Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi

90 185 1
Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ QUANG VŨ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ QUANG VŨ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành Mã số : Luật Hình Tố tụng Hình : 838.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ KIM OANH HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập tác giả Các số liệu kết phân tích đánh giá nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Ngô Quang Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, nội dung, đặc điểm, ý nghĩa kháng nghị phúc thẩm 1.2 Cơ sở việc quy định kháng nghị phúc thẩm 14 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGTẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 16 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển quy định kháng nghị phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam 16 2.2 Quy định Bộ luật tố tụng hình 2015 kháng nghị phúc thẩm 17 2.3 Căn kháng nghị phúc thẩm 25 2.4 Thực tiễn kháng nghị phúc thẩm tỉnh Quảng Ngãi .25 2.5 Vướng mắc, hạn chế nguyên nhân 38 CHƯƠNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI .60 3.1 Yêu cầu nâng cao hiệu kháng nghị 60 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu kháng nghị phúc thẩm 65 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG VIẾT TẮT CHỮ RÕ STT CHỮ VIẾT TẮT Viện kiểm sát VKS Viện kiểm sát nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân cấp cao VKSNDCC Cơ quan điều tra CQĐT Tòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã TAND huyện Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung TAND tỉnh ương Tòa án nhân dân cấp cao TANDCC Tòa án nhân dân tối cao TANDTC 10 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao HĐTPTANDTC 11 Bộ luật hình BLHS 12 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 BLHS 1999 13 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 BLHS 2015 14 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 BLTTHS 1988 15 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 BLTTHS 2003 16 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 BLTTHS 2015 17 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 BLTTDS 2015 18 Luật tố tụng hành năm 2015 LTTHC 2015 19 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 LTCTAND 2002 20 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 LTCTAND 2014 21 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 LTCVKSND 2002 22 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 LTCVKSND 2014 23 Điều tra viên ĐTV 24 Kiểm sát viên KSV CHỮ RÕ STT CHỮ VIẾT TẮT 25 Thẩm phán TP 26 Người bào chữa NBC 27 Người bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương NBVQLHPCĐS 28 Người tiến hành tố tụng NTHTT 29 Cơ quan tiến hành tố tụng CQTHTT 30 Người tham gia tố tụng NTGTT 31 Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan NCQL&NVLQ 32 Tòa án cấp phúc thẩm TACPT 33 Hội đồng xét xử HĐXX 34 Hội đồng xét xử phúc thẩm HĐXXPT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình giải vụ án hình thủ tục xét xử sơ thẩm trung tâm; điều đòi hỏi quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải cố gắng thực tốt nghĩa vụ chứng minh lựa chọn, áp dụng đúng, đầy đủ, kịp thời quy định pháp luật tố tụng, pháp luật nội dung, pháp luật chuyên ngành…v v…và văn hướng dẫn để giải đắn vụ án Khi giải quyết, xét xử vụ án theo thủ tục sơ thẩm, vai trò Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quan trọng phải chứng minh giai đoạn chuẩn bị xét xử việc kiểm tra, đánh giá chứng vụ án để định tố tụng đắn, kịp thời; vừa có trách nhiệm thu thập yêu cầu Viện kiểm sát thu thập chứng cứ; không định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, định đình định tạm đình vụ án, mà định đưa vụ án xét xử, phải tiến hành nhiều cơng việc để phục vụ hoạt động xét xử sơ thẩm; phiên tòa sơ thẩm, chủ tọa phải chấp hành đầy đủ tất trình tự, thủ tục tố tụng trình xét xử theo quy định Bộ luật tố tụng hình văn quan có thẩm quyền hướng dẫn, Hội đồng xét xử nghị án nhân danh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhân danh cơng lý án, định giải vụ án VKSND với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đối tượng công tác kiểm sát hoạt động tư pháp việc tuân thủ pháp luật chủ thể có thẩm quyền họat động tư pháp Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định Tòa án cấp sơ thẩm giải vụ án định khác theo quy định pháp