Chính vì vậy, việc giáo dục về biến đổi khí hậu cần được bắt đầu ngay từlứa tuổi mầm non, bởi đây là giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển làhình thành nhân cách cho trẻ, đồng
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 4 -5 TUỔI
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Trang 2A MỞ ĐẦU 1
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II PHẠM VI - ĐỐI TƯỢNG 2
1 Phạm vi 2
2 Đối tượng 2
III MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
IV KHẲNG ĐỊNH TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 2
B NỘI DUNG 4
I CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1 Khái niệm 4
2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu: 4
3 Các biểu hiện của biến đổi khí hậu: 5
4 Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu: 5
II THỰC TRẠNG VẤN ĐẾ 6
1 Thuận lợi: 6
2 Khó khăn: 6
3 Đánh giá thực trạng kỹ năng bảo vệ khí hậu của học sinh lớp Chồi 3: 7
III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 7
1 Giáo viên tự học hỏi, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức của bản thân về biến đổi khí hậu: 7
2 Phối hợp với gia đình trong việc giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu 8
2.1 Phối hợp thông qua bảng tuyên truyền 9
2.2 Một số nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tuyên truyền đến phụ huynh 9
Trang 3thông qua các chủ đề 11
4 Mở rộng các nội dung biến đổi khí hậu vào các hoạt động khác trong ngày 17
IV HIỆU QUẢ 19
1 Kết quả 20
2 Biểu đồ thể hiện kết quả 20
3 Những kinh nghiệm rút ra khi áp dụng sáng kiến 20
C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22
I Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC 22
II NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 22
III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 23
IV NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 23
TÀI LIÊU THAM KHẢO 25
HÌNH ẢNH MINH HỌA 26
Trang 4MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 -5 TUỔI ỨNG PHÓ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
A MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Biến đổi khí hậu hiện nay đang là vấn đề cấp bách của toàn cầu Trên bềmặt trái đất, khí quyển và thủy quyển không ngừng nóng lên làm thay đổi môitrường hệ sinh thái, đã và đang gây ra những tác động xấu tới đời sống conngười Mặc dù con người có công lao to lớn trong việc cải tạo thiên nhiên
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của tìnhtrạng biến đổi khí hậu Hằng năm sự gia tăng của thiên tai như: Bảo, lũ lụt, sạt lởđất, hạn hán gây ra những tổn thất nặng nề về người và của cải vật chất
Giáo dục mầm non đặt nền tảng cho sự phát triển nhân cách con người, do
đó giáo dục mầm non có vị trí quan trọng trong chiến lược giáo dục bảo vệ môitrường, phòng ngừa và giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu
Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước và trẻ em là đối tượng dễ bị tổnthương nhất bởi thiên tai và biến đổi khí hậu bởi tâm sinh lý đang ở thời kỳ pháttriển mạnh cả về thể lực và nhận thức Trẻ lứa tuổi mầm non rất thích tiếp xúcvới thiên nhiên Đồng thời trẻ cũng rất nhạy cảm với những tác động và ảnhhưởng của môi trường xung quanh
Chính vì vậy, việc giáo dục về biến đổi khí hậu cần được bắt đầu ngay từlứa tuổi mầm non, bởi đây là giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển làhình thành nhân cách cho trẻ, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tựbảo vệ sức khỏe bản thân cho trẻ
Môi trường sống của trẻ ngày mai phụ thuộc vào chính những hành độngcủa trẻ từ ngày hôm nay Vì vậy việc giáo dục hình thành thói quen, ý thức, thái
độ, đặc biệt là hành vi đúng đắn bảo vệ môi trường sống, khả năng nhận biếtbiểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của biến đổi khí hậu để tự hình thành thói quen
sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng điện, nước, biết bảo vệ môi trường xungquanh và quan trọng nhất là trẻ có kiến thức, kỷ năng và thái độ đúng về biến
Trang 5đổi khí hậu để ứng phó và giảm thiểu được tác động của biến đổi khí hậu đơngiản như: Biết mặc ấm khi trời lạnh, biết tìm nơi trú ẩn khi trời mưa gió, trồngcây và bảo vệ cây
Nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng phó với biến đổi khí với lứatuổi mầm non, tôi đã đầu tư suy nghĩ nhiều để làm sao đưa nội dung giáo dụcbiến đổi khí hậu đến với trẻ một cách nhẹ nhàng, không gây nhàm chán và
không áp đặt trẻ lại mang lại hiệu quả cao Vì thế tôi đã chọn đề tài: “Một số
biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi ứng phó với biến đổi khí hậu”
II PHẠM VI - ĐỐI TƯỢNG
1 Phạm vi
- Lớp Chồi 3 Trường Mầm non Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh BìnhDương
2 Đối tượng
Một số biện pháp giúp trẻ 4 -5 tuổi ứng phó với biến đổi khí hậu
III MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra một số biện pháp mới mang lại hiệuquả cao trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu
Đề tài thành công giúp trẻ có những kỷ năng, thái độ tốt sẽ đem lại cho trẻ
có thói quen về ứng phó với biến đổi khí hậu Từ đó trẻ sẽ dễ dàng thích nghivới sự biến đổi khí hậu thường ngày, khích thích sự thích thú hoạt động của trẻtrong mọi sinh hoạt
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Đọc tài liệu làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát, ghi chép hoạt động của cô và trẻ
- Trò chuyện với phụ huynh để hiểu rõ về thực trạng
- Phương pháp thực nghiệm đối chứng
IV KHẲNG ĐỊNH TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Trang 6Giáo dục biến đổi khí hậu không nằm trong khuôn khổ những tiết dạy khôcứng mà tôi đã tăng cường lồng ghép vào các hoạt động thiết thực, sinh độngngoài giờ Các hình thức học chủ yếu là qua các câu chuyện kể, các bài hát, tròchơi, thí ngiệm… thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ.
Trang 7Biến đổi khí hậu là là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình(hoặc) dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường vàithập kỷ hoặc dài hơn Biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trường vật lýhoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năngphục hổi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và ảnh hưởng đến hoạt độngcủa các hệ thống kinh tế – xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người.
(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu)
2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu:
Là sự biến đổi khí hậu của Trái Đất đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọngđến đời sống con người Nguyên nhân là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra cácchất thải khí hiệu ứng nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụkhí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.Trong đó có 6 loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: (Khí carbon dioxide - CO2,methane - CH4, nitrous oxide - N2O, hydrofluorocarbons - HFCs,perfluorocarbons - PFCs và sulphur hexafluoride - SF6.)
CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồnkhí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển CO2 cũng sinh ra từcác hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép
CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệthống khí, dầu tự nhiên và khai thác than
N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp
HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC – 23 làsản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC – 22
PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm
Trang 8SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê.
3 Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:
Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung
Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sốngcủa con người và các sinh vật trên Trái đất
Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùngđất thấp, các đảo nhỏ trên biển Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàngnghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sốngcủa các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trìnhtuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thànhphần của thủy quyển, sinh quyển, các địa quyển
4 Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu:
- Hiện tượng sương khói
