủ nghìn năm văn hiến, khơng dựa hình ảnh việc học sinh khơng thể nhận thức em tìm hiểu qua “Thủ đô hà Nội” Người thực hiện: 20 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn tư Ở bước thực biệnpháp sau: Giáo viên trình bày kiện, việc, tượng phươngpháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện kết hợp với phươngpháp trực quan để học sinh thấy rõ hình ảnh học 2.2.3 Truyền thụ kiến thức cho học sinh phươngphápdạy học tích cực: Dựa vào loại học nội dung học giáo viên đưa hình thức dạyhọc phù hợp, linh hoạt Chẳng hạn Đối với loại hình thành khái niệm địalí riêng việc hình thành khái niệm địalí riêng tiến hành theo bước sau: Bước 1: Giáo viên cần: - Hình dung trước dấu hiệu riêng đối tượng - Lựa chọn nguồn tri thức liên quan đến đối tượng Trên sở đó, xác định dấu hiệu đối tượng tổ chức cho học sinh tìm tòi, phát hiện; dấu hiệu giáo viên phải cung cấp cho em Bước 2:Tùy theo trình độ nhận thức học sinh, giáo viên soạn hệ thống câu hỏi, tập nhằm hướng dẫn học sinh làm quen với nguồn tri thức lựa chọn để phát dấu hiệu riêng đối tượng Bước 3: Tổ chức cho học sinh làm việc với nguồn tri thức theo hệ thống câu hỏi, tập chuẩn bị trước (theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp tùy thuộc vào nội dung, trang thiết bị vật chất) để phát dấu hiệu riêng đối tượng Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết phát dấu hiệu riêng đối tượng, thông qua nguồn tri thức Trên sở, giáo viên bổ sung dấu hiệu mà học sinh khơng thể tự tìm lời mơ tả sinh động Người thực hiện: 21 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn nhằm hoàn thiện khái niệm cho học sinh yêu cầu học sinh nêu khái niệm riêng Ví dụ: Khi dạy : “Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ”- Bài dạy minh họa hôm nay, ta thấy yêu cầu học sinh cần nắm nguổn tri thức sau: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái; nuôi trồng chế biến thủy sản; chế biến lương thực Tổ chức cho học sinh tích cực tìm tòi dấu hiệu riêng đối tượng, qua em nắm điều kiện thuận lợi để dồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động 2.2.4 Tổ chức cho học sinh làm việc, tự giải nhiệm vụ học tập: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc, tự giải nhiệm vụ học tập mà thân nêu đầu học đầu phần học.Ở bước này, học sinh trình bày ý kiến nhân (Viết nói) trao đổi, thảo luận nhóm để rút ý kiến chung 2.2.4 Kết luận vấn đề: Giáo viên cho học sinh nhận xét đánh giá ý kiến cá nhân nhóm xem bạn nói hay sai, cần bổ sung thêm khơng ? Sau giáo viên kết luận: Khẳng định kết học tập học sinh Chốt lại vấn đề cần nắm học Lời chốt ý giáo viên phải ngắn gọn, dễ hiểu đầy đủ nội dung 2.2.5 Tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức: Phươngpháp trò chơi phươngphápdạyhọc hiệu giúp học sinh cố kiến thức tạo hứng thú cho học sinh Để gây hứng thú cho học sinh Người thực hiện: 22 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốnhọcĐịa lí, giáo viên tổ chức trò chơi Địalí Ở cần phân biệt trò chơi Địalí với việc thi tìm hiểu Địalí Trò chơi Địalí khơng đòi hỏi học sinh phải hiểu biết sâu rộng, chuẩn bị lâu kĩ, mà phải dựa vào vốn hiểu biết sẵn có vừa thu lượm người tham dự, thơng minh nhanh trí tiến hành hình thức vui chơi Hình thức phù hợp với sôi học sinh có ý nghĩa giáo dục.Tuy vậy, cần đạt u cầu sau: - Trò chơi phải có mục đích giáo dục rõ rệt, có nội dung phong phú, với nhiều hình thức thích hợp phát huy ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo tay, sơi khơng ồn ào, tư sâu sắc không trầm lặng - Trò chơi phải thu hút đơng đảo học