luật (bao gồm Tòa án cấp Tòa án cấp trực tiếp chưa có hiệu lực pháp luật ) cho án định có vi phạm pháp luật mà đủ pháp lý kháng nghị; để Tòa án cấp phúc thẩm giải vụ án, định bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm với hậu pháp lý theo quy định pháp luật tố tụng hình Thực tiễn nhiều năm qua toàn quốc tỉnh Quảng Ngãi cho thấy Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm khơng án, định sơ thẩm Hội đồng xét xử, định sơ thẩm Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa với nội dung phạm vi kháng nghị đa dạng Sau cấp phúc thẩm giải kháng nghị, tùy theo vụ án cụ thể mà khơng trường hợp điều tra lại dẫn đến thay đổi tội danh khởi tố, khởi tố bổ sung tội, khởi tố thêm người phạm tội, truy cứu chuyển khung tăng nặng, bổ sung chứng quan trọng vụ án; sửa án thẩm không cho bị cáo hưởng án treo; hủy định sơ thẩm …điều góp phần nâng cao chất lượng tố tụng, có hoạt động xét xử theo thủ tục nói riêng Tuy nhiên, có trường hợp kháng nghị thiếu không cần thiết nên không cấp phúc thẩm chấp nhận; ngược lại, có trường hợp đủ khơng kháng nghị có kháng nghị khơng chấp nhận Góp phần thực Nghị số 49 Bộ trị chiến lược Cải cách tư pháp, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình có u cầu nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng hình nên tác giả làm Luận văn với đề tài “Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài có nhiều văn bản, cơng trình nghiên cứu có nhiều viết số tạp chí, báo công tác kháng nghị theo thủ tục, có thủ tục phúc thẩm, như: viết “Hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền”, PGS.TS Lê Văn Cảm (Tạp chí Kiểm sát số 15 tháng 8/2010 17 tháng 9/2010); Luận văn Thạc sỹ luật học Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, năm 2015 “Chứng minh tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2005) “Thực tiễn kiểm sát hoạt động điều tra tố tụng hình sự”, viết: “Kháng nghị phúc thẩm để bảo vệ quyền lợi cho công dân” (Báo Bảo vệ pháp luật số Chuyên đề tháng 9/2007), “Qua vụ đáo tụng đình” (Báo Bảo vệ pháp luật số Chuyên đề tháng 7/2010), “Dấu ấn sâu sắc từ vụ án” (Báo Bảo vệ pháp luật số Chuyên đề tháng 10/2012), “Hành vi Phan H có phạm tội “Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có ” “vi phạm hành chính” (Tạp chí Kiểm sát số 09 tháng 5/2010), “Kết thẩm vấn tranh tụng phiên tòa phúc thẩm hình sự” (Tạp chí Nghề Luật, số 01/2011) tác giả Dương Ngọc An; Bài viết “Một số ý kiến vấn đề công phán Tòa án vụ án hình sự” Thạc sỹ Trần Trí Dũng (Tạp chí Kiểm sát số 18 tháng 9/2010); Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 ngày 19/6/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Báo cáo số 26/VKS-BC ngày 10/10/2011 VKSND tỉnh Quảng Ngãi việc tổng kết năm thực Chỉ thị này….Hiện chúng tơi chưa biết có tác giả nghiên cứu đề tài tầm luận văn luận án địa bàn cấp tỉnh hay tồn quốc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá, tổng kết hiệu kháng nghị phúc thẩm thông qua kết xét xử phúc thẩm xét kháng nghị, mà sau khơng phát sinh thủ tục giám đốc thẩm; đồng thời có kết hợp với nghiên cứu yếu tố có liên quan đến hoạt động kháng nghị phúc thẩm theo quan điểm Triết học Mác – xít, để có nêu ưu điểm, vướng mắc, hạn chế nguyên nhân Từ đó, quy định pháp luật thực định kháng nghị xét xử phúc thẩm, gắn với chủ trương Đảng chiến lược cải cách tư pháp, tác giả đề xuất số giải pháp thực tế để góp phần nâng cao hiệu kháng nghị xét xử phúc thẩm, nâng cao chất lượng điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm nhằm thực tốt LTCTAND LTCVKSND năm 2014, luật, đạo luật hành BLHS BLTTHS mới, góp phần bổ sung lý luận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đặt phải nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, nội dung kháng nghị phúc thẩm; Nghiên cứu có tính hệ thống quy định BLTTHS pháp luật liên quan hoạt động kháng nghị phúc thẩm để thấy điểm bất cập không phù hợp với thực tiễn nhằm đề xuất sửa đổi hoàn thiện; Khảo sát số liệu thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS kháng nghị phúc thẩm tỉnh Quảng Ngãi, nghiên cứu kết xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm đối ới vụ án phúc thẩm xét kháng nghị để thấy kết quả, hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế nhằm đề giải pháp nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động kháng nghị phúc thẩm gắn với thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Ngãi Hoạt động kháng nghị phúc thẩm vấn đề rộng, đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều lĩnh vực yếu tố ảnh hưởng đến tình hình, chất lượng giải loại án hình theo thủ tục quan tiến hành tố tụng, Tòa án nhiều địa bàn, nghiên cứu nhân tố xã hội tác động đến hoạt động kháng nghị, xét xử phúc thẩm xét kháng nghị, kể xét kháng cáo xét xử giám đốc thẩm, trường hợp Tòa án kháng nghị, gắn với nghiên cứu hoạt động xây dựng, áp dụng pháp luật hình ngành luật khác có liên quan theo nguyên lý, quy luật, phạm trù có nguyên lý mối liên hệ phổ biến vật tượng chủ nghĩa Mác – Lê nin, kết hợp với vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc thực quan điểm Đảng ta chiến lược cải cách tư pháp, để từ có sở tin cậy việc xem xét, phân tích, đánh giá hiệu công tác kháng nghị phúc thẩm đưa giải pháp đồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với phạm vi luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Luật Hình Tố tụng Hình sự, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng hoạt động kháng nghị phúc thẩm thông qua hoạt động xét xử theo thủ tục phúc thẩm địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua (2007 – 2017) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin quan điểm Đảng ta, tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng lý luận Mác - xít vào nghị, phạm vi xét xử phúc thẩm (Điều 345) thẩm quyền cấp phúc thẩm thực tế xét xử Đối với trường hợp HĐXXPT sửa án sơ thẩm (điểm b khoản Điều 355, Điều 357); Hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại xét xử lại (điểm c khoản Điều 355, Điều 358); Hủy án sơ thẩm đình vụ án (điểm d khoản Điều 355, Điều 359); Đình việc xét xử phúc thẩm (điểm đ khoản Điều 355) có nhiều bất cập, thiếu sót, chẳng hạn lý sau đây: + Nếu bị cáo phạm tội đơn lẻ phạm tội nhiều tội, mà kháng nghị phúc thẩm tồn án, HĐXXPT áp dụng quy định nêu khơng có khó khăn; kháng nghị phần án tội nhiều tội (chẳng hạn kháng nghị hình phạt bồi thường dân án phí xử lý vật chứng hình phạt áp dụng khung hình phạt…v…v…); + Nếu HĐXXPT tuyên hủy án sơ thẩm đình vụ án, phải nêu lý pháp luật (như: áp dụng nguyên tắc hồi tố có lợi có khơng khởi tố vụ án hình theo quy định Điều 157 BLTTHS 2015) + Đã quy định HĐXXPT đình việc xét xử phúc thẩm (điểm d khoản Điều 355), lẽ điểm phải bổ sung quy định pháp luật để đình (như rút tồn kháng nghị rút toàn kháng cáo, kháng nghị) phải quy định viện dẫn Điều 348 BLTTHS đình xét xử phúc thẩm vào điểm Tuy nhiên, Điều 348 không quy định đình vụ án bị cáo chết giai đoạn thụ lý giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm + Điều 355 khơng quy định HĐXXPT đình vụ án (chẳng hạn bị cáo chết phiên tòa sau có văn đưa xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm) Do đó, chúng tơi đề nghị sửa đổi, bổ sung Điều 355, 358, 359 sau: + Điều 355: Thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm: Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền: a) Khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm bị kháng nghị; b) Sửa phần toàn án sơ thẩm; c) Hủy phần 70 toàn án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho quan có thẩm quyền để điều tra lại xét xử lại; d) Hủy đình phần toàn án sơ thẩm có quy định BLHS, BLTTHS; đ) Đình xét xử phúc thẩm có quy định Điều 348 Bộ luật này; e) Đình vụ án, có quy định BLHS, BLTTHS bị cáo chết mà việc kháng cáo, kháng nghị không liên quan đến họ (đề nghị bổ sung mới) + Điều 358: Hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại: Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy phần tồn (vì khơng thể hủy phần án sơ thẩm xét xử pháp luật không bị kháng cáo, kháng nghị) án sơ thẩm để điều tra lại trường hợp (đã quy định điểm a;b;c khoản Điều này) Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy phần toàn án sơ thẩm để xét xử cấp sơ thẩm với thành phần Hội đồng xét xử trường hợp: (quy định điểm a;b;c;d;đ khoản Điều Tại điểm đ khoản Điều 358 quy định “đ Bản án sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật không thuộc trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án theo quy định Điều 357 Bộ luật này” Điểm đ khoản Điều quy định Tòa án cấp phúc thẩm quyền hủy án sơ thẩm để xét xử lại, y án kiến nghị cấp giám đốc thẩm Chúng tơi cho rằng, việc Tòa án cấp phúc thẩm có thẩm quyền sớm khắc phục vi phạm sai lầm án sơ thẩm, án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phần toàn việc kháng cáo, kháng nghị khơng làm xấu tình trạng bị cáo, mà cấp phúc thẩm lại hủy án theo hướng xét xử lại làm xấu tình trạng bị cáo, liệu có bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tòa khơng, có ràng buộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng khơng, có vi phạm chế độ cấp xét xử khơng liệu án phúc thẩm có “xé rào, lấn sân” cấp giám đốc thẩm hay không hủy phần án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị khác phạm vi hướng kháng cáo, kháng nghị Theo chúng tôi, nên bổ sung điểm đ khoản Điều 358 thành: Bản án sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật không thuộc 71 trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án theo quy định Điều 357 Bộ luật có kháng cáo,kháng nghị Về hủy án sơ thẩm để xét xử lại: Lẽ khoản Điều 358 cần quy định sau: HĐXXPT hủy án sơ thẩm để xét xử lại cấp sơ thẩm với thành phần HĐXX trường hợp:a)…;b)…;c) Người Tòa án cấp sơ thẩm tun khơng có tội có cho người phạm tội, bao gồm: VKS truy tố bị cáo hành vi tội Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo khơng phạm tội; VKS truy tố nhiều tội, Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bị cáo phạm tội; VKS truy tố nhiều hành vi phạm tội nhiều hành vi khác điều luật (tội liên hồn), Tòa án cấp sơ thẩm kết án bị cáo hành vi phạm tội tội; VKS truy tố bị cáo nhiều hành vi phạm tội khác tội danh Tòa án cấp sơ thẩm khơng kết án bị cáo tất hành vi VKS truy tố mà kết án hành vi truy tố + Điều 359: Hủy án sơ thẩm đình vụ án: Khi có quy định khoản (thay từ từ đúng) khoản Điều 157 (những không khởi tố vụ án hình sự) Bộ luật Hội đồng xét xử phúc thẩm tun bị cáo khơng có tội, hủy án sơ thẩm kết tội bị cáo đình vụ án bị cáo (để dễ áp dụng vụ án có đồng phạm phạm tội nhiều tội bị cáo bị xét xử nhiều tội…v…v….) - Về thẩm quyền Hội đồng phúc thẩm định sơ thẩm + Về thẩm quyền Hội đồng phúc thẩm định sơ thẩm (Điều 361): Khác với BLTTHS 2003, BLTTHS 2015 không quy định viện dẫn thẩm quyền cấp phúc thẩm, mà quy định cụ thể Điều 361 Tuy nhiên, cho rằng: Điểm a khoản Điều thể quy định việc kháng nghị xét kháng nghị phần định Tòa án cấp sơ thẩm Vậy phần nhận định định sơ thẩm mà mâu thuẫn với phần định định sơ thẩm xét theo quy trình hoạt động áp dụng pháp luật, sao; Điểm c khoản Điều hiểu rằngTòa án cấp phúc thẩm hủy 72 định đình vụ án định tạm đình vụ án Tòa án cấp sơ thẩm Vậy trường hợp định khác Tòa án cấp sơ thẩm định giải vụ án (chẳng hạn Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm định việc chấp nhận không chấp nhận đề nghị tha tù trước thời hạn có điều kiện, định hủy định tha tù trước thời hạn có điều kiện, theo khoản 11 Điều 368 BLTTHS 2015 mà chúng tơi trình bày luận văn) mà bị Tòa án cấp phúc thẩm tuyên hủy có kháng nghị, Theo chúng tơi cần phải sửa đổi bổ sung Điều 361 thành: Điều 361 Thẩm quyền Hội đồng phúc thẩm định sơ thẩm: Hội đồng phúc thẩm có quyền: a) Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên định Tòa án cấp sơ thẩm xét thấy nội dung định có pháp luật (bỏ cụm từ “của Tòa án cấp sơ thẩm” ); b)…………; c) Hủy định Tòa án cấp sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án, hồ sơ vụ việc cho Tòa án cấp sơ thẩm để tiếp tục giải vụ án giải lại vụ việc 3.2.1.3 Đối với BLHS 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Bổ sung Điều 29 BLHS 2015 “Căn miễn trách nhiệm hình sự” nội dung sau để thực quy định BLHS, BLTTHS Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước: Nghiêm cấm áp dụng Điều 29 Bộ luật để đình người bị khởi tố, truy tố, xét xử, kết án, thi hành án oan, sai 3.2.2.Giải pháp khác - Đối với Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cần tiến hành tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 03 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác kháng nghị phúc thẩm gắn với nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp ngành Kiểm sát giai đoạn 2011-2020 theo Nghị 49-NQ/TW Kết luận 79KL/TW Bộ Chính trị, nhằm nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm Tăng cường kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình sự, đảm bảo vi phạm phát kịp thời có biện pháp xử lý xác, phù hợp, có chất lượng Thường kỳ năm lần cần tổng kết công tác kháng nghị phúc thẩm công tác kháng nghị giám đốc thẩm thông qua kết xét xử xét kháng 73 nghị phúc thẩm trường hợp xét xử giám đốc thẩm VKS kháng nghị án phúc thẩm bác kháng nghị, để từ hoạt động đề yêu cầu giải pháp chung để nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm, góp phần kịp thời phát án, định sơ thẩm có sai lầm phải kháng nghị phúc thẩm, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát án hình chất lượng xét xử, góp phần tích lũy kinh nghiệm xét xử, tổng kết kinh nghiệm xét xử ngành Tòa án Cần tổ chức thi kỹ thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử kỹ phát sai lầm, vi phạm án, định sơ thẩm, kỹ tham mưu đề xuất kháng nghị, kỹ xây dựng ban hành kháng nghị phúc thẩm Và cần ban hành quy chế xử lý vi phạm cán không kháng nghị, không tham mưu kháng nghị án, định mà có đủ kháng nghị theo thủ tục tố tụng, kháng nghị phúc thẩm hình sự; rút thay đổi, bổ sung kháng nghị VKS cấp cấp không đúng; đạo Kiểm sát viên phiên tòa chấp nhận kháng cáo mà xung đột với phạm vi hướng kháng nghị VKS cấp không rút thay đổi, bổ sung kháng nghị mà Hội đồng xét xử không chấp nhận đề nghị Kiểm sát viên Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi quy định pháp luật mới, LTCVKSND, BLHS BLTTHS cần ban hành thị công tác kháng nghị phúc thẩm - Đối với Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Đà Nẵng Đơn vị trực tiếp quản lý tỉnh Miền Trung với 100 đơn vị cấp trực thuộc, hàng năm kiểm tra tất đơn vị điều khơng thể, chí tỉnh kiểm tra số đơn vị khó, biên chế kinh phí Từ điều kiện trên, để đáp ứng yêu cầu chuyên môn, VKSNDCC cần phải cử cán người người địa phương biệt phái thường xuyên tỉnh để tiến hành sát án, định giải vụ án theo thủ tục sơ thẩm cấp Tòa án, kiểm tra nội kiểm tra hồ sơ kiểm sát, cần thiết tiến hành đề nghị nghiên cứu hồ sơ vụ án; trường hợp có đơn có thông tin yêu cầu kháng nghị Khi kiểm sát án, hồ sơ, người kiểm sát cần phải lập phiếu kiểm kiểm sát, ghi rõ ý kiến án, định, hồ sơ kiểm 74 sát ý kiến đạo người có trách nhiệm, để kịp thời kháng nghị trường hợp đủ để khen thưởng xử lý trách nhiệm từ kết kiểm sát hàng năm cần luân chuyển cán biệt phái để nâng cao chất lượng kiểm sát, kiểm tra nội phục vụ kháng nghị - Đối với Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Luôn trọng tăng cường mối quan hệ phối hợp nguyên tắc đảm bảo chức năng, nhiệm vụ ngành, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhìn hướng để thực tốt chức xét xử, sở, yêu cầu để xác định giải nhân tố để thực tốt mục tiêu đó, có tạo mơi trường nghĩa cho chức bào chữa Điều quan trọng phát huy vai trò người việc bố trí xếp, đề bạt cán Do vậy, cần trọng thực quy định Đảng luân chuyển cán khơng bố trí người địa phương giữ chức vụ lãnh đạo, đồng thời lắng nghe tôn trọng ý kiến cán cấp người tiến hành tố tụng tạo cho họ tin cậy mình, tạo cho họ chế dám làm dám chịu trách nhiệm trước pháp luật, Đảng Ngành; kịp thời luân chuyển cán có lực, đạo đức đảm trách vị trí họ xứng đáng ngược lại Cần trọng công tác kiểm sát án để báo cáo đề nghị kháng nghị theo thủ tục đặc biệt án, định đủ kháng nghị, kể đề nghị kháng nghị theo hướng có lợi để minh oan để điều tra lại người bị kết án để thay đổi tội danh Cần đặc biệt trọng công tác cán làm công tác giải án hình sự; thường xuyên phát trao đổi, xử lý vi phạm, sai sót cơng tác giải án hình mà qua cơng tác tra, kiểm tra chuyên ngành, qua hoạt động kiểm sát phát để uốn nắn, xử lý sai phạm hành – tư pháp theo thủ tục tố tụng, hầu hết án, định bị kháng nghị lẽ phải bị kháng nghị thường Tòa án, mà cụ thể Hội đồng xét xử, Thẩm phán thụ lý giải làm chủ tọa thành viên Hội đồng xét xử, mà trình tố tụng, chủ quan, nể, ngại va chạm, sợ uy tín ngành, quan,….Phải trọng bố trí cán ngang tầm làm công tác tổ chức, công tác tra chuyên ngành, công tác thi đua khen 75 thưởng; việc thi đua khen thưởng phải công tâm, khách quan, kịp thời; xử lý vi phạm cần quy định, nghiêm minh Có phần quan trọng tạo môi trường chuyên môn, môi trường công tác nghĩa Tăng cường mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp dưới, Viện kiểm sát với Tồ án cơng tác kháng nghị phúc thẩm; Làm tốt công tác hướng dẫn nghiệp vụ cho Viện kiểm sát cấp dưới; Hàng năm, Viện kiểm sát cấp phúc thẩm tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm công tác kháng nghị phúc thẩm, để thấy ưu điểm hạn chế nhằm đề giải pháp phù hợp; Qua công tác kiểm sát xét xử phúc thẩm, Viện kiểm sát cấp phúc thẩm cần ban hành nhiều thông báo rút kinh nghiệm gửi đơn vị cấp huyện để nghiên cứu nhằm khắc phục vi phạm, thiếu sót, nâng cao chất lượng, hiệu công tác kháng nghị phúc thẩm Tiếp tục đưa tiêu kháng nghị phúc thẩm vào đánh giá thi đua hàng năm phải lấy tiêu chí chất lượng kháng nghị để làm đánh giá nhằm tránh tình trạng kháng nghị tràn lan khơng có kháng nghị năm đẩy mạnh thực vận động xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên “Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” cách thiết thực, hiệu quả, gắn với việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Để kịp thời phát xử lý sai lầm, vi phạm nghiêm trọng án, định tác động trở lại đến hoạt động tố tụng, hoạt động chứng minh VKS Tòa án, đòi hỏi phải ln trọng tăng cường kiểm sát xét xử Vì vậy, cần xác định hoạt động kháng nghị trách nhiệm VKS, việc phát vi phạm tham mưu KSV có trách nhiệm, khơng phải quyền VKS Việc bố trí KSV làm cơng tác phải trọng không ngừng Việc VKS không kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, không báo cáo đề nghị kháng nghị phúc thẩm, kháng nghị giám đốc thẩm trường hợp có kháng nghị cần trọng ngun nhân, kể từ phía người có thẩm quyền Theo chúng tôi, VKSND cần phải lập “Phiếu kiểm sát án sơ thẩm” theo mẫu sau người có thẩm quyền VKSND cấp trực tiếp kiểm tra, xác nhận với nội dung sau: 76 VIỆN KSND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH/HUYỆN Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………., ngày tháng năm PHIẾU KIỂM SÁT BẢN ÁN SƠ THẨM Qua kiểm sát án sơ thẩm số ngày tháng năm Tòa án nhân dân huyện/ Tòa án nhân dân tỉnh , nhận thấy: I CÁO TRẠNG VÀ ĐỀ NGHỊ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM: A ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI BỊ TRUY TỐ: - Cáo trạng truy tố điều khoản BLHS việc đề nghị Tòa án áp dụng quy định cụ thể BLHS, BLTTHS, BLDS, pháp luật chuyên ngành, pháp luật án phí, lệ phí Tòa án…đối với pháp nhân/các pháp nhân có đầy đủ khơng; - Kiểm sát viên phiên tòa rút phần tồn định truy tố có khơng, nêu pháp luật cụ thể; - Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử giải vụ án (nêu đề nghị áp dụng tất quy định cụ thể luật hình sự, tố tụng hình sự, luật chuyên ngành, luật dân văn hướng dẫn, đề nghị HĐXX trách nhiệm hình sự, dân sự, án phí, xử lý vật chứng,…đối với pháp nhân có đầy đủ khơng); B ĐỐI VỚI CÁ NHÂN BỊ TRUY TỐ: - Cáo trạng truy tố điều khoản BLHS việc đề nghị Tòa án áp dụng quy định cụ thể BLHS, BLTTHS, BLDS, pháp luật chuyên ngành, pháp luật án phí, lệ phí Tòa án…đối với bị cáo/từng bị cáo người liên quan có đầy đủ khơng; - Kiểm sát viên phiên tòa rút phần tồn định truy tố có khơng, nêu pháp luật cụ thể ; - Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử giải vụ án (nêu đề nghị áp dụng quy định cụ thể BLHS, BLTTHS, BLDS, pháp luật chuyên ngành văn hướng dẫn, đề nghị HĐXX trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, án phí, xử lý vật chứng,…đối với bị cáo người liên quan có đầy đủ khơng); 77 II GỬI BẢN ÁN VÀ KẾT QUẢ XÉT XỬ SƠ THẨM Tòa án cấp thực khoản Điều 262 giao, gửi án cho Viện kiểm sát Việc HĐXX áp dụng quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ Luật dân sự, luật chuyên ngành có liên quan văn pháp luật hướng dẫn, pháp luật án phí, lệ phí Tòa án…v…v… việc án/quyết định sơ thẩm pháp nhân; bị cáo người liên quan.Phải nêu cụ thể pháp lý Tòa án áp dụng khác VKS đề nghị nêu cụ thể vi phạm pháp luật (nếu có) đánh giá mức độ vi phạm pháp nhân, cá nhân bị xét xử mà Tòa án áp dụng tuyên án/quyết định sơ thẩm Việc Tòa án áp dụng quy định BLHS, BLTTHS, BLDS luật chuyên ngành văn liên quan khác Cáo trạng khác với Kiểm sát viên thay đổi cáo trạng truy tố khác với đề nghị Kiểm sát viên diễn biến phiên tòa, tình tiết mới……(nêu cụ thể lý trường hợp khác); lý mà VKS Kiểm sát viên áp dụng đề nghị áp dụng khơng có trái pháp luật, việc rút kinh nghiệm/biện pháp xử lý, đề nghị xử lý lãnh đạo đơn vị III ĐỀ XUẤT GIẢI QUYẾT VI PHẠM (nếu có) hình thức: u cầu Tòa án đính án (trường hợp pháp luật quy định); Tham mưu, đề xuất lãnh đạo VKSND cấp (huyện/tỉnh) báo cáo đề nghị VKSND cấp (VKS tỉnh/VKSNDCC) kiến nghị rút kinh nghiệm theo pháp luật quy định; Tham mưu, đề xuất lãnh đạo kháng nghị phúc thẩm báo cáo đề nghị VKSND cấp trực tiếp kháng nghị phúc thẩm (nếu thời hạn kháng nghị VKSND cấp hết lý khác theo pháp luật) báo cáo đề nghị VKSNDCC Đà Nẵng kháng nghị giám đốc thẩm (nếu thời hạn kháng nghị phúc thẩm hết) Ý KIẾN LÃNH ĐẠO VKSND HUYỆN/TỈNH (Nêu ý kiến đạo ký, ghi rõ họ tên) 78 KIỂM SÁT VIÊN (ký, ghi rõ họ tên) IV QUAN ĐIỂM CỦA VKSND TỈNH/VKSNDCC TẠI ĐÀ NẴNG KIỂM SÁT VIÊN, KIỂM TRA VIÊN KIỂM SÁT BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH (Nêu ý kiến nhận xét/đề xuất ký, ghi rõ họ tên) CÁN BỘ QUẢN LÝ BỘ PHẬN/PHÒNG THAM MƯU KHÁNG NGHỊ (Nêu ý kiến nhận xét/đề xuất ký, ghi rõ họ tên) LÃNH ĐẠO VIỆN KIỂM SÁT TỈNH/VKSNDCC (Nêu ý kiến ký, ghi rõ họ tên) Kết luận Chương Để góp phần thiết thực thực chiến lược Cải cách tư pháp Đảng thực hóa Hiến pháp pháp luật; sở nội dung nghiên cứu Chương Luận văn; để nâng cao hiệu kháng nghị phúc thẩm, để thực quy định BLHS 2015, BLTTHS 2015 LTCTAND năm 2014, LTCVKSND năm 2014, xin nêu số nhu cầu công tác kháng nghị phúc thẩm, từ xin đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động kháng nghị phúc thẩm tỉnh Quảng Ngãi 79 KẾT LUẬN BLTTHS 1988 2003 quy định thủ tục cấp xét xử BLTTHS 2015 quy định bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm để chủ thể thực quyền kháng nghị, quyền kháng cáo nhằm hướng đến chân lý, trình độ văn minh tố tụng hình Kháng nghị phúc thẩm nhiệm vụ quyền hạn riêng có VKS từ hệ thống VKSND đời đến nhìn chung người có thẩm quyền quan tâm Tuy nhiên, nói hoạt động kháng nghị phúc thẩm tỉnh Quảng Ngãi chừng mực số lượng, hiệu Từ yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng công Cải cách tư pháp đặt yêu cầu khách quan trình xây dựng áp dụng pháp luật tố tụng hình phải khơng ngừng đổi chất; thế, hoạt động xét xử vụ án hình theo thủ tục, có thủ tục phúc thẩm ghi nhận LTCVKSND, LTCTAND năm 2014 cụ thể hóa BLTTHS 2015; điều thể tơn trọng chân lý với cấp độ nó, hướng tới văn minh pháp luật đòi hỏi trách nhiệm quan lập pháp, quan người tiến hành tố tụng Thực tế nói lên kháng nghị kết xét xử phúc thẩm xét kháng cáo, kháng nghị tác động trở lại lớn hiệu trình tố tụng, người tiến hành tố tụng cơng tác xây dựng pháp luật Vì thế, Luận văn giải yêu cầu đặt đề tài khoa học Chương giải mặt lý luận kháng nghị phúc thẩm Chương làm rõ quy định pháp luật kháng nghị phúc thẩm phản ảnh hiệu hoạt động kháng nghị phúc thẩm tỉnh Quảng Ngãi mười năm qua sở kết vướng mắc, hạn chế nguyên nhân hoạt động thông qua hoạt động xét xử phúc thẩm Để từ lý luận thực tiễn, Chương xác định nhu cầu đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu kháng nghị phúc thẩm tỉnh nhà Xét xử án định giải vụ án đắn vấn đề trung tâm, cốt lõi pháp luật tố tụng hình sự, hoạt động ln vấn đề thời xây dựng pháp luật, giảng dạy học tập hoạt động thực tiễn Dù nhiều hạn chế, song hy vọng Luận văn người quan tâm đến ứng dụng giảng dạy, học tập, xây dựng áp dụng pháp luật, góp phần nâng cao tri thức khoa học pháp lý tạo môi trường tố tụng hình ngày hồn thiện 80 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 02 báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm 457 án hình sơ thẩm có hiệu lực pháp luật xét xử từ năm 2015 đến năm 2017 14 Tòa án huyện, thành phố trực thuộc Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Dương Ngọc An (2015), Chứng minh tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sỹ luật học - Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Dương Ngọc An, Thực tiễn kiểm sát hoạt động điều tra tố tụng hình sự, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Dương Ngọc An (Báo Bảo vệ pháp luật số Chuyên đề tháng 9/2007) Dương Ngọc An (2009), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 HĐTPTANDTC: Những vướng mắc từ thực tiễn”, Báo Bảo vệ pháp luật số Chuyên đề tháng + 2/2009 Dương Ngọc An (2012), Dấu ấn sâu sắc từ vụ án, Báo Bảo vệ pháp luật số Chuyên đề tháng 10/2012) Dương Ngọc An (2010), Qua vụ đáo tụng đình, Báo Bảo vệ pháp luật số Chuyên đề tháng 7/2010 Dương Ngọc An (2010), Nhận định đằng xét xử nẻo, Báo Bảo vệ pháp luật số Chuyên đề tháng 9/2010) 10 Dương Ngọc An (2010), Hành vi Phan H có phạm tội “Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có ” “vi phạm hành chính”, Tạp chí Kiểm sát số 09 tháng 5/2010 11 Dương Ngọc An (2010), Lê Văn D thực quyền phòng đáng, Tạp chí Kiểm sát số 18 tháng 9/2010 12 Dương Ngọc An (2011), Kết thẩm vấn tranh tụng phiên tòa phúc thẩm hình sự, Tạp chí Nghề Luật, số 01/2011 13 Bài viết “Kháng nghị phúc thẩm để bảo vệ quyền lợi cho công dân” 14 Báo cáo tổng kết công tác: Từ năm 2007 đến năm 2017 15 Báo cáo số 26/VKS-BC ngày 10/10/2011 VKSND tỉnh Quảng Ngãi việc tổng kết năm thực Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 ngày 19/6/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm hình 16 Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Nhiều tác giả 17 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003 18 Bộ luật hình năm 1999, Nxb trị quốc gia 19 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb trị quốc gia 20 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, Nxb trị quốc gia 21 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb trị quốc gia 22 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nxb trị quốc gia 23 Lê Văn Cảm (2010), Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Kiểm sát số 15 tháng 8/2010 17 tháng 9/2010) 24 Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 ngày 19/6/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm hình 25 Trần Trí Dũng (2010), Một số ý kiến vấn đề công phán Tòa án vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 18 tháng 9/2010 26 Nguyễn Văn Du, Quá trình chứng minh vụ án hình nước ta, Luận án tiến sĩ luật học 27 Định tội danh theo Bộ luật hình Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ NghĩaViệt Nam 28 Nguyễn Đăng Dung (2001) Nxb Pháp lý, Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb trị quốc gia 29 Giáo trình Luật Hiến pháp Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhiều tác giả Nxb pháp lý, năm 2014 30 Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, năm 1946, Nxb trị quốc gia 31 Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, năm 1959, Nxb trị quốc gia 32 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, năm 1980, Nxb trị quốc gia 33 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, năm 1992, Nxb trị quốc gia 34 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2002, Nxb trị quốc gia 35 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, năm 2013, Nxb trị quốc gia 36 Hồ sơ án phúc thẩm Tòa án; VKS từ năm 2007 đến năm 2015 37 Kế hoạch kiểm tra VKSND tỉnh Quảng Ngãi, năm 2007 – 2017 38 Kết luận kiểm tra thường kỳ tồn diện lĩnh vực cơng tác nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trực thuộc: Từ năm 2007 đến năm 2017 39 Luật tố tụng hành năm 2015, Nxb trị quốc gia 40 Luật thi hành án hình sự, năm: 2008; 2012, Nxb trị quốc gia 41 Luật thi hành án dân sự, năm: 2008; 2014, Nxb trị quốc gia 42 Pháp lệnh tổ chức Cơ quan điều tra năm 2004, Nxb trị quốc gia 43 Luật tổ chức Cơ quan điều tra năm 2015, Nxb trị quốc gia 44 Luật tổ chức Tòa án nhân dân, năm: 1960; 1981; 1992; 2002; 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, năm: 1960; 1981; 1992; 2002; 2014, Nxb trị quốc gia 45 Luật Luật sư, năm: 2008; 2012, Nxb trị quốc gia 46 Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Bộ luật hình sự, Bộ luật dân 47 Nghị 37/2012/QH13 ngày 23.11.2012 Quốc Hội cơng tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm 48 Nhiều tác giả, 2004 Nxb trị quốc gia 49 Võ Thị Kim Oanh, Xét xử sơ thẩm Tố tụng Hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học 50 Quốc hội Nước CHXHCNVN 51 Phiếu kiểm sát án, định sơ thẩm 52 Đặng Quang Phương (2014), Tập giảng Chứng cứ, vấn đề lý luận thực tiễn , 53 Quy chế kiểm tra hệ thống Tòa án nhân dân, TANDTC (2017) 54 Hoàng Thị Minh Sơn (2009), Hoàn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng Hình thủ tục phiên tòa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Luật học số 10/2009; 55 Tạp chí Tòa án 56 Tạp chí Kiểm sát 57 Nguyễn Thị Thủy (2009), Thủ tục xét xử sơ thẩm theo Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam hồn thiện theo tinh thần cải cách tư pháp nước ta, Luận văn Thạc sỹ Luật học – Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 58 Nguyễn Thị Mai Thùy (2013), Phiên tòa xét xử hình sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Luật học – Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 59 Tòa án nhân dân tối cao 60 Nguyễn Văn Trượng (2010), Cần sửa đổi, bổ sung số thủ tục tố tụng hình theo tinh thần cải cách tư pháp, Tạp chí TAND số 6/2010 61 VKSND tỉnh Quảng Ngãi 62 Viện kiểm sát tỉnh Quảng Ngãi 63 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi 64 Viện kiểm sát tối cao 65 Viện trưởng VKSND TC ... XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ QUANG VŨ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành Mã số : Luật Hình Tố tụng Hình : 838.01.04... luận kháng nghị phúc thẩm tố tụng hình Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Nhu cầu giải pháp nâng cao hiệu kháng nghị phúc thẩm. .. thẩm án, định bị kháng nghị Kháng nghị phúc thẩm phải đảm bảo yêu cầu pháp luật tố tụng hình thức nội dung có giá trị pháp lý đầy đủ Kháng nghị phúc thẩm tố tụng hình dạng cụ thể kháng nghị phúc

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan