Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO QUY TRÌNH FILLET CÁ TRA - BASA TẠI XÍ NGHIỆP ĐƠNG LẠNH TRỰC THUỘC CƠNG TY AGIFISH Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HOÀNG LYNH Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2007- 2011 Tháng 07 /2011 NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO QUY TRÌNH FILLET CÁ TRA-BASA TẠI XÍ NGHIỆP ĐƠNG LẠNH TRỰC THUỘC CÔNG TY AGIFISH Tác giả NGUYỄN THỊ HỒNG LYNH Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: Th.S TRẦN NGỌC CHÂU ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm, quý thầy cô khoa Môi trường tài nguyên tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Ngọc Châu, người tận tình bảo, hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Ban lãnh đạo cơ, anh chị Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản An Giang (AGIFISH) nhiệt tình giúp đỡ cung cấp đầy đủ thơng tin có liên quan q trình thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới người thân, gia đình, bạn bè, người bên tôi, ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Một lần nữa, cho xin cảm ơn gửi lời chúc tốt đẹp đến tất người giúp đỡ tơi thời gian qua Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Lynh iii TÓM TẮT An Giang tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sàn Cùng với việc đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, tạo thêm việc làm thu nhập ổn định cho người lao động ngành chế biến thủy sản tạo nhiều chất thải ảnh hưởng đến môi trường đời sống sinh hoạt người dân Việc thực chương trình sản xuất cần thiết cá doanh nghiệp chế biến thủy sản, nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn phát sinh, tiết kiệm nguyên nhiên liệu lượng trình sản xuất Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sản xuất cho quy trình fillet cá tra – basa xí nghiệp đơng lạnh trực thuộc công ty AGIFISH” tiến hành nghiên cứu, đánh giá tiềm áp dụng sản xuất nhà máy, từ đề giải pháp sản xuất phù hợp với tình hình thực tế Trên sở điều tra khảo sát, thu thập số liệu thực tế cho thấy cơng ty có nhiều tiềm việc giảm thiểu ô nhiễm, nâng cao suất thông qua áp dụng sản xuất Kết nghiên cứu công ty đề xuất 20 giải pháp, giải pháp chủ yếu nhằm giảm tiêu thụ nước, tiết kiệm điện, giảm nồng độ tải lượng nước thải Trong có 14 giải pháp có tính khả thi cao, dễ thực hiện, quan tâm đào tạo nâng cao ý thức công nhân, đem lại lợi ích kinh tế mơi trường iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chƣơng 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan sản xuất (SXSH) 2.1.1 Khái niệm SXSH 2.1.2 Phương pháp thực SXSH 2.1.2.1 Đánh giá SXSH 2.1.2.2 Phân loại giải pháp SXSH 2.1.3.Các lợi ích rào cản doanh nghiệp áp dụng SXSH 2.1.3.1 Lợi ích 2.1.3.2 Rào cản 2.2 Tổng quan ngành chế biến thủy sản (CBTS) 10 2.2.1 Khái quát ngành CBTS 10 2.2.2 Hiện trạng môi trường ngành CBTS 12 2.2.3 Tiềm áp dụng SXSH ngành CBTS 14 v 2.3 Tổng quan nghiên cứu thực 15 Chƣơng 3: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TY AGIFISH 17 3.1 Khái quát công ty cổ phần xuất nhập khấu thủy sản An Giang 17 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty AGIFISH 17 3.1.2 Vị trí địa lý 18 3.