1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP KONPLONG, TỈNH KON TUM

59 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÂN HIỆU TẠI GIA LAI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP KONPLONG, TỈNH KON TUM SVTH : DƯƠNG THỊ HOÀNG SƯƠNG Ngành : LÂM NGHIỆP Niên khoá : 2007-2011 Pleiku, Gia Lai Tháng 06/2011 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP KONPLONG, TỈNH KON TUM Tác giả DƯƠNG THỊ HỒNG SƯƠNG Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu Cấp Kỹ sư ngành Lâm nghiệp Giáo Viên Hướng Dẫn: ThS MẠC VĂN CHĂM Tháng 06/2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tồn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian học tập trường Những người giảng dạy phần chắp cánh cho nghiệp ước mơ sau Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập thực hoàn thành đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo ThS Mạc Văn Chăm tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên, đóng góp ý kiến chỉnh sửa để Khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành tốt Trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán tồn thể nhân viên thuộc Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Konplong, tỉnh Kon Tum tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khố luận Cơng ơn sinh thành dưỡng dục Ba Mẹ không quên Qua xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ người thân gia đình Những người ln sát cánh bên con, luôn tạo điều kiện tốt cho con, động viên khuyến khích hồn cảnh Đó chỗ dựa vững nhất, nghị lực cho thực ước mơ sau Cuối xin chân thành cảm ơn tập thể lớp DH07LNGL trao đổi, thảo luận, giúp đỡ suốt học trình thực đề tài tốt nghiệp Pleiku, ngày 13 tháng 06 năm 2011 DƯƠNG THỊ HỒNG SƯƠNG i TĨM TẮT Khố luận: “Bước đầu đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Konplong, tỉnh Kon Tum”, tiến hành Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Konplong, tỉnh Kon Tum từ tháng 02 năm 2011 đến ngày 21 tháng 06 năm 2011 * Mục tiêu khoá luận là: Trên sở đặc điểm tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội, số kết tình hình hoạt động cơng ty năm gần khu vực nghiên cứu, với sách Nhà nước Cơng ty Lâm nghiệp Konplong, phân tích điểm mạnh yếu, thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng * Để đạt mục tiêu trên, khoá luận nghiên cứu nội dung sau: - Xác định đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Điều tra, thu thập tài liệu tình hình quản lý bảo vệ sản xuất kinh doanh Công ty năm gần - Rút khó khăn - thuận lợi tồn khu vực nghiên cứu * Để thực nội dung trên, khoá luận sử dụng phương pháp : - Phương pháp thống kê, kế thừa số liệu - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp xử lý, tính tốn số liệu * Kết đạt khóa luận sau : - Hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng đất rừng: ii Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp Công ty quản lý 72.076,7 Trong đó, diện tích đất có rừng 65.205,8 đất trống chưa có rừng 6.870,9 ha, rừng tự nhiên 60.581,9 ha, rừng trồng 4.674,5 - Thực trạng nguồn nhân lực: Tổng số lao động Công ty 34 người Trong đó, trình độ đại học 14 người, trình độ trung cấp 17 người, lao động kỹ thuật 03 người So với diện tích Cơng ty quản lý, lực lượng thực công tác QLBVR PC - CCR Công ty q mỏng, bình qn 06 người/Lâm trường (bao gồm Giám đốc) - Quản lý bảo vệ rừng: Sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý, đưa rừng tự nhiên vào sản xuất kinh doanh lâu dài bền vững, không ngừng phát triển số lượng chất lượng, ổn định theo luân kỳ 35 năm Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Thu hút lao động chỗ tham gia sản