1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác kế toán của nhà máy kẽm điện phân thái nguyên

111 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁYKẼM ĐIỆN PHÂN THÁI NGUYÊN 1.1Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy 1.1.1 Tên và địa chỉ Nhà máy Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên là đơn vị th

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của vấn đề thực tập tốt nghiệp

Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của

xã hội loài người, cùng với xã hội các hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp đã, đang được mở rộng và ngày càng phát triển không ngừng.Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp được

tự do phát triển, tự do cạnh tranh và bình đẳng trước pháp luật song cũng vấpphải không ít khó khăn từ sự tác động của quy luật cạnh tranh

Để quản lý quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải sử dụnghàng loạt các công cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán là bộ phận cấuthành quan trọng Kế toán là một trong những công cụ quản lý đắc lực, côngtác kế toán bao gồm nhiều khâu, nhiều phần hành khác nhau nhưng giữachúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý hiệuquả Với tư cách là công cụ quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế, tàichính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế Kế toánphản ánh, kiểm tra và cung cấp thông tin cho toàn bộ hoạt động kinh tế củadoanh nghiệp Căn cứ vào các thông tin kế toán mà nhà quản trị vạch ra các

kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh và kiểm tra việc thực hiện cácphương án đó Cũng nhờ có thông tin kế toán mà phản ánh được chính xác kếtquả kinh doanh cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

Vì kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tàichính nhà nước mà còn rất cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chínhdoanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế

2 Yêu cầu và nội dung chính của báo cáo thực tập

Trang 2

Thực tập là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo đây là thời giangiúp em hoàn thiện hơn về những kiến thức đã học Đơn vị em thực tập làNhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên Được sự giúp đỡ của giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Lan Anh cùng với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các cô chútrong nhà máy, đặc biệt là sự hướng dẫn của cô chú, anh chị đang làm việc tạiphòng kế toán thống kê cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã hoànthành bài báo cáo thực tập này ngoài phần mở đầu gồm có 3 phần chính:

Phần I: Khái quát chung về Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên Phần II: Thực trạng công tác kế toán của Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên

Phần III: Nhận xét và kết luận

Trang 3

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY

KẼM ĐIỆN PHÂN THÁI NGUYÊN

1.1Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy

1.1.1 Tên và địa chỉ Nhà máy

Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên là đơn vị thành viên của công tyTNHH một thành viên Kim loại màu TN thuộc Tập đoàn Than và Khoáng sảnViệt Nam, hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại khobạc NN và các ngân hàng trong nước theo quy định của pháp luật, được tổchức hoạt động theo cơ chế quản lý và điều lệ về tổ chức hoạt động của công

ty TNHH một thành viên Kim Loại Màu TN

- Trụ sở đặt tại khu công nghiệp Sông Công – Xã Tân Quang- Thị xãSông Công - Tỉnh Thái Nguyên

-Tên đầy đủ: Chi nhánh công ty TNHH một thành viên Kim loại màuTN- Nhà máy kẽm điện phân TN

-Tên viết tắt: Nhà máy kẽm điện phân TN

-Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng anh: TN ELECTROLYTIC ZINCFACTORY

- Tên viết tắt tiếng anh: TEZF

- Điện thoại: 02803762417 Fax: 0280860304

1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển nhà máy

- Nhà máy được chính thức khởi công vào ngày 20/12/2003

- Ngày 20/03/2006 Nhà máy kẽm Điện Phân TN được thành lập theo

quyết định số 299/2006/QĐ-TCLĐ của tổng công ty khoáng sản

- Đến tháng 6 năm 2006 nhà máy bước vào giai đoạn chạy thử

- Ngày 3 tháng 7 năm 2006 mẻ kẽm lá đầu tiên ra đời

Trang 4

- Ngày 27/12/2006 nhà máy vinh dự được đón đồng chí Trương Tấn

Sang uỷ viên Bộ chính trị, thường trực ban Bí thư và đoàn công tác Chính phủ

về làm việc với nhà máy

Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên với công suất thiết kế 10.000 tấn

kẽm/năm, là nhà máy đi tiên phong trong việc sản xuất ra kẽm thỏi đầu tiên

của Việt Nam cũng như trong khu vực Đông Nam Á

Để đứng vững trong cơ chế thị trường và không ngừng vươn lên, nhà

máy đã từng bước áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới và công nghệ

tiên tiến vào sản xuất

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy

Đây là một nhà máy sản xuất kẽm có quy mô lớn, với tổng diện tích

khoảng 7ha trong đó diện tích nhà xưởng chiếm 3/4

Mỗi năm nhà máy có thể sản xuất được 10.000 tấn kẽm thỏi, 10.000 tấn

axít sunfuaric và các sảc phẩm khác như bột sắt, bột chì

* Tình hình về kết quả sản xuất của nhà máy

Doanh thu bán hàng, lợi nhuận của nhà máy là cơ sở tính ra các chỉ tiêu

chất lượng nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ

hoạt động Ta có số liệu về kết quả kinh doanh của nhà máy trong 2 năm

Số tương đối (%)

Doanh thu 174 384 126 784 278 871 417 341 104 497 390 557 37.47% Lợi nhuận sau thuế 289 538 848 631 344 600 341 805 752 118.05%

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của nhà máy năm 2010 tăng 104.497.390.557

Trang 5

tức là tăng 118.05% Chứng tỏ doanh nghiệp đã mở rộng quy mô sản xuất,sản phẩm sản xuất tăng bán nhiều hàng doanh thu lớn Đồng thời tiết kiệmđược chi phí dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng cao, thu nhập bìnhquân/người/tháng cũng tăng nâng cao chất lượng đời sống cho người laođộng

*Chức năng: quản lý toàn bộ nhà máy, chịu trách nhiệm trước công ty

TNHH một thành viên Kim Loại Màu TN và trước pháp luật về hoạt động củanhà máy theo mục tiêu công ty giao

* Nhiệm vụ: Chủ động tổ chức thực hiện các mặt quản lý về lao động, tài

sản, cơ sở vật chất kỹ thuật, quản lý tài chính, kinh tế về đầu tư phát triển vàcác hoạt động toàn diện của nhà máy theo quy định của pháp luật và trên cơ

sở phân cấp của công ty

1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu

- Sản xuất kinh doanh sản phẩm kẽm thỏi, bùn bã dạng axit, axitsunfuarit, bã sắt, bã chì, bã đồng, bột oxit

- Thiết kế, thi công công trình công nghiệp và dân dụng Kinh doanh cácngành nghề khác theo quy chế hoạt động kinh doanh của Công ty TNHHMTV Kim loại mµu Thái Nguyên

Sơ đồ 01: Sơ đồ lưu trình công nghệ

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất của nhà máy

Trang 6

Do đặc điểm công nghệ, quy trình sản xuất sản phẩm đa dạng phức tạpnên chia ra thành nhiều công đoạn và được tiến hành tổ chức sản xuất ở cácphân xưởng Hình thức sản xuất của nhà máy mang tính sản xuất kết hợpchuyển hoá theo dây chuyền từ khâu thiêu sấy quặng đến hoà tách dung dịch,khử tạp chất và cuối cùng là điện phân, đúc thỏi.

Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức sản xuất của nhà máy

Biểu số 02: Tình hình cơ sở vật chất của nhà máy năm 2009 – 2010

So sánh 2009/2010

Số tuyệt đối (đồng)

Số tương đối (%)

Nhà cửa, vật kiến trúc 79.764.022.816 114.617.492.209 34.853.469.393 44% Phương tiện vận tải 1.515.281.346 1.389.120.571 -126.160.775 -8% Máy móc thiết bị 98.718.871.996 76.535.905.062 -22.182.966.934 -22% Thiết bị, dụng cụ quản lý 4.988.569.996 1.513.977.574 -3.474.592.422 -7%

Ta thấy TSCĐ năm 2010 tăng 9.069.749.262 đồng tức là tăng 7% so vớinăm 2009 Năm 2010 nhà máy đã đầu tư xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc nêntổng giá trị nhà cửa, vật kiến trúc tăng 34.853.469.393 đồng chiếm tỷ trọnglớn 44% Tuy nhiên phương tiện vận tải, máy móc thiết bị thiết bị dụng cụquản lý lại giảm chứng tỏ nhà máy chưa có sự trang bị cơ sở vật chất cho sảnxuất

1.5 Đặc điểm lao động của nhà máy

Vì nhà máy mới được thành lập nên đội ngũ cán bộ cán bộ công nhânviên phần lớn được tuyển mới, một số ít được thuyên chuyển từ các đơn vịthành viên khác đến

Biểu số 03: Tình hình lao động của nhà máy 2 năm 2009-2010

Trình độ Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009

Trang 7

1.6 Cơ cấu bộ mỏy quản lý của nhà mỏy

Nhà mỏy kẽm Điện Phõn TN là một doanh nghiệp NN, trực thuộc Cụng

ty kim loại màu TN thuộc Tập đoàn Than và Khoỏng sản VN Là một trong

13 đơn vị thành viờn thuộc cụng ty quản lý, cụng ty xếp nhà mỏy vào hạng 2

Bộ mỏy quản lý của nhà mỏy bao gồm: một ban lónh đạo, sỏu phũng bannghiệp vụ quản lý chuyờn mụn và năm phõn xưởng sản xuất

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà máy

Trang 8

Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban phõn xưởng :

*Ban giỏm đốc nhà mỏy gồm 1 giỏm đốc và 2 phú giỏm đốc :

- Giỏm đốc là người cú quyền cao nhất và đồng thời cũng là người chịu

trỏch nhiệm cao nhất về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của nhà mỏy

- Phú giỏm đốc là người giỳp việc cho giỏm đốc và phụ trỏch về cụng

việc mà giỏm đốc đó phõn cụng nhiệm vụ, cú trỏch nhiệm giải quyết cỏc cụngviệc mà giỏm đốc uỷ quyền thừa lệnh, ở cấp nhà mỏy kẽm điện phõn là nhàmỏy hạng hai, cơ cấu tổ chức cú hai phú giỏm đốc :

+ Phú giỏm đốc 1( PGĐ phụ trỏch kinh tế) : Phụ trỏch cụng tỏc hành

chớnh, bảo vệ, quản lý cụng tỏc trật tự trị an ở trong đơn vị ngoài ra cũn chỉ

Phòn

g Kỹthuậ

Phòn

g KếToánTK

PhòngTCHC

Phòn

g KHVT

PX Thiêu Axit

PXHoàtáchLàmsạch

PX

ĐFâ

nnấu

đúc

PXNLphụtrợ

PX

Thiê

u

Bột

Trang 9

đạo công tác nhà máy, Uỷ nhiệm thừa lệnh thay giám đốc khi giám đốc đivắng giải quyết công việc, giúp việc cho giám đốc.

+ Phó giám đốc 2 (PGĐ phụ trách kỹ thuật) : Phụ trách công tác kỹ thuật

luyện kim, công tác an toàn và bảo hộ lao động, điều hành trực tiếp công tác

kế hoạch sản xuất và công tác sản xuất trực tiếp tại các phân xưởng

*Các phòng chuyên môn nghiệp vụ : Có chức năng tham mưu giúp

việc giám đốc, phó giám đốc nhà máy trong quản lý điều hành công việc;

- Phòng tổ chức hành chính : có nhiệm vụ tổng hợp các mặt quản lý hoạt

động sản xuất kinh doanh của nhà máy, chủ trì các hội nghị do giám đốc triệutập Thực hiện công việc hành chính, văn thư, lưu trữ, đánh máy, sao chụp tàiliệu, thông tin liên lạc giao dịch mối quan hệ tiếp khách, điều hành phươngtiện đưa đón cán bộ đi công tác

Thực hiện công tác cân đối tuyển dụng lao động, đào tạo, tuyển dụng nhân

sự, quản lý tiền lương ăn ca, bồi dưỡng độc hại về chế độ chính sách quyềnlợi của người lao dộng

Phòng tổ chức gồm 2 tổ nghiệp vụ :

+BFËn y tế : thực hiện hoạt động theo dõi khám sức khoẻ, tổ chức

kiểm tra sức khoẻ điều dưỡng cho cán bộ công nhân viên theo định kỳ hàngnăm

+ BFËn nhà ăn : thực hiện việc đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ dinh

dưỡng phù hợp với công việc của cán bộ và công nhân trong nhà máy

- Phßng bảo vệ - QS : thực hiện kiểm tra canh gác bảo vệ tài sản của

tập thể, cán bộ công nhân viên trong giờ làm việc và ngoài giờ Công tác trật

tự an ninh nơi cơ quan làm việc

- Phßng Hãa KCS : Thực hiện việc kiểm tra chất lượng nguyên nhiên

liệu đầu vào sản xuất, sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho

- Phßng Kü thuËt: Qu¶n lý toµn bé thiÕt bÞ m¸y mãc cña

Nhµ m¸y, phô tr¸ch c«ng t¸c söa ch÷a lín vµ x©y dùng c¬

Trang 10

b¶n LËp quy tr×nh c«ng nghÖ vµ x©y dùng c¸c chØ tiªu kinh

tÕ kü thuËt

- Phòng kế hoạch vật tư : Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh

doanh, cung ứng vật tư,

- Phòng kế toán thống kê : Có nhiệm vụ thực hiện công tác thu chi tài

chính, mở sổ sách chi tiết tài khoản, thống kê, hạch toán kế toán, lập nhật kýchứng từ, bảng kê theo hình thức nhật ký chứng từ.Lập báo cáo hàng tháng,quý, năm