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân 19 3.1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 19 3.2 Khái quát xí nghiệp F7 20 3.2.1 Lịch sử hình thành 20 3.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân xí nghiệp F7 20 3.2.3 Quy trình sản xuất fillet cá tra-basa đơng lạnh 21 3.2.4 Các nguyên nhiên vật liệu tiêu thụ 25 3.2.5 Định mức tiêu thụ 29 3.2.6 Công nghệ, thiết bị sử dụng 29 3.3 Hiện trạng môi trường 30 3.3.1 Hiện trạng chất thải rắn 30 3.3.2 Hiện trạng môi trường khơng khí 31 3.3.3 Hiện trạng môi trường nước 32 3.4 Công tác bảo vệ môi trường 34 3.4.1 Biện pháp kỹ thuật: 34 3.4.2 Biện pháp quản lý 35 3.5 Khảo sát, đánh giá công đoạn có khả áp dụng SXSH 35 Chƣơng 4: ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SXSH 37 4.1 Sơ đồ dòng chi tiết 37 4.2 Cân vật liệu 38 4.3 Định giá dòng thải 39 4.4 Nguyên nhân đề xuất hội SXSH 41 vi Chƣơng 5: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VÀ LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH 45 5.1 Phân tích tính khả thi giải pháp đề xuất 45 5.1.1 Mô tả giải pháp 45 5.1.2 Tính khả thi kỹ thuật 49 5.1.3 Tính khả thi kinh tế 51 5.2.4 Tính khả thi mơi trường 52 5.3 Lựa chọn xếp thứ tự thực giải pháp SXSH 54 5.4 Kế hoạch thực 57 5.4.1 Thành lập đội SXSH 57 5.4.2 Lập kế hoạch chuẩn bị thực 57 5.5 Duy trì SXSH 59 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 6.1 Kết luận 60 6.2 Kiến nghị 61 PHỤ LỤC 64 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) CBTS Chế biến thủy sản CN Thay đổi công nghệ COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) DESIRE Trình diễn giảm chất thải ngành cơng nghiệp nhỏ (Desmontration in Small Industries of Reducing Waste) NV Quản lý nội vi PE Poli Etylen QLCL Quản lý chất lượng QT Kiểm sốt q trình SS Chất rắn lơ lửng (Suspended Solid) SSP Tạo sản phẩm phụ SXSH Sản xuất TB Cải tiến thiết bị TNNL Tiếp nhận nguyên liệu TSD Tái sử dụng UNEP Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme) viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Các bước thực đánh giá SXSH Hình 2.2: Các giải pháp SXSH Hình 2.3: Biểu đồ giá trị sản lượng xuất 11 Hình 3.1: Cơng ty cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang 18 Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức nhân xí nghiệp F7 21 Hình 3.3: Quy trình sản xuất fillet cá tra – basa đông lạnh 22 Hình 3.4: Tỷ lệ cấu tiêu thụ điện xí nghiệp F7 28 Hình 4.1: Sơ đồ dòng chi tiết 37 Hình 5.1: Sơ đồ quy trình thu hồi máu phương pháp chân khơng 46 ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Chất lượng mơi trường khơng khí số nhà máy CBTS 13 Bảng 2.2: Nồng độ nhiễm trung bình nước thải số loại hình CBTS 13 Bảng 2.3: Lợi ích kinh tế áp dụng SXSH xí nghiệp CBTS 16 Bảng 3.1: Sản lượng sản xuất thực tế 25 Bảng 3.2: Tỷ lệ thành phần khối lượng cá tra-basa 26 Bảng 3.3: Lượng