1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

giáo trình ky sinh trung 4

102 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 9,61 MB

Nội dung

0 A ^ Au trùng hinh chì chui qua da Au trùng theo máu phổi, theo phế quản xuống họng, tM ruột thành giun trữ ỏ^g thành Au trùng mập Au trùng mập thành hlnh chi tự nhỉễm cho ngưòN Giun đỏ trứng / w Giun ruột non oa * Au trùng nở ruột trc O c i u n trưỏ^g thành séng tự Hình 51 Chu kỳ phát triển giun lươn s stercoralis 1: Ấu trùng giun lươn nỏ lòng ruột; 2: Giun lươn trưởng thành sống tự do; 3: Giun lươn đẻ trứng; 4: Trứng nỏ ấu trùng; 5: Ấu trùng mập; 6: Ấu trùng hình chui qua da; 7: Ấu trùng theo máu lên tim, phổi, họng, xuống ruột nỏ giun lươn trưởng thành; 8: Giun lươn ỏ ruột non; 9: Trứng giun lươn; 10: Ấu trùng giun lưđn gây tự nhiễm cho người T ÌN H H ÌN H N H IỂ M g i u n l n 2.1 T h ế giớ i Rệnh griuti hírin ró ci châu Phi, châu Mỹ, ch âu Á Đ ông Phi 3-16%, A chentina 11%, Brazil 23-35%, Ai Cập 1,3%, Mỹ 8-20,5%, M adagasca 5%, Panam a 18-31%, Mexica 5%, U ruguay 4,3%, V enezuela 4%, Ấn Độ 1,3-16,3%, N hật Bản 12%, T rung Quốc 2%, Philippines 3%, T hái Lan 18,3% 2.2 V iệt N am Tỉ lệ nhiễm giun lươn miền Bắc từ 0,2-2,5% (Galliard, 1940), theo điều tra Bộ môn sinh trùng, Trưòng Đại học Y H Nội, tỉ lệ nhiễm giun lươn chiếm dưối 1% Theo điều tra Bộ mơn sinh trùng, Trưòng Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tỉ lệ nhiễm giun lươn 8% (tại Củ Chi) Tuy vậy, điều tra p h át ấu trù n g giun lươn p h ân r ấ t hạn chế, chưa có điều tra cộng đồng miễn dịch học Trong lúc đó, điều tra nhóm bệnh n h ân bị loét dày-tá tràn g TP Hồ Chí M inh, có tói 29% nhiễm giun lươn rt 243 TÁC HẠI VÀ BIỂƯ H IỆ N B ỆN H LÝ Khi ỏ ruột giun lươn gây tổn thương, loét niêm mạc ruột, tá tràng, làm rối loạn tiêu hóa gây tìn h trạn g viêm ruột mãn tính, có th ể gây viêm tá tràn g gây lỵ Bạch cầu toan tăn g cao Bất thường giun lươn lên phổi gây viêm phổi lên não Giun lươn có th ể gây dị ứng nghiêm trọng CH Ẩ N ĐỐN - Các triệu chứng lâm sàng khơng đặc hiệu loét tá tràng, ỉa chảy kéo dài tăng bạch cầu toan - Xét nghiệm phân tìm ấu trù n g giun lươn, cần phân biệt vối ấu trùng giun móc/mỏ x u ất muộn có hình thể khác - Chẩn đốn miễn dịch rấ t có giá trị chẩn đốn đáp ứng miễn dịch bệnh giun lươn cao nhiều so vối loài giun đường ruột khác Đ IỂ U T R Ị 5.1 Các th u ố c đ iều trị - Nhóm mintezol: thiabendazol - Nhóm benzimidazol: mebendazol albendazol 5.2 P h c đồ đ iều trị - Thiabendazol 25 mg/kg/ngày X ngày - Mebendazol 500 mg albendazol 400 mg/ngày X 7-10 ngày CÁC BIỆN PH ÁP PHÒNG CHỐNG Nguyên tắc biện pháp phòng bệnh giun lươn giống ngun tắc biện pháp phòng bệnh RÌun móc/mỏ Ngồi ra, cần p h át điều trị sớm để để phòng giun lươn tự sinh sản p h át triển ruột GIUN ĐẦU GAI (Gnathostoma spp) G nathostom iasis gọi bệnh “giun đầu gai” bệnh giun sán tru y ền qua động vật ( Helm inthic Zoonoses) Tên gọi tiếng Việt chưa thống nhất, đầu giun có nhiều gai nên gọi giun đầu gai Bệnh G nathostom iasis p h át năm 1889 ỏ phụ nữ sinh trù n g sinh dưối da ngực Sau đó, bệnh p h át nhiều nước th ế giới Indonesia, M alaysia, Miến Điện, Banladesh, An Độ, P alestin, T rung Quốc, Mỹ, N hật, Canada, Thái Lan, Lào, Việt Nam 244 H ÌN H T H Ể VÀ CHƯ KỲ PH Á T T R IỂ N Trong tổng số 20 lồi Gnathostoma thuộc họ G nathostom atidae, có trê n 10 loài xác định rõ sinh động vật, xác định lồi sinh ngưòi Gnathostoma spinigerum , G hispidum , G doloresi G niponicum Giun tròn hình ống, kích thước 1,5-3,3 cm 1,2-3 cm đực, đầu có nhiều gai Trứng màu vàng nâu, có kích thưốc 62-79 X 36-42 mcm Chu kỳ sống Gnathostoma: Trong chu kỳ sống Gnathostoma, vật chủ chó, mèo, lợn, chồn, rái cá Giun trưởng th n h đẻ trứng, trứng xuốhg nưốc nở ấu trùng, ấu tiiin g vào Cyclops (vật chủ tru n g gian thứ nhất); cá, lưõng cư, bò sát ( vật chủ th ứ 2) ăn phải Cyclops có ấu trùng, ấu trù n g tạo kén cđ phủ tạng; ngưòi số động vật ăn phải vật chủ tru n g gian có ấu trù n g bị nhiễm Au trùng Gnathostoma sinh dưóH da, phũ tạng, năo spinigerum kỷ sinh chó, mèo Chim v c chứa G.hlspidum kỷ sinh lựn Ĩ Trímg theo phân ngồi Au trùng L2 vào cá, ốch -> L3 Chó, mèo, \ợn nhíỗm giun trưởng thành ăn AT L3 từ vật chủ trung gian o Trứng rcn xuống nước Au trùng vào Cyclops PT -> L2 Trứng nỏ' áu trùng L1 Hinh 52 Chu kỳ phát triển củ a giun Gnathostoma TÌN H H ÌN H N H IỂ M g i u n ĐẦU g a i Bệnh G nathostom iasis p h át năm 1889 phụ nữ sinh trù n g sinh dưối da ngực Sau đó, bệnh p h át nhiều nước trê n th ế giới Indonesia, Malaysia, Miến Điện, Banladesh, Ãn Độ, Palestin, T rung Quốc, Mỹ, N hật, Canada, T hái Lan, Lào, Việt Nam Trong nhiều tà i liệu nghiên cứu ấu trù n g Gnathostoma cá, đáng lưu ý n h ấ t cá chạch x u ất Trung Quốc năm 1981-1983 bị nhiễm ấu trù n g Gnathostoma vối m ật 245 độ 1076 ấu trù n g /lio k g cá (trung bình 9,8 ấu trùng/kg), A kahane, 1984; có lồi cá Àn Độ (Channa striata) nhiễm â'u trù n g Gnathostom a vối tỉ lệ 50% Tại Việt Nam, trường hợp Nguyễn Văn Hòa thơng báo năm 1963 Ba loài G spinigerum , G hispidum , G.doloresi xác định có m ặt Việt Nam Ngồi ra, Nguyễn Văn Hòa (1965) p h át loài G vietnam icum th ận rái cá Tại chợ Hà Nội năm 1995, xét nghiệm 35 lưđn (Fluta allia), 21 cá {Ophiocephalus m aculatus), 25 cá trê (Cỉarias batrachus), 25 cá chạch (M isgurnus anguillicaudatus), rắn nưốc ỌCenochrophis piscator) ếch (Rana rugulosa), kết đâ p h át ấu trù n g Gnathostoma spinigerum lươn (11,4%) cá (4,8%); ấu trù n g th u th ập xác định Gnathostoma spinigerum (Nguyễn Văn Để c s , 2001) Tại TP Hồ Chí M inh, tỉ lệ lưdn nhiễm 11% (Lê Thị X uân c s , 2000) Có hàng trăm bệnh nh ân nhiễm G nathostom a xác định khu vực miền Nam (Lê Thị X uân c s , 2001) Hiện nay, số bệnh nh ân ph át ngày gia tăng TÁC HẠI VÀ B IÊ U H IỆ N B ỆN H LÝ Trong th ể ngưòi, ấu trù n g G nathostoma sinh da nội tạng, chúng di chuyển nhiều vị trí khác Các vị trí có th ể gặp dưối da mô mềm, hệ th ầ n kinh, gan, phổi, m ắt, tai, mũi gây nhức, ngứa, phù nề CHẨN ĐỐN Chẩn đốn xác định sinh th iết u giun gây nên, sử dụng phương pháp miễn dịch học chẩn đoán, thường dùng kỹ th u ậ t ELISA Đ IỂ U T R Ị Sử dụng nhóm benzimidazol (albendazol hay mebendazol), liều 15 mg/kg/ ngày X 21 ngày PHÒNG BỆNH Không ăn sống th ịt động vật thủy sinh/lưỡng cư GIUN LƯƠN NÃO Angiostrongylus cantonensis G iun lươn não Angiostrongylus thuộc họ M etastrongylidae nguyên n hân gây bệnh viêm não, m àng não tăn g bạch cầu toan (eosinophilic meningoencephalitis) sinh trùng, bệnh gây nhiều di chứng nặng nề, đặc biệt trẻ em 246 H ÌN H T H Ể VÀ CHU KỲ Angiostrongylus bao gồm 20 lồi sinh chủ yếu chuột, có lồi gây bệnh người, Đó Angiostrongylus cantonensis Angiostrongylus costaricensis Loài Angiostrongylus cantonensis dài 2,5-4 cm, đực dài cm, trứng 70 X 45 um TÌN H H ÌN H N H IỄ M g i u n l n n ã o Lồi Angiostrongylus cantonensis Chen H T tìm năm 1935 T rung Quốc chuột R a ttu s norvegicus chuột R a ttu s rattus; lần Nomura Lin (1945) p h át sinh trê n ngưòi Đài Loan (có 10 giun đực nước não tủy) Năm 1962, Rosen cộng thông báo Angiostrongylus cantonensis gây viêm m àng năo tăng bạch cầu toan (eosinophilic m eningoencephalitis) gọi bệnh "giun phổi chuột" Sau đó, Angiostrongylus cantonensis ph át M ađagasca, Hawai, Islands, Đông Nam Á, Đài Loan, N hật Bản Lồi Angiostrongylus costarỉcensis tìm thấy ỏ Costarica, sau tìm thấy T rung Mỹ Bắc Mỹ, chưa tìm thấy châu Á Bệnh viêm màng não tăng bạch cầu toan Angiostrongylus cantonensỉs gặp Việt Nam Năm 1976, T rịnh Ngọc P han giói thiệu bệnh án nhi khoa tuổi tuổi viêm m àng não tăng bạch cầu toan giun lươn với triệu chứng sốt, giật chân, liệt chi dưối, rối loạn phản xạ đầu gối, đau cẳng chân, nước não tuỷ trong, bạch cầu toan (BCAT) nưóc não tuỷ 60%, BCAT máu 14-59% Năm 2001 Lê Thị Xuân thông báo trường hỢp Năm 2000, Phạm N hật An thông báo 15 trường hỢp Năm 2004, Nguyễn Vàn Đề c s thông báo bệnh nhân viêm màng não tăng bạch cầu toaỉi tuổi 2, 3, 4, 10 19 tuổi với hội chứng màng não kèm theo triệu chứng: liệt chi dưối, sốt, nôn, đau đầu, rối loạn phản xạ đầu gơl, nưóc não tủy (3 trường hợp) đục (2 trường hđp), BCAT nưóc não tuỷ từ 20-71%, BCAT máu 13-35% Năm 2007, T rần Thị Hồng thơng báo trường hỢp T p Hồ Chí Minh Năm 2008, Nguyễn Văn Để thông báo tu ần tháng năm 2008 có bệnh nhi nhập Bệnh viện Nhi T rung ương vói chẩn đốn viêm não-màng não có tăng bạch cầu toan, có bệnh nhi sống sinh hoạt ndi (xã Hùng Vương, Thị xã Phú Thọ, tỉnh P hú Thọ) Tại địa phương này, xét nghiệm ốc sên p h át nhiều ấu trùng Như vậy, bệnh viêm m àng não tăng bạch cầu toan Angiostrongylus gây nên ngày gặp nhiều Việt Nam chưa quan tâm nhiều đến nguyên nh ân nên bỏ sót đặc biệt chẩn đốn nhầm với bệnh khác, có chẩn đốn nhầm vói bệnh lao m àng não 247 Ugườì vật chù tinh cờ Trứng nở ấu trùng phổi -> ruột -> phân (A C a n to n o n s is ) trùng giai đoạn nhỉẻm vào chuột ^ Trừng n ắu trùng ruột -> phán (A C ostM fic9n sis) Au trùng giai nhiém vào 6c Người bị nhiễm ăn phải ắu trùng từ ốc ốc sên cá, cua, tơm, rau sống chưa nấu chín có chứa ẳu trùng giun lu>ơn ốc/ ốc sên vật chủ trung gian chứa ấu trùng giun (ươn Hình 53 Chu kỳ phát triển giun Angiostrongylus TÁC HẠI VÀ BIỂƯ H IỆ• N BỆN H LÝ • • người, giun vào não gây viêm m àng não tàn g bạch cầu toan với triệu chứng sốt, đau đầu dội, kèm nôn buồn nôn, cứng gáy, co giật, liệt nhẹ, song thị, lác m triệu chứng thường gặp Giun khơng xuất dịch não tủy mà có tiền phòng hay th ủ y tinh thể m có th ể động mạch phổi Đặc biệt bạch cầu toan tăng cao m áu ngoại vi dịch não tủy CHẨN ĐOÁN Lâm sàng hội chứng viêm m àng não, điển hình khơng điển hình Cần xét nghiệm cơng thức bạch cầu có tăng bạch cầu toan, có trưòng hợp bạch cầu toan tăn g tới 80-90% Chẩn đoán xác định miễn dịch chẩn đoán ELISA (huyết th an h hay nưốc não tủy) Cần lưu ý nhiều trưòng hỢp chẩn đốn nhầm vối lao m àng não Đ IỂ U T R Ị Sử dụng nhóm benzimidazol (albendazol hay mebendazol) 15-20 mg/kg X 10 ngày liên tục Hoặc thiabendazol 50 mg/kg/ngày X ngày, không dùng cho trẻ 14 kg P H Ò N G B ỆN H Không ăn rau sống, ốc sên sống, không để trẻ em lê la đất cát 248 GIUN CHỈ ỏ MƠ, TẠNG (Dirilaria spp) Giun mô, tạng Dirofilaria thuộc họ Acanthocheilonem atidae (họ Eilariidae) Giống Dirofilaria sinh ỏ mô phủ tạn g người, loài từ động v ật tru y ền sang người ngày đưỢc p h át nhiều hay gặp m Dirofỉlaria sinh chó, mèo, cáo, chó sói, mèo hoang, báo đốm, hổ, gấu trúc, chuột hương, ngựa, sư tử biển, hải cẩu Trong đó, D im m itis sinh chó, mèo, chó sói, chồn, cáo; D repens sinh ỏ chó, mèo, cáo số lồi họ chó; D tenuis sinh gấu trúc; D ursi sinh ỏ gấu chó; D subderm ata sinh ỏ nhím; D striata sinh loài mèo hoang Mỹ; D lutrae sinh rái cá Mỹ H ÌN H T H Ể VÀ CHU KỲ Trong v ật chủ nhiễm tự nhiên, giun Diroỷìlaria trưởng th àn h có kích thước từ vài cm tói 35 cm Giun dài giun đực kích thước khác lồi Ví dụ, D im m itis dài 25-31 cm, đực dài 12-20 cm Tận cuộn lại, có 10 đôi nhú gai sinh dục Àm đạo nằm phía m ặt bụng cách tậ n đuôi 2,7 mm Giun trưởng th àn h người tìm thấy Giun đực tìm th ấ y ỏ tim trái cháu bé Rio de Janero; giun dài 12 cm bắt ỏ tĩn h mạch bệnh nhân 73 tuổi giun dài 21 cm bắt động m ạch phổi bệnh nhân 40 tuổi ỏ New O rlans Trong tiêu cắt m ảnh tổ chức, D im m itis có kích thước 140-300 fam, D repens 220-600 ^m, D tenuis 150-330 |am, D ursi D subderm ata 200 Ịxm Giun D repens