*Các phân xưởng sản xuất : Có chức năng quản lý và điều hành sản

xuất trong phạm vi phân xưởng theo kế hoạch được nhà máy giao Nhà máy

có 5 phân xưởng sản xuất :

-Phân xưởng Thiªu bột kẽm 60%: Nguyên liệu bột kẽm 60% được đưa

qua thiêu để khử tạp chất và thiêu sấy thành phẩm

-Phân xưởng Thiêu – SX axÝt: Nguyên liệu quặng Sunfua được khai

thác từ lòng đất nên nguyên liệu bị ẩm ướt và chứa nhiều tạp chất Vì vậyquặng kẽm Sunfua được đưa qua thiêu để khử tạp chất và thiêu sấy thànhphẩm

-Phân xưởng hoà tách : Nhận bột kẽm 60% và quặng kẽm qua thiêu từ

phân xưởng thiêu bột kẽm 60%, Phân xưởng Thiêu – SX axÝt chuyển sangcho qua các bể chứa, dùng nước, điện và các chất phụ gia tiến hành hoà táchdung dịch tách các tạp chất

-Phân xưởng Điện Phân : Nhận dung dịch sạch từ phân xưởng hoà tách

chuyển sang tiến hành điện phân nhờ những tấm điện cực âm và điện cựcdương, sau khi điện phân thu được kẽm lá và tiến hành đúc thỏi thu được kẽmthỏi 99.99%

-Phân xưởng N¨ng lîng phụ trợ : Là nơi cung cấp nước, điện và các

chất phụ gia phụ trợ cho các quá trình sản xuất diễn gia thuận lợi ở các phânxưởng trên

Trang 11

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA NHÀ MÁY KẼM ĐIỆN PHÂN THÁI

NGUYÊN

2.1 Khái quát chung về công tác kế toán của nhà máy

2.1.1 Cơ cấu bộ máy kế toán của nhà máy

Để đáp ứng nhu cầu về mặt quản lý và yêu cầu của công tác kế toántrong điều kiện đổi mới việc tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán củanhà máy không ngừng hoàn thiện theo chế độ kế toán mới hiện hành

Phòng kế toán nhà máy có 6 người được phân quyền hạn và nhiệm vụ cụ thểnhư sau: một trưởng phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp, còn lại là kế toánviên, quản lý theo phương pháp trực tuyến

Sơ đồ 04: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

b

* Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán:

-Kế toán trưởng: Vừa là người chỉ đạo chung mọi hoạt động của phòng

kế toán tài chính vừa là người trực tiếp tổ chức công tác kế toán của nhà máy

Thủ quỹ thống kê

Kế toán TSCĐ, x©y dùng c¬

b¶n

Kế toán tiền lương

và BHXH

Trang 12

Mở sổ sách chi tiết tài khoản tập hợp chi phí sản xuất, kiểm tra nhật kýchứng từ phát sinh trong tháng so sánh đối chiếu số dư từng tài khoản Hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, giá vốn hàng bán, tiêu thụ,doanh thu, xác định kết quả sản xuất kinh doanh Cuối tháng lập báo cáo cânđối tài khoản, bảng cân đối kế toán, vào sổ cái, báo cáo tiêu thụ sản phẩm, tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành.

- Kế toán thanh toán vốn bằng tiền: Theo dõi mở sổ sách thu chi tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng, hạch toán thanh toán đúng đối tượng, nội dung kinh

tế Cuối tháng cân đối số dư tiền mặt, tiền gửi hiện có của nhà máy, lập biênbản kiểm kê quỹ cuối tháng, tổng hợp lên nhật ký chứng từ, bảng kê chứng từ.-Kế toán vật liệu: Theo dõi mở sổ sách chi tiết, thẻ kho hạch toán khonguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, chứng từhàng hoá nhập, xuất vật tư Tổng hợp bảng kê chi tiết số 3, lập bảng phân bổnguyên vật liệu, hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm

-Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảmTSCĐ, tính khấu hao, giá trị còn lại từng TSCĐ Theo dõi đầu tư xây dựng cơbản và sửa chữa lớn, tập hợp chi phí giá thành đầu tư XDCB

-Kế toán lương, BHXH: Mở sổ sách chi tiết theo từng tài khoản, căn cứvào sản phẩm và mức độ công việc của toàn nhà máy Tính trích tiền lương,BHXH, BHYT, KPCĐ cho cán bộ công nhân viên theo chế độ và quyền lợicông ty quy định Cuối tháng tổng hợp lên chứng từ số 10 và bảng phân bổtiền lương, BHXH

-Thủ quỹ: Có nhiệm vụ lĩnh tiền từ ngân hàng, từ công ty về nhập quỹ,quản lý thu chi, thường xuyên kiểm kê tiền mặt hiện có tại quỹ Ngoài ra thủquỹ làm công việc lưu trữ bảo quản chứng từ của phòng kế toán thống kê

2.1.2 Công tác tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy

Nhà máy kẽm điện phân đã và đang thực hiện chế độ kế toán theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

Trang 13

- Hình thức kế toán: Để giúp đơn vị quản lý, hạch toán một cách chínhxác, kịp thời, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý kế toán hiện nay, nhà máy đã

áp dụng trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “nhật ký chứng từ” với sự hỗtrợ của phần mềm kế toán Effect 2009

- Nhà máy sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toántổng hợp hàng tồn kho

- Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và thành phẩm tồn kho theo phươngpháp ghi thẻ song song

- Sử dụng phương pháp bình quân gia quyền trong việc xác định nguyênvật liệu, thành phẩm xuất kho

- Nhà máy đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- TSCĐ được tính khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

- Nhà máy tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

* Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán:

Nhà máy đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng từ

kế toán thống nhất do bộ tài chính ban hành như: biên bản giao nhận TSCĐ,biên bản đánh giá lại TSCĐ, phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn GTGT, giấy

đề nghị tạm ứng, phiếu thu, phiếu chi, séc chuyển khoản

Ngoài các chứng từ do Bộ tài chính ban hành nhà máy còn sử dụng một sốmẫu biÓu, chøng tõ theo mÉu chung cña tËp ®oµn