Nâng cao ý thức về biến đổi khí hậu cần phải được bắt đầu càng sớm càngtốt, từ khi trẻ còn nhỏ và bắt đầu bằng những việc nhỏ, gần gũi, giúp các em biếtbảo vệ môi trường, tôn trọng môi trường thiên nhiên, các nguồn thiên nhiên đểbảo vệ khí hậu Đơn giản như việc tắt đèn khi không cần thiết, tiết kiệm nước,bảo vệ cây xanh, không vứt rác ra đường,… tất cả những điều thể hiện sự tôntrọng thiên nhiên và các nguồn lực có hạn, điều đó sẽ giúp giảm thải các tácnhân có hại cho khí hậu Những kiến thức đó sẽ ăn sâu và tạo thành ý thức cho
Trang 9trẻ trong suốt cuộc đời Sau đó, ở những lứa tuổi lớn hơn, việc giáo dục nhận
thức về môi trường sẽ được tiếp tục một cách bài bản, mang tính học thuật
- Lớp được nhà trường trang bị ti vi, máy vi tính
- Được sự quan tâm, hổ trợ của ban giám hiệu nhà trường, được trang bịtài liệu về nội dung giáo dục về biến đổi khí hậu, cách ứng phó và giảm nhẹ hậuquả của biến đổi khí hậu
- Lớp có 2 giáo viên chủ nhiệm, trình độ chuẩn
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh
- Các cháu có cùng độ tuổi
2 Khó khăn:
- Biến đổi khí hậu là một chuyên đề khô khan, không gần gủi với trẻ nênkhi thực hiện chuyên đề gặp không ít khó khăn về chuyển tải nội dung đến vớitrẻ
- Nhận thức của trẻ về khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu còn hạnchế
- Biến đổi khí hậu không được quy định một tiết dạy cụ thể mà chỉ tíchhợp lồng ghép vào các hoạt động hàng ngày nên hạn chế thời gian đầu tư nộidung hoạt động
- Giáo viên mầm non còn hạn chế kiến thức về biến đổi khí hậu, hiểu vềbiến đổi khí hậu chưa đầy đủ
- Giáo viên còn hạn chế về phương pháp tổ chức giáo dục cho trẻ về ứngphó với biến đổi khí hậu
- Tài liệu về giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu còn ít
Trang 10- Một số gia đình phụ huynh chưa quan tâm đến vấn đề ứng phó vớibiến đổi khí hậu vì vậy chưa chú trọng đến việc giáo dục biến đổi khí hậu chocon em mình.
3 Đánh giá thực trạng kỹ năng bảo vệ khí hậu của học sinh lớp Chồi 3:
Các tiêu chí đánh giá:
- Kiến thức: Trẻ có những hiểu biết cơ bản về biến đổi khí hậu
- Xử lý tình huống: Khả năng xử lý tình huống khi gặp các trường hợplàm hại đến môi trường, khí hậu
- Bảo vệ khí hậu: Đánh giá cách trẻ bảo vệ khí hậu có đúng và hiệu quảkhông
- Kỹ năng: Trẻ có kỷ năng và thái độ ứng phó với biến đổi khí hậu
Tôi đã xây dựng các tiêu chí đánh giá, qua khảo sát đánh giá thực trạngkiến thức về biến đổi khí hậu ở lớp tôi đầu năm học 2017 – 2018 với số trẻ 38tôi thấy kết quả trên trẻ như sau:
BẢNG KHẢO SÁT KỸ NĂNG BẢO VỆ KHÍ HẬU
1 Trẻ có những hiểu biết cơ bản về BĐKH 45%
2 Trẻ có kỷ năng và thái độ ứng phó với BĐKH 50%
3 Khả năng xử lý tình huống khi gặp các trường
hợp làm hại đến môi trường, khí hậu
55%
4 Đánh giá cách trẻ bảo vệ khí hậu có đúng và hiệu
quả không
50%
III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Với những khó khăn nêu trên, tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi, và tìm các biệnpháp giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu một cách tốt nhất
1 Giáo viên tự học hỏi, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức của bản thân về biến đổi khí hậu:
o Mục đích: Giúp giáo viên có kiến thức đúng, hiểu sâu và
đúng bản chất vấn đề biến đổi khí hậu Từ đó có kiến thức vững vàng về vấn đềnày Khi có kiến thức và nhận thức đúng, người giáo viên mới có thể truyền đạtkiến thức đến học sinh của mình một cách chính xác
Trang 11o Cách thực hiện
– Kiến thức về biến đổi
khí hậu có được qua các
bản tin thời sự
– Tìm hiểu, nghiên cứu các công văn,hướng dẫn của Bộ, Sở, Ngành triển khaigiáo dục biến đổi khí hậu trong Nhàtrường
– Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu về biếnđổi khí hậu thông qua báo, đài, qua cáctrang web chuyên biệt về môi trường, vềbiến đổi khí hậu
– Tìm hiểu qua các bài phân tích, đánhgiá của các chuyên gia khoa học trong vàngoài nước về lĩnh vực biến đổi khí hậu
Bản thân tôi đã nhận thức được sự nguy hại của biến đổi khí hậu đối với thếgiới tự nhiên và đời sống con người Từ đó tôi nhận thấy mình phải có tráchnhiệm, phải có hành động thiết thực để bảo vệ khí hậu Trái đất
2 Phối hợp với gia đình trong việc giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu.
Gia đình đóng vai trò chính trong việc chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàndiện là một trong những môi trường giáo dục có tác động mạnh mẽ đối với việchình thành nhân cách cho trẻ
Trang 12o Mục đích: Phối hợp cùng gia đình tạo điều kiện thuận lợi
cho việc hình thành kĩ năng sống của trẻ, hình thành thói quen tốt cho trẻ về bảo
vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh, sức khỏe, khả năng phòng tránh, đảm bảo antoàn khi thời tiết bất thường xảy xa Giáo dục tại gia đình tạo điều kiện thuận lợicho việc hình thành ở trẻ kĩ năng phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu mộtcách bền vững, là cơ sở để con người phát triển một cách toàn diện, trở thànhcông dân tốt, có ích cho gia đình và xã hội
2.1 Phối hợp thông qua bảng tuyên truyền.
Tôi sưu tầm, dán những bài viết có nội dung về biến đổi khí hậu đánh máy
cở chữ to, rõ và những hình ảnh như: Hạn hán, cháy rừng, mưa, gió, lũ lụt đểphụ huynh dễ quan sát
Tuyên truyền kế hoạch nội dung giáo dục trẻ về biến đổi khí hậu và ứngphó với biến đổi khí hậu mà giáo viên đang thực hiện để giáo dục cho trẻ, đồngthời hướng dẫn phụ huynh cách dạy trẻ các nội dung này
Vận động các bậc cha mẹ thu thập tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện,
ca dao tục ngữ có nội dung về thời tiết, khí hậu, biến đổi khí hậu và cách ứngphó với biến đổi khí hậu đóng góp cho giáo viên lớp
2.2 Một số nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tuyên truyền đến phụ huynh.
Dạy trẻ hiểu biết đơn giản về thời tiết, dấu hiệu nhận biết thời tiết: Nắng,mưa, mây, gió, nóng, lạnh diễn ra trong một thời gian rất ngắn như sáng, trưa,chiều, tối
Dạy trẻ có hiểu biết sơ đẳng về khí hậu như: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới,gió mùa, miền Bắc có bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông), miền Nam có có hai mùa(mùa mưa và mùa khô) Dạy trẻ cách nhận biết các mùa trong năm
Nhận biết về một số biểu hiện của biến đổi khí hậu
Trang 13Nắng nóng kéo dài, mưa, bão bất thường và hay xảy ra, dông tố, lốc xoáy,
lũ lụt kéo dài, rét đậm, rét hại
biến đổi khí hậu
Nghe dự báo thời tiết hàng ngày để chọn trang phục, thức ăn, đồ uống cólợi cho sức khỏe và phù hợp với thời tiết
Trồng cây, chăm sóc vật nuôi, cây trồng, thu gom, phân loại rác, tiết kiệmgiấy, tái sử dụng các nguyên vật liệu
Cách tiết kiệm năng lượng: Sử dụng ánh sáng, gió tự nhiên, tắt điện khikhông sử dụng, tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch
Cách giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà của, đồ dùng, đồ chơi tạo điều kiệncho trẻ được rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, thực hiện ăn chín uốngsôi, đi vệ sinh và vứt rác đúng nơi quy định
Hướng dẫn trẻ biết phải làm gì khi xảy ra nắng nóng kéo dài, hạn hán, mưabão, dông tố, sét, lốc xoáy, lũ lụt, giá rét, dịch bệnh ; dạy bơi cho trẻ khi có thể,dạy trẻ cách đi đến trường an toàn
Tạo mọi điều kiện cho trẻ được thực hành, thể hiện sự tự tin, mạnh dạn, chủđộng chia sẽ thông tin với bạn bè, người thân khi xảy ra các hiện tượng thiên tai
Khi tôi chưa thực hiện biện pháp phối hợp với gia đình thì chỉ một số ít phụhuynh quan tâm đến việc dạy trẻ hiểu kiến thức về biến đổi khí hậu chỉ đạt 16 –20/38 trẻ (khoảng 42 – 52% lớp) tuy nhiên qua quá trình tôi thực hiện nhờ có sựquan tâm của các bậc phụ huynh mà cháu đã nắm bắt được một số kiến thức và
kỹ năng về ứng phó với biến đổi khí hậu tương đối (khoảng 24 – 28/38 trẻ(khoảng 63 – 73% lớp)