Việt Nam có kích thưốc từ cm đến 12 cm Chu kỳ p h t triển Dirofilaria Chu kỳ p h t triển đường lây nhiễm: giun Diroỷìlaria sinh vật chủ chó, mèo , đực giao hợp, giun đẻ ấu trù n g m áu ngoại biên, muỗi h ú t máu có ấu trùng, ấu trù n g p h át tiển đến tuổi nhiễm đưỢc truyền sang chó/mèo khác Nếu muỗi mang ấu trù n g đốt người nhiễm bệnh cho ngưòi Muỗi h ú t m áu có ấu trùng, ấu trù n g vào thể Malpigi th n h ấu trù n g giai đoạn (Ll), chúng tiếp tục p h át triển lột vỏ lần th àn h ấu trù n g giai đoạn (L3) giai đoạn lây nhiễm Chúng di chuyển lên phía đầu muỗi tới vòi để muỗi h ú t m áu ấu trù n g xâm nhập vào vật chủ qua vết đốt Thòi gian ưốc tính ấu trù n g phát triển muỗi ngày ỏ 30°c 28 ngày 18°c Mỗi muỗi truyền tới 10-12 ấu trùng Trên chó/mèo, ấu trù n g D irofilaria (L3) muỗi truyền vào, di chuyển đến tổ chức dưói da (khoảng 2-3 tháng), p h át triển lột xác lần th àn h L5 th àn h giun trưởng th n h , theo tĩn h mạch di chuyển đến tim phải bắt đầu đẻ ấu trù n g (m ất khoảng 100 ngày) Như vậy, sau nhiễm khoảng 6-7 th án g giun trưỏng 249 th àn h đẻ ấu trù n g ấu trù n g vào hệ thống mạch máu Trong thể chó/mèo, giun Dirofilaria sống khoảng 3-5 năm Mỗi chó có th ể nhiễm tới 15 giun mèo nhiễm 1-3 giun Hlnh 54 Chu kỳ phát triển giun Dirofilaria T ÌN H H ÌN H N H IỂ M g i u n D IR O P IL A R IA 2.1 T rê n t h ế giới D im m itis phân bơ" rộng khắp tồn th ế giới, đặc biệt nước nhiệt đối cận nhiệt đối, liên quan đến ni chó, mèo Tại Mỹ, chó nhiễm 40%; Italia, chó nhiễm 22-68%, có nơi 80%; N hật, chó nhiễm 29,1% N agasaki 50% Sapporo, mèo nhiễm 6,4% ỏ Fukuoka va 6,7% Tokyo D repens phán bố châu Âu, châu Phi châu Á Tỉ lệ chó nhiễm D repens Italia 2-21%, Hy Lạp 12-37%, Tây Ban N 5,1-84,6%, Pháp 1,36% Ngưòi nhiễm giun D repens thông báo từ gần 100 năm nay, trước h ết Italia, sau Pháp, Sri Lanca, Ucraina, Liên Xô cũ, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban N ha, Uzbekisan, An Độ, Thái Lan Trong sô" bệnh nhân thơng báo châu Âu, có 66% từ Italia, 21,7% từ Pháp, 8% từ Hy Lạp, 4% từ Tây Ban Nha D tenuis thông báo miền Nam nước Mỹ, 75% bang Florida, Texas Akansas; D subderm ata thông báo ỏ miền Nam nưóc Mỹ Canada 2.2 T ại V iệ t N am Giun mô/tạng ph át ỏ Việt N am bệnh nhân mắt Trong bệnh nhân vào Bệnh viện M T rung ương nhiễm giun ỏ m ắt, có nam nữ, tuổi từ 27-77, giun m trá i 3, m phải 6, sinh kết mạc, có triệu chứng cộm vướng, cảm giác có dị vật m ắt; kích thưóc 250 giun thu th ậ p 4-15 cm (Hoàng Thị M inh Châu) Các bệnh nhân đến từ Hà Nội, N inh Bình, Hà Nam Hưng n Lồi giun mơ/tạng xác định lồi Dirofilaria repens hình thái học sinh học phân tử vối th ị di truyền gen n h ân I T S l (internal transcribed spacer 1), 1TS2 (internal transcribed spacer 2) gen ty thể coxl {cytochrome oxidase subunit 1) (Nguyễn Văn Đề Lê Thanh Hòa, 2008) Như vậy, m ẫu giun bệnh n h ân Viện M Trung ương năm 2007 xác định giun loài Dirofilaria repens M ẫu giun sinh dưói da mạng sườn (bệnh n h ân nam 36 tuổi đến từ Hà Nam) xác định Dirofílaria repens Đặc biệt, vector truyền giun mô/tạng rấ t phổ biến ỏ nưốc ta bao gồm muỗi Culex, Aedes vàAnopheles TÁC HẠI VÀ B IỂ U H IỆ N BỆN H LÝ Giun sinh mô/tạng gây tổn thương chỗ, đặc biệt m gây nguy hiểm với th ị giác CHẨN ĐỐN C hẩn đốn chủ yếu soi đáy m sinh thiết Có thể chẩn đốn miễn dịch với k h án g nguyên đặc hiệu Đ IỀU T R Ị Chủ yếu phẫu th u ậ t bắt bỏ giun dùng thuốc hỗ trỢ (kháng sinh, chống viêm) Đề phòng có nhiều giun có th ể sử dụng Ivermectin PH Ị N G B Ệ N H Phòng chơng muỗi đốt 251 SÁN MÁNG (S ch isto so m a spp) Sán máng thuộc lớp sán đơn giối, có đực, riêng biệt, sinh tĩnh mạch hệ tiết niệu, nhánh tĩnh mạch mạc treo thuộc hệ tĩn h mạch cửa, tĩnh mạch gan, lách đại tràng Trong số 19 loài sán máng thuộc giống Schistosom a có lồi xác định gây bệnh người Schistosoma hem atobium chủ yếu sinh tĩnh mạch bàng quang gây tổn thương ỏ bàng quang; s japonicum , s mekongi, s intercalatum s m alayensis chủ yếu sinh tĩnh mạch cửa gây tổn thưong hệ thống gan-m ật, lách, ruột; s m ansoni chủ yếu sinh tổn thương ruột H ÌN H T H Ê VÀ CHU KỲ Sán máng đực hình máng nhỏ có kích thước 10-20 mm, rộng 0,5-1 mm, hình m ơm lấy dài 20 mm, chúng sinh đường máu Sán m có hấp khẩu, khơng có thực quản n h án h ruột nối vối nhau, trứng khơng có nắp có gai Chu kỳ sán m Sán máng sông sinh tĩnh mạch hệ tiết niệu, nhánh tĩnh mạch mạc treo thuộc hệ tĩn h mạch cửa, tĩnh mạch gan, lách tĩnh mạch chậu Khi nghiên cứu ngưòi khỉ, Pairley nh ận thấy sán máng sống đôi, chu du theo mạch m áu ngược chiều dòng m áu để tối hệ tĩnh mạch mạc treo, tĩnh mạch chậu Trong nằm cuộn lòng m đực, sán máng đực sán máng giao hỢp Sau giao hỢp, ròi bỏ đực, di chuyến theo ngược chiêu máu chảy tới huyết quản nhỏ dể đẻ Ixứrig Sơ" lượng trứ ng khơng nhiều, trứ ng sán máng có khả tiết chất men để dung giải tổ chức, ngồi trứ ng sán m có gai, gai làm rách niêm mạc vi quản đế ngoại cảnh theo nước tiểu phân tùy theo loại sán máng Ra ngoại cảnh, trứ ng xuống nưóc để ph át triển th àn h ấu trùng lông T rùng lông bơi lội tự nưốc, tìm đến lồi ốc thích hợp để sinh ốc phát triển th àn h nhiều ấu trù n g Sau đó, ấu trù n g ròi khỏi ốc, bơi lội tự nưốc N hiệt độ th u ận lợi n h ất cho ấu trù n g đuôi phát triển nước 32-35°C T rùng sán máng có xẻ làm đôi Khi người bơi lội, tắm giặt làm việc nưốc, trù n g đuôi chủ động tìm đến xâm nhập vào ngưòi cách xun qua da, niêm mạc Nếu không gặp vật chủ, trù n g đuôi sống 48-54 252 - Bệnh giun bạch huyết: tỉ lệ nhiễm bệnh thấp p h ân tán nhiều địa phương thuộc tỉnh đồng bằng, tru n g du miền núi ven biển (Hà Nam, Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên, T hái Bình, Vinh Phú, Sơn La, Cao Bằng, K hánh Hòa, N inh Thuận ) Bệnh thường k hu trú th àn h điểm nhỏ, th n h thơn, xã khơng có tỉ lệ đồng bệnh giun khác, Bệnh giun m ph át nhiều trường hỢp - Các bệnh giun sán nội tạng: sán gan nhỏ có rải rác khắp tỉn h miền Bắc, miền T rung miền Nam (đến năm 2006 xác định sán gan nhỏ có ỏ n h ấ t có 32 tỉnh) G ần nhiều sán gan lốn đưỢc p h át hầu khắp nưóc (đến 2011 xác định có n h ấ t 52 tỉn h thành), sán phổi phát 10 tỉnh miền núi phí Bắc (tính đến 2006) Sán ruột nhỏ xác định có n h ấ t 18 tỉn h (đến 2006) có khả phổ biến toàn quốc S án ruột lỏn phân bố n h ấ t 16 tỉnh (đến 2006) - Bệnh sốt rét: nưốc ta có địa hình phức tạp, nhiều rừng, đồi núi, thòi tiết khí hậu lại nắng nóng mưa nhiều nên bệnh sốt ré t có khả náng lây truyền q u an h năm với từ 1-2 đỉnh cao tùy vùng, tùy vector chủ yếu liên quan chặt chẽ đến m ùa mưa Chương trìn h quốc gia phòng chốhg sốt ré t V iệt Nam ước tín h nước ta có khoảng gần 40 triệu ngưòi sống vùng sốt ré t lưu hành có khoảng 15 triệu ngưòi sống vùng sốt ré t lưu hàn h nặng Vì bệnh sốt rét mối nguy cao cho nhiều cộng đồng sốhg hai p h ần ba lãnh thổ nưốc ta - Bệnh đơn bào đưòng tiêu hóa: đơn bào đường tiêu hóa Việt N am thưồng am ip E histolytica trù n g roi G lamblia, T intestinalis gây nên Bệnh gặp ỏ nhiều cộng đồng, vùng nông thôn đô thị trê n khắp nưốc, có th ể gây th n h dịch - Bệnh trù n g roi đường sinh dục-tiết niệu: bệnh T vaginalis gây nên, gặp ỏ nam nữ chủ yếu gây nhiều phiền phi'ío tác hại phii nfl, n h ấ t người làm nghề mại dâm phụ nữ sống điều kiện nghèo, vệ sinh 1.4 Đ iểu k iện lan tràn củ a b ện h sin h trù n g Do điều kiện tự nhiên điều kiện sinh hoạt vật chủ mà tùy theo vùng, loại sinh trù n g có mức độ phổ biến khác Bệnh sinh trùng có khả lan trà n khuếch tán từ vùng sang vùng khác 1.4.1 Các h ìn h th ứ c k h u ếch tá n - Khuếch tá n chủ động: hình thức khuếch tá n đơn giản Bản th â n sinh trù n g tự di chuyển muỗi bay, chấy rậ n bò Cách lan trà n nói chung hạn chế phạm vi hẹp Vì cần ý nhiều đến hình thức khuếch tá n th ụ động sinh trùng - Khuếch tán th ụ động: khuếch tán th ể qua nhiều phương thức: 330 + Gió làm muỗi bay xa hđn, nưốc lũ có th ể cuốh trôi bọ gậy muỗi sốt ré t từ miền rừng núi đồng + Nhồ phương tiện giao thông vận tải thuyền, bè, xe lửa, máy bay mà loại muỗi, rệp, ve có th ể di chuyển từ địa phương đến địa phương khác + Đặc biệt mầm bệnh sinh trù n g thực phẩm khuếch tá n thụ động cung cấp, phân phối, xu ất nhập k hẩu thực phẩm Hoặc th â n vật chủ chứa sinh trù n g (ngưòi/động vật) di chuyển từ chỗ sang chỗ khác 1.4.2 Đ iều k iện tru yền bện h củ a k ý sin h tr ù n g sinh trù n g khuếch tá n chưa đủ k h ả để gây bệnh lan tràn , mà chúng cần có điều kiện thích hỢp để p h át triển, sinh sản tồn Các điều kiện là: - Điều kiện v ật chủ: sinh trù n g cần có v ật chủ đầy đủ thích hỢp khơng chúng bị tiêu diệt + Bệnh sốt rét míh lưu hàn h ỏ địa phương th ì địa phương phải có bệnh n h ân sốt rét để dự trữ sinh trù n g cho muỗi đốt, phải có muỗi có khả truyền bệnh sốt ré t (muỗi Anopheles) để đem sinh trù n g từ ngưòi bệnh sang người lành Nếu khơng có bệnh n h ân sốt ré t phải có muỗi m ang sẵn thoa trù n g từ nơi khác + Bệnh giun khơng có khả lan tru y ền khơng có muỗi có khả truyền ấu trù n g giun (Muỗi M ansonia annulifera, Culex quinquefasciatus ) - Điều kiện khí h ậu địa lý Khí hậu địa lý có ản h hưởng rõ rệt đến bệnh sinh trùng N hiệt độ 16°c kéo dài sinh trù n g sốt rét P lasm odium falciparum không p h át triển muỗi, sinh trù n g sốt rét P lasm odium vivax có thê p h át triển muỗi Nói chung, khí h ậu nóng ẩm vùng nhiệt đối rấ t thích hợp cho tồn sinh trùng - Điều kiện sinh hoạt n h ân dân Điều kiện sống tập quán vệ sinh cộng đồng yếu tố vô quan trọng lan trà n bệnh tru y ển nhiễm có bệnh sinh trùng Àn uống thiếu thốn, nơi chật chội, chen chúc, tinh th ầ n ln bị cáng thẩng, trì nhiều tập qn khơng hỢp vệ sinh yếu tố th u ậ n lợi cho dịch bệnh sinh trù n g p h át triển Người mắc bệnh giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ tập quán sử dụng phân tươi canh tác Người mắc bệnh sán gan, sán phổi có tập quán ăn gỏi cá, ăn cua nưóng 1.5 Đ ường xâm n hập sinh trù n g có th ể xâm nh ập vào th ể v ật chủ qua đưòng: 331 - Đường tiêu hóa: h ầu h ết bệnh giun sán (giun đũa, giun tóc, sán dây, sán ), đdn bào đường ru ộ t (amip, trù n g lông, trù n g roi Giardia lam blia ) xâm nhập vào th ể qua đường - Qua da: muỗi tru y ền sốt rét, giun chỉ, viêm não; ấu trù n g giun móc/mỏ, sán m xun qua da - Qua đưòng hơ hấp: số loại vi nấm - Qua đưồng sinh dục: trù n g roi đưòng sinh dục - tiết niệu T vaginalis • Qua n hau thai: bệnh Toxoplasma gondii sốt rét bẩm sinh 1.6 Đ ặc đ iểm d ịch tễ h ọ c củ a b ện h sin h trù n g Do hầu h ết mầm bệnh sinh trù n g có khả lây lan nên bệnh sinh trù n g có th ể p h át th n h dịch Dịch vi khuẩn, virus thường bộc phát, lan nh an h m au tàn Dịch sinh trù n g thường diễn từ từ kéo dài Tại vùng nội dịch, yếu tố sinh trùng, thời tiết, khí hậu, mơi trường người cho phép khép kín chu kỳ p h át triển, nên sinh trù n g tồn hầu n h vơ tận, song song vói người CÁC YẾU TỐ NGUY c , YỂư T ố THUẬN LỢI c h o k ý s i n h t r ù n g VÀ BỆNH SINH TRÙNG PHÁT TRIỂN v i ệ t n a m Các bệnh sinh trù n g có liên quan m ật th iế t đến yếu tố tự nhiên xã hội Nếu yếu tố phơi nhiễm ph át triển làm cho người tăng tiếp xúc với mầm bệnh, tăn g nguy nhiễm bệnh tỉ lệ bệnh tảng Trong phạm vi trìn h bày yếu tố dịch tễ học sinh trù n g phạm vi vĩ mô, phạm vi chung nưâc khu vực, sâu cho loại cộng đồng 2.1 Yếu tô' m ôi trư n g tự n h iên Có th ể nói mơi trưòng tự nhiên nưốc ta rấ t th u ận lợi cho sinh trù n g bệnh sinh trù n g p h át