* Hệ thống tài khoản kế toán: Nhà máy sử dụng hệ thống tài khoản áp

dụng chế độ kế toán doanh nghiệp do Bộ tài chính ban hành theo quyết định

số 15/2006QĐ-BTC

* Hệ thống sổ sách kế toán: Để giúp đơn vị quản lý hạch toán kế toán

chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, hiện nay nhà máy ápdụng hình thức kế toán ghi sổ nhật ký chứng từ với các sổ chi tiết, sổ kế toántổng hợp và các báo cáo kế toán theo hệ thống báo cáo của nhà nước

Căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán tiến hành ghi chépvào sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp để lập báo cáo tài chính

Trang 14

+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dung cụ

+ sổ chi tiết các tài khoản

+Sổ chi tiết doanh thu

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:

(1) Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (chứng từ gốc,bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làmcăn cứ ghi sổ) xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệuvào máy vi tính, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Effect Theoquy định của phần mềm kế toán các thông tin được tự động nhập vào các sổchi tiết, sổ tổng hợp

(2) Cuối tháng hoặc bất kì thời điểm nào cần thiết kế toán thực hiệnthao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa các sổ tổng hợpvới sổ chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo tính trung thực theothông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu

số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định của phầnmềm viết sẵn

Trang 15

Cuối tháng, cuối quí, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chitiết đươc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện thủ tục pháp lý theo quiđịnh kế toán ghi bằng tay.

Sơ đồ 05: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ

2.2 Tổ chức kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ

2.2.1 Đặc điểm vật tư và tình hình công tác quản lý vật tư tại nhà máy

Nhà máy kẽm điện phân sản xuất nhiều mặt hàng như kẽm thỏi, axítsunfuaric, bã sắt, bã chì,bã đồng nên nhà máy cần một lượng nguyên vật liệuđầu vào rất lớn, đa dạng về chủng loại và quy cách Nguyên vật liệu gồmnhiều loại và được phân thành nhiều nhóm khác nhau như: quặng kẽm sunfua,bột kẽm, dầu diesel

* Công tác quản lý vật tư tại nhà máy:

Nhà máy quản lý vật tư theo kho Căn cứ vào đặc điểm, vai trò, tác dụng,tính lý hoá của từng loại vật liệu để sắp xếp bảo quản phù hợp với quy trình

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị

Phần mềm kế toán máy EFFECT

Trang 16

sản xuất Để sử dụng có hiệu quả, quản lý tốt vật liệu nhà máy đã phân loạivật liệu thành nhiều nhóm theo tác dụng của vật liệu Cụ thể như sau:

Toàn bộ nguyên vật liệu của nhà máy do phòng vật tư quản lý gồm 2 kho

là kho nguyên liệu và kho nhiên liệu; có 5 phân xưởng lµ ph©n xëngthiªu bét «xÝt, phân xưởng thiêu vµ s¶n xuÊt axít, phân xưởng hoà táchlàm sạch, phân xưởng điện phân nấu đúc, phân xưởng năng lượng, mỗi phânxưởng đều có kho riêng Vật liệu mua ngoài đều do nhân viên tiếp liệu củaphòng vật tư mua về nhập kho Khi vật liệu nhập kho, thủ kho phải bảo quản,quản lý về tất cả các mặt số lượng, chất lượng, tính lý hoá, tính năng tác dụngcủa từng loại nguyên vật liệu trong kho Nhà máy có khoảng 10 mặt hàngthuộc phòng vật tư quản lý

2.2.2 Thủ tục nhập xuất vật tư

* Thủ tục nhập vật tư:

Theo quy định tất cả các nguyên vật liệu khi về đến công ty đều phải tiếnhành làm thủ tục nhập kho Thực tế hàng tháng do nhu cầu về nguyên vật liệucủa công ty là rất lớn, vì thế để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhđược thực hiện liên tục và đạt hiệu quả cao trong sản xuất nhà máy rất quantâm đến khâu thu mua nguyên vật liệu

Khi nguyên vật liệu về đến nhà máy phải báo cho bảo vệ biết Trước khinhập kho có một ban kiểm nghiệm kiểm tra xem lô hàng đó có đảm bảo vềchât lượng, số lượng và có đúng quy cách chủng loại vật tư hay không Bankiểm nghiệm bao gồm: một nhân viên kỹ thuật, một cán bộ thu mua, một thủkho nhà máy và một người đại diện bên bán Sau khi kiểm tra xong ban kiểmnghiệm vật tư sẽ lập biên bản kiểm nghiệm vật tư Nếu đạt yêu cầu vật tư sẽđược nhập kho Nếu các điều kiện ghi trên hoá đơn phù hợp, đúng đắn về sốlượng, chất lượng như biên bản kiểm nghiệm đã ghi thì phòng kế hoạch sẽviết phiếu nhập vật tư Thủ kho căn cứ vào hoá đơn nếu nguyên vật liệu mua

về đúng chủng loại, số lượng, chất lương thì sẽ tiến hành nhập kho và thủ kho

ký nhận số thực nhập

Trang 17

Mẫu số: 01GTGT-3LL

HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

( Liên 2: Giao cho khách hàng ) Ngày 08 tháng 10 năm 2010

Đơn vị bán hàng: Công ty TTHH An Lộc Sơn

Địa chỉ: Đường Cách Mạng Tháng Tám – TP Thái Nguyên

Điện thoại: ……… Mã số thuế: 0202150354

Họ và tên người mua hàng: Trương Đức Nghĩa

Đơn vị: Nhà máy Kẽm Điện Phân Thái Nguyên

Địa chỉ: Khu công nghiệp Sông Công – Thái nguyên

Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số: 4600100003-014

STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT S.Lượng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng 8.000.000Thuế giá trị gia tăng: 10% Tiền thuế VAT 800.000 Tổng cộng tiền thanh toán 8.800.000

Số tiền viết bằng chữ: Tám triệu tám trăm nghìn đồng chẵn.

Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, đóng dấu, họ tên ) ( Nguồn số liệu: Phòng kế toán - thống kê )

Trang 18

Đơn vị: NM Kẽm Điện Phân TN

Địa chỉ: Sông Công – Thái Nguyên

Mẫu số 01 - VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 26 tháng 03 năm 2006 của BTC )

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 16 tháng 03 năm 2010

Số: 14 Nợ TK 152

Có TK 336

- Họ và tên người giao: Nguyễn Văn Thành

- Địa chỉ: Nhà máy Kẽm Điện Phân Thái Nguyên- khu công nghiệp SôngCông TN

ĐVtính

TheoC.Từ

Thựcnhập

Cộng thành tiền ( Bằng chữ ): Hai tỷ hai trăm linh năm triệu đồng chẵn.