xuất lâm nghiệp ổn định - Tình hình cháy rừng: Từ năm 1999 đến nay, địa bàn Công ty quản lý chưa xảy vụ cháy rừng diện tích lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng tới tài nguyên rừng Nhà nước Hầu hết đám cháy xảy diện tích nhỏ (1,2 ha), phát xử lý kịp thời - Tình hình vi phạm tài nguyên rừng: Trong năm gần đây, thơng qua chương trình, dự án, huyện Konplong đầu tư xây dựng nhiều tuyến đường giao thông đến xã vùng sâu, vùng xa Đây điều kiện thuận lợi cho huyện nhà phát triển kinh tế, điều kiện để bọn lâm tặc lợi dụng khai thác rừng, vận chuyển lâm sản trái phép Việc tuần tra, truy quét lâm tặc yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết đặt cho lực lượng kiểm lâm huyện Tính từ đầu năm 2010 đến nay, lực lượng kiểm lâm huyện phối hợp với chủ rừng, ngành mở 45 tuần tra, truy quét lâm tặc khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép Các lực lượng phát 21 vụ vi phạm lâm luật, tịch thu 86,29 m3 gỗ loại Tổng số tiền phạt vi phạm hành tiền bán tang vật tịch thu gần 370 triệu đồng iii - Tình hình thực chương trình triệu rừng: Trong năm vừa qua, quan tâm Đảng Nhà nước chủ trương, sách phát triển ngành lâm nghiệp, từ đời Dự án trồng triệu rừng Chính phủ, có ý nghĩa thiết thực, quan trọng đời sống, tinh thần người dân vùng triển khai dự án Do mà Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ giao thực tiêu kế hoạch hàng năm iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Điều kiện địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thuỷ văn 2.1.5 Điều kiện đất đai 2.1.6 Thực vật rừng 2.1.7 Động vật rừng 2.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 2.2.1 Dân số, lao động 2.2.1 Tình hình kinh tế 2.2.1.1 Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, trang trại 2.2.1.2 Sản xuất lâm nghiệp, giao đất khoán rừng v 2.2.1.3 Sản xuất nương rẫy 2.2.1.4 Y tế, giáo dục, văn hoá 2.2.1.5 Cơ sở hạ tầng Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thống kê, kế thừa số liệu 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 3.2.3 Phương pháp xử lý, tính tốn số liệu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP 10 4.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng đất rừng 10 4.1.1 Diện tích - đất đai 10 4.1.2 Tài nguyên rừng phân theo chi nhánh Lâm trường Công ty trực tiếp quản lý 11 4.2 Hoạt động tổ chức kinh doanh – quản lý – bảo vệ rừng năm gần 12 4.2.1 Tổ chức rừng 12 4.2.2 Tổ chức quản lý kinh doanh 13 4.2.3 Quản lý bảo vệ rừng 14 4.2.4 Kết đạt dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1999 – 2010 14 4.2.5 Cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng (PC - CCR) 17 4.2.5.1 Tình hình cháy rừng 17 4.2.5.2 Công tác phòng cháy 18 4.2.5.3 Công tác chữa cháy 21 4.2.5.4 Khắc phục hậu cháy rừng gây 27 4.2.6 Tình hình vi phạm tài nguyên rừng 29 4.3 Đề xuất giải pháp 30 4.3.1 Những để đề xuất giải pháp 30 4.3.2 Đề xuất giải pháp 31 4.3.2.1 Các giải pháp lâm sinh 31 vi 4.3.2.1.1 Rừng trồng 31 4.3.2.1.2 Rừng tự nhiên 32 4.3.2.2 Các giải pháp quản lý bảo vệ 33 4.3.2.2.1 Chống chặt phá lấn chiếm 33 4.3.2.2.2 Khoán quản lý bảo vệ rừng 34 4.3.2.2.3 Phòng chống cháy rừng 35 4.3.3 Dự kiến kết 36 4.3.3.1 Về môi trường 36 4.3.3.2 Về kinh tế 37 4.3.3.3 Về xã hội 37 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Tồn 39 5.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆI THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 1a PHỤ LỤC 2b PHỤ LỤC 3c PHỤ LỤC 4d PHỤ LỤC 5e vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên PC – CCR : Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng QL : Quốc lộ UBND : Uỷ ban nhân dân KN – XTTS : Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh BCH : Ban huy BCĐ TW: Ban đạo trung ương BVR : Bảo vệ rừng NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ: Quyết định SXKD : Sản xuất kinh doanh CBCNV : Cán công nhân viên PA – PCCCR : Phương án phòng cháy chữa cháy rừng KTVC : Kỹ thuật vận chuyển LT : Lâm trường MC I : Măng Cành I MC II : Măng Cành II MB : Măng Bút ML : Măng La CNLT : Chi nhánh Lâm trường viii - Động viên, khen thưởng đảm bảo sách, chế độ cho người lao động đôi với việc xử lý nghiêm minh đối tượng có hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng 4.3.2.2.2 Khoán quản lý bảo vệ rừng - Để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng, việc khốn quản lý bảo vệ rừng đến hộ nhóm hộ việc làm thiết thực Rừng có chủ, người dân có thêm thu nhập, góp phần nâng cao mức sống cho người dân, giảm áp lực người dân vào rừng lấy gỗ chặt phá rừng trái phép để lấy đất canh tác - Để làm tốt việc quản lý rừng, bước tiến hành giao khoán rừng để khoanh nuôi tái sinh, quản lý bảo vệ trồng rừng theo Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 8-11-2005 việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nơng trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh, nhằm tạo động lực kinh tế khuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng - Xem biện pháp để chấm dứt hẳn nạn phá rừng khai thác lâm sản trái phép * Biện pháp thực hiện: - Lập kế hoạch xây dựng phương án giao rừng cho năm - Lập hồ sơ thiết kế giao khốn theo lơ, khoảnh tiểu khu, đồ trạng rừng khu vực giao khoán bảng biểu số liệu kèm theo - Tổ chức đo đạc diện tích đo đếm tài ngun rừng cụ thể ngồi thực địa có người dân tham gia Mỗi hộ gia đình cá nhân giao trung bình từ 25 - 30 ha/hộ - Phát đường ranh giới khu QLBVR, phát đường khoảnh đường lô - Bảng mốc làm tôn (40cm x 60cm), ghi rõ tên hộ gia đình; diện tích, lơ khoảnh, tiểu khu nhận giao khốn 34 4.3.2.2.3 Phòng chống cháy rừng a) Mục đích Trên sở thực tiễn tài nguyên rừng đất rừng đơn vị Đưa biện pháp PC - CCR hợp lý nhằm hạn chế thấp tình trạng cháy rừng nguyên nhân chủ quan khách quan gây Chủ động đưa biện pháp PC - CCR hiệu quả, với phương châm phòng cháy chữa cháy Có sở khoa học, sở pháp lý để chủ động phối hợp, triển khai công tác PC CCR cách chặt chẽ, hiệu từ Công ty đến Lâm trường Chủ động chuẩn bị phương tiện, sở vật chất, nhân lực, vật lực theo kế hoạch đề công tác PC - CCR b) Công tác tổ chức BCH PC - CCR Cơng ty có trách nhiệm tổ chức đạo, đôn đốc thực kiểm tra công tác thực PA - PCCCR hàng năm Lâm trường Lập kế hoạch triển khai phương án trước mùa khô, mua sắm trang thiết bị, phương tiện PC - CC, chuẩn bị sẵn sàng nhân lực, vật lực cho công tác PC - CCR - Trên sở phương án PC - CCR Lâm trường xây dựng, BCH PC CCR Công ty phải tổng hợp lại để có kế hoạch cân đối chi phí thực phương án, kiện toàn tổ chức, thống biện pháp PC - CCR - Cơng ty nên giao khốn sẵn cho lực lượng bảo vệ rừng Công ty để đảm nhận số diện tích có ký hợp đồng cam kết thực Ngồi ra, giao khốn thẳng đến hộ dân vùng dự án số diện tích quản lý bảo vệ, Cơng ty thường xun hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra công tác PC - CCR Trong trình thực đối tượng, cá nhân để xảy cháy rừng khu vực giao phải chịu hồn tồn trách nhiệm trước quy định pháp luật 35 - Hàng năm đơn vị tổ chức tuyên truyền định kỳ công tác quản lý bảo vệ rừng, PC CCR cho hộ nhận khoán bà nhân dân địa bàn quản lý nhằm tuyên truyền đường lối sách Nhà nước nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân công tác QLBVR công tác PC - CCR - Phải có kế hoạch chỉnh sửa Quy chế hoạt