hóa chất sử dụng sản xuất 26 Bảng 3.4: Lượng nước tiêu thụ hàng tháng năm 2010 27 Bảng 3.5: Lượng điện tiêu thụ 28 Bảng 3.6: Định mức tiêu thụ thực tế sản phẩm 29 Bảng 3.7: Số lượng thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất 30 Bảng 3.8: Lượng chất thải rắn thu gom thất theo dòng chảy 31 Bảng 3.9: Kết đo đạc chất lượng khơng khí 32 Bảng 3.10: Nước ngầm trước xử lý 32 Bảng 3.11: Nước ngầm sau xử lý 33 Bảng 3.12: Nồng độ chất ô nhiễm trước sau xử lý 34 Bảng 3.13: Nhận dạng tiềm SXSH 35 Bảng 4.1: Cân vật liệu 38 Bảng 4.2: Định giá dòng thải 39 Bảng 4.3: Nguyên nhân đề xuất hội SXSH 41 Bảng 4.4: Kết sàng lọc hội SXSH 44 Bảng 5.1: Đánh giá tính khả thi kỹ thuật giải pháp 49 Bảng 5.2: Phân tích tính khả thi kinh tế 51 Bảng 5.3: Tính khả thi mơi trường 52 Bảng 5.4: Lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên 55 Bảng 5.5: Đội SXSH 57 Bảng 5.6: Kế hoạch thực giải pháp 57 x Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Dựa tình hình sản xuất thực tế xí nghiệp đơng lạnh cho thấy vấn đề môi trường chưa quan tâm triệt để, việc sử dụng nguyên nhiên liệu chưa kiểm soát quản lý gây lãng phí nước điện tiêu thụ Ý thức cơng nhân chưa cao, việc vận hành máy móc chưa hợp lý thiết bị máy móc thao tác sản xuất xí nghiệp có tiềm lớn việc giảm thiểu ô nhiễm, nâng cao suất thông qua việc thực giải pháp SXSH Kết nghiên cứu đề xuất 20 giải pháp SXSH, có: - giải pháp quản lý nội vi - giải pháp kiểm sốt q trình - giải pháp cải tiến thiết bị - giải pháp thay đổi công nghệ - giải pháp tái sử dụng - giải pháp tạo sản phẩm phụ Trong tổng số giải pháp có 14 giải pháp thực ngay, giải pháp cần phân tích thêm mặt kinh tế, kỹ thuật mơi trường Đề tài tiến hành phân tích tính khả thi mặt kỹ thuật, kinh tế mơi trường từ đề tài tiến hành lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên cho giải pháp SXSH 60 6.2 Kiến nghị Hiện nay, việc nâng cao hiệu sản suất phải đôi với vấn đề bảo vệ môi trường, SXSH công cụ quản lý hiệu mặt kinh tế, đồng thời tạo lợi ích xã hội mơi trường cho xí nghiệp, để chương trình SXSH áp dụng cách hiệu quả, kiến nghị đề tài là: - Xí nghiệp cần quan tâm đến việc nâng cao nhận thức cho công nhân Tạo điều kiện cho cán công nhân viên trau dồi thêm kiến thức SXSH nhằm nâng cao nhận thức tay nghề sản xuất hiệu - Cần tiến hành quản lý nội vi chặt chẽ việc sử dụng điện, nước, đá, hóa chất, thao tác sản xuất, việc vận hành máy móc thiết bị - Cần có quy định rõ ràng việc thực hiện, khuyến khích khen thưởng cho cá nhân xuất sắc, làm cho SXSH trở thành việc thực liên tục thường xuyên nhà máy - Cần ý đến công tác bảo vệ môi trường, vệ sinh môi trường khuôn viên nhà máy - Cần có hỗ trợ giúp đỡ ban ngành, tổ chức mơi trường có liên quan, đặc biệt chuyên gia SXSH để truyền đạt kinh nghiệm SXSH, hỗ trợ, cho vay vốn đầu tư thực SXSH - Giao lưu doanh nghiệp để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, áp dụng công nghệ sạch, tiên tiến vào sản xuất 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, QCVN 11: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản Bộ Tài nguyên Môi trường, QCVN 09: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm CEFINEA, 1999, Nghiên cứu trình diễn phát triển chương trình ngăn ngừa nhiễm cơng nghiệp bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, Viện môi trường Tài nguyên TP.HCM Công ty CPXNK Thủy sản An Giang, 2009, Báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung dự án đầu tư mở rộng nhà máy Đông lạnh 7, An Giang Huỳnh Thị Thúy Oanh, 2006, Nghiên cứu, đánh giá tiềm bảo vệ môi trường thông qua việc áp dụng Sản xuất công ty cổ phần hải sản S.G, Luận văn kỹ sư chuyên ngành kỹ thuật môi trường, Đại học Nông Lâm, TP.HCM Nguyễn Thị Lệ Diệu, 2001, Tìm hiểu cá tra sản xuất thử nghiệm vài sản phẩm từ loại cá này, Luận văn cao học, Đại học Bách Khoa, TPHCM Nguyễn Thị Thanh Lan, 2009, Nghiên cứu thu hồi tận dụng máu cá từ nước thải Công ty chế biến thủy sản Xuất Nhập An Xuyên – TP Long Xuyên, Luận văn cao học, Đại học Bách Khoa, TPHCM Nguyễn Vinh Quy, 2010, Bài giảng môn học Sản xuất (bản thảo), Trường Đại học Nông Lâm, TPHCM Quang Vinh, 2008, Công ty CAMIMEX: Thực 242 giải pháp sản xuất hơn, Trang thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=24&id=55536&co de=I0ULS55536 10 Trần Mạnh Cường, 2004, Nghiên cứu pilot giải pháp sản xuất xí nghiệp chế biến thủy sản điển hình, Luận văn cao học, Đại học Bách Khoa, TPHCM 11 Trung tâm sản xuất (2005), Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành chế biến thủy sản, Đại học Bách Khoa Hà Nội 12 Trung tâm sản xuất Việt Nam, 2009, Báo cáo đánh giá sản xuất Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản Nghệ An II 13 Trang thông tin điện tử môi trường công nghiệp, 2009, An Giang: Hiệu ban đầu từ sản xuất http://www.congnghiepmoitruong.vn/index.php?option=com_content&view=articl e&id=456:an-giang-hieu-qua-ban-dau-tu-san-xuat-sach-hon&catid=8&Itemid=7 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ tồ chức công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản An Giang – AGIFISH Phụ lục : Sơ đồ mặt xí nghiệp F7 Phụ lục 3: Tính tốn lƣợng nƣớc chlorine sử dụng trọng tâm thực SXSH Tiếp nhận nguyên liệu – Rửa - Nước: lượng nước sử dụng cho 2,905 cá m3 - Chlorine 70% o Nồng độ nước rửa: 50 ppm o Thể tích nước rửa: 3000 lít o Số lần thay nước: lần o Lượng chlorine cần sử dụng = Lượng nước sử dụng cho hồ x Số lần thay nước x Nồng độ nước rửa x 100/70 = 3000 x x 50 x 100/70 = 214 mg= 0,2g Cắt tiết – Rửa - Nước: 1000 lít/ cá, lượng nước sử dụng cho 2,905 cá 3m3 - Chlorine o Nồng độ nước rửa: 30 ppm o Thể tích nước rửa: 1000 lít o Số lần thay nước: lần o Lượng chlorine cần sử dụng= 1000 x x 30 x 100/70 = 128.571 mg = 129 g Fillet – Rửa - Số lần thay nước: o Thau lít : 76 lần => thể tích nước rửa = 76 x lít = 456 lít = 0,456 m3 o Hồ : 31 lần => Thể tích nước rửa = 31 x 100 lít = 3100lít = 3,1 m3 o Hồ : 15 lần => Thể tích nước rửa = 15 x 100 lít = 1500 lít = 1,5 m3 o Lượng nước sử dụng cho 1, 523 cá = 0,456+3,1+1,5= m3 - Chlorine : nồng độ 20 ppm o Lượng Chlorine cần sử dụng = 131.428 mg = 131 g Hồ = 31 x 100 x 20 x 100/70 = 88.571 mg Hồ = 15 x 100 x 20 x 100/70 =42.857 mg Sửa cá – Rửa - Nước rửa cá cho hồ m3 - Thể tích nước rửa: 100 lít - Số lần thay nước: 10 lần/ hồ - Chlorine: Nồng độ 10 ppm o Lượng chlorine cần sử dụng= 20 x 100 x 100 x 100/70 = 29g - Đá sử dụng: 1kg đá/1kg cá x 1907 kg = 2m3 Quay thuốc – Rửa - Quay thuốc 400 kg cá/mẻ cần 98,3 kg (nước + đá) - Nước rửa: m3 - Đá sử dụng: 1,2 m3 Cấp đơng Nước rửa tủ: 900 lít/h x 60 phút/lần x lần/ngày = 0,9 m3 Phụ lục 4: Tính tốn chi phí xử lý nƣớc thải ngày STT Bơm nước thải bể bể tiếp nhận 01 Bơm nước thải bể điều hòa 01 2,2 52,8 Máy thổi khí bể điều hòa 01 3,7 88,8 01 0,4 9,6 Mô tơ khuấy + cánh khuấy hóa chất Máy nén khí tạo áp bể tuyển 01 5,5 132 Thiết bị gạt dầu tự động 01 1,1 26,4 Bơm tuần hồn tạo áp bể tuyển Máy khuấy trộn chìm 02 7,5 360 02 1,3 62,4 02 11 528 10 Máy thổi khí bể hiếu khí Aerotank Máy gạt bùn bể lắng 01 3,7 88,8 11 Bơm bùn trục ngang 02 1,5 72 12 Bơm cao áp 01 9,2 220,8 13 Bơm bùn chìm 01 0,4 9,6 Số lượng Điện tiêu hao (kWh) Công suất (kW) 2,2 Thiết bị 52,8 Bơm định lượng hóa chất 06 0,37 53,28 Tổng 1.757,28 Chi phí điện trung bình cho ngày : C1 = 1.757,28 x 1.139 = 2.001.541 đồng 14 Chi phí sử dụng hóa chất cho hệ thống xử lý nước thải ngày (C2) Hóa chất Phèn nhơm Polymer anion Tổng Đơn vị tính kg kg Số lượng 300 Đơn giá 5.800 72.000 Chi phí nhân cơng vận hành hệ thống xử lý nước thải tháng : C3 = 13.000.000 đồng/tháng = 433.333 đồng/ngày Chi phí hút bùn dư : C4 = 600.000 đồng/tuần = 85.714 đồng/ngày Tổng giá thành vận hành hệ thống xử lý ngày: C = C1+C2+C3+C4 = 2.001.541 + 2.244.000 + 433.333 + 85.714 = 4.764.588 đồng/ngày (1200 m3/ngày) = 3.970 đồng/m3 Thành tiền 1.740.000 504.000 2.244.000 Phụ lục 5: Nghiên cứu tính khả thi kinh tế giải pháp SXSH Giải pháp 1: Quy định mực nước cho vào bồn không đầy - Đẩu tư (I): - Tiết kiệm 40% thể tích nước rửa khoảng 6m3/TSP = x 24 TSP/ngày = 144 m3/ngày - Tiền điện sử dụng để bơm nước: S = 0,98 kwh/m3 x 144 m3/ngày x 1.139 đồng/ kwh = 160.735 đồng/ngày = 51.435.200 đồng/năm - Thời gian hoàn vốn: P = I/S = Giải pháp 2: Lắp đặt đồng hồ nước theo dõi lượng nước sử dụng công đoạn - Đầu tư: I = x 55.000 đồng/cái = 220.000 đồng - Tiết kiệm nước 5m3/TSP =5 x 24 TSP/ngày = 120 m3/ ngày - Tiền điện bơm nước: S = 0,98 kwh/m3 x 120 m3/ngày x 1.139 đồng/kwh = 133.946 đồng/ngày = 42.862.720 đồng /năm - Thời gian hoàn vốn: P =I/S= 220.000/ 42.862.720= 0,005 ngày Giải pháp 3: Khoán định mức sử dụng cho xí nghiệp (giống giải pháp 2) Giải pháp 6: Thu hồi máu cá phương pháp chân không - Đầu tư : chưa xác định - Tiết kiệm nước: 3m3/TSP = x 24 TSP/ngày = 72 m3/ngày - Tiết kiệm chi phí xử lý nước thải = 3m3/TSP x 24 TSP/ngày x 3.907 đồng/m3 = 281.304 đồng/ngày = 90.017.280 đồng/năm - Tiền điện để bơm nước = 0,98 kwh/m3 x 72 m3/ngày x 1.139 đồng/kwh = 80.367 đồng/ ngày = 257.717.708 đồng/năm - Tiền mua Chlorine = 129g/TSP x 24 TSP/ngày x 41.000 đồng/kg = 126.936 đồng/ngày = 40.619.520 đồng/năm - Tổng tiền tiết kiệm = 90.017.280 + 257.717.708 + 40.619.520 = 298.337.228 đồng/năm Giải pháp 7: Sử dụng máu cá thu hồi chế biến bột máu làm thức ăn gia súc - Đầu tư: chưa xác định - Lượng máu thu trung bình :700kg/ngày - Tiết kiệm chi phí xử lý nước thải =3m3/TSP x 24 TSP/ngày x 3.907 đồng/m3 = 281.304 đồng/ngày = 90.017.280 đồng/năm Giải pháp 8: Tận dụng nước xả tủ đông kho lạnh để tái sử dụng - Đầu tư: I = 400.000 đồng - Tiết kiệm khoảng 1m3/ngày = 0,98 kwh/m3 x 1.139 đồng/kwh = 1.116 đồng/ngày =357.120 đồng/năm - Tiết kiệm chi phí xử lý nước thải = 1m3/ngày x 3.970 đồng = 3.970 đồng /ngày = 1.270.400 đồng/ năm - Thời gian hoàn vốn :P = I/S = 400.000/ (357.120 + 1.270.400) = 0,25 tháng Giải pháp 10: Thu gom hết chất thải rắn trước xịt nước - Đầu tư : I = - Tiết kiệm nước vệ sinh khoảng 2m3/ngày = x 0,98 kwh/m3 x 1.139 đồng/kwh = 2.232 đồng/ngày = 714.380 đồng/năm - Tiết kiệm chi phí xử lý nước thải = 2m3/ngày x 3.970 đồng = 7.940 đồng/ngày = 2.540.800 đồng/năm - Tổng tiền tiết kiệm = 714.380 + 2.540.800 = 3.255.180 đồng/năm - Thời gian hoàn vốn: P = I/S = Giải pháp 12: Lắp đặt thiết bị cảm biến nhiệt bồn rửa - Đầu tư: I = 2.000.000/cái x = 18.000.000 đồng - Tiết kiệm đá khoảng 30 kg/ngày x 96.000 đồng/kg = 2.880.000 đồng/ngày =921.600.000 đồng/năm - Thời gian hoàn vốn = 18.000.000/921.600.000 =0,019 ngày Giải pháp 14: Thay bóng đèn T10 40W bóng đèn T8 36W - Đầu tư: I = 14.000 đồng x (356 x 2) bóng đèn = 9.968.000 đồng - Tiền điện tiết kiệm S =( 356 x 2) bóng đèn x 0,02 kw/bóng đèn x 12h/ngày x 1.139 đồng/kwh = 194.632 đồng/ngày = 62.282.324 đồng/ năm - Thời gian hoàn vốn: P = I/S = 9.968.000/62.282.324 = 0,16 58 ngày Giải pháp 15: Sử dụng chấn lưu điện tử thay cho chấn lưu điện từ - Đầu tư: I = 100.000 đồng x 356 = 35.600.000 đồng - Tiền điện tiết kiệm S = 356 x 0.5 x 0,04 kw x 12h/ngày x 1.139 đồng/kwh = 97.316 đồng/ngày = 31.141.171 đồng/năm - Thời gian hoàn vốn: P= I/S = 35.600.000/31.141.171 = năm Giải pháp 16 : Lắp đặt thiết bị tiết kiệm điện cho hệ thống chiếu sáng - Đầu tư :chưa xác định - Tiết kiệm điện = 356 x x 0,4 x 0,04 kw x 12h/ngày x 1.139 đồng = 155.705 đồng/ ngày = 49.825.873 đồng/năm Giải pháp 17: Lắp công tắt điều khiển riêng cho dãy đèn Tiết kiệm điện = 356 x 0,04 kw x 2h/ngày x 1.139 đồng/kwh = 32.438 đồng/ngày = 10.380.390 đồng/năm Phụ lục : Một số hình ảnh xí nghiệp Khu xử lý Khu chế biến Khu thành phẩm Khu xếp khuôn ... thi t bị: việc thay đổi thi t bị có để ngun liệu tổn thất Việc cải tiến thi t bị điều chỉnh tốc độ máy, tối ưu kích thước kho chứa, việc bảo ơn bề mặt nóng/lạnh, thi t kế cải thi n phận cần thi t... SXSH 44 Bảng 5.1: Đánh giá tính khả thi kỹ thuật giải pháp 49 Bảng 5.2: Phân tích tính khả thi kinh tế 51 Bảng 5.3: Tính khả thi môi trường 52 Bảng 5.4: Lựa chọn... lọc hội SXSH Bước 4: Lựa chọn giải pháp SXSH - Đánh giá tính khả thi kỹ thuật - Đánh giá tính khả thi kinh tế - Đánh giá tính khả thi môi trường - Lựa chọn hội SXSH Bước 5: Thực giải pháp SXSH