Ngày …tháng… năm 2010

Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )

( Nguồn số liệu: Phòng kế toán - thống kê )

*Thủ tục xuất vật tư:

Nguyên vật liệu của nhà máy chủ yếu dùng cho nhu cầu sản xuất sảnphẩm Khi xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phòng kế

Trang 19

hoạch của nhà máy căn cứ theo hợp đồng đã ký kết và các đơn đặt hàng củakhách hàng từ đó lập kế hoạch sản xuất Phòng vật tư căn cứ vào kế hoạch sảnxuất để mua và cấp phát nguyên vật liệu theo định mức đã được xây dựng đểphục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh Cụ thể việc xuất kho nguyên vậtliệu dùng cho sản xuất được tiến hành như sau: Mỗi phân xưởng đều có một

“sổ lĩnh vật tư”, trong quá trình sản xuất phân xưởng có nhu cầu sử dụng vật

tư thì nhân viên phụ trách vật tư sẽ viết vào “sổ lĩnh vật tư” rồi đưa cho quảnđốc ký sau đó đưa lên phòng kế hoạch

Đơn vị: NM Kẽm Điện Phân TN

Địa chỉ: Sông Công – Thái Nguyên

Mẫu số 02 - VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 26 tháng 03 năm 2006 của BTC )

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 20 tháng 05 năm 2010

Trang 20

Số: 29 Nợ TK 621:

Có TK 154:

- Họ và tên người nhận: Nguyễn Anh Tuấn

- Địa chỉ: Nhà máy Kẽm Điện Phân Thai Nguyên - khu CN Sông Công TN

- Lý do xuất kho: xuất phục vụ sản xuất

- Xuất tại kho: kho 2

Thựcxuất

Cộng tiền hàng 1.440.000.000Tổng cộng

Cộng thành tiền ( Bằng chữ ): Một tỷ bốn trăm bốn mươi triệu đồng chẵn Ngày …tháng… năm 2010

Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )

( Nguồn số liệu: Phòng kế toán - thống kê )

2.2.3 Chứng từ sử dụng

Nhà máy sử dụng các loại chứng từ trong phần hành kế toán bao gồm:

- Phiếu kiểm tra chất lượng KCS

- Phiếu cân

- Phiếu nhập kho

- Phiếu xuất kho

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá và một số chứng từ khác có liên quan

2.2.4 Sổ sách sử dụng

Các loại sổ sách công ty đang sử dụng gồm:

- Thẻ kho

Trang 21

- Nhật ký chứng từ số 5, bảng kê số 3

Từ đó căn cứ vào nội dung sử dụng vật tư, cuối tháng tập hợp lập bảngphân bổ nguyên vật liệu và xác định giá trị tồn kho của nguyên vật liệu vàmột số các loại sổ khác có liên quan

2.2.5 Quy trình hạch toán vật tư

* Hạch toán chi tiết:

Nhà máy hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻsong song Phương pháp này đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu, đảmbảo độ tin cậy cao của thông tin Phương pháp này được tiến hành như sau:

- Ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuấttồn của từng loại nguyên vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng Hàngngày khi có các nghiệp vụ nhập xuất kho nguyên vật liệu thực tế phát sinh,thủ kho thực hiện việc thu phát vật liệu và ghi số lượng thực tế nhập vàochứng từ nhập xuất và thẻ kho Nhưng trước tiên thủ kho phải tiến hành kiểmtra tính hợp lệ , hợp lý của chứng từ Mỗi loại vật liệu được ghi trên một tờthẻ kho, mỗi chứng từ được ghi một dòng trên tờ thẻ kho Cuối ngày thủ khotính ra số lượng vật liệu tồn kho để ghi vào cột tồn của thẻ kho Cuối thángthủ kho phải đối chiếu thẻ kho của phòng kế hoạch và sổ chi tiết nguyên vậtliệu của phòng kế toán xem có khớp không

- Ở phòng kế toán : phòng kế toán sử dụng sổ chi tiết nguyên vật liệu đểghi chép theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật liệu cả về mặt số lượng và giá trị.Hàng ngày thủ kho mang chứng từ để giao cho phòng kế toán Kế toánvật tư sẽ kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, tính chính xác của chứng từ rồi sắp xếptheo thứ tự để cập nhật vào phần mềm kế toán máy, máy sẽ tự động phân bổđến các sổ chi tiết nguyên vật liệu, bảng tổng hợp xuất nhâp tồn và các báocáo khác về vật liệu có liên quan Cuối tháng kế toán tiến hành in bảng kê vậtliệu nhập, xuất trong tháng, báo cáo nhập-xuất-tồn, còn sổ chi tiết được lưu vàtheo dõi trên máy

Sơ đồ 06: Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song

Trang 22

Chứng từ nhập: Biên bản kiểm nghiệm,

phiếu báo vật tư, biên bản kiểm kê

Chứng từ xuất: Phiếu xuất kho, phiếu xuất vật tư theo hạn mức

Sổ chi tiết NVL

Bảng tổng hợp N-X-TThẻ

kho

Trang 23

Biểu số 04:

Đơn vị: NM Kẽm Điện Phân TN

Địa chỉ: Sông Công – Thái Nguyên BẢNG KÊ SỐ 3

Tính giá thành thực tế nguyên liêu, vật liệu, công cụ, dụng cụ

Tháng 12 năm 2010

2 II Số phát sinh trong kỳ 22 444 906 869 16 927 041 841 77 783 439 51 454 179 917 193 114 756 1 113 394 462 92 210 421 284

3 Tiền mặt Việt Nam 548 382 609 47 457 464 2 667 000 567 012 175 132 458 234 358 196 548 1 656 174 030

7 Phải trả cho người bán 14 580 350 885 756 774 383 74 655 897 7 059 185 415 28 686 748 551 088 629 23 050 741 361

10 Phải trả nội bộ vốn sản xuất 6 852 769 218 16 045 870 902 34 744 208 866 4 275 000 57 647 123 986

11 III Cộng số dư đầu tháng và

phát sinh

23 753 293 952 17 438 354 753 97 104 550 53 491 763 285 193 114 756 1 191 570 203 96 165 201 499

12 IV Xuất dùng trong tháng 19 792 886 843 17 047 791 339 83 842 693 25 749 255 317 193 114 756 1 006 298 864 63 873 189 812