động BCH PC - CCR cho phù hợp với tình hình diễn biến thực tế Ban giám đốc Công ty nên giao trách nhiệm cho lực lượng QLBVR, thành viên BCH PC - CCR phải có trách nhiệm bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, hạn chế đến mức thấp số vụ cháy xảy - Phân công trách nhiệm rõ ràng đến thành viên BCH PC - CCR, thực tốt chế độ báo cáo, chế độ thông tin tình hình cháy rừng QLBVR quy định Quy chế hoạt động BCH PC - CCR phê duyệt c) Công tác kỹ thuật - Thường xuyên nghiên cứu cấp dự báo cháy rừng theo số ngày khơ hạn, xây dựng cơng trình phòng cháy phục vụ dự báo ngắn, dài ngày Chuẩn bị phương tiện đầy đủ PC - CCR, đường ranh cản lửa, chia cắt vùng gồm đường trục bao quanh đường phân lô - Khi xảy cháy phải xác định khu vực cháy, báo động, phối hợp với thơn bản, quyền sở tại, huy động toàn dân tham gia PC - CCR kịp thời 4.3.3 Dự kiến kết 4.3.3.1 Về môi trường - Vừa kinh doanh có hiệu vừa bảo vệ, xây dựng diện tích rừng ổn định để phát huy tính phòng hộ bền vững, giữ vững bước nâng cao độ che phủ rừng thông qua việc thực giải pháp lâm sinh Bảo vệ cảnh quan, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ chim muôn thú rừng,… - Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống xói mòn đất đai, trì cải thiện nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt người dân 36 4.3.3.2 Về kinh tế Thông qua việc giao khoán QLBVR với việc tận thu lâm sản ngồi gỗ tạo nguồn thu nhập đáng cho hộ dân, đặc biệt hộ nghèo thu nhập thấp 4.3.3.3 Về xã hội - Nâng cao ý thức người dân tầm quan trọng rừng công tác QLBVR - Nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng cán công nhân viên đơn vị - Thu hút nhiều lao động chỗ tham gia sản xuất lâm nghiệp, tạo công ăn việc làm ổn định cho gia đình đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo đại phận dân cư vùng, chấm dứt hẳn tình trạng phá rừng làm nương rẫy Bước đầu tạo hoạt động nghề rừng vào nề nếp - Góp phần quyền địa phương bước xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng như: Nhà văn hoá, nhà trẻ, sân chơi…, phát triển sở hạ tầng như: thuỷ lợi, điện, đường, trường, trạm v.v - Đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự xã hội địa bàn nói riêng huyện KonPlong nói chung 37 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thu thập số liệu, tìm hiểu cơng tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Konplong, tỉnh Kon Tum Đề tài rút số kết luận sau: - Về tài nguyên rừng đất rừng: Công ty quản lý 72.076,7 Trong đó, rừng tự nhiên 60.561,90 ha; rừng trồng 4.643,90 ha; đất chưa có rừng 6.870,90   - Về thực trạng nguồn nhân lực: Tổng số lao động Công ty 34 người Trong đó, trình độ đại học 14 người, trình độ trung cấp17 người, lao động kỹ thuật 03 người Với thực trạng nguồn nhân lực việc thực cơng tác QLBVR PCCCR Cơng ty gặp nhiều khó khăn, lực lượng q mỏng so với diện tích Cơng ty quản lý, bình qn 06 người/Lâm trường (bao gồm Giám đốc) - Tình hình thực chương trình trồng triệu rừng: Trong năm vừa qua, quan tâm Đảng Nhà nước chủ trương, sách phát triển ngành lâm nghiệp, từ đời Dự án trồng triệu rừng Chính phủ, Cơng ty hồn thành tốt nhiệm vụ giao thực tiêu kế hoạch hàng năm Dự án trồng triệu rừng có ý nghĩa thiết thực, quan trọng đời sống, tinh thần người dân vùng triển khai dự án Khi dự án thực mang lại thu nhập đáng kể, giúp người dân bước thoát nghèo, mặt khác nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, ý thức chấp hành pháp luật qua bước xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng - Mặc dù trình sử dụng đất đạt kết định, nhiên trình sử dụng đất chưa gắn liền với chế đầu tư, sách ưu đãi Nhà