3 Lồng ghép nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các hoạt động thông qua các chủ đề.
Trong chương trình giáo dục trẻ có rất nhiều chủ đề khác nhau, tuy nhiên đểlồng ghép nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các chủ đề phù
Trang 14hợp để dạy trẻ không nằm riêng một chủ đề nào Vì thế mà tôi luôn nghiên cứu
và chọn lọc những nội dung phù hợp, để đưa nội dung giáo dục biến đổi khí hậuđến với trẻ một cách nhẹ nhàng, không gò ép, phù hợp với tình hình thực tế
o Mục đích: Phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ Tạo điều
kiện cho trẻ trải nghiệm, tham gia thảo luận sẽ giúp trẻ phát triển tư duy, trítưởng tượng, phát triển ngôn ngữ Đồng thời qua đó trẻ ghi nhớ kiến thức lâu,góp phần biến kiến thức thành kỹ năng cho trẻ
dễ bị say nắng, đất nứt nẻ, cây cối khô héo
Cô và trẻ đi dạo, quan sát thời tiết nắng, gió, mây, cây cối xung quanhtrường, vườn rau, vườn hoa của trường, lớp, phát hiện ra những điều thay đổihàng ngày
(Minh họa hình 1, )
Cô và trẻ cùng nhau nhặt lá rụng dưới sân trường bỏ vào thùng rác
Cô tổ chức cho trẻ cùng nhổ cỏ trong các chậu cây cảnh, bồn hoa của lớp,của trường
(Minh họa hình 2,3)
Cô và trẻ cùng nhau ươm mầm hạt giống trong khu vườn của bé, cả lớpcùng nhau tưới nước, chăm sóc cây, theo dõi sự phát triển của cây hàng ngày,phát hiện sự phát triển của các lá mầm
(Minh họa hình 4,5 )
Trang 15Với đề tài: “Cây xanh và môi trường sống”
Cho trẻ xem những hình ảnh, video về ngập lụt, úng nước và tác động củabão lũ ảnh hướng tới cuộc sống con người, động vật và thực vật
Tôi cung cấp cho trẻ các kiến thức như: Cây xanh rất cần thiết với đời sốngcon người, chúng ta cùng nhau trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không đốtrừng, không chặt phá rừng, không hái lá, bẻ cành cây trong sân trường
Cây xanh ngăn lũ lụt, đất không bị sạt lở, thân cây cho gỗ quý hiếm, lá câyche bóng mát, ngăn bụi cho chúng ta không khí trong lành
Cung cấp trẻ biết lá cây thay đổi theo mùa:
Ví dụ:
Mùa xuân thời ấm áp các loại cây thi nhau đâm chồi nảy lộc
Mùa hạ thời tiết nóng bức, nắng kéo dài làm cho cỏ, cây khô héo
Mùa thu có gió heo mây, lá cây ngã sang màu vàng
Mùa đông thời tiết mát mẻ, cây thay lá vàng
Góc xây dựng: Xây khu vườn của bé Góc nghệ thuật: Cho trẻ làm Album về Vẽ tô màu các hiện tượng
biến đổi khí hậu các hoạt động bảo vệ và chăm sóc cây như: “Trồng cây, nhổ cỏ,tưới nước, nhặt rác, mây, mưa, gió, nắng, lũ lụt, đốt rừng, mặt trời Vẽ sự pháttriển của cây qua các giai đoạn, vẽ vườn cây, vườn rau của bé
Góc học tập: Chơi lô tô về biến đổi khí hậu
Chơi đôminô về các hình ảnh chăm sóc và bảo vệ cây
Thực hành bài tập các hiện tượng thiên tai làm cho cây cối bị khô héo và