Trang 24

TK 152

TK 151,111,331

Nhập kho NVl Mua ngoài

SXKD, XDCB hoặc sửa chữa lớn TSCĐ

TK 3333,3332

Nếu không được tính khấu trừ

Thuế nhập khẫu, thuế tiêu thu đặc biệt NVL nhập khẩu phải nộp NSNN

TK 33312

Thuế GTGT NVL nhập khẩu phải nộp NSNN

Được nhận vốn góp liên doanh

liên kết bằng NVl

TK 411

NVL xuất dùng cho SXKD

hoặc XDCB sửa chữa lớn TSCĐ không

sử dụng hết nhập lại kho

TK 621,241,

627,641,642

TK111,112, 331

TK 133

Giảm giá NVL mua vào trả lại NVL cho người bán, chiết khấu thương mại

TK 142,242

NVL xuất dùng cho SXKD phải phân bổ dần

Trang 25

Biểu số 05:

Đơn vị: NM Kẽm Điện Phân TN

Địa chỉ: Sông Công – Thái Nguyên

Mẫu số S05-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 26 tháng 03 năm 2006 của BTC )

SỔ CÁI

Tài khoản: 152 - Nguyên vật liệu

Số dư đầu năm

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán- thống kê)

Trang 26

2.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định của nhà máy

2.3.1 Đặc điểm tài sản cố định của nhà máy

Với đặc trưng là ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm kẽm thỏi,axit, bã sắt, bã chì, bã đồng do vậy mà máy móc thiết bị của nhà máy có giátrị rất lớn, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của nhà máy Máy mócthiết bị của nhà máy chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài như Trung Quốc,Hàn Quốc, Nhật Bản Do có giá trị lớn nên công tác kế toán TSCĐ phải đảmbảo phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và biến độngTSCĐ đồng thời phải tính và phân bổ khấu hao vào chi phí sản xuất kinhdoanh cho hợp lý

Theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư, toàn bộ TSCĐtrong công ty được chia thành:

- Tài sản cố định hữu hình: theo quy định hiện hành là những tài sản cóhình thái vật chất cụ thể do nhà máy nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh, bao gồm: nhà xưởng, các máy móc thiết bị (máy hàn điện,máy tiện, máy đúc, máy lọc ép, ), ô tô, dây truyền, máy in, máy photo, máyfax,

- Tài sản cố định vô hình: theo quy định hiện hành là những tài sản cốđịnh không có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định được giá trị và do nhàmáy nắm giữ, được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh như quyền

sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hoá

Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của nhà máy được chia làm hai loại:

- Tài sản cố định tự có: theo quy định hiện hành là những TSCĐ đượcxây dựng mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu của nhà máy, baogồm: các máy móc thiết bị sản xuất, nhà xưởng, máy in, máy photo, máyfax,

- Tài sản cố định thuê ngoài: theo quy định hiện hành là những TSCĐ màcông ty được chủ tài sản nhượng quyền sử dụng trong một khoảng thời gian

Trang 27

nhất định ghi trên hợp đồng thuê, đối với loại tài sản này nhà máy không cóquyền định đoạt.

Mọi TSCĐ trong nhà máy đều có hồ sơ để quản lý (bộ hồ sơ gồm: biênbản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác cóliên quan) TSCĐ phải được phân loại, thống kê, đánh giá, được theo dõi chitiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.Trong mọi trường hợp TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn

và giá trị còn lại:

Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn

Đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vấn đưa vào sử dụng trongsản xuất kinh doanh thì không được trích khấu hao nữa

Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, nhà máy tiến hành kiểm kê, đánhgiá lại TSCĐ (giá trị còn lại, giá trị hao mòn luỹ kế) Mọi trường hợp pháthiện thừa, thiếu TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biệnpháp xử lý

2.3.2 Thủ tục bàn giao và thanh lý tài sản cố định

Tài sản cố định thanh lý là những TSCĐ hư hỏng, không sử dụng được

mà nhà máy xét thấy không thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phục hoạtđộng nhưng không có lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ lạc hậu về mặt kĩthuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của nhà máy

Các thủ tục trong thanh lý nhượng bán TSCĐ được tiến hành gồm cácbước chủ yếu sau:

+ Giám đốc quyết định thanh lý nhượng bán trên cơ sở có ý kiến của Hộiđồng thanh lý và công khai theo quy định

+ Đánh giá chất lượng còn lại của TSCĐ cần thanh lý nhượng bán

+ Đánh giá xác định giá trị thu hồi của TSCĐ trước khi bán thanh lý và tổchức bán đấu giá

Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 02- TSCĐ) dung để xác nhận việc thanh

lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán Biên bản này do

Trang 28

ban thanh lý TSCĐ lập và lập thành hai bản (một bản chuyển cho phòng kếtoán để ghi sổ, một bản chuyển cho bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ).

2.3.4 Hệ thống sổ sách kế toán

Sổ sách sử dụng: Sổ TSCĐ, sổ chi tiết các TK 211, TK 212, TK 213,TK214; bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; NKCT số 9, 5; sổ cái TK 211,

TK 212, TK 213, TK 214

2.3.5 Quy trình hạch toán

* Hạch toán chi tiết TSCĐ:

Tại phòng kế toán: Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm, nhà máy phải thành lập

hội đồng giao nhận trong đó gồm có đại diện bên giao, đại diện bên nhận vàmột số uỷ viên để nghiệm thu, kiêm nhận TSCĐ Phòng kế toán phải sao chomỗi đối tượng TSCĐ một bản để lưu vào hồ sơ riêng Hồ sơ đó bao gồm biênbản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu ký thuật, các hoá đơn, giấy vậnchuyển, bốc dỡ

Để đăng ký, theo dõi, quản lý toàn bộ TSCĐ của nhà máy từ khi mua sắm,đưa vào sử dụng đến khi ghi giảm và theo dõi số khấu hao TSCĐ đã trích, kếtoán mở “sổ TSCĐ”

Tại bộ phận sử dụng: Tại mỗi bộ phận sử dụng, để theo dõi tình hình

tăng giảm TSCĐ nhằm quản lý tài sản đã cấp cho các bộ phận, làm căn cứ đểđối chiếu khi kiểm kê tài sản, kế toán mở “Sổ theo dõi TSCĐ và CCDC tại

Trang 29

nơi sử dụng” Sổ này mở cho từng nơi sử dụng, dùng cho từng năm, mỗi bộphận sử dụng lập hai quyển, một quyển lưu tại phòng kế toán, một quyển bộphận sử dụng tài sản giữ.