nước cho Cơng ty lâm nghiệp tiềm đất đai lớn hiệu sử dụng đất chưa cao 38 - Công tác tuyên truyền vận động người dân việc QLBVR PC - CCR chưa tranh thủ, lồng ghép họp dân, buổi sinh hoạt Đoàn thể Chưa huy động mạnh tổ đội nhận khoán QLBVR - Tình hình cháy rừng: Từ năm 1999 đến địa bàn Công ty quản lý chưa xảy vụ cháy rừng diện tích lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng tới tài nguyên rừng Nhà nước Hầu hết đám cháy xảy diện tích nhỏ (1.2 ha), phát xử lý kịp thời - Tình hình vi phạm tài ngun rừng: Tính từ đầu năm 2010 đến nay, lực lượng kiểm lâm huyện phối hợp với chủ rừng, ngành mở 45 tuần tra, truy quét lâm tặc khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép Đã phát 21 vụ vi phạm lâm luật, tịch thu 86,29 m3 gỗ loại Tổng số tiền phạt vi phạm hành tiền bán tang vật tịch thu gần 370 triệu đồng 5.2 Tồn Qua thu nhập số liệu thực tế, rút tồn có Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Konplong sau: - Dân số tập trung chủ yếu người đồng bào dân tộc thiểu số sống thơn, bn, xã, đời sống vật chất khó khăn nghèo nàn, trình độ dân trí thấp, phần lớn sống phụ thuộc nhiều vào rừng, có đời sống kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp nên việc ngăn chặn người dân phá rừng gặp nhiều khó khăn - Trình độ canh tác lạc hậu, công cụ sản xuất thô sơ, quy mô sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp, xuất trồng thấp, cấu trồng đơn điệu Trong canh tác chưa áp dụng biện pháp canh tác vào sản xuất Hàng năm Nhà nước phải cứu trợ đồ dùng sinh hoạt thiết yếu khác - Địa hình phức tạp, độ dốc lớn, giao thơng lại địa bàn khó khăn, vào mùa mưa (mùa trồng rừng), lực lượng bảo vệ rừng mỏng nên gây khó khăn, bất lợi cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp, chăm sóc, trồng rừng công tác QLBVR, PC CCR 39 - Công tác quản lý, bảo vệ rừng bước đầu vào nề nếp, song nạn chặt phá rừng, cháy rừng xảy ra, ý thức cộng đồng QLBV rừng hạn chế, cơng tác xã hội hoá nghề rừng chưa triển khai sâu rộng - Công tác trồng rừng triển khai đối tượng rừng phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái mà chưa thực quan tâm đến lợi ích kinh tế - Cơ sở hạ tầng phương tiện chuyên dụng phục vụ cơng tác QLBVR, PC - CCR thiếu, phương tiện mang tính chuyên dụng cao - Cơ sở vật chất, trụ sở làm việc, trang thiết bị thiếu, xuống cấp, kinh phí hạn hẹp gây khó khăn việc triển khai cơng tác QLBVR - Các chế, sách giải pháp đưa vào thực chưa đồng bộ, chưa khơi dậy tiềm nghề rừng, chưa thực thu hút đông đảo người dân doanh nghiệp tham gia phát triển nghề rừng - Công tác tuyên truyền cho nhân dân địa bàn chưa thực thường xuyên, liên tục, chưa có động lực thúc đẩy người dân tham gia công tác QLBVR kinh phí thiếu, số tiền trả cơng cho việc QLBVR q ít, mang tính hình thức Nên việc QLBVR chủ rừng mang tính hình thức dẫn đến hiệu khơng cao - Việc thực chủ trương đóng cửa rừng Chính phủ làm cho Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn công tác sản xuất, mở rộng - phát triển sản xuất So với diện tích mà Cơng ty quản lý, lực lượng thực công tác QLBVR PC - CCR Cơng ty q mỏng, bình quân 06 người/Lâm trường (bao gồm Giám đốc, nhà nước hỗ trợ cho Công ty trả lương 05 người/Lâm trường) - Tình hình tài cơng ty khó khăn, thiếu vốn lưu động, nguồn thu để chi cho hoạt động năm chủ yếu dựa vào khai thác gỗ tự nhiên nguồn vốn từ Chương trình 661 Chính phủ Cơng ty chưa thật hoàn toàn chủ động SXKD, Nhà nước chưa có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp Việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng thương mại gặp nhiều trở ngại khơng có tài sản chấp 40 5.3 Kiến nghị Để góp phần nhỏ việc nâng cao hiệu QLBVR Công ty, xin đưa số kiến nghị sau: - Cần nâng cao lực cho cán phòng ban đầu tư trang thiết bị, công nghệ thông tin Bổ sung lao động cho Chi nhánh Công ty - Lâm trường thành viên để thực tốt công tác QLBVR - Phải áp dụng sách, giải pháp đồng bộ, kịp thời từ việc ban hành văn pháp quy, hướng dẫn, chế khuyến khích thu hút đầu tư, sản xuất, vay vốn đến xây dựng sở hạ tầng để nâng cao hiệu thực hiện, đồng thời khai thác tiềm to lớn nghề rừng - Để hiệu quả, chất lượng rừng trồng cao, trước trồng rừng phải nghiên cứu kỹ yếu tố địa phương (phong tục tập quán, văn hóa), điều kiện lập địa, khảo nghiệm giống trồng, biện pháp lâm sinh áp dụng cho loài trồng, đặc biệt trồng rừng sản xuất - Đối với diện tích rừng nghèo rừng sản xuất, đưa vào kinh doanh Nhà nước hỗ trợ kinh phí để đơn vị đưa vào khoanh ni làm giàu rừng có chủ trương chuyển đổi mục đích sang trồng cơng nghiệp - Tăng kinh phí xây dựng sở hạ tầng mua sắm trang thiết bị chuyên dụng để phục vụ công tác QLBVR công tác PC - CCR, hệ thống sở hạ tầng lâm nghiệp đường lâm nghiệp, trạm bảo vệ rừng, hệ thống đường ranh cản lửa nhằm nâng cao hiệu PC - CCR đảm bảo an toàn cho người tham gia cơng tác chữa cháy, cấp kinh phí đầy đủ kịp thời trước mùa khô hàng năm để đơn vị chủ động triển khai phương án xây dựng - Tăng cường công tác tuần tra canh gác, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân công tác QLBVR – PCCCR - Tăng cường công tác QLBV rừng biện pháp nâng cao nhận thức trách nhiệm Lâm trường thành viên CBCNV Công ty Gắn nhiệm vụ phát triển kinh 41 doanh với quản lý bảo vệ rừng địa bàn có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quyền địa phương, người dân vùng dự án, lực lượng Kiểm lâm lực lượng khác - Trong công tác trồng rừng sản xuất cần nghiên cứu trồng rừng sản xuất tập trung từ nhiều nguồn vốn khác lồi sinh trưởng nhanh, vừa có tác dụng bảo vệ môi trường vừa cung cấp nguyên liệu cho chế biến diện tích có quy hoạch hợp lý - Trong trồng rừng phòng hộ cần hợp tác tích cực với dự án quốc tế phát triển rừng, phát triển rừng cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học - Cần ưu tiên tăng cường chủ trương, chế sách ưu đãi sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật để Cơng ty có điều kiện giao lưu học hỏi, trao đổi công tác lâm nghiệp lâm nghiệp xã hội 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Để thực Luận văn tốt nghiệp có tham khảo số tài liệu sau : Nguyễn Thượng Hiền, 1995 Giáo trình “Thực vật đặc sản rừng Việt Nam” Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh Phan Minh Xn, 2006 Giáo trình “Phòng chống cháy rừng” Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh Phạm Củng, 2002 Giáo trình “Quản lý bảo vệ rừng” Trường trung cấp Lâm nghiệp I T.W Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Thêm, 2002 Giáo trình “Sinh thái rừng” Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh Một số luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Lâm nghiệp trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh 43 Phụ lục TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 661 NĂM 2006 ĐVT: 1.000 đồng S T T HẠN MỤC Đ V T Khối lượng Kế hoạch năm 2006 Vốn TỔNG CỘNG I Phần lâm sinh Trồng rừng chăm sóc năm đầu Chăm sóc rừng trồng năm 03-04-05-06 TW 1,263,350 1,097,500 Ha 200.0 521,800 Ha 100.0 100,300 Ha 9,354.0 467,700 Ha km 94.0 10.0 4,700 3,000 Khốn QLBVR, thiết kế Khoanh ni XTTS có trồng bổ sung Tu bổ đường ranh II Cơ sở hạ tầng Chòi canh lửa Trạm QLBVR III Chi phí quản lý 65,850 Sự nghiệp quản lý Hổ trợ KPHĐ Xe mơ tơ Thiết bị văn phòng Điều chế rừng Hổ trợ KP