gãy đổ (Minh họa hình 6)
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên của lớp
Cô và trẻ cùng nhau ươm mầm hạt giống
Trang 16Đọc cho trẻ nghe những câu chuyện, bài thơ có nội dung bảo vệ môi trường
và biến đổi khi hậu như: Chuyện “Bác sỹ của cây xanh”, Chuyện “Sự tích mùaxuân”; Thơ “Cây dây leo”
Dạy trẻ đọc các câu ca dao tục ngữ có nội dung về thời tiết khí hậu như:
“Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
Quan sát các con vật như: Chim, bươm bướm, chuồn chuồn bay quanh sântrường, các loại côn trùng sống dưới lòng đất Tìm hiểu môi trường sống của cácloại côn trùng
Thảo luận về việc bảo vệ nguồn nước sạch, bảo vệ môi trường sống cho cácloại động vật sống dưới nước
Thảo luận về cách xử lý và vệ sinh chuồng trại, nơi ở của động vật luônđược thông thoáng, sạch sẽ Chuồng nuôi gia súc, gia cầm cách xa nhà ở
o Hoạt động học: Với chủ đề “Thế giới động vật”
Cho trẻ xem hình ảnh các con vật nuôi, con vật sống trong rừng, con vậtsống dưới nước, trên cạn, khắp nơi và côn trùng…
Cung cấp các kiến thức như: Loài động vật đang ngày càng cạn kiệt Vì thếchúng ta cùng nhau bảo vệ và chăm sóc chúng, không chọc phá, đánh bắt những
Trang 17loại động vật quý hiếm Bảo vệ nguồn nước, không xả rác, các chất thại độc hạixuống nguồn nước làm ô nhiểm nguồn nước.
Trò chuyện về sự ô nhiểm môi trường, ô nhiễm nguồn nước do rác thải, cácchất thải độc hại chưa được xử lý từ các nhà máy xí nghiệp, các loại động vật đãchết không được xử lý bị vứt ném dưới ao, hồ, sông, suối…
Cho trẻ làm các thí nghiệm về nước: Nước sạch, nước bẩn Thả cá trongbồn nước bẩn điều gì sẽ xảy ra
- Góc xây dựng: Xây ao tôm ao cá/ Xây trại chăn nuôi
- Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn gia súc gia cầm
- Góc học tập: Thực hành chọn, nối những hành động đúng về bảo vệ môi
trường nước sạch cho động vật
- Góc nghệ thuật: Vẽ những con vật bé yêu thích Làm Album sưu tập các
loài động vật
- Góc thiên nhiên: Làm các con vật từ vật liệu thiên nhiên.
Đọc cho trẻ nghe những câu chuyện, bài thơ có nội dung bảo vệ môi trường
và biến đổi khí hậu như: Chuyện “Cóc kiện trời”, Thơ “Mưa” của Trần ĐăngKhoa “ Con cò sạch sẽ” “ Chú gà mãi chơi”
Dạy trẻ đọc các câu ca dao tục ngữ có nội dung về thời tiết khí hậu như:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
Ví dụ: Chủ đề: Nước - Các hiện tượng thiên nhiên
Thảo luận với trẻ nên mặc quần áo như thế nào để phù hợp thời tiết hiệntại? Trẻ cần phải sử dụng đồ dùng, phương tiện gì để hạn chế những tác động,ảnh hưởng không mong muốn của thời tiết
Buổi sáng khi vào lớp cho trẻ chọn và gắn hiện tượng thời tiết trong ngày
lên “Bảng thời tiết hôm nay” của lớp
Hoạt động ngoài trời: