1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY VIỆT NAM

97 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN - - Đề tài: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM - VINASOY : NGUYỄN ĐĂNG CẨM VI NGÀNH : QLMT & DLST KHÓA : 2007 - 2011 SVTH TP.HCM tháng năm 2011 NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM - VINASOY Tác giả: NGUYỄN ĐĂNG CẨM VI Khoá luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư Ngành Quản lý môi trường Du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: KS.NGUYỄN HUY VŨ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 LỜI CẢM ƠN -  - Trước hết, Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Huy Vũ tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian vừa qua tất thầy cô Khoa Môi trường & Tài nguyên dạy bảo truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm bổ ích, giúp em có hành trang vững vàng để bước vào sống Cháu xin chân thành cảm ơn Quang cô chú, anh chò phòng KCS Công ty CP Đường Quảng Ngãi quan tâm, giúp đỡ cháu thời gian thực tập Công ty Trên hết, xin chân thành cảm ơn gia đình hết lòng tin tưởng, giúp đỡ nguồn động viên tinh thần lớn lao cho vững bước sống Và cuối với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tất điều! i Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam - VinaSoy TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài : “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam - VinaSoy” thực từ 3/2011 đến 7/2011tại Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam – VinaSoy, thuộc Công ty CP đường Quảng Ngãi Dựa việc nghiên cứu lý thuyết SXSH, đề tài tiến hành khảo sát thực tế, nghiên cứu tình hình sản xuất Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam – VinaSoy cho thấy nhà máy chưa tiếp cận với khái niệm SXSH chưa áp dụng SXSH vào sản xuất Quá trình hoạt động sản xuất nhiều khâu lãng phí phát thải chất nhiễm Trung bình để sản xuất triệu lít sữa, nhà máy thải mơi trường lượng chất thải (nguyên vật liệu hỏng, thất thốt…) trị giá 146.841.000 đồng bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí xử lý chất thải Do đó, đề tài phân tích ngun nhân gây lãng phí - phát thải đề xuất 33 giải pháp khắc phục, chủ yếu giải pháp quản lý nội vi Trong có 19 giải pháp thực ngay, 10 giải pháp cần phân tích thêm giải pháp bị loại bỏ Qua bước đầu tính tốn, đánh giá tính khả thi giải pháp mặt môi trường, kinh tế, kỹ thuật cho thấy giải pháp mang lại lợi ích cao cho nhà máy, ước tính với tổng vốn đầu tư ban đầu 404.373.000đồng, nhà máy tiết kiệm khoảng 1.937.616.900 đồng/năm; giảm tiêu thụ 0,25% nguyên liệu; giảm 20% lượng nước sử dụng; giảm 0,108% lượng điện tiêu thụ; giảm 3,6% dầu FO; giảm phát thải ngồi mơi trường 605,878 khí thải /năm Với tính khả thi vậy, đề tài lên kế hoạch thực giải pháp, giải pháp đơn giản, khơng tốn chi phí thực trước lúc, sau tiến hành thực giải pháp tốn chi phí theo thứ tự ưu tiên phân tích Sau lên kế hoạch thực hiện, đề tài tiếp tục lên kế hoạch trì SXSH nhằm đảm bảo tính hiệu lâu dài GVHD: KS.Nguyễn Huy Vũ ii SVTH: Nguyễn Đăng Cẩm Vi Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam - VinaSoy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: 1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: 1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SXSH 2.1 KHÁI NIỆM: 2.2 ĐIỀU KIỆN VÀ YÊU CẦU KHI THỰC HIỆN SXSH: 2.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SXSH: 2.4 CÁC GIẢI PHÁP SXSH: 2.4.1 Quản lý nội vi tốt (Good housekeeping): 2.4.2 Thay nguyên vật liệu (Raw material substitution): 2.4.3 Tối ưu hóa q trình sản xuất (Process optimization): 2.4.4 Bổ sung thiết bị (Equipment modification): 2.4.5 Thu hồi tái sử dụng chỗ (On-site recovery and reuse): 10 2.4.6 Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích (Production of useful by-products): 10 2.4.7 Thiết kế sản phẩm (New product design): 10 2.4.8 Thay đổi công nghệ (Technology change): 10 GVHD: KS.Nguyễn Huy Vũ iii SVTH: Nguyễn Đăng Cẩm Vi Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam - VinaSoy 2.5 NHỮNG LỢI ÍCH VÀ RÀO CẢN KHI ÁP DỤNG SXSH: 11 2.5.1 Những lợi ích áp dụng SXSH công ty/nhà máy: 11 2.5.2 Những rào cản áp dụng SXSH công ty/nhà máy Việt Nam: 12 2.6 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SXSH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM: 13 2.6.1 Tình hình áp dụng SXSH giới: 13 2.6.2 Tình hình áp dụng SXSH Việt Nam: 16 CHƯƠNG 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM - VINASOY 21 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM – VINASOY: 21 3.1.1 Sự hình thành phát triển đơn vị: 21 3.1.2 Các thông tin chung nhà máy: 22 3.1.3 Cơ cấu tổ chức nhà máy: 23 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY: 24 3.2.1 Dây chuyền sản xuất: 24 3.2.2 Nguyên nhiên liệu hóa chất, phụ liệu sử dụng: 27 3.2.3 Danh mục thiết bị phục vụ sản xuất: 31 3.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG, NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Đà ÁP DỤNG TẠI NHÀ MÁY: 32 3.3.1 Hiện trạng môi trường: 32 3.3.1.1 Mơi trường khơng khí: 32 3.3.1.2 Môi trường nước: 34 3.3.1.3 Chất thải rắn: 38 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường lựa chọn cơng đoạn có khả áp dụng SXSH: 40 3.3.2.1 Phân tích, đánh giá cơng đoạn sản xuất: 40 3.3.2.2 Trọng tâm kiểm toán SXSH: 41 GVHD: KS.Nguyễn Huy Vũ iv SVTH: Nguyễn Đăng Cẩm Vi Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam - VinaSoy CHƯƠNG ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH 42 4.1 SƠ ĐỒ DÒNG CHI TIẾT CHO TRỌNG TÂM KIỂM TOÁN: 42 4.2 CÂN BẰNG VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG: 43 4.2.1 Cân vật liệu: 43 4.2.2 Cân lượng: 45 4.2.2.1 Thiết lập cân hơi: 45 4.2.2.2 Thiết lập cân điện: 46 4.3 ĐỊNH GIÁ DÒNG THẢI: 47 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH: 48 4.5 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP: 51 4.6 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP: 55 4.6.1 Mô tả giải pháp: 56 4.6.2 Khả thi môi trường: 58 4.6.3 Khả thi kinh tế: 60 4.6.4 Khả thi kỹ thuật: 62 4.6.5 Lựa chọn giải pháp: 64 4.7 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: 66 4.8 DUY TRÌ SXSH: 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 KẾT LUẬN: 72 5.2 KIẾN NGHỊ: 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH GVHD: KS.Nguyễn Huy Vũ v SVTH: Nguyễn Đăng Cẩm Vi Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam - VinaSoy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT - SXSH : Sản xuất - UNEP : Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Evironmemt Programme) - UNIDO : Chương trình phát triển Cơng nghiệp Liên Hiệp Quốc (United Nation Industrial Development Organization) - SIDA : Tổ chức hợp tác quốc tế Thụy Điển ( Swedish International Cooperation Agency) - TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam - COD : Nhu cầu oxi hóa học ( Chemical Oxygen Demand) - BOD : Nhu cầu sinh học ( Biochemical Oxygen Demand) - FO : Dầu lửa (Fuel oil) - INEST : Viện Khoa học & Công nghệ GVHD: KS.Nguyễn Huy Vũ vi SVTH: Nguyễn Đăng Cẩm Vi Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam - VinaSoy DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ  Danh mục bảng Bảng 2.1: Một số kết áp dụng SXSH số nước giới 15 Bảng 2.2: Kết áp dụng SXSH số ngành công nghiệp Việt Nam 19 Bảng 3.1: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu nhà máy 27 Bảng 3.2: Lượng hóa chất sử dụng sản xuất 28 Bảng 3.3: Định mức nguyên vật liệu hóa chất sử dụng triệu l sữa 29 Bảng 3.4: Năng lượng sử dụng sản xuất 30 Bảng 3.5: Định mức tiêu thụ lượng triệu l sữa 30 Bảng 3.6: Số lượng thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất 31 Bảng 3.7: Kết quan trắc tiếng ồn năm 2010 32 Bảng 3.8: Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí năm 2010 33 Bảng 3.9: Lưu lượng nước thải sản xuất 34 Bảng 3.10: Đặc tính nước thải Nhà máy Sữa 36 Bảng 3.11: Kết NT đầu vào đầu Trạm xử lý nước thải tập trung Công ty 37 Bảng 3.12: Lưu lượng nước thải sinh hoạt nhà máy 37 Bảng 3.13: Khối lượng chất thải rắn sản xuất phương pháp xử lý nhà máy 39 Bảng 4.1: Định mức đầu vào – đầu 1triệu l sản phẩm sữa hộp 43 Bảng 4.2: Định mức tiêu hao lượng để sản xuất triệu l sữa 45 Bảng 4.3: Định giá dòng thải triệu l sản phẩm sữa 47 Bảng 4.4: Nguyên nhân giải pháp SXSH 48 Bảng 4.5: Sàn lọc giải pháp SXSH 51 GVHD: KS.Nguyễn Huy Vũ vii SVTH: Nguyễn Đăng Cẩm Vi Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam - VinaSoy CHƯƠNG 5.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam – VinaSoy, hợp phần tổng thể Nhà máy Công ty CP Đường Quảng Ngãi, hoạt động tốt năm vừa qua, mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà máy nói riêng cho Cơng ty nói chung, ngày khẳng định thương hiệu thị trường sữa nước Tuy nhiên trình sản xuất nhà máy để thất thoát lượng lớn nguyên vật liệu mơi trường chưa có biện pháp kiểm sốt chặc chẽ q trình sản xuất, tốn chi phí mua ngun liệu, phát thải gây nhiễm mơi trường tốn chi phí xử lý chất thải Như vậy, nhà máy khả tăng thêm lợi nhuận đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường cách tối ưu hóa q trình sản xuất Đó áp dụng cơng cụ SXSH Đây cơng cụ ưu tiến hành mang lại kết thực tiễn nhiều doanh nghiệp nước nói riêng giới nói chung 5.2 KIẾN NGHỊ: Nhà máy cần thực việc nghiên cứu áp dụng SXSH vào trình sản xuất Các cấp lãnh đạo phải cam kết thực cách chủ động tích cực, coi chiến lược dài hạn, liên tục gắn liền với chiến lược phát triển nhà máy Cử nhân viên phòng kỹ thuật theo học lớp tập huấn SXSH, quản lý cơng nghiệp… nhằm nâng cao trình độ quản lý xử lý công việc Cần trang bị thiết bị, dụng cụ đo đạc định mức sử dụng hơi, điện nước, đo nhiệt độ thất thoát mặt ống dẫn hơi, lập bảng theo dõi để tính tốn tính chuẩn xác hiệu giải pháp thực Các quan nhà nước cấp tỉnh liên quan cần hỗ trợ cho nhà máy phương pháp, chuyên gia có sách khuyến khích áp dụng SXSH GVHD: KS.Nguyễn Huy Vũ 72 SVTH: Nguyễn Đăng Cẩm Vi Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam - VinaSoy TÀI LIỆU THAM KHẢO TSĩ Nguyễn Vinh Quy, 2009, Giáo trình SXSH (Tài liệu chưa xuất bản) Trung tâm SXSH Tp.HCM, 2003, Giáo trình SXSH tiết kiệm lượng Phạm Thu Nhị, 2010, Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy Phạm Thị Quỳnh Loan, 2008, Luận văn Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho Nhà máy thức ăn gia súc Đồng Nai, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Công Ty CP đường Quảng Ngãi, 2010, Dự án khả thi đầu tư mở rộng suất nhà máy từ 60 triệu lít/năm lên 90 triệu lít/năm Cơng ty CP đường Quảng Ngãi, 2010, Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011 Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy UNEP, 2006, Hướng dẫn sử dụng lượng hiệu ngành công nghiệp Châu Á, TS Nguyễn Xuân Quang, 2010, Tiết kiệm lượng hệ thống lò mạng, http://www.enidc.com.vn/vn/Xu-huong-Tam-nhin/san-xuat-sach-hon/Tiet-kiem-nangluong-trong-he-thong-lo-hoi-va-mang-nhiet.aspx CA, 2009, Ðèn huỳnh quang T5 – Giải pháp tiết kiệm điện, http://www.ecc-hcm.gov.vn/?menu=95&submenu=98&detail=237&language= GVHD: KS.Nguyễn Huy Vũ 73 SVTH: Nguyễn Đăng Cẩm Vi PHỤ LỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH BỂ NƯỚC HỆ THỐNG LỌC THƠ XỬ LÝ NƯỚC LỊ BỒN DẦU FO BỒN DẦU FO KHU CHIẾT RÓT KHO HÓA CHẤT KHU CHIẾT RĨT KHU ĐỒNG MÁY NÉN KHÍ HÓA – TIỆT KHO PHẾ LIỆU TRÙNG NHÀ GIẶT BHLĐ KHU NGHIỀN – TRÍCH LY KHU PHỐI TRỘN MÁY PHÁT ĐIỆN HỆ THỐNG LẠNH VĂN PHÒNG KHO PHỤ LỤC SƠ ĐỒ 3.1: SƠ ĐỒ PHÂN BỐ NHÀ XƯỞNG CỦA NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM - VINASOY ĐẬU PHỤ LỤC BẢNG BIỂU THEO DÕI TỔNG LƯỢNG HƠI TIÊU THỤ Người theo Ngày dõi (1) Tổng lượng Tổng Lượng dầu sử dụng sinh sử dụng cho (kg) (2) (kg) (3) nghiền (4) Lượng sử dụng cho khử ht enzyme (5) Lượng Tiêu hao sử dụng thực tế tiệt trùng (Kg/SP) Ca2 Trưởng ca Ca3 Tổng Ca1 Ca2 Ca3 Tổng Trưởng ca tính SO SÁNH tốn Ghi (Kg/SP) (6) (7) = (4) + (5) + (6) Ca1 Tiêu hao (8) (9) PHỤ LỤC TÍNH TỐN CHI PHÍ CHO CÁC DỊNG THẢI TRÊN TRIỆU L SỮA Dòng thải Định lượng dòng thải Ngun liệu hỏng Các loại chi phí Tổng chi phí Chi phí mua nguyên vật liệu Chi phí xử lý chất thải 75 kg 13.000Đ/kg * 75 = 975.000Đ - 975.000Đ Tạp chất 1.600 kg 13.000Đ/kg * 1.600 = 20.800.000Đ - 20.800.000Đ Bã đậu 313.600 kg - - - Nước thải Nước máy: 6.000 m3 5.000Đ/m3 * 6.000m3 = 30.000.000Đ Bazơ – NaOH: 800kg 800kg * 8.500Đ/kg = 6.800.000Đ Acid Nitric: 300kg 300kg * 8.700Đ/kg = 2.610.000Đ Clorin: 10kg 10kg * 26.600Đ/kg = 266.000Đ P3 – Oxonia: 20kg 20kg * 67.700Đ/kg = 1.354.000Đ Hộp sữa 50.000 hộp 700Đ/hộp * 50.000hộp = 35.000.000Đ Thùng carton 1.000 thùng 3.500Đ/thùng * 1.000thùng = 3.500.000Đ Ống hút 19.000 29Đ/cái*19.000cái = 551.000Đ 10.000 kW Dầu hao phí Hơi thất Điện thất thoát 1.500/m3 * 6.000m3 = 9.000.000Đ 50.030.000Đ 25.000Đ/ngày 39.076.000Đ 1.100Đ/kW * 10.000kW = 11.000.000Đ - 11.000.000Đ 2.000 kg 12.000Đ/kg * 2.000kg = 24.000.000Đ - 24.000.000Đ 3.000 kg 320Đ/kg * 3.000kg = 960.000Đ - 960.000Đ PHỤ LỤC SƠ ĐỒ MÔ TẢ GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NGUYÊN LIỆU – NƯỚC BẰNG CÁCH TUẦN HOÀN Bà ĐẬU VÀ NƯỚC Đậu nành hạt Làm đậu Tạp chất Bán Nghiền đậu Trích ly Nước Xử lý nước Khử hoạt tính ENZYME Nước Rửa bã Tuần hoàn Phụ gia Phối trộn Làm lạnh Đồng hóa Tiệt trùng Hương Nước Đường Kho chứa Tuần hồn Đóng thùng Làm mát Co lốc Thùng chứa vơ trùng Bao bì giấy Chiết rót vơ trùng Dán ống hút PHỤ LỤC TÍNH TỐN TÍNH KHẢ THI VỀ MẶT KINH TẾ CỦA CÁC GIẢI PHÁP SXSH Thiết kế giàn kê nguyên liệu: - Chi phí đầu tư ban đầu: Nhà kho có diện tích 25 m2, 1m2 gỗ có giá 100.000 ⇒ chi phí đầu tư: 100.000*25 = 2.500.000 Đồng - Tiết kiệm: Trong tổng số 4.800.000 kg đậu nhập lưu trữ, đậu bị ẩm mốc chiếm 0,09375% mà 1kg đậu nhập có giá 13.000 đồng Vậy tổng chi phí tiết kiệm sử dụng giàn kê nguyên liệu là: (4.800.000*0,09375/100)*13.000 = 58.500.000 đồng  Thời gian hoàn vốn: 2.500.000/58.500.000 = 0,043 năm ∼ 0,043*300= 13 ngày Tuần hồn bã cơng đoạn nghiền trích ly để lọc dịch đậu: - Chi phí đầu tư ban đầu: Lắp 15m ống thép hàn đen ∅141,3, dày 6mm có giá 21.000đồng/kg, 1m nặng 13,4kg ⇒ chi phí đầu tư: 21.000*13,4*15m = 4.221.000đồng - Tiết kiệm: Tuần hồn bã đậu cơng đoạn nghiền – trích ly nhà máy có khả trích thêm 100l sữa tương ứng với tiết kiệm 10kg đậu (định mức kỹ thuật 1kg đậu cho 10l sữa) , công suất nhà máy 60 triệu L sữa/ năm Vậy tổng tiết kiệm là: 10kg* 13.000Đ/kg*60 = 7.800.000đồng/năm  Thời gian hoàn vốn: 4.221.000/7.800.000 = 0,54 năm ∼ 5,5 tháng Thay bóng đèn T10 đèn T5: - Chi phí đầu tư ban đầu: Nhà máy có tổng cộng 100 bóng đèn T10, ta thay 100 bóng đèn T5, bóng có giá 25.000 đồng ⇒ chi phí đầu tư: 100*25.000 = 2.500.000 Đồng Tiết kiệm: Trung bình nhà máy sử dụng đèn với công suất 20h/ngày - Bảng so sánh bóng HQ T5-28W T10-40W 20 sử dụng Bóng đèn Dùng chấn T5–28W T10–40W lưu Điện tử Điện từ Số lượng Tiền điện 20 100 bóng 100*[(28W x 20giờ x 1100vnđ/KWh) /1000] = 61.600vnđ 100 bóng Chi phí tiết kiệm 26.400 vnđ 100*[(40W x 20giờ x 1100vnđ/KWh) /1000] = 88.000vnđ 20h sử dụng 100 bóng T5 lợi sử dụng 100 bóng T10 26.400 đồng, nhà máy vận hành 300 ngày/năm Vậy tổng tiết kiệm là: 26.400*300 = 7.920.000 đồng/năm  Thời gian hoàn vốn: 2.500.000/7.920.000 = 0,315 năm ∼ 0,315*300 = 3,15 tháng - Hiệu mơi trường: giảm hiệu ứng nhà kính 7.200Kwh * 0,75kgGHG/kwh = 5,4 GHG/năm Lợp tôn sáng: - Chi phí đầu tư ban đầu: Tính tốn ban đầu cần thay 90m2 tôn 90m2 tơn sáng cách nhiệt với giá 80.000đồng/m2 ⇒ chi phí đầu tư: 90m2*80.000đồng/m2 = 7.200.000đồng - Tiết kiệm: sử dụng tôn sáng nhà máy giảm sử dụng nửa lượng bóng đèn chiếu sáng với thời gian giờ/ngày Lượng điện tiết kiệm là: 50bóng*[(28W x 6giờ x1100vnđ/KWh)/1000] = 9.240đồng Vậy tổng tiết kiệm là: 9.240đồng * 300 = 2.772.000đồng/năm  Thời gian hoàn vốn: 7.200.000/2.772.000 = 2,6 năm ∼ 2,5 năm Lắp khố vòi nước đầu vòi phun nước: Chi phí đầu tư ban đầu: - Nhà máy có tổng cộng vòi nước, cần lắp thêm khóa, khóa có giá 180.000 đồng ⇒ chi phí đầu tư: 5*180.000 = 900.000 Đồng - Tiết kiệm: Sử dụng khóa vòi, trung bình ngày nhà máy tiết kiệm 1,5 m3 nước, m3 nước có giá 5.000 đồng Tổng tiết kiệm năm là: 1,5*5.000*300 = 2.250.000đồng/năm  Thời gian hoàn vốn: 900.000/2.250.000 = 0,4 năm ∼ 0,4*300 ∼ tháng Bảo ơn đường ống dẫn hơi: - Chi phí đầu tư ban đầu: Nhà máy cần lắp 25 m2 vật liệu bơng thủy tinh Glassfibre cách nhiệt có bọc nhơm với giá 23.000 đồng/m2 ⇒ chi phí đầu tư: 23.000*25 = 575.000 đồng - Tiết kiệm: Cơng thức tính lượng dầu tiết kiệm bảo ôn đường ống, van, bích là: Trong Q bo tổn thất nhiệt chưa bảo ôn  (tỷ trọng dầu FO 0.87kg/lít, nhiệt trị dầu FO – Qnl = 10.200kcal/kg, hiệu suất lò 75%) Nhiệt độ thất bề mặt ống cao chưa có điều kiện đo đạc thực tế thất thoát nhiệt đường ống nên chưa thể đưa số xác Giả sử lượng nhiệt tổn thất chưa sử dụng lớp cách nhiệt là: Q bo = X Vậy số kg dầu tiết kiêm là: Y = (X*75)/(10.200*100) Tổng số tiền tiết kiệm năm là: Y * 12.000đồng/kg = Z đồng/năm  Thời gian hoàn vốn: G (đồng) = 525.000/Z Lắp đặt vòi rửa nước áp lực cao bơm tăng áp để giảm tiêu thụ nước vệ sinh sàn thao tác: Chi phí đầu tư ban đầu: - Theo khảo sát thị trường, lắp đặt hệ thống vòi rửa áp lực bơm tăng áp có giá trung bình khoảng 31.000.000đồng Tiết kiệm: Sử dụng hệ thống nhà máy có khả tiết kiệm 30 m3/ngày, giá - nước 5.000đồng/m3, nhà máy vận hành 300 ngày/năm Vậy tổng tiết kiệm là: 50m3/ngày*5.000Đ/m3*300ngày = 45.000.000đồng/năm  Thời gian hoàn vốn: 31.000.000/45.000.000 = 0,68 năm ∼ 6,8 tháng Bơm nước sau làm mát sữa cung cấp cho công đoạn sử dụng nước nóng: Chi phí đầu tư ban đầu: - Lắp 55m ống thép hàn đen ∅141,3, dày 6mm có giá 21.000đồng/kg, 1m nặng 13,4kg ⇒ chi phí đầu tư: 21.000*13,4*55m = 15.477.000đồng Tiết kiệm: Nhà máy có khả thu hồi 1.500 m3 nước/1 triệu L sữa, giá nước - 5.000đồng/m3, công suất nhà máy 60 triệu L sữa/ năm Vậy tổng tiết kiệm là: 1.500m3*60* 5.000Đ/m3 = 450.000.000đồng/năm  Thời gian hoàn vốn: 15.477.000/450.000.000 = 0,034 năm ∼ 10,3 ngày Thu hồi toàn nước ngưng sau cơng đoạn có sử dụng hơi: - Chi phí đầu tư ban đầu: Cơng ty sử dụng làm nguồn cung cấp nhiệt gián tiếp cho bước quy trình Mỗi ngày 8,32 m3 nước ngưng với nhiệt độ 90°C thu hồi dự trữ bể không nắp, không bảo ôn nằm xa khu vực nồi với hệ thống ống dẫn không hợp lý ƒ Nước làm mát xử lý để sử dụng cho nồi sử dụng làm nước cấp nồi phần nước ngưng sử dụng nhiệt độ giảm xuống khoảng 30oC Hơi Nồi Nồi QUY TRÌNH Bể chứa nước cấp Nước ngưng 90oC Bể chứa nước Nước cấp ngưng không Nước ngưng nắp 30oC Sơ đồ 4.1: Hệ thống thu hồi nước ngưng nhà máy GIẢI PHÁP: Lắp đặt bể kín có bảo ơn hệ thống bơm tốn 340 triệu đồng nhằm thu hồi toàn nước ngưng trì nhiệt độ nước ngưng 90°C để cung cấp nước cấp sấy sơ cho nồi lắp đặt Vì thế, cơng ty giảm lượng tiêu thụ dầu đốt cần thiết để đốt nóng 32,871 m3/ngày nước cấp nguội tới 90º C Việc thực thi chi tiết nêu Hình 4.2 Hơi Nồi Nồi QUY TRÌNH Bể chứa nước cấp Nước ngưng 90oC Nước ngưng Bể chứa nước 90oC Nước cấp ngưng bảo ôn Sơ đồ 4.2: Hệ thống thu hồi nước ngưng sau thực giải pháp Tiết kiệm: - Hiện lượng nước ngưng thu hồi nhà máy chiếm khoảng 20%, lượng nước ngưng lại cho thải chung với nước thải làm mát, nhiệt độ nước ngưng khoảng 80oC - 100oC Phương án thu hồi toàn nước ngưng cơng đoạn có sử dụng giúp nhà máy tăng lượng nước ngưng hồi lên đến 70% chứa bể kín có lớp bảo ơn Với giải pháp tiết kiệm khoảng 145,019 kg dầu/ngày, đồng thời giảm phát thải 600,478 khí thải /năm Số tiền tiết kiệm 1.740.228 đồng/ngày Với phương án khơng đòi hỏi đầu tư nhiều, tốn khoảng vài ngày thi công lắp hệ thông thu hồi nước ngưng, không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nhà máy Tính tốn cụ thể sau:   Dầu tiết kiệm: Dầu FO tiêu thụ trung bình: 4.400kg/ngày ∼ 5.057 lít/ngày(tỷ trọng dầu FO 0,87 kg/lít) − Lượng sinh khoảng: 65.741 kg/ngày (thường kg dầu sinh 13kg hơi) − Lượng nước ngưng thu hồi ( 20% ): 13.148 lít/ngày − Nhiệt độ nước ngưng hồi về: 90oC − Nhiệt độ nước bổ sung: 30oC − Khi gia tăng lượng nước ngưng hồi lên 70%: 46.019 lít/ngày  Vậy lượng nước ngưng thu hồi là: 46.019 –13.148 = 32.871 lít/ngày ∼ 32.871kg/ngày Nhiệt dung riêng nước c = 1kcal/kg.C Lượng nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 32.871 kg nước lên 90oC là: Q ng = mc∆t=32.871*1*(90-30) = 1.972.260kcal Nhiệt trị dầu chọn Qnl = 10.200kcal/kg Cơng thức tính lượng dầu tiết kiệm tuần hồn nước ngưng lò là: Tổng dầu tiết kiệm là: 145,019 kg dầu/ngày  Trong Q ng tổn thất nhiệt chưa tuần hoàn nước ngưng (nhiệt trị dầu FO - Q nl = 10.200kcal/kg, hiệu suất lò 75%)  Số tiền tiết kiệm khoảng 145,019*12.000Đ = 1.740.228 đồng/ngày  Giảm phát thải 145,019*13,8*300 = 600,478 khí thải /năm (đốt kg dầu phát thải 13,8 kg khí thải – Nguồn trích Sổ tay Hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường sản xuất tiểu thủ công nghiệp - T2 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Tp.HCM phát hành)  Nước tiết kiệm: 32,871 m3/ngày*5.000đồng = 164.355 đồng/ngày Vậy tổng tiết kiệm là: (1.740.228+ 164.355)*300 = 571.374.900 đồng/năm  Thời gian hoàn vốn: 340.000.000/571.374.900 = tháng 10 Tách riêng hạt đậu ngoại cỡ, đậu bễ bán cho nơi có nhu cầu sử dụng: Chi phí đầu tư ban đầu: - Tiết kiệm: 4.800.000 kg đậu nhập vào chứa 0,2% tạp chất Số lượng tạp chất là: 4.800.000*0,2/100 = 9.600kg Trong số tạp chất có ¾ đậu bể, đậu ngoại cỡ, ¼ rác, sạn… Có thể lọc đem bán lại với giá 11.000đồng/kg Vậy tổng tiết kiệm là: (9.600kg*3/4)* 11.000Đ/kg = 792.000.000đồng/năm  Thời gian hoàn vốn: PHỤ LỤC ĐẦU CA SƠ ĐỒ 4.3: SƠ ĐỒ GHI NHẬN DIỄN BIẾN Khởi tạo ca TRONG CA Khởi tạo lô (nếu có) - Ca sản xuất Khởi tạo ca Cập nhập thông tin ban đầu - Lô sản xuất Khởi tạo lô Cập nhập thông tin ban đầu Cập nhật số động lực ban đầu Ghi nhận vật tư sd Ghi nhận thời gian nghỉ sản xuất (ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất) lơ (kiểm sốt chi phí SX phân tích định mức tiêu hao) Ghi nhận phế liệu thu hồi - CUỐI CA Xử lý lô (nếu có) Xử lý lơ ca có kết thúc lơ Cập nhập số tiêu hao cuối lò Đóng lò Ghi nhận hoạt động điều chỉnh Báo cáo khơng phù hợp (Đề suất biện pháp xử lý) Ghi nhận hoạt động điều chỉnh Hoàn thiện chờ kiểm (Sau – ngày) Phân loại Giao ca - Giao ca Nhập thông tin kỹ thuật quan trọng Quản lý lao động theo ca Kết thúc ca Chờ xử lý Điều chỉnh nhập xuất kho – TP liên quan ... Nguyễn Đăng Cẩm Vi Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho Nhà máy Sữa đậu nành Vi t Nam - VinaSoy Mặc dù quản lý nội vi đơn giản cần có quan tâm ban lãnh dạo vi c đào tạo nhân vi n 2.4.2 Thay... Nam - VinaSoy TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài : “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho nhà máy Sữa đậu nành Vi t Nam - VinaSoy” thực từ 3/2011 đến 7/2011tại Nhà máy Sữa đậu nành Vi t Nam – VinaSoy,... Cẩm Vi Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH áp dụng cho Nhà máy Sữa đậu nành Vi t Nam - VinaSoy 2.5.2 Những rào cản áp dụng SXSH công ty/nhà máy Vi t Nam: SXSH nhìn nhận phương pháp luận mà vi c

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w