PCCR Cơng trình phù trợ TQLBVR Khoanh nuôi XTTS tự nhiên Trả nợ 65,850 100,000 Cái Cái 1.0 Thực năm 2006 Vốn Khối lượng ĐF TW ĐF 776,9 87 495,000 495,000 733,0 07 0 188,5 00 50.0 76,80 100.0 467,7 00 9,354.0 10.0 0 100,000 a 495,000 43,98 43,98 495,000 455,000 455,000 40,000 40,000 Phụ Lục TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 661 NĂM 2007 ĐVT: 1.000 đồng S T T HẠN MỤC ĐVT Kế hoạch năm 2007 Vốn Khối Thực năm 2007 Vốn Khối lượng lượng TỔNG CỘNG I II II I Phần lâm sinh Trồng rừng chăm sóc năm đầu Chăm sóc rừng trồng năm 03-04-0506 Khốn QLBVR, thiết kế Khoanh ni XTTS có trồng bổ sung Tu bổ đường ranh Cơ sở hạ tầng Chòi canh lửa Trạm QLBVR TW ĐF 1,486,810 810,600 1,098,900 TW ĐF 1,446,222 788,600 1,058,322 Ha Ha 150.0 183,400 138.1 154,542 Ha 9154.8 915,500 9037.8 903,780 Ha Km 78.0 Cái Cái 1.0 1.0 1.0 1.0 300,000 100,000 200,000 300,000 100,000 200,000 Chi phí quản lý Sự nghiệp quản lý Hổ trợ KPHĐ Xe mô tô Thiết bị VP Điều chế rừng Hổ trợ KP PCCR Chương trình phụ trợ TQLBVR Khoanh nuôi XTTS tự nhiên Trả nợ b 0 87,910 810,600 87,910 540,000 20,000 30,000 100,000 40,000 87,900 788,600 87,900 540,000 20,000 30,000 100,000 40,000 22,000 58,600 58,600 Phụ lục TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 661 NĂM 2008 ĐVT: 1.000 đồng S T T Hạn Mục Đ V T Kế hoạch năm 2008 Vốn Khối Thực năm 2008 Vốn Khối lượng TW ĐF 411,627 730,000 383,120 lượng TW ĐF 379,912 730,000 356,332 150,000 138.1 123,212 233,120 2331.2 233,120 TỔNG CỘNG I Phần lâm sinh Trồng rừng chăm sóc năm đầu Ha Chăm sóc rừng trồng năm 03-04-052 06 Ha 150.0 Khoán QLBVR, thiết kế Ha 2331.2 Khoanh ni XTTS có trồng bổ sung Ha Tu bổ đường ranh Km II Cơ sở hạ tầng Chòi canh lửa Cái Trạm QLBVR Cái III Chi phí quản lý Sự nghiệp quản lý Hổ trở KPHĐ Xe mô tô Thiết bị VP Điều chế rừng Hổ trợ KP PCCR Cơng trình phụ trợ TQLBVR Khoanh nuôi XTTS tự nhiên Trả nợ 0 0 28,507 730,000 28,507 540,000 23,580 730,000 23,580 540,000 40,000 40,000 58,000 58,000 92,000 92,000 c Phụ lục TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 661 NĂM 2009 ĐVT: 1.000 đồng S T T HẠN MỤC Đ V T TỔNG CỘNG I Phần lâm sinh Khoán QLBVR thiết kế Kế hoạch năm 2009 Vốn Khối lượng TW ĐF 321,163 722,190 233,120 Ha 23,312 233,120 88,043 594,000 50,000 40,000 61,694 38,190 26,349 d 233,120 23,312 233,120 II Chi phí quản lý Hổ trợ KPHĐ Thiết bị văn phòng Kinh phí PCCR Trả nợ năm 2008 Sự nghiệp quản lý Thùc năm 2009 Vn Khi lng TW F 294,814 722,190 722,190 61,694 722,190 61,694 594,000 50,000 40,000 38,190 Phụ lục TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 661 NĂM 2010 ĐVT : 1.000 đồng S T T HẠN MỤC Đ V T Kế hoạch năm 2010 Vốn Khối lượng TW ĐF 42,040 624,000 TỔNG CỘNG I Phần lâm sinh Khoán quản lý thiết kế 2626.2 525,240 Ha 42,040 II Chi phí quản lý Hổ trợ KPHĐ Thiết bị văn phòng Kinh phí PCCR Trả nợ năm 2008 Sự nghiệp quản lý 42,040 e Thực năm 2010 Vốn Khối lượng TW ĐF 565,240 624,000 525,240 2626.2 525,240 624,000 40,000 624,000 594,000 594,000 30,000 30,000 40,000 ...BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP KONPLONG, TỈNH KON TUM Tác giả DƯƠNG THỊ HỒNG SƯƠNG... TĨM TẮT Khố luận: Bước đầu đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Konplong, tỉnh Kon Tum , tiến hành Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Konplong, tỉnh Kon Tum từ tháng 02 năm... từ tình hình trên, đồng ý Bộ mơn Quản lý tài nguyên rừng – Khoa Lâm Nghiệp – Trường đại học Nông Lâm Tp HCM, tiến hành thực đề tài: Bước đầu đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng Công ty Trách

Ngày đăng: 11/06/2018, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w