sinh tham gia - Trong trò chơi, người làm chủ học sinh, song giáo viên có vai trò quan trọng; vừa người hướng dẫn, tổ chức trò chơi, vừa người tham gia khéo léo dẫn dắt em đạt kết tốt Mộtsố loại trò chơi lịch sử: “Thi đố kiến thức Địa lí”, “Ơ chữ”, “Ơ số” , “ súc sắc”, “ Trò chơi mật mã”… Mộtsốbiệnpháp hỗ trợ giúp dạyĐịa lí tốt hơn: 3.1 Giáo dục Dịa lí qua mơn học khác: Khơng ĐịalídạyĐịalí Do q trình dạy học, thường lồng ghép kiệnĐịa lí, danh lam thơng qua mơn học khác như: Kể chuyện, tập đọc, đạo đức Qua giúp em khắc sâu kiến thức 3.2 Tổ chức phong trào thi đua lớp tham gia hội thi cấp: Thi đua đem hết nỗ lực, tài thực công việc để đạt hiệu quả, thành tích cao nhất, xem giỏi hơn, nhanh hơn, mạnh mang lại danh dự hay lợi ích cho cá nhân đơn vị Mục đích thi đua chiến thắng, thành tích, danh dự, giải thưởng, giáo dục tinh thần đồng đội nơi em, giáo dục tinh thần thi đua lành mạnh, rèn luyện ý chí vượt khó, Người thực hiện: 23 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn tinh thần sáng tạo tạo bầu khí sinh hoạt linh động thay kéo dài đơn điệu, nhàm chán Tổ chức phong trào thi đua giúp em học hỏi thêm nhiều kiến thức Tạo mối đồn kết tập thể Do thường xuyên tổ chức tốt phong trào thi đua nhằm tạo hứng thú cho em Ngoài thường xuyên tập huấn cho em tham gia hội thi trường tổ chức Nhờ hoạt động mà gặt hái nhiều thành công việc tổ chức nâng cao chất lượng dạyhọcĐịalí 3.3 Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa: Đây hoạt động có ý nghĩa thiết thực giúp học sinh thư giãn thoải mái sau buổi học tập căng thẳng, tạo điều kiện cho em tham quan, giải trí, giúp em có hội tìm hiểu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh… qua hoạt động như: Tổ chức cho em tham qua khu di tích lịch sử như: Khu di tích lịch sử Thuận An Hòa, Nhà tù Phú Lợi, Bến Nhà rồng, Địa đạo Củ Chi… qua giáo dục em lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước Giúp em hiểu giá trị sống… Tổ chức cho em tham quan công viên, sỡ thú đễ giúp em có nhiều kiến thức sống xung quanh Tổ chức cho em tham quan khu vui chơi giải trí Tạo sân chơi lành mạnh bổ ích, lý thú giáo dục tính đồn kết, tinh thần tương thân tương Người thực hiện: 24 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn Hình ảnh học sinh tham quan Dinh độc lập 3.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá: Việc đánh giá kết môn Địalí có liên quan tới kết giáo dục tồn diện của lớp để từ rút kinhnghiệm cho việc tổ chức hoạt động Do tơi thường xun tổ chức kiểm đánh giá mức độ hiểu biết em thông qua nhiều hình thức như: Làm viết, trắc nghiệmkiến thức sau hoạt động thường đánh giá rút kinhnghiệm để lần tổ chức sau thực tốt 3.5 Tuyên dương khen thưởng: Tuyên dương khen thưởng động lực thúc đẩy sức lao động sáng tạo tập thể, cá nhân, tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội cách tốt nhất, động viên nguồn lực xã hội tham gia cách tự nguyện, tích cực vào việc xây dựng phát triển phong trào hoạt động Ở hoạt động việc tuyên dương khen thưởng phải đặt lên hàng đầu, khâu then chốt để đạt mục tiêu đề Do đó, tơi trọng đến cơng tác Nhờ hoạt động học sinh hưởng ứng nhiệt tình Người thực hiện: 25 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn PHẦN KẾT THÚC I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau năm học nghiên cứu nội dung chương trình SGK Địalílớp 4, tiếp thu lĩnh hội ý kiến từ bạn động nghiệp Tôi nghiên cứa áp dụng phươngpháp nêu trên, thấy kết học tập học sinh chuyển biến mạnh mẻ Với phươngpháp nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực, sáng tạo học sinh Điều thể rỏ qua kết khảo sát cuối học kỳ I vừa qua Tổng số HS Mức độ ham thích học Địa lí cuối học kỳ I Rất thích SL TL Thích Không thích Không ý kiến SL TL SL TL SL TL 17 34% 30 II BÀI HỌCKINH NGHIỆM: 60% 4% 2% 50 Muốn dạyhọc tốt phân mơn Địalí nói chung tiểu học nói riêng người giáo viên cần đa dạng hố hình thức tổ chức dạyhọc Xác định vị trí, mục Người thực hiện: 26 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn tiêu, chuẩn kiến thức kỷ năng, nội dung trọng tâm dạyDạyhọc đặc trưng môn, loại bài, phù hợp với tâm sinh lý học sinh thực tế lớphọc Ngồi ra, giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, điêu luyện phươngphápsáng tạo vận dụng phươngpháp Bởi thời gian qua tơi tích cực nghiên cứu loại cụ thể, đưa phươngphápdạyhọc phù hợp với loại nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh Từ chất lượng dạyhọc nâng dần lên, tạo niềm say mê, hứng thú học tập môn lịch sử học sinh Rèn luyện kĩ nhận thức cho học sinh mơ tả, tưòng thuật, nhận xét, đánh giá,so sánh, tổng hợp, liên hệ biết vận dụng thực tế sống DạyĐịalí cần phải liên hệ với thực tế có hình ảnh minh hoạ trực quan tốt Người dạy phải dẫn giải bước giống đoạn phim ngắn tập phim dài, làm cho người học háo hức chờ đợi đến hồi Cần soạn lại sách giáo khoa Địalí phổ thơng với cách tư khoa học, công trung thực Cần ý hướng dẫn học sinh phươngpháphọcĐịa lí, khơng học thuộc lòng mà tìm hiểu ý nghĩa, giá trị kiện, nâng cao ý thức trách nhiệm tương lai phát triển đất nước ta Học mơn Địalí để trang bị cho em kiến thức bước vào đời sau III KIẾN NGHỊ: Trên thực tế nay, đồ dùng, phương tịên phục vụ cho công việc dạyhọcĐịalí Vì lẽ đó, tơi xin mạnh dạn đề nghị với lãnh đạo nghành chuyên môn cấp tạo điều kiện cho giáo viên co hội học hỏi lẫn thông qua chuyên đề “đổi phươngphápdạy học” bổsung thêm số đồ dùng, thiết bị phương tiện dạyhọc cho nhà trường để tiết dạyĐịalí ngày có hiệu hơn, sinh động hấp dẫn Người thực hiện: 27 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn Trên là toàn đề tài “Một sốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớp Bốn” từ kinhnghiệm được rút từ thực tế đứng lớp mà thực áp dụng quá trình dạy và học Tôi mong nhận được góp ý tận tình của bạn bè đồng nghiệpđể đề tài đạt hiệu quả, góp phần ngày nâng cao chất lượng dạy và học đồng thời tạo mối quan hệ gần gũi với học sinh quá trình học tập để thực nhiệm vụ: tạo môi trường học tập thân thiện trường Tiểu học Bình Hòa Bình Hòa, ngày tháng năm 2018 Người viết Lê Thị Hiền Người thực hiện: 28 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Lịch sử Địalílớp – Nguyễn Anh Dũng (chủ biên) – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Lịch sử Địalílớp – Nguyễn Anh Dũng (chủ biên) – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Người thực hiện: 29 MộtsốbiệnphápđổiphươngphápdạyhọcĐịalílớpBốn Người thực hiện: 30 ... 27 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học Địa lí lớp Bốn Trên là toàn đề tài Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học Địa lí lớp Bốn từ kinh nghiệm được rút từ thực tế đứng lớp. .. hiện: 14 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học Địa lí lớp Bốn Dùng hình ảnh đẹp mắt để thu hút em tham gia học tập Người thực hiện: 15 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học Địa lí lớp Bốn Người... 19 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học Địa lí lớp Bốn Đổi phương pháp dạy Địa lí trường tiểu học trình áp dụng phương pháp dạy học đại vào nhà trường, sở phát huy yếu tố tích cực phương pháp