* Hạch toán tổng hợp TSCĐ

Cụ thể ta có một số trường hợp tăng, giảm TSCĐ trong nhà máy như sau:Ngày 10/10/2010 nhà máy thanh lý một ôtô Toyota nguyên giá 600 triệuđồng, hao mòn 520 triệu đồng Giá thanh lý được người mua chấp nhận (gồm

cả thuế GTGT 10%) là 110 triệu đồng Chi phí sửa chữa, tân trang tài sảntrước khi thanh lý trả bằng tiền mặt ( cả thuế GTGT 5%) là 5.250.000 đồng

Kế toán định khoản như sau: ( ĐVT: Đồng)

Trang 30

Biểu số 06:

Đơn vị: NM Kẽm Điện Phân TN

Địa chỉ: Sông Công – Thái Nguyên

Mẫu số S05-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 26 tháng 03 năm 2006 của BTC )

SỔ CÁI

Tài khoản: 211 - Tài sản cố định hữu hình

Số dư đầu năm

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán- thống kê)

2.3.6 Kế toán khấu hao TSCĐ

Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tựnhiên và điều kiện làm việc TSCĐ đầu tư bị hao mòn Hao mòn này được thểhiện dưới hai dang: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Để thu hồi lại giátrị hao mòn của TSCĐ đầu tư người ta tiến hành trích khấu hao tức là lựa chọphương pháp chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ đầu tư vào chi phí kinhdoanh trong kỳ

Trang 31

Khấu hao là khoản chi phí phát sinh được tính vào chi phí kinh doanhcủa doanh nghiệp Vì vậy việc sử dụng phương pháp tính khấu hao hợp lý haykhông hợp lý có ảnh hưởng trực tiếp đến sự chính xác của việc tính tổng chiphí sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và giábán sản phẩm.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy, nhà máy áp dụngphương pháp tính khấu hao theo đường thẳng Phương pháp này có định mứckhấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy công ty nâng cao năng suấtlao động, tăng số lượng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận.Phương pháp này căn cứ vào nguyên giá của TSCĐ và tỷ lệ khấu hao TSCĐ

để tính ra mức khấu hao năm, quý hoặc tháng theo công thức sau:

Mức khấu hao năm(quý, tháng) = NG TSCĐ x tỷ lệ khấu hao)/1(4 quý, 12tháng)

TK sử dụng là TK 214- hao mòn TSCĐ

Trình tự khấu hao TSCĐ tại nhà máy như sau: sau khi tính toán mứckhấu hao TSCĐ, căn cứ vào chứng từ lập, kế toán ghi:

Nợ TK 6274- Khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641 - Khấu hao TSCĐ tính vào chi phí bán hàng

Nợ TK 642 - Khấu hao TSCĐ tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 214 - Tổng số khấu hao phải trích

*Tài khoản, chứng từ, sổ sách cần sử dụng

TK sử dụng: TK 211, TK 212, TK 213,TK 214

Kế toán TSCĐ trong nhà máy sử dụng những chứng từ, sổ sách như sau:

- Chứng từ sử dụng: biên bản bàn giao TSCĐ, quyết định tăng tài sản, thẻtài sản, hoá đơn bán hàng, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ,

- Sổ sách sử dụng: Sổ TSCĐ, sổ chi tiết các TK 211,212,212,214; bảng tính

và phân bổ khấu hao; NKCT số 9, NKCT số 5; sổ cái TK 211, 212, 213,214

Trang 32

Biểu số 07:

Đơn vị: NM Kẽm Điện Phân TN

Địa chỉ: Sông Công – Thái Nguyên

Mẫu số S06-TSCĐ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 26 tháng 03 năm 2006 của BTC )

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Từ ngày 01/01/2010 đến 31/12/2010

STT Chỉ tiêu

TK 627 – chi phí sản xuất chung TK 642- chi

phí quản lý Nguyên giá Số khấu hao Do luân

chuyển

Chi phí khác (TK811) PX Thiêu axit PX Hoà tách PX Điện phân

PX Năng lượng

1 I Số khấu hao trích tháng trước 184.986.746.154 87.724.636.507

2 II Số KH TSCĐ tăng 194.056.495.415 31.526.181.323 361.731.249 146.984.378 9.109.066.124 7.376.673.878 5.030.617.626 5.865.934.171 3.635.173.897

- Công ty chuyển khấu hao 508.715.627 361.731.249 146.984.378

- Trích KH cơ bản tại nhà máy 31.017.465.696 9.109.066.124 7.376.673.878 5.030.617.626 5.865.934.171 3.635.173.897

Trang 33

2.3.7 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần phải sửachữa thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể donhà máy làm hoặc thuê ngoài và được tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kếhoạch tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa TSCĐ, kế toán sẽphản ánh vào tài khoản thích hợp

2.4 Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương 2.4.1 Một số quy định về tiền lương tại nhà máy

Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần đảmbảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động của con người bỏ ra phảiđược bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động Tiền lương( tiền công) chính làphần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà nhà máy trả cho người laođộng căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ

Ngoài tiền lương người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấpthuộc quỹ BHXH, BHYT trong các trường hợp ốm đau, tai nạn lao động, thaisản, khám chữa bệnh Như vậy tiền lương, BHXH, BHYT là thu nhập chủyếu của người lao động đồng thời tiền lương và tiền trích BHXH, BHYT,KPCĐ còn là những yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, là một bộ phận cấuthành lên giá thành sản phẩm, dịch vụ

Hiểu được tầm quan trọng của tiền lương cán bộ kế toán tiền lương hạchtoán quỹ tiền lương phải theo dõi ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời về tìnhhình thực hiện định mức thời gian lao động, trên cơ sở đó dựa vào chất lượng

và sản phẩm làm ra mà tính lương, tính tiền thưởng, tính BHXH của côngnhân viên đồng thời phân bổ quỹ lương, quỹ thưởng, quỹ BHXH vào chi phísản xuất, giá thành sản phẩm làm ra Làm cơ sở để phân tích hoạt động củanhà máy theo chế độ báo cáo tại nhà máy, niên độ báo cáo là quý, 3tháng, 6tháng, 9 tháng và 1 năm

Quỹ tiền lương của nhà máy được hình thành từ việc xác định bậc lươngcho từng đối tượng để tính vào giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, tiền lương

Trang 34

còn được hình thành do làm thêm giờ, do hoàn thành vượt mức kế hoạch đặtra.

-Lương trả theo sản phẩm

-lương trả theo công nhật

-Lương trả cho người lao động trong khi ngừng việc do máy móc thiết bịngừng chạy do nhà máy thiếu nguyên vật liệu, do mất điện Tiền lương trả chocán bộ công nhân viên được cử đi học vẫn được biên chế trong nhà máy, tiềnlương nghỉ phép định kỳ cho cán bộ công nhân viên đi công tác hoặc thựchiện nhiệm vụ nhà nước

- Các loại tiền thưởng có tính chất làm thêm tăng năng suất lao động, nângcao chất lượng sản phẩm, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ và các khoản chiphí khác

Phương pháp trả lương của nhà máy

Theo chế độ hiện hành thì các doanh nghiệp sử dụng lao động phải trảlương cho người lao động theo chế độ quy định đã được kí kết với người laođộng Với nhà máy Kẽm điện phân thì trả lương theo sản phẩm, theo thờigian

- Lương gián tiếp: áp dụng với khâu quản lý

- Lương trực tiếp (lương theo sản phẩm): áp dụng với khâu trực tiếp sảnxuất

Theo nghị định số 26/CP được tính cả phụ cấp độc hại, tính lương theo

lễ, phép là thời gian mà cán bộ công nhân viên được nghỉ hưởng lương

Cách trích BHXH của nhà máy: nhà máy thực hiện chế độ bảo hiểm theo chế

độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20% trong đó 15% là của nhà máy đượctính vào chi phí kinh doanh còn lại là người lao động đóng góp và được tínhtrừ vào thu nhập của người lao động Quỹ BHXH được chi tiêu trong cáctrường hợp người lao động ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, bệnh nghềnghiệp, hưu trí, tử tuất, quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý

Trang 35

Quỹ BHYT: để thanh toán tiền khám chữa bệnh, viện phí cho người laođộng trong thời gian ốm đau, sinh đẻ Quỹ này được hình thành bằng cáchtrích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấpcủa công nhân viên thực tế phát sinh.

* Cách tính lương theo sản phẩm:

Là hình thức trả lương theo khối lượng, số lượng sản phẩm công việc đãhoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng quy định và đơn giá tiền lương quyđịnh cho một đơn vị sản phẩm

Việc xác định đơn giá tiền lương sản phẩm dựa trên cơ sở số lượng sảnphẩm hoàn thành nhập kho hoặc được chuyển sang cho phân xưởng khác vàđơn giá tiền lương quy định cho một đơn vị sản phẩm

Để tính lương cho một phân xưởng kế toán căn cứ vào:

- Phiếu nhập kho sản phẩm trong tháng và căn cứ vào đơn giá tiền lương ứngvới các loại sản phẩm đã hoàn thành

+ Đơn giá tiền lương căn cứ vào:

Thứ nhất: Thời gian cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm (khốilượng)

Thứ hai: Bậc thợ trung bình tiên tiến để hoàn thành một đơn vị sản phẩm.Tính lương cho một công nhân trực tiếp sản xuất thì căn cứ vào điểm(giờsản phẩm) từng cá nhân và căn cứ vào tổng số tiền lương của tổ

số lương của một công nhân = (tổng tiền lương của tổ x điểm cá nhân)/tổngđiểm cả tổ

Điểm hoặc giờ sản phẩm của cá nhân do tổ đánh giá từng người căn cứvào mức độ đóng góp sức lao động để hoàn thành công việc và trình độ taynghề cao hay thấp hơn

Lưu ý: khi thanh toán lương theo hình thức này thì lương cơ bản không

có ý nghĩa trong công thức trên mà chỉ có ý nghĩa khi tính lương thời gian,lương nghỉ lễ phép

Công thức tính như sau:

Trang 36

số lương nghỉ lễ, phép = Tiền lương cơ bản x công nghỉ lễ phép)/tổng sốngày công tháng

*Cách tính lương thời gian cho nhân viên khối hành chính của nhà máy:

Tổng thu nhập của nhân viên = điểm chức danh x hệ số(kcty) của NM.Trong đó

- Điểm chức danh do cán bộ quản lý cấp nó tương ứng với công việc đượcgiao, trình độ, chất lượng lao động thường thì mỗi đơn vị có tổng điểm chứcdanh và số công nhân của đơn vị mình

- Hệ số (kcty) của nhà máy hàng tháng hoặc hàng quý có thể thay đổi Hệ số(kcty) được nhà máy quy định căn cứ vào kết quả kinh doanh của từng tháng Tuy nhiên thu nhập của nhân viên hành chính còn phụ thuộc vào nhiều yếu

tố Công thức trên chỉ có ý nghĩa minh hoạ, thực tế ngoài điểm chức danh chotừng nhân viên, giám đốc nhà máy còn cho mỗi đơn vị phòng ban thêm mộtquỹ điểm riêng, điểm này được gọi là điểm khoán vì nó sẽ tương ứng với mộtquỹ lương nhất định và được các phòng ban chia ngược lại cho các nhân viêntheo các tiêu chí khác nhau nhưng chủ yếu là:

- Công việc nhiệm vụ được giao

- Mức độ hoàn thành, trách nhiệm công việc

- Ngày công đi làm thực tế

Mặt khác tùy vào tính chất công việc của các nhân viên phòng ban thì cóthêm tiền công tác phí đi lại khi đi công tác, tiền Card điện thoại hoặc nếucông việc trong đơn vị có người nghỉ không đi làm hoặc hưởng lương theochế độ thì tiền lương khoán của đơn vị đó được chia lại cho các nhân viên cònlại

-Hình thức trả lương theo thời gian cho nhân viên phục vụ phân xưởngcũng được tính như nhân viên hành chính hoặc theo chế độ khoán cụ thểvới từng công việc

Trang 37

2.4.2 Chứng từ sử dụng

- Bảng chấm công- mẫu 01- LĐTL

- Bảng thanh toán tiền lương - mẫu 02- LĐTL

- Bảng chấm công làm thêm giờ

Ngoài ra còn sử dụng các chứng từ khác như: Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếuxác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán, lÖnhs¶n xuÊt

Các chứng từ này được chuyển cho phòng lao động tiền lương xác nhận vàđược chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương

Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương của toàn công ty, bảngthanh toàn tiền ăn ca, kế toán lập NKCT số 7, căn cứ vào NKCT số 7 kế toánvào sổ cái của các TK 334, TK 338

Trang 38

Sơ đồ 08:Tập hợp, ghi chép sổ sách của kế toán lương

(Nguồn số liệu: phòng kế toán - thống kê)

Các

hưởng BHXH

BBBBBHXH

Bảng thanh toán lương toàn NM

Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

Trang 39

Sơ đồ 09: Hạch toán tiền lương và các khoản phải trả người lao động

TK 141

tạm ứng thừa

TK 334

TK 111, 112

Thanh toán lương

cho người lao động

Tiền lương, tiền thưởng phải trả

nhân viên phân xưởng

lao động

Trang 40

Biểu số 08:

Đơn vị: NM Kẽm Điện Phân TN

Địa chỉ: Sông Công – Thái Nguyên

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG – ĂN CA - BỒI DƯỠNG ĐỘC HẠI

Năm 2010 STT

Ngày đăng: 11/06/2018, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w