triển, v ề khía cạnh địa lý th u ần tuý ngưòi ta cho rằn g bệnh sinh trù n g bệnh xứ nhiệt đới cận nhiệt đói, n h ấ t nưốc nhiệt đới chậm p h át triển p h át triển nưốc ta 2.1.1 N ắ n g n ón g Nhiều loại sinh trù n g chu kỳ ph át triển có giai đoạn ngoại cảnh loại giun tru y ền qua đ ất (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ) N hiệt độ th u ậ n lợi cho mầm bệnh loại p h át triển ngoại cảnh từ 25-35°C 2.1.2 Ẩ m độ Ẩm độ thích hdp cho số loại mầm bệnh sinh trù n g (trứng giun, sán ) phát triển ngoại cảnh khoảng 70-80%, đặc biệt nấm 332 2.1.3 M ưa R ất nhiều loại sinh trù n g mầm bệnh sinh trù n g cần có giai đoạn p h át triển môi trường nưốc ấu trù n g muỗi {bọ gậy, quăng) Vì vậy, bệnh sốt ré t muỗi truyền thường có liên quan chặt chẽ vối mùa mưa Các loại sán sán gan, sán ruột, sán phổi th ì ấu trù n g nang sán phải p h át triển mơi trường nưóc (trong cá, ốc, tơm, cua, thực vật th u ỷ sinh ) Ngồi ra, có nhiều mầm bệnh sinh trù n g từ phân qua nước, từ nước làm ô nhiễm thực phẩm vào ngưòi (ký sinh trù n g đưòng tiêu hóa) Nói chung, Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đối, nóng, ẩm, mưa khắp vùng Điều kiện môi trường tự nhiên quanh năm th u ậ n lợi cho mầm bệnh sinh trù n g p h át triển N ắng ẩm nhiều th ì ruồi, muỗi, trù n g nhiều Nóng nhiều m ầm bệnh sinh trù n g p h át triển côn trù n g n h an h (ký sinh trù n g sốt ré t giai đoạn muỗu Nưốc ta khơng có tuyết, khơng có mùa làm mầm bệnh tự nhiên Xứ nóng lại dễ tạo thói quen ăn rau sống, uống nưóc lã, uống nước có đá lạnh Xứ nóng lại thưồng mặc hở da nhiều nên nguy nhiễm sinh trù n g cao Tuy nhiên, m ặt địa lý, biết tậ n dụng sức nóng tia m ặt tròi diệt h ạn chê p h át triển số mầm bệnh sinh trù n g vi khuẩn 2.1.4 Đ ịa hìnhy k h u hệ rừng, th ổ ỡng Đã có phân ngành sinh trù n g địa lý chuyên nghiên cứu yếu tố địa lý bệnh sinh trùng Một số bệnh sinh trù n g liên quan m ật th iết với địa lý N hư rừng núi th ì nhiều sốt rét Khơng có mưa th ì khơng có nưốc, khơng có nưốc th ì khơng có muỗi, khơng có muỗi th ì khơng có dịch sốt rét Có nhiều ao hồ th ì dễ p h át triển nuôi trồng thủy sản điều kiện để dân ăn gỏi cá dễ bị bệnh sán gan nhỏ Vùng đ ất pha cát, đất bãi dễ nhiễm giun móc/mỏ hớn Vùng nước lợ ven biển có khả có dịch sốt rét ven biển Độ m ặn, pH, th àn h phần độ ẩm đất ảnh hưỏnpt đến có m ật số loại sinh trù n g nơi phù hợp với chúng Nói chung địa hình nước ta rấ t phức tạp, nhiều rừng, đồi núi, sơng ngòi, hồ ao Các vùng rừng núi, tru n g du, đồng ven biển lại xen kẽ với nên rấ t th u ậ n lợi cho bệnh sinh trù n g p h át triển 2.1.5 K h u h ệ đ ộ n g v ậ t Sự có m ặt m ật độ số loại động vật vật chủ tru n g gian tru y ền bệnh sinh trù n g vùng (muỗi tru y ền bệnh sốt rét, ve tru y ền bệnh viêm não, bọ chét truyền bệnh dịch hạch ), động vật vật chủ dự trữ m ầm bệnh có ảnh hưởng rõ rệ t đến đặc điểm dịch tễ học bệnh sinh trù n g vùng 2.2 C ác y ếu tơ' xã hội 2.2.1 K in h t ế k ém p h t triể n 333 Không phải vô cớ mà có người nói “bệnh sinh trù n g bệnh xứ nghèo, ngưòi nghèo” Nghèo đói th ì thường điều kiện ăn ở, vệ sinh, phòng bệnh th ấp kém, hồn cảnh việc nhiễm bệnh sinh trù n g điều dễ xảy 2.2.2 Văn hóa, d â n tr í th ấ p Thường cộng đồng có trìn h độ dân trí thấp, học, mù chữ tỉ lệ nhiễm sinh trù n g cao hđn cộng đồng khác hiểu biết không hiểu biết nguyên n h ân nhiễm , tác hại cách phòng bệnh M ặt khác, nhiều nguyên n h ân n h sống, lợi n h u ậ n n ê n ý thức phận không nhỏ nh ữ n g người sản xuất, người chê biến thực phẩm , người buôn bán thực phẩm vơ tìn h chủ yếu cố ý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm , làm lây tru y ền sô' bệnh sinh trù n g cộng đồng qua đường 2.2.3 T hiếu lu ậ t p h p h oặc th i h n h lu ậ t vệ sin h an to n th ự c p h ẩ m k h ô n g n gh iêm Nói chung tìn h trạ n g nưóc ta tồn rấ t lốn Việc giết mổ bừa bãi, không kiểm tra sát sinh, không th a n h tra kiểm tra nghiêm khắc vệ sinh thực phẩm cách rộng rã i thường xun làm trơi thị trưòng th ịt lợn có ấu trù n g sán (th ịt lợn gạo) th ịt bò có ấu trù n g sán nguyên nhân reo rắc m ầm bệnh sán dây lợn, sán dây bò 2.2.4 X ã h ội k h ô n g ổn đ ịn h Một xã hội không ổn định, chiến tra n h liên miên, nội chiến kéo dài tạo điều kiện làm tăn g bệnh sin h trù n g Như chiến tra n h bệnh sốt rét nặng khó phòng chống, bệnh nấm , ghẻ nhiều 2.2.5 T hảm họa Thảm họa thiên nhiên hay người đêu có ảnh hưởng tới phân bô" sinh trù n g nguy nhiễm bệnh sinh trùng Nước lũ trơi bọ gậy muỗi sổt ré t từ m iền rừng núi đồng Sốt p h át ban chấy, rận hay xảy th n h dịch tro n g thòi kỳ chiến tran h Sau động đất, sóng thần, lũ lụt có th ể làm cho số bệnh sinh trù n g phát triển 2.3 Tập quán can h tác Các tập quán canh tác, tập qu án vệ sinh àn uống tập quán sinh hoạt rấ t có ảnh hưởng tới tình hình bệnh sinh trùng - Tập quán dùng ph ân tươi tro n g canh tác: Đa số mầm bệnh sinh trù n g có phân (giun, sán, đơn bào, nấm ) tập quán dùng p h ân tươi (hoặc p h ân chưa xử lý tốt) để tưới bón trồng nhữ ng nguyên n h ân quan trọng n h ấ t làm lây lan bệnh sinh trùng 334 Rất tiếc tập quán phổ biến nhiều cộng đồng toàn quốc, từ miền đồng đến vùng tru n g du, rừng núi Đặc biệt vùng trồng rau, vùng “vành đai u xanh” đô th ị - th n h phố, vùng trồng màu - Tập quán nuôi cá phần tươi; N hiều cộng đồng tậ p q u án ni cá phân tươi Tập quán nguy hiểm cộng đồng có nhiều ngưòi bị bệnh sán gan nhỏ ăn gỏi cá Như vơ hình dung chủ động làm p h át tá n bệnh Có số địa phương khơng có hơ" xí nên phóng u ế mơi trường làm p hát tá n mầm bệnh không quản lý 2.4 Tập quán ăn uô'ng, c h ế b iến, bảo q u ản thự c phẩm k h ôn g hỢp vệ sinh 2.4.1 T ập q u n ă n g ỏ i có, g ỏ i tơm , c u a n ớng Tập quán rấ t phổ biến ỏ nhiều cộng đồng, miền núi nơng thơn, bệnh sán gan sán phổi gây nhiều tác hại cho nhiều ngưòi, nhiều cộng đồng Cho đến p h t trê n 40 tỉn h có ổ dịch lưu hành sán gan nhỏ sán phổi, có thơn xóm tỉ lệ nhiễm sán gan nhỏ rấ t cao (trên 30%) 2.4.2 T ập q u n ă n th ịt tá i, th ịt sốn g, ă n n em chuOy n em ch o (th ự c c h ấ t th ịt sốn g) Tập quán rấ t phổ biến k h ắp nước ta, từ nông thôn đến th àn h thị, từ miền núi đến đồng Tập q u án dễ gây nhiễm bệnh sán dây, giun xoắn Có cộng đồng tỉ lệ bệnh ấu trù n g sán dây lợn cao, gây bệnh hiểm nghèo, khó chữa (Bắc Ninh) 2.4.3 T ập q u n u ốn g nước lã, nước ch a đ u n sôi Rất nhiều mầm bệnh sinh trù n g vi khuẩn có nưóc Vì vậy, nước khơngr mà lại uống khơng điíric íỉim í?ơi ngviyên nhân gây nhiễm rấ t nhiều bệnh sinh trù n g (giun, sán, đơn bào ) 2.4.4 T âp q u n ăn u số n g Do ngưòi nơng dân tập q u án sử dụng phân tươi canh tác nên hầu h ết loại rau, đặc biệt loại rau để ăn sống tưối bón phân tươi, th ế rau bị nhiễm r ấ t n hiều loại mầm bệnh sinh trù ng (trứng giun, sán, ấu trù n g sán, bào n an g amip ) Tập quán ăn rau sống có n h tro n g nước, n h ấ t số ăn thiếu rau sống, lại xứ n h iệ t đới nên nhu cầu thói quen ăn rau sơng rấ t cao Vì vậy, rau sống nguồn truyền nhiễm rấ t nhiều bệnh gây nên bỏi sinh trù n g vi khuẩn R ất tiếc xứ nhiệt đới nước ta n h n g rau để ăn sống lại gần chưa có Các hóa chất thường sử dụng để làm rau ăn sống thuốc tím , nưóc muối khơng th ể làm m ầm bệnh sinh trùng 335 2.4.5 T ập q u n sin h h o t - Tập quán ngủ nương, ngủ rẫy, du canh, du cư N hững cộng đồng dân tộc thiểu sơ" có tập qn làm cho ngưòi tăng nguy tiếp xúc với muỗi truyền bệnh, đặc biệt muỗi tru y ền bệnh sốt rét, làm tăn g tỉ lệ sốt rét dịch sốt rét - Tập quán nuôi gia súc th ả rông Nhiều vùng, n h ất cộng đồng dân tộc thiểu sô" thường có thói quen ni gia súc (lợn) th ả rơng, ngưòi lại phóng u ế bừa bãi, gia súc ăn phải phân ngưòi đ ất bị ô nhiễm mầm bệnh làm cho gia súc bị bệnh (ấu trù n g sán dầy lợn/lợn gạo ) Nếu người ăn th ịt lỢn gạo mà chưa nấu chín bị bệnh sán dây lợn trưởng thành vòng luẩn quẩn làm cho bệnh từ gia súc sang người ngược lại 2.5 Y ếu tô' n g h ề n g h iệ p Một số nghề có nguy cao nhiễm bệnh sinh trùng, như: - Nghề làm nông nghiệp dễ nhiễm loại sinh trù n g đưòng tiêu hóa (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ) - Thợ sơn tràng, thợ rừng, công nh ân khai thác mỏ vùng rừ ng núi., dễ nhiễm bệnh sốt rét - Thợ làm đồ gốm dễ nhiễm giun sán truyền qua đất n h ất giun móc/mỏ - Công n h ân công ty vệ sinh dễ nhiễm sinh trù n g đưòng tiêu hóa (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ) - Cơng nh ân làm xưởng dệt, lò than dễ nhiễm bệnh nấm phổi, nấm nội tạng - Nông dân trồng lúa nưốc có nguy sơ nhiễm bệnh sán máng vịt - Tỉ lệ nhiễm Trichomonas vaginalis nấm m en ám đạo ỏ gâi mại dám cao hẳn 2.6 Một s ố th ó i q u en d ễ làm n h iêm b ện h sin h trù n g Một số thói quen khơng hợp vệ sinh tạo nguy nhiễm bệnh cao Các thói quen có hàng trăm năm tồn tại, th ay đổi h àn h vi, thay đổi thói quen việc rấ t khó, đòi hỏi phải có thòi gian - Thói quen khơng rử a tay sau đại tiện, r ấ t phổ biến nông thôn th n h th ị dễ bị nhiễm bệnh sinh trù n g đường tiêu hóa Thói quen khơng rử a tay trưóc chế biến thực phẩm dễ làm lây lan mầm bệnh sinh trù n g đường tiêu hóa - Trẻ em mặc quần khơng đũng, dễ mắc giun kim - Thói quen chần đất, dễ nhiễm giun móc/mỏ 336 - Trẻ có thói quen m út tay rấ t dễ nhiễm giun kim giun khác - Thói quen khơng cắt ngắn móng tay dễ nhiễm giun sán n h ấ t ỏ trẻ em - Thói quen khơng ngủ màn, thói quen làm n h gần suối, thói quen làm nhà heo h ú t hẻo lánh làm bệnh sốt ré t có nguy nặng thêm - Thói quen chế biến thực phẩm tùy tiện khơng vệ sinh chặt chẽ rấ t phổ biến gia đình, h ầu h ết nơi ăn uống công cộng, làm tă n g ng^y nhiễm bệnh sinh trù n g đường tiêu hóa - Thói quen bảo quản thực phẩm tùy tiện, không lồng bàn, không chạn chống ruồi, nhặng dễ làm ô nhiễm mầm bệnh sinh trù n g vào thực phẩm ruồi nhặng, gió, bụi 2.7 Các yếu t ố k h ác 2.7.1 Tuổi Nói chung lứa tuổi có k h ả nàng mắc bệnh sinh trùng Tuy nhiên, tùy theo đưòng xâm nhập loại sinh trù n g m bệnh phổ biến khác theo lứa tuổi Bệnh giun đũa, hay gặp lứa tuổi trẻ em, bệnh giun móc/mỏ phổ biến lứa tuổi ngưòi lớn 2.7.2 Giới Khơng có khác biệt k h ả nhiễm bệnh sinh trù n g nam nữ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện tiếp xúc vói m ầm bệnh, sinh th i loại sinh trù n g m bệnh có th ể có tỉ lệ cao ỏ nam nữ (bệnh giun móc/mỏ gặp ỏ nữ nhiều, bệnh Trichom onas vaginalis chủ yếu gặp nữ, rấ t gặp nam) 2.7.3 T ìn h tr n g m iễn d ịc h Những ngưòi suy giảm miễn dịch (người nghiện ma tuý, nhiễm HIV/ AIDS ) rấ t dễ nhiễm sinh trù n g vi nấm (Toxplasma gondii, Isospora, nêím Aspergillus ), trường hỢp nhiễm trù n g hội 2.7.4 Vệ sin h m ô i trư n g Do tập quán phóng u ế bừa bãi, sử dụng p h ân tươi canh tác nên nói chung nước ta môi trường bị ô nhiễm bồi mầm bệnh sinh trùng, đặc biệt bệnh giun sán, đđn bấo đưòng tiêu hóa C hính th ế m ln bị tiếp xúc với mầm bệnh, yếu tố nguy làm cho kh ả nhiễm bệnh tỉ lệ bệnh sinh trù n g nưóc ta tưđng đối cao 2.7.5 D i hiến đ ộ n g d â n ố Hiện vấn đề di biến động d ân số việc khai thác vàng, đá quý, trầm hương mối lo ngại nhữ ng dịch bệnh nói chung sinh trù n g nói riêng Tại nơi điều kiện sinh hoạt th iếu thốn, không đảm bảo vệ 337 sinh, môi trường lại bị ô nhiễm nên dễ mắc bện h sinh trù n g đặc biệt bệnh sô't rét Di dân tự nguy cao NGUYÊN TẮC P H Ò N G CH Ố N G S IN H T R Ù N G VÀ B Ệ N H SIN H TR Ù N G - Đ ánh giá tình hình bệnh sinh trù n g điều kiện lưu hành chúng địa phương, từ n g k h u vực để lựa chọn đối tượng ưu tiên, khu vực ưu tiên giải pháp tối ưu - Chuẩn bị đầy đủ n h ân lực, v ật lực m ạng lưới hoạt động phòng chống - Tiến h àn h phòng chống quy mơ rộng lón bệnh sinh trù n g bệnh xã hội, thường cộng đồng nhiễm bệnh dễ lây lan - Phòng chơng cần tiến hành lâu dài, có k ế hoạch nối tiếp, liên hồn bệnh sinh trù n g thường kéo dài, dai dẵng dễ tá i nhiễm - Kết hỢp chặt chẽ nhiều biện ph áp phòng chơng vói - Lồng ghép cơng tác phòng chống sin h trù n g vói n hiều hoạt động y tê văn hóa-xã hội khác, đặc biệt đưa cơng tác phòng chống sinh trù n g vào chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, n h ấ t tu y ến sở - Xã hội hóa cơng tác phòng chống sinh trù n g , lôi cộng đồng tự giác tham gia - Phối hỢp phòng chơng sinh trù n g tro n g y tế vối ngàn h liên quan T hú y, Thủy sản, Nông nghiệp n g àn h liên quan khác - Đẩy m ạnh công tác nghiên cứu khoa học dịch tễ, chẩn đốn, điều trị phòng chống - Tạo nguồn lực cho hoạt động phòng chơng bệnh sin h trù n g nưốc mrt rộng từ n e bưóc hỢp tác quốc tế - Kiểm tra giám sá t ho ạt động phòng chơng sin h trù n g từ tru n g ương đến địa phương - Q uản lý chướng trìn h hoạt động có hiệu quả: có hệ thống thống n h ấ t từ tru n g ương đến tậ n sở để nắm b nh ữ n g k ết qu ả cập n h ậ t, kịp thòi bổ sung bất cập, nhàm n âng cao hiệu phòng chơng Đồng thòi để cập chiến lược cách tổng hỢp có phân tích dịch tễ học, hội, v ật lực có yếu tố ảnh hưởng đến tín h bền vững h o ạt động phòng chốhg để quản lý chương trình có hiệu CÁC BIỆN PH ÁP CHÍNH PHỊNG CHỐNG SIN H TRÙNG - Giải vấn đề phân, chất thải: R ất nhiều m ầm bệnh sinh trù n g đào th ả i qua p h ân (trứng giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ, bào n an g am ip, bào n an g G iardia, trứ n g sán gan, sán ruột ) Vì khơng nên sử dụng p h ân tươi tro n g trồ n g trọ t chăn 338 ni nguồn nhiễm bệnh h ế t sức quan trọng cộng đồng Khuyên cáo gia đình, cộng đồng n ên sử dụng hơ" xí tự hoại, đảm bảo diệt mầm bệnh giun, sán - C ung cấp nước sạch: Cung cấp nưóc đảm bảo nguồn nước không bị ô nhiễm để không làm lan trà n m ầm bệnh sinh trù n g truyền qua đưòng tiêu hóa, kể T vaginalis Bên cạn h việc cung cấp nước cần ý tói việc xử lý nưóc th ả i để trá n h ô n hiễm m ầm bệnh sinh trù n g ngoại cảnh - Phòng chơng trù n g tiế t túc: Một số côn trù n g tiế t túc đốt người truyền bệnh cho ngưòi (muỗi truyền sốt rét, giun chỉ; bọ ch ét tru y ề n dịch hạch ) cần phải phòng chống trù n g tiế t túc đốt bằn g n h ữ n g biện pháp xua, diệt - Kiểm tra sá t sinh: Việc kiểm tra s t sin h khơng n h ữ n g phòng bệnh sinh trù n g ăn phải th ịt gia súc có chứa m ầm bệnh (bệnh sán dây lỢn, sán dây bò, giun xoắn ) mà phòng n h ữ n g bệnh vi k h u ẩ n virus - Vệ sin h an toàn thự c phẩm : R ất nhiều bệnh sin h trù n g có khả lây nhiễm qua thực phẩm (trứng/ấu trù n g giun sán tro n g rau , ấu trù n g sán dây thịt, nang trùng sán cá, tôm cua ) Do đó, an tồn vệ sinh thực phẩm góp phần rấ t quan trọng cơng tác phòng chống sinh trù n g bệnh sinh trùng - N âng cao đời sống d ân trí: Đòi sống kinh tế n h hiểu biết ngưòi dân giúp họ ln có ý thức phòng bệnh có h iệu N hững cộnR đồnp có dân trí thấp, mê tín dị đoan nh ữ n g cộng đồng có tỉ lệ sốt ré t cao - Vệ sin h cá n hân: Ăn sạch, sạch, uống biện pháp phòng chống bệnh nói chu n g bệnh sin h trù n g nói riêng - T ruyền thông giáo dục sức khỏe: T ruyền thơng giáo dục sức khỏe cho ngưòi nhằm mục đích làm thay đổi nhữ ng thói quen, h n h vi không hỢp vệ sinh, dễ làm nhiễm sinh trùng Ngoài ra, việc tru y ề n th n g giáo dục sức khỏe làm cho người hiểu nguyên n h â n nhiễm bệnh, tác h ại bệnh, cách phòng bệnh Q uan trọng hđn họ tự giác th a m gia phòng chống sinh trù n g bệnh sinh trù n g tìm cách phòng bệnh cho b ản th â n , cho gia đình, cho cộng đồng cách hiệu Cần ý tru y ề n th ô n g giáo dục cho đốì tượng học sinh trường phổ thông cho n h ữ n g đối tượng có nguy cao 339 Các yếu tố nguy VẤN ĐỂ KST NHIỄM, BỆNH, DỊCH KT-VH-XH Tập quán ii Sinh hoạt Dân trí ]-* Vệ sinh Giáo dục Văn hóa H - Canh tác Mức sống Giao thông Y tế Giao lưu Phân H - Nước Rác Côn trùng Địa hình An uống I—^ Thòi tiết, khí hậu Ị—► - Giải vấn đề vệ sinh môi trường: Vệ sinh môi trường tốt đảm bảo môi trường sạch, không bị ô nhiễm m ầm bệnh sinh trùng, khơng có điều kiện cho loại trù n g tiết túc tru y ền bệnh p h át triển làm hạn chế giảm k h ả nhiễm bệnh - Huy động tham gia cộng đồng tôn xả hội/xa hội hóa việc phòng chống sinh trù n g bệnh sinh trùng: H ầu hết bệnh sinh trù n g bệnh phổ biến, dễ lây lan, dễ tái nhiễm có khả nản g p h t dịch Do đó, muốn phòng chống sinh trù n g bệnh sinh trù n g có hiệu cần phải huy động th a m gia cộng đồng toàn xã hội - Đẩy m ạnh nghiên cứu khoa học: Sự p h át triển khoa học kỹ th u ậ t nói chung y học nói riêng đẩy lùi bệnh tậ t có bệnh sinh trùng Ngày nay, nhò tiến y học có nhiều loại thuốc để điều trị bệnh sinh trù n g , nhiều loại hóa ch ất mói diệt trù n g tru y ền bệnh Tuy nhiên, cần đẩy m ạnh nhữ ng nghiên cứu dự phòng, điều trị hàn g loạt cho nhữ ng vùng, đốỉ tượng có nguy cao Đặc biệt nghiên cứu vaccin phòng bệnh 340 Tự LƯỢNG GIÁ T rìn h bày tóm tắ t khu hệ sinh trù n g ỏ Việt Nam Mô tả nguồn chứa sinh trùng T rìn h bày tìn h hìn h sinh trù n g Việt Nam N điều kiện lan tràn , khuếch tá n bệnh sinh trùng N đường xâm nhập sinh trù n g vào thể T rìn h bày yếu tố tự nhiên dịch tễ học sinh trù n g Ở.Việt Nam T rìn h bày liên quan khu hệ động nhiễm sinh trù n g ỏ Việt Nam T rìn h bày liên quan tập quán canh tác, chăn nuôi nhiễm sinh trù n g V iệt N am T rìn h bày yếu tố tập quán sinh hoạt, ăn uốhg dịch tễ học sinh trù n g V iệt N am 10 T rìn h bày yếu tô" xã hội dịch tễ học sinh trù n g ViệtNam 11 T rìn h bày yếu tố nghề nghiệp dịch tễ học sinh Việt Nam trù n g 12 T rìn h bày m ột sơ' thói quen dễ làm nhiễm sinh trùng 13 N n guyên tắc phòng chống sinh trù n g bệnh sinh trù n g Việt N am 14 Mô tả biện pháp chủ yếu phòng chống sinh trù n g bệnh sinh trù n g V iệt N am 341 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH N guyễn V ăn Đề, Lê K h án h T h u ận Sán gan (liver íluke) Nhá xuất Y học, Hà Nội, năm 2004 N guyễn V án Để, Lê K h án h T h u ận , Lê T h a n h Hòa Sán phổi (lung íluke) Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2005 N guyễn V ăn Để, P h m V ăn K huê Bệnh sinh trùng truyền lây người động vật Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 N guyen V án Đề, Lê T h a n h Hòa Sán dây/ấu trùng sán lợn Sinh học phân tử ứng dụng Sách chuyên khảo Nhà xuất Y học, 2010 N guyễn V ăn Để, T rư n g V iệt B ình sinh trùng Y học (Giáo trình đào tạo bác sĩ đa khoa, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam) Nhà xuất Ỳ học, 2010 N guyển V ăn Đề Cập nhật bệnh sinh trùng Việt Nam Hội nghị Mekong Sante III kỷ niệm 10 năm thành lập Trường Đại học y Hà Nội, 2012 T rầ n V inh Hiển sinh học Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 1991 T rầ n X uân M ai, T rầ n T hị Kim D ung, Ngô H ù n g D ũng, Lê Thị X uân sinh trùng y học Nhà xuất Đà Nang, 1999 T rầ n X uân M ai, T rầ n T hị Kim D ung, P h a n A nh T u ấn , Lê Thị X uân sinh trùng y học Nhà xuất Y học, 2010 10 Vũ Thị Phan Dịch tễ học bệnh sốt rét phòng chống sốt rét ỏ Việt Nam Nhà xiÌất Y học, 1996 11 P h ạm Song Lâm sàng điều trị sốt rét Nhà xuất Y học, 1994 12 NKuyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hoàng Thế, Phạm Văn Thân, Phạm Trí Tuệ, Hồng Tân Dân, Trương Kim PhưỢng, Phan Thị Hương LỈên sinh trùng y học Nhà xuất Y học, 1998 13 N guyển Thị Minh Tâm, Phạm Hồng Thế, Phạm Văn Thân, Phạm Trí Tuệ, Hoàng Tân Dân, Trương Kim PhưỢng, Phan Thị Hương Liên sinh trùng y học Nhà xuất Y học, 2001 14 Đỗ D ương T h ái, N gu y ễn T hị M inh Tâm , P h m V ăn T h ân , P h m T rí T uệ, Đ in h V ăn Bển sinh trùng bệnh sinh trùng ngưòi Quyển I, II, iíl Nhà xuất Y học 1973 ■1974 15 Đỗ Dương Thái, N guyển Thị M inh Tâm, P hạm H oàng Thế, P hạm Văn T hân, P hạm T rí Tuệ, H oàng T ân Dân Bài giảng sinh trùng y học Nhà xuất Y học, 1986 16 Phạm Văn Thân, Phạm Hồng Thế, Phạm Trí Tuệ, Hồng Tân D ân, T rừ n g Kim P h ợ n g , P h a n T hị H ương Liên» P h m Ngọc M inh sinh trùng Nhà xuất Y học, 2007 342 17 A nn ’Fel Parasitologie Mycologie - Maladia Parasitaire et Pongiques Association Prancaise des professeurs de Parasitologie, e edition 1992 Editions c et R - Paris Prance 18 Cook G c Lung Aukes - Mansons tropical diseases WB Saunders Company Ltd London 1997 19 D ept M icrobiology Lectures of Medical Microbiology 1994 University o f California, Dav Medical School - USA 20 G olvan Y.J Elementsde parasitologie medicale, e edition riam m arion Medicine - Sciences 1974, 599 21 G olvan Y.J Elementsde parasitologie medicale, e Edition, 1983 Plammarion Medicine - Sciences, Paris, Prance 22 Ic h iro M iyazaki Helminthic zoonoses International Medical Poundation o f Japan Tokyo, 1991 23 K e n n e th s W a arien , A del A P.M ahm oud Tropical and Geographical Medicine (second edition) Megrau - information services company 1990-1159 24 Lavvrence R.Ash, T hom as c , O rihel Parasites - A guide to laboratory procedures and identiíĩcation, e Edition, 1994 ASCP press - Chicago, USA 25 M ackell, Voge, Jo h n Medical Parasitology - th edition 1994 Stanford University School o f Medicine, California, USA 26 M anson PEC., B ah r an d F.I.C Apted - Mansons tropical diseases Bailliere tindal, 1984 27 M arc G entilini Medicine tropical Plammarion Medicine, Paris, Prance, 1992 28 M arc G e n tilin i, B e rn a rd Duflo Amibiaseb Medicine tropical eme Edition, 141 - 151 Plammarion Medicine Sciences, 1986 29 M as-Com a s , B a rg u e s MD Human liver flukes: A revievv Parasitol 1997 Rps Rpv 30 M ichael Katz, D ickson D Despom m ier, Robert W.Gwads Parasitic diseases Spinger - Verla o f New York, Heidelberg Berlin, 1984 31 P a tric e B o u ree Dictionnaire de Parasirology Elipses Paris, Erance 32 R ic h a rd C T ilton, R aym ond w R yan Pretest Microbiology, 7th edition, 1993 Mc Graiv - Hill, Inc - San - Prancisco, Cliornia, USA 33 WHO Control of foodborne trematode infections Report of a WHO Study Group World Health Organization, 1995 WHO Technical Report Series, No 849 343 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC SINH TRÙNG Y HỌC C h ịu c h n h iệ m x u ấ t b ầ n HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: BS LÊ THỊ KIM TRANG SCta in: LÊ THỊ KIM TRANG Trình bày bìa: NGUYỆT THU Kĩ thuât vi tỉnh : LÊ THI KIM TRANG GIÁ: 91.000 Đ In 1000 cuốn, khổ 19 X 27 cm Công ty in Y học Sô' đăng kế hoạch xuất 731 - 2012/CXB/13 - 75/YH In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2012 ... itis ký sinh chó, mèo, chó sói, chồn, cáo; D repens ký sinh ỏ chó, mèo, cáo số lồi họ chó; D tenuis ký sinh gấu trúc; D ursi ký sinh ỏ gấu chó; D subderm ata ký sinh ỏ nhím; D striata ký sinh loài... hệ quần sinh, tiết túc trán h yếu tố khơng th u ận lợi tìm đến yếu tô th u ận lợi Không tiết túc phải sống dựa vào sinh vật quần sinh mà có phải sống dựa vào chất thải sinh vật quần sinh Ruồi... Lào, Việt Nam 244 H ÌN H T H Ể VÀ CHƯ KỲ PH Á T T R IỂ N Trong tổng số 20 lồi Gnathostoma thuộc họ G nathostom atidae, có trê n 10 loài xác định rõ ký sinh động vật, xác định lồi ký sinh ngưòi Gnathostoma

Ngày đăng: 10/06/2018, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w