1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA AKD, TINH BỘT MÌ TRONG SẢN XUẤT GIẤY CUỐN NÒNG TẠI CÔNG TY GIẤY ĐỒNG NAI

79 248 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 918,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************** NGUYỄN THỊ KIM LOAN KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA AKD, TINH BỘT TRONG SẢN XUẤT GIẤY CUỐN NỊNG TẠI CÔNG TY GIẤY ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ BỘT GIẤYGIẤY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN THỊ KIM LOAN KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA AKD, TINH BỘT TRONG SẢN XUẤT GIẤY CUỐN NỊNG TẠI CƠNG TY GIẤY ĐỒNG NAI Ngành: Công nghệ sản xuất giấy bột giấy LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS PHAN TRUNG DIỄN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN - Đầu tiên cho gửi lời yêu thương thân thiết đến gia đình tơi, đặc biệt cha mẹ tơi – Người có cơng ơn sinh thành ni dưỡng tơi có ngày hôm Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện cho suốt thời gian học vừa qua - TS Phan Trung Diễn – Giáo viên hướng dẫn - tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập đề tài - Ban quản lý phòng thí nghiệm khu Trung Tâm Nghiên Cứu Chế Biến Lâm Sản Giấy Bột Giấy - Ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên Công Ty Giấy Đồng Nai tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập công ty - Ban lãnh đạo tập thẻ cán cơng nhân viên Tập Đồn Giấy Tân Mai hỡ trợ phần trang thiết bị phòng thí nghiệm để tơi có điều kiện nghiên cứu tốt đề tài - Các bạn ngồi lớp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù cố gắng nhiều, đề tài khó tránh khỏi sai sót trình bày nội dụng, mong góp ý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn T.p Hồ Chí Minh, ngày tháng Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Loan ii năm TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia AKD, Tinh Bột cơng nghệ sản xuất Giấy Cuốn Nòng Cơng Ty Giấy Đồng Nai” thực Công Ty Giấy Đồng Nai, từ tháng 2/2011 đến tháng 6/2011 hướng dẫn Tiến sĩ Phan Trung Diễn – nhằm tìm tỷ lệ AKD, Tinh Bột thích hợp để thay cho keo Neusize, tìm CTPC nguyên liệu phụ gia cho sản xuất nhà máy để nâng cao hiệu sản xuất Đề thực cách quan sát, theo dõi trình sản xuất nhà máy, thu thập số liệu qua thực tế từ nguồn cung cấp cho nhà máy sử dụng keo Neusize Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính chất lý giấy nòng, phân tích đánh giá ưu nhược điểm chất phụ gia tính chất giấy Cuốn Nòng Cơng Ty Giấy Đồng Nai tiến hành thí nghiệm với loại phụ gia: AKD, Tinh Bột Mì, tiến hành thí nghiệm với mức dùng khác AKD Tinh Bột Mì, tiến hành làm tờ Handsheet để đánh giá độ cobb, độ bục, độ hồ Từ kết thực lập so sánh để tìm CTPC tốt cho nhà máy, đảm bảo mục tiêu chi phí sản xuất thấp chất lượng sản phẩm ổn định Kết thu được: - Qua phân tích kết thí nghiệm cho thấy: tăng mức dùng AKD độ cobb giấy giảm, độ bục tăng, tăng tỷ lệ Tinh Bột độ cobb giảm, độ bục tăng, độ hồ tăng Kết luận AKD, Tinh Bột ảnh hưởng trực tiếp đến: độ cobb, độ bục, độ hồ giấy Cuốn Nòng - Tỷ lệ phối trộn nguyên liệu phụ gia thay (AKD, Tinh Bột Mì) thích hợp cho sản xuất Giấy Cuốn Nòng: 100% OCC ngoại nhập + 7kg/tấn AKD + 25 kg/tấn Tinh Bột + 0.25 kg/tấn trợ bảo lưu PL1510   iii MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG xi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích đề tài 1.4 Giới hạn đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nhà máy giấy Đồng Nai 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà máy 2.1.2 Bố trí mặt (Bản vẽ đính kèm) 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.4 Quy mô sản xuất 2.1.5 Sản phẩm 2.1.6 Tiện nghi hổ trợ sản xuất 2.2 Giới thiệu tổng quan giấy CN 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Mục đích sử dụng 2.2.3 Tính chất lý giấy CN 2.2.3.1 Khái niệm độ bền lý giấy 2.2.3.2 Độ chịu bục 2.2.3.3 Độ chịu kéo iv 2.3 Các chất phụ gia dùng sản xuất giấy CN 2.3.1 Tổng quát gia keo nội 9 2.3.1.1 Mục đích 2.3.1.2 Sự thấm ướt 2.3.1.3 Sự gia keo 10 2.3.1.4 Keo hoạt tính AKD 11 2.3.2 Tinh bột 17 2.3.2.1 Khái niệm chung 17 2.3.2.2 Tính chất hóa học vật lý tinh bột 18 2.3.2.3 Hình dáng, kích thước cấu trúc hạt tinh bột 20 2.3.2.4 Thành phần hóa học tinh bột 21 2.3.2.5 Liên kết tinh bột xenlulô 22 2.3.2.6 Ứng dụng tinh bột 23 2.3.3 Trợ bảo lưu polyacrylamide (PAM) 23 2.3.3.1 Qua trình bảo lưu lưới xeo 23 2.3.3.2 Cơ chế bảo lưu thành phần mịn 24 2.3.3.3 PAM 25 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.1.1 Khảo sát quy trình sản xuất giấy CN sử dụng keo Neusize nhà máy giấy Đồng Nai 28 3.1.2 Khảo sát tính chất giấy CN 28 3.1.3 Khảo sát độ thấm nước giấy 28 3.1.4 Khảo sát độ bục giấy 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Quy trình thí nghiệm 29 3.2.1.1 Sơ đồ thí nghiệm 29 3.2.1.2 Mơ tả thí nghiệm 29 3.2.1.2.1 Thí nghiệm 1: 29 v 3.2.1.2.2 Thí nghiệm 32 3.2.2 Phương pháp xác định tiêu 34 3.2.2.1 Phương pháp đo độ Cobb 34 3.2.2.2 Phương pháp đo độ hồ 36 3.2.2.2 Phương pháp đo độ bục 37 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết khảo sát quy trình làm giấy CN sử dụng keo Neusize nhà máy 38 4.1.1 Nguyên Liệu 38 4.1.2 Hoá chất, phụ gia 38 4.1.3 Sơ đồ công nghệ 38 4.1.4 Các yêu cầu cơng nghệ 39 4.1.5 Quy trình chuẩn bị bột 40 4.1.6 Quy trình xeo giấy 42 4.2 Tính chất giấy CN 43 4.2.1 Độ chịu bục 44 4.2.2 Độ cobb 44 4.2.3 Độ hồ 45 4.2.4 So sánh tiêu lý giấy CN với giấy IB 45 4.2.4.1 Chỉ tiêu lý giấy CN theo tiêu chuẩn nhà máy giấy Đồng Nai 45 4.2.4.2 Chỉ tiêu lý giấy IB theo tiêu chuẩn nhà máy giấy Đồng Nai 46 4.3 Kết thí nghiệm 47 4.3.1 Sự biến thiên độ thấm nước giấy CN 47 4.3.1.1 Khi hàm lượng AKD thay đổi 48 4.3.2.2 Khi hàm lượng Tinh Bột thay đổi 51 4.3.2.3 Sự thay đổi độ bục giấy CN theo AKD, Tinh bột 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết Luận 57 5.2 Kiến nghị 58 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 Phụ lục I: Độ cobb ứng với mức AKD sử dụng kg/tấn 62 Phụ lục II: Độ cobb ứng với mức AKD sử dụng kg/tấn 63 Phụ lục III: Độ cobb ứng với mức AKD sử dụng kg/tấn 64 Phụ lục IV: Độ cobb ứng với mức AKD sử dụng kg/tấn 65 Phụ lục V: Độ cobb ứng với mức AKD sử dụng 10 kg/tấn 66 Phụ lục VI: Độ bục chưa phun tinh bột 66 Phụ lục VII: Độ cobb có phun tinh bột 67 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP: Công thức phối chế CN: Giấy nòng AKD: Ankyl Ketene Dimer ASA: Ankyl Succinic Anhydric CaCO3: Canxy Cacbonat PCC: Một loại tinh thể Canxy Cacbonat PAM: Polyacrylamide IB: Giấy in báo viii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức nhà máy Hình 2.2 Giấy cuộn Hình 2.3 Thành phẩm Hình 2.4 Mẫu giấy CN Hình 2.5 Nòng giấy Hình 2.6 Nòng giấy sử dụng làm lõi để cuộn cuộn giấy lớn Hình 2.7 Phản ứng tổng hợp AKD (R = C14H29 C20H39 ) 11 Hình 2.8 CTCT AKD 13 Hình 2.9 Phản ứng AKD nhóm OH xenlulơ 14 Hình 2.10 Cơ chế gia keo AKD 15 Hình 2.11 Cấu trúc khơng gian tinh bột 17 Hình 2.12 Cấu trúc phân tử amylase (glucose – α – 1,4 - glucose) 18 Hình 2.13 Cấu trúc amylopectin 19 Hình 2.14 Một phần cấu trúc amilozơ 20 Hình 2.15 Một phần cấu trúc amilpectin 21 Hình 2.16 Một số dẫn xuất PAM 26 Hình 3.1 Sơ đồ thí nghiệm chung 29 Hình 3.2 lớp giấy gồm hai lớp mặt hai lớp chưa ép 30 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình chuẩn bị bột 40 Hình 4.2 Sơ đồ khối quy trình xeo giấy 42 Hình 4.3 Độ thị biểu diễn độ biến thiên cobb thay đổi mức dùng AKD 49 Hình 4.4 Đồ thị biến thiên độ hồ thay đổi mức dùng AKD 50 Hình 4.5 Nòng ống bị tuộc thấm khơng đủ keo 51 Hình 4.6 Độ thị biểu diễn độ biến thiên cobb thay đổi mức dùng tinh bột 52 ix kg/tấn 60 150 151 55 140 50 120 45 100 40 35 30 56 30 25 25 20 15 160 60 25 Tinh bột Độ hồ 20 15 80 40 20 10 Mẫu Hình 4.7: Độ thị biểu diễn độ biến thiên hồ thay đổi mức dùng tinh bột Nhận xét: tăng tỷ lệ mức dùng tinh bột độ hồ giấy tăng, dụa vào độ ta thấy độ biến thiên độ hồ lớn, trung bình tăng kg tinh bột độ hồ tăng khoảng 42 giây Kết luận: Sau chọn mức dùng AKD thích hợp kg/tấn dựa vào độ cobb, ta thấy đồ hồ giấy CN chưa đạt, yêu cầu chi phí sản xuất nên khơng thể giảm AKD mà lúc ta tiến hành phun tinh bột lớp để tạo tăng độ che phủ bề mặt cho giấy CN Dựa vào kết thu theo tiêu lý giấy CN, ta chọn mức dùng Tinh bột phù hợp 25 kg/tấn 4.3.2.3 Sự thay đổi độ bục giấy CN theo AKD, Tinh bột Đối với giấy CN độ bục xem tiêu lý quan trọng Với lý là: theo yêu cầu sản xuất vai trò sử dụng giấy CN cần phải có độ đanh cao để nhiều lớp giấy CN lại thành nòng ống tạo nên nòng ống đảm bào độ cứng ngồi ép keo lớp lớp giấy khơng bị rã 53 a Khi hàm lượng AKD thay đổi Bảng 4.8 Sự thay đổi độ bục theo mức dùng AKD Mức dùng AKD (kg/tấn) Độ bục (kg/cm2) 5.43 5.63 5.77 6.07 10 6.05 kg/cm2 6.2 6.07 6.05 30 25 5.77 5.8 20 5.63 15 5.6 5.43 5.4 10 10 Độ bục 5.2 AKD Mẫu Hình 4.8 Đồ thị biến thiên độ bục thay đổi mức dùng AKD Nhận xét: Khi AKD tăng độ bục tăng, theo đồ ta thấy mức 10 kg AKD ta thấy độ bục giảm 6.05 Nhưng điều kiện thực phòng thí nghiệm nên xem khơng đổi Vậy từ mức 10 kg AKD trở lên độ bục giấy CN ổn định, không thay đổi 54 b Khi K phun Tinh T bột m lớp Bảng 4.9 Sự thay đổi độ ộ bục theo mức dùng g Tinh Bột M dùng Tinh Mức T Bột M (kg/tấn) Độ Bụ ục (kg/cm2) 15 20 25 30 7.5 kg/cm2 35 7.5 7.5 7 7 25 6.5 6 30 25 20 20 5.5 5 30 Độ Bụcc 15 4.5 15 Tinh Bột 10 Mẫu n thiên độ bục khii thay đổi mức m dùng tinh t Hìình 4.9 Đồ thị biểu diiễn độ biến bột Nhận xét: x Khi mứ ức dùng Tinnh Bột tăng t độ bục tăng t theo, trung t bìnnh tăngg kg Tinhh Bột tthì độ bục tăng 0.75 kg/cm2, điềều cho thấy khooảng biến th hiên độ bụcc thay đổi không k nhiều u thay đổổi lượng tinnh bột Nhận xét chung: c - Khi AKD A tăng thhì Cobb giảảm - Khi AKD A tăng thhì bục tăng 55 Mức dùng AKD có ảnh hưởng đến độ cobb độ bục giấy Cuốn Nòng ™ Khi Tinh Bột tăng Cobb giảm ™ Khi Tinh Bột tăng độ Bục tăng ™ Khi Tinh Bột tăng độ Hồ tăng Mức dùng Tinh Bộtảnh hưởng đến độ Cobb, độ Bục, Độ Hồ Giấy Cuốn Nòng 56 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua trình thức đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng phụ gia AKD, Tinh Bột sản xuất Giấy Cuốn Nòng”, tơi rút số kết luận sau: Các đặc tính quan trọng giấy Cuốn Nòng khả chống thấm (độ cobb), thời gian thẩm thấu nước qua giấy (độ hồ) độ bền lý, độ bền lý trọng độ bục, tính chất định chất lượng giấy Cuốn Nòng Để thay cho keo Neuzise mà trước nhà máy sử dụng nhà máy sản xuất hóa chất nước đồng thời báo ngưng không sản xuất keo Neuzise cộng với việc giá thành hóa chất nhập cao, nên với nhà máy tiến hành thí nghiệm với hóa chất thay keo AKD, Tinh Bột Mì, nhằm tìm mức dùng hóa chất phù hợp đạt tiêu chuẩn mà nhà máy đưa Với nguyên liệu 100% OCC ngoại nhập, mức dùng kg/tấn AKD chưa phun Tinh Bột độ cob đạt 47,42 kg/m2, độ bục đạt 5.63 kg/cm2, Với nguyên liệu 100% OCC ngoại nhập, sử dụng kg/tấn AKD, kèm với phun 30 kg/tấn Tinh Bột độ cobb đạt 40.6 kg/m2, độ bục đạt 7.5 kg/cm2, độ hồ đạt 151 giây Tiêu chuẩn: độ cobb ≤ 90 kg/m2, độ bục ≥ 6.5 kg/cm2, độ hồ ≥ 150 giây với giấy Cuốn Nòng định lượng 300 ± g/m2 Công Ty Giấy Đồng Nai Do vậy, dựa vào kết mà đề tài nghiên cứu, với phối chế nguyên liệu 100 % OCC ngoại nhập mức dùng hóa chất tối ưu kg/tấn AKD, 25 kg/tấn Tinh Bột Sau tiến hành thí nghiệm thay keo Neusize keo AKD, Giấy CN sản xuất mơi trường kiềm tính có: 57 ™ Khuyết điểm: Giấy khơng đanh, khả chống thấm phương pháp gia keo trung tính ™ Ưu diểm: - Giảm chi phí sản xuất - Nguyên liệu dồi dào, giá thành cạnh tranh - Giấy đạt độ Cobb, độ Hồ, độ Bục theo u cầu Ngồi ra, xeo kiềm tính làm giảm tượng ăn mòn thiết bị, cải thiện độ bền cho sản phẩm giấy nhờ khả trương sợi gia tăng pH tăng Đồng thời góp phần hạn chế tượng giấy bị acid hóa – hay tượng suy thối tính chất sợi 5.2 Kiến nghị Khi sử dụng tinh bột khơng biến tính đặc điểm khơng hòa tan nước dễ để lại cặn lắng nên từ thao tác thí nghiệm rút kiến nghị với nhà máy việc sử dụng thiết bị dùng cho pha chế tinh bột cầ phải thường xuyên vệ sinh để tránh trường hợp cặn lắng gây sai lệch mức dùng hóa chất với lần pha chế sau, bơm phun tinh bột cần phải thường xuyên vệ sinh đầu phun để tránh tắt nghẽn vòi phun, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu phun Trong trình thực đề tài tơi nhận giúp đõ nhiệt tình từ phía cơng ty, tơi có kiến nghị cần có liên kết chặt chẽ nhà trường với công ty giấy, nhà trường cần tạo điều kiện tốt cho sinh viên trường nói chung sinh viên ngành giấy nói riêng có điều kiện khảo sát trình sản xuất trang thiết bị sử dụng cho trình sản xuất, sinh viên làm quen hiểu quy trình vận hành máy móc từ sớm tạo điều kiện cho trinh thực tập tốt, không bị ngỡ ngàng, hiểu biết kiến thức chuyên ngành tạo điều kiện tốt cho việc làm sau tốt nghiệm trường Còn sinh viên, điều kiện kinh tế trang thiết bị ngành giấy hạn chế việc nghiên cứu tìm CTPC phù hợp cho điều kiện 58 điều cấp thiết, sinh viên cần phải thường xuyên hoc hỏi tập trung nghiên cứu giúp cho việc hỗ trợ sản xuất cho ngành giấy 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Cao Thị Nhung Các yếu tố cơng nghệ tính chất loại giấy Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ thuật xenlulo giấy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 341 – 532 Tài liệu lưu hành nội Công ty Cổ Phần Giấy Tân Mai Trần Đông Âu, 2004 Ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến đặc tính giấy in báo Cơng Ty Giấy Tân Mai Luận văn tốt nghệp kỹ Công nghệ sản xuất Bột giấy Giấy Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thấm, 2009, Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn nguyên liệu giấy tái chế công nghệ sản xuất giấy carton lớp sóng Cơng Ty Cổ Phần Giấy An Bình Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2010, Quá trình gia keo chống thấm Cơng Ty Giấy An Bình, ảnh hưởng chất độn – môi trường xeo lên hiệu gia keo chống thám AKD giấy carton lớp mặt Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 7.http://www.vietnamchemtech.com.vn/?Pl=Review&Me=News&Cy=c2a90b663611-4012-8f9d-b6c6cb0006a2&Ix=3fde353e-e578-4897-b7c8-d0d0597e3f26 http://reportshop.com.vn/chi-tiet-tai-lieu/nghien-cuu-bien-tinh-tinh-bot-bang-cacphuong-phap-hoa-hoc/5374.html 60 PHỤ LỤC 61 Phụ lục I: Độ cobb ứng với mức AKD sử dụng kg/tấn Mẫu Định lượng Cobb (kg/m2) TC (g/m2) 285.5 287.5 287.5 284.5 290.5 288.5 286.5 290.5 282.5 10 292.5 Tổng 2876 MD 90 MT 49.5 49.1 51 50.7 52 50.2 48 55.9 43.4 54.1 48.78 Tổng hai mặt 50.39   62 52 Phụ lục II: Độ cobb ứng với mức AKD sử dụng kg/tấn Mẫu Định lượng Cobb (kg/m2) TC (g/m2) 293 302.5 290.5 287 293.5 287 297 287 289 10 293 Tổng 291.95 MD 90 MT 47.5 49.3 48.8 46.3 45.2 48.5 49.9 45.5 45.8 47.4 47.44 Tổng hai 47.42 mặt       63 47.4 Phụ lục III: Độ cobb ứng với mức AKD sử dụng kg/tấn Mẫu nh lượng (g/m2) Cobb (kg/m2) TC MD 298 288 290 292 288 287 292 291 297.5 10 296.5 Tổng 292 90 MT 42.8 37.8 36.9 44.5 44.8 39.1 46.7 44.5 48.7 42.5 43.98 Tổng hai 42.83 mặt     64 41.68 Phụ lục IV: Độ cobb ứng với mức AKD sử dụng kg/tấn Mẫu Định lượng Cobb (kg/m2) TC (g/m2) MD 90 MT 293.5 42.5 307.5 43.4 290 42.4 301.5 42.7 307.5 46.6 306.5 46 295 40 290 34.3 301.5 39.8 10 283.5 40 Tổng 297.65 43.52 Tổng hai 41.77 mặt 65 40.02 Phụ lục V: Độ cobb ứng với mức AKD sử dụng 10 kg/tấn Mẫu Định lượng Cobb (kg/m2) TC (g/m2) MD 90 MT 295 37.2 301 38.2 294 30.7 294 34.4 289.5 32.7 292.5 297 295 297.5 10 296.5 Tổng 295.2 29.2 31.4 33.2 37.5 40 34.64 Tổng hai 34.26 34.45 mặt Phụ lục VI: Độ bục chưa phun tinh bột Mức dùng AKD 10 5.7 5.5 5.2 5.7 6.1 5.5 5.4 6.3 6.0 5.7 5.1 6.0 5.8 6.4 6.3 5.43 5.63 5.77 6.07 6.03 (kg/tấn) Độ bục (kg/cm2) Tổng độ bục 66 Phụ lục VII: Độ cobb có phun tinh bột Mức dùng tinh bột Độ cobb Tổng 15 45 45.5 46 20 42.5 43.6 44.7 25 42.5 42.55 42.6 37.8 43.4 67 40.06 ... ****************** NGUYỄN THỊ KIM LOAN KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA AKD, TINH BỘT MÌ TRONG SẢN XUẤT GIẤY CUỐN NỊNG TẠI CƠNG TY GIẤY ĐỒNG NAI Ngành: Cơng nghệ sản xuất giấy bột giấy LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP... Loan ii năm TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia AKD, Tinh Bột Mì cơng nghệ sản xuất Giấy Cuốn Nòng Cơng Ty Giấy Đồng Nai thực Công Ty Giấy Đồng Nai, từ tháng 2/2011 đến tháng 6/2011... tố ảnh hưởng đến tính chất lý giấy nòng, phân tích đánh giá ưu nhược điểm chất phụ gia tính chất giấy Cuốn Nòng Cơng Ty Giấy Đồng Nai tiến hành thí nghiệm với loại phụ gia: AKD, Tinh Bột Mì,

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN