1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn thể dục

70 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THÙY LINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC HỌC TỐT MƠN THỂ DỤC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THÙY LINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC HỌC TỐT MÔN THỂ DỤC Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Bá Điệp SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học phòng ban chức Trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em mặt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Thầy Cơ Khoa TDTT, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Bá Điệp ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo em hồn thành khóa luận Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới em học sinh Trƣờng Tiểu học hợp tác giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Thực đề tài Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ 3.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu 7.2 Phƣơng pháp vấn 7.3 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 7.4 Phƣơng pháp toán học thống kê Kế hoạch tổ chức nghiên cứu 8.1 Thời gian nghiên cứu 8.2 Địa điểm nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí Giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục phổ thông 1.2 Định hƣớng đổi Giáo dục tiểu học theo hƣớng toàn diện 1.2.1 Về mục tiêu 1.2.2 Về nội dung 10 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc Giáo dục Thể chất trƣờng học 12 1.4 Vị trí tầm quan trọng Giáo dục Thể chất Giáo dục tiểu học 16 1.5 Đặc điểm chƣơng trình Giáo dục Thể chất nội khóa cấp tiểu học 17 1.6 Đặc điểm phƣơng pháp dạy học động tác giáo dục tố chất thể lực cho học sinh Tiểu học 19 1.6.1 Đặc điểm phƣơng pháp dạy học động tác cho học sinh Tiểu học 19 1.6.2 Đặc điểm phƣơng pháp giáo dục tố chất thể lực cho học sinh Tiểu học 21 1.7 Một số khái niệm liên quan 25 1.7.1 Khái niệm thể chất 25 1.7.2 Giáo dục Thể chất 25 1.7.3 Phát triển thể chất 25 1.7.4 Thể lực chung 26 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA 27 2.1 Thực trạng chƣơng trình mơn học Thể dục thực tiễn giáo dục tiểu học địa bàn thành phố Sơn La 27 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy môn Thể dục cấp Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La 28 2.3 Thực trạng cấu phân bố đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Thể dục trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La 29 2.5 Thực trạng tổ chức thực chƣơng trình mơn học Thể dục trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La 30 2.5.1 Về qui định thực chƣơng trình học 30 2.5.2 Về thuận lợi khó khăn q trình triển khai thực chƣơng trình 31 2.6 Thực trạng hiệu chuyên môn tiế t học Thể dục 32 2.6.1 Thực trạng tác động hoạt động Thể thao ngoại khóa hiệu giáo dục thể chất nội khóa 33 2.6.2 Thƣ̣c tra ̣ng và nhu cầ u đƣơ ̣c vui chơi Thể du ̣c , Thể thao giờ chơi học sinh 34 CHƢƠNG BIỆN PHÁP HỌC TỐT MÔN HỌC THỂ DỤC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA 36 3.1 Căn lựa chọn biện pháp 36 3.2 Định hƣớng lựa chọn biện pháp 36 3.3 Xác định nguyên tắc lựa chọn biện pháp 37 3.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp 37 3.3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 38 3.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 39 3.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 39 3.4 Lựa chọn biện pháp học tốt môn thể dục cho học sinh trƣờng tiểu học địa bàn thành phố Sơn La 40 3.4.1 Biện pháp thứ nhất: 41 3.4.2 Biện pháp thứ hai: 44 3.4.3 Biện pháp thứ ba: 48 3.4.4 Biện pháp thứ tƣ: 50 3.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp lựa chọn 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 I KẾT LUẬN 55 Về thực trạng Giáo du ̣c Thể chấ t nội khóa nhà trƣờng Tiểu học 55 Về Biện pháp giúp học sinh trƣờng tiểu học địa bàn thành phố Sơn La học tốt môn thể dục 56 II KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU NỘI DUNG STT Bảng 2.1 Phân phố i nội dung thời lƣơ ̣ng thực TRANG 27 chƣơng trình mơn học Thể dục Tiể u ho ̣c địa bàn thành phố Sơn La Bảng 2.2 Thống kê số lƣợng trình độ đào tạo giáo 28 viên dạy môn Thể dục cấp Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La năm học 2016 – 2017 Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng lớp học sinh tiểu học 29 năm học 2016 – 2017 Bảng 2.4 Đánh giá hiệu chuyên môn tiế t học thể 33 dục Bảng 2.5 Thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng vui chơi giờ chơi 35 học sinh tiểu học địa bàn thành phố Sơn La (n=500) Bảng 3.1 Kết lựa chọn biện pháp học tốt môn học thể 40 dục cho học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La (n = 30) Bảng 3.2 Cấu trúc nội dung thời lƣợng môn học Thể 45 dục đƣợc triển khai thực tiễn dạy học trƣờng địa bàn thành phố Sơn La Bảng 3.3 Kết khảo sát tính cần thiết biện học 53 tốt mơn thể dục cho học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La Bảng 3.4 Kết khảo sát tính khả thi biện học tốt môn thể dục cho học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La 54 DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC VIẾT TẮT DỊCH GDTC Giáo dục thể chất TDTT Thể dục thể thao GDTH Giáo dục tiểu học HSTH Học sinh tiểu học KNVĐ Kĩ vận động CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục ĐT Đào tạo THCS Trung học sở GVTH Giáo dục tiểu học HSSV Học sinh sinh viên RLTT Rèn luyện thể thao CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa LVĐ Lƣợng vận động TNTP Thiếu niên tiền phong PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kỳ đổi đất nƣớc ta Đảng nhà nƣớc quan trọng đến phát triển nghiệp Giáo dụcTthể chất (GDTC) Bởi GDTC giúp ngƣời phát triển toàn diện, tăng cƣờng sức khoẻ làm cho ngƣời hoàn thiện mặt thể chất tinh thần Xuất phát từ công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc, xã hội phải có ngƣời sáng đạo đức, phát triển trí tuệ, cƣờng tráng thể chất tinh thần Vì Thể dục Thể thao (TDTT) mặt thiếu ngƣời đặc biệt lứa tuổi học đƣờng Giáo dục Thể chất nói chung mơn học thể dục nhà trƣờng nói riêng, giữ vai trò quan trọng việc giáo dục tồn diện Thể dục biện pháp tích cực, tác động nhiều tới sức khoẻ học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ vận động bản, làm sở cho học sinh học tập rèn luyện thân thể, bồi dƣỡng đạo đức tác phong ngƣời Nhƣ biết "Sức khoẻ thể thao" ngày 27/3/1946 đăng báo "Cứu quốc" có đoạn viết "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống Việc cần phải có sức khỏe làm được, thành cơng Mỗi người dân yếu ớt tức nước yếu ớt, người dân khỏe mạnh tức nước mạnh khỏe Vậy nên luyện tập Thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân yêu nước Việc khơng tốn khó khăn Gái trai, già trẻ nên làm làm Mỗi ngày ngủ dậy tập Thể dục Ngày tập khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ sức khỏe" Nghị hội nghị lần IV ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII nêu : “Con người sáng đạo đức phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần… động lực để xây dựng xã hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội” Xu hƣớng đổi giáo dục đặt cho giáo viên Thể dục trƣờng tiểu học đòi hỏi phải để dạy tốt môn thể dục Đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học việc rèn luyện thể chất cho em thông qua tập thể dục việc quan trọng giáo viên giảng dạy thể dục Thể dục góp phần bảo vệ, tăng cƣờng sức khỏe cho học sinh, phát triển tố chất thể lục đặc biệt sức nhanh, khả mềm dẻo, khéo léo…Trang bị cho học sinh số hiểu biết kỹ vận động thể dục, làm giàu thêm vốn kỹ vận động thƣòng gặp đời sống : Đi chạy, nhảy, ném…phù hợp với trình độ, lứa tuổi, giới tính em Thực Nghị 29 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị 88 Quốc hội, ngày 27/3/2015, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng theo định hƣớng: Đổi chƣơng trình theo hƣớng phát triển lực phẩm chất ngƣời học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy chữ dạy nghề; đổi nội dung giáo dục theo hƣớng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đổi hình thức phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Xuất phát từ vấn đề cấp thiết đòi hỏi ngƣời giáo viên phải nhiệt huyết, phải luôn chuẩn bị tốt trƣớc lên lớp nhƣ: Tranh ảnh, đồ dùng dạy học, dụng cụ tự làm, sân bãi phải chuẩn bị cách chu đáo Có nhƣ học đạt hiệu cao, bƣớc nâng dần sức khoẻ phát triển tốt tố chất thể lực cho em học sinh Đối với học sinh Tiểu học, em nhỏ, hệ xƣơng chƣa phát triển đầy đủ Hệ hô hấp độ tuổi có đƣờng hơ hấp hẹp, hệ tuần hồn hoạt động chƣa đƣợc tốt, tập trung ý chƣa bền vững, dễ bị phân tán, tính hƣng phấn chƣa cao, trí tƣởng tƣởng phát triển song tƣơng đối nghèo nàn, có tổ chức, tƣ logic chƣa cao 48 Tạo điều kiện để nâng cao mật độ vận động tích cực tiết học; đảm bảo cho tiết học có LVĐ hợp lý an tồn phát triển , có tác động cần thiết để phát triển thể chất học sinh Chuyển tập thể dục phát triển chung từ phần sang phần mở đầu, cho phép sử dụng trọn vẹn 22 phút phần cho nội dung lại học 3.4.3 Biện pháp thứ ba: Tổ chức trò chơi vận động cho học sinh vào chơi b̉ i nhằm góp phần nâng cao hiệu Giáo dục Thể chất nội khóa Mục tiêu biện pháp Cấp Tiểu học đƣợc sử dụng chơi buổi học (ra chơi giờ) nhằm: - Giảm tải căng thẳng buổi học cho học sinh - Tạo điều kiện mặt thời gian để học sinh vệ sinh cá nhân - Triển khai hoạt động thể dục vui chơi giải trí Mục tiêu giải pháp nhằm: Góp phần nâng cao hiệu hoạt động thể dục giờ, hiệu giải trí cho học sinh Tổ chức tạo điều kiện để học sinh đƣợc vui chơi giải trí; sử dụng trò chơi vận động (thuộc chƣơng trình mơn học thể dục) làm nội dụng phục vụ hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh Tạo mối quan hệ mật thiết GDTC nội khóa với thỏa mãn nhu cầu vui chơi học sinh, thơng qua mở rộng phạm vi thời gian GDTC cho trẻ, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh môn học Thể dục Sử dụng chơi ngày học tập làm môi trƣờng điều kiện để học sinh ôn tập vận dụng kiến thức, kỹ có đƣợc từ mơn học vào thực tiễn sống học đƣờng Tạo mơi trƣờng để lành mạnh hóa hoạt động vui chơi giải trí học sinh nhà trƣờng, gắn kết học sinh với nhà trƣờng, góp phần thu hút em dân tộc thiểu số đến trƣờng học tập Chủ động tạo điều kiện để học sinh đƣợc vận động tích cực ngày học tập nhà trƣờng nghỉ ngơi tích cực sau học tập; góp phần khắc 49 phục thực trạng ngại giao tiếp, ngại sử dụng tiếng phổ thơng học sinh dân tộc ngƣời Nội dung biện pháp Trong buổi học, học sinh cấp Tiều học có 25 phút chơi b̉ i, kết nghiên cứu thực trạng chơi cho thấy: đa số nhà trƣờng không tổ chức trì hoạt động tập thể dục b̉ i; hầu hết học sinh nghỉ ngơi thụ động lớp, chơi tự theo nhóm; đại đa số học sinh có nhu cầu đƣợc tham gia trò chơi đƣợc giáo viên nhà trƣờng tổ chức Trong năm học, khối lớp, học sinh đƣợc học 10 trò chơi vận động, đƣợc học kỹ thuật nhảy dây, đá cầu… từ nội dung mơn học Thể dục, đó, thời lƣợng dành cho nội dung trò chơi vận động chiếm từ 44% đến 54% thời lƣợng tiết học Đó điều kiện thuận lợi để chuyển hóa nội dung tiế t h ọc Thể dục, GDTC nội khóa thành hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh Sử dụng nội dung môn học Thể dục để làm nội dung vui chơi giải trí cho học sinh chơi buổ i ều kiện để phát huy hiệu GDTC nội khóa, gắn học với hành, thực hóa định hƣớng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu ngƣời học Thông qua chơi, tổ chức định hƣớng cho học sinh đƣợc vận động tích cực hàng ngày nội dung môn học Thể dục, điều kiện để mở rộng phạm vi chiều sâu tác động GDTC nội khóa phát triển thể chất học sinh, tăng hiệu giáo dục giáo dƣỡng môn học Thông qua hoạt động vui chơi, kích thích nỗ lực hoạt động thể lực, nỗ lực hoàn thiện kỹ vận động tích cực hóa hoạt động tự học, tự rèn luyện thân thể học sinh Nội dung giải pháp bao gồm hoạt động sau: Lựa chọn trò chơi vận động thuộc chƣơng trình mơn học Thể dục để thiết kế nội dung vui chơi giải trí cho học sinh khối lớp Xây dựng tiến trình tổ chức trò chơi vận động chơi buổi học cho toàn năm học Tổ chức cho học sinh đƣợc chơi trò chơi vận động sau tập thể dục 50 dƣới quản lý, điều hành tổ chức giáo viên chủ nhiệm lớp Nội dung Trò chơi vận động đƣợc sử dụng chơi b̉ i cho HSTH đƣợc trình bày phụ lục số Tổ chức thực biện pháp Nội dung hoạt động chơi b̉ i khối lớp: Sử dụng trò chơi vận động số nội dung (nhảy dây, đá cầu, tung bắt bóng…) thuộc chƣơng trình mơn học Thể dục khối lớp học học để thiết kế nội dung chơi cho học sinh Hình thức tổ chức hoạt động chơi buổ i: Học sinh đƣợc tổ chức hoạt động vui chơi theo lớp, khối lớp theo nhóm lớp Nội dung trò chơi đƣợc thực theo kế hoạch giáo viên chủ nhiệm lớp lựa chọn, học sinh lựa chọn theo nhu cầu vào nội dung thiết kế Tổ chức trò chơi dƣới hình thức thi đua lớp khối Đối tƣợng tổ chức, quản lý hƣớng dẫn hoạt động chơi buổ i: Giáo viên chủ nhiệm lớp, Tổng phụ trách Đội, giáo viên chuyên trách TDTT Ban cán lớp, Chi Đội trƣởng, cán môn học Thể dục 3.4.4 Biện pháp thứ tư: Tổ chức bồi đƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm dạy ho ̣c môn học Thể dục Mục tiêu biện pháp Bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm dạy môn Thể dục nhà trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La kiến thức kỹ triển khai thực chƣơng trình mơn học Khắc phục thực trạng thiếu giáo viên chuyên trách TDTT, thực trạng tiế t học Thể dục thiếu hiệu quả; góp phần nâng cao chất lƣợng môn học Thể dục điểm trƣờng lẻ, điểm lớp công tác GDTC nội khóa cấp Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La Nội dung biện pháp Nội dung biện pháp đƣợc xác định theo định hƣớng: 51 Có tác động trực tiếp nâng cao lực triển khai hoạt động dạy học mơn Thể dục theo chƣơng trình cấp Tiểu học cho giáo viên kiêm nhiệm; có xuất phát điểm từ u cầu chun mơn chƣơng trình, đảm bảo tính cân đối kiến thức kỹ Phù hợp với điều kiện triển khai hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, phù hợp với khả tiếp thu giáo viên Căn nội dung chƣơng trình mơn học Thể dục, điều kiện triển khai, đề tài xác định nội dung bồi dƣỡng nghiệp vụ chun mơn: Nhóm kỹ thực hiê ̣n t ập vận động: tập đội hình đội ngũ; tập thể dục phát triển chung; tập rèn luyện KNVĐ; trò chơi vận động; mơn thể thao tự chọn Nhóm kỹ thực hành phƣơng pháp dạy ho ̣c tổ chức tiế t học tập vận động theo nội dung chƣơng trình; phƣơng pháp điều khiển LVĐ; phƣơng pháp xác định nhiệm vụ vận động cho phần tiế t học Nhóm kiến thức phƣơng pháp chuyên môn: phƣơng pháp cấu trúc nội dung LVĐ cho phần tiế t h ọc; đặc điểm LVĐ, cấu trúc LVĐ; đặc điểm hình thành phát triển kỹ vận động; đặc điểm tố chất thể lực phƣơng pháp da ̣y ho ̣c ; yếu tố chi phối hiệu tiế t học thể dục; số phƣơng pháp đánh giá trình độ thể lực, trạng thái sức khỏe phòng ngừa chấn thƣơng tập luyện học sinh; phƣơng pháp sử dụng yếu tố thiên nhiên môi trƣờng để triển khai tập vận động Tổ chức thực biện pháp Phối hợp nhà trƣờng Tiểu học, phòng GD ĐT để triển khai hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên; gắn vai trò quản lý nhà trƣờng với trách nhiệm giáo viên kiêm nhiệm trình tổ chức lớp bồi dƣỡng; trình soạn thảo tài liệu phục vụ hoạt động bồi dƣỡng Kết hợp hình thức: bồi dƣỡng chỗ; bồi dƣỡng trực tiếp tiến trình dạy học; bồi dƣỡng theo định kỳ; tập huấn Hè Kết hợp sử dụng đội ngũ giáo viên chuyên trách TDTT có nhà trƣờng với đội ngũ giảng viên để triển khai hoạt động bồi dƣỡng Phát huy vai trò 52 tiế t dạy mẫu để giáo viên kiêm nhiệm đƣợc học hỏi thƣờng xuyên 3.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp lựa chọn Để khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đƣợc đề xuất trên, khơng có đủ thời gian thực nghiệm biên pháp Vì thực nghiệm biện pháp tác động đến thành viên hoạt động chung nhà trƣờng Trong việc học tập học sinh phải đƣợc thực theo kế hoạch giảng dạy nhả trƣờng Do thời gian nghiên cứu có hạn với lí nêu đề tài xin đƣợc kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp giúp học sinh Tiểu học học tốt môn Thể dục Bằng phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia cán giảng viên có kinh nghiệm Số ngƣời đƣợc xin ý kiến 20 ngƣời Phƣơng pháp lấy ý kiến đề tài xây dựng gửi phiếu xin ý kiến trực tiếp đến đối tƣợng để đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp - Tính cần thiết: Mỗi biện pháp đƣợc đánh giá mức độ đƣợc quy chuẩn theo điểm Rất cần thiết (3 điểm), cần thiết (2 điểm) khơng cần thiết (1 điểm) - Tính khả thi: Mỗi biện pháp đƣợc đánh giá mức độ đƣợc quy chuẩn theo điểm Rất khả thi (3 điểm), khả thi (2 điểm) không khả thi (1 điểm) Đề tài xin ý kiến đánh giá đối tƣợng nhóm biện pháp cụ thể với câu hỏi: Để giúp học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La học tốt mơn thể dục, xin thầy giáo vui lòng cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết mức độ khả thi biên pháp phát triển thể chất (nội dung phiếu hỏi đƣợc trình bày phiếu phụ lục) Kết thu đƣợc trình bày bảng sau Qua kết bảng 3.3 bảng 3.4 cho thấytính cần thiết mức độ khả thi biện pháp học tốt môn thể dục học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La có tổng điểm tƣơng đối cao từ 70 điểm trở lên số lƣợng cần thiết khả thi đạt từ 18 trở lên Do đề tài khẳng định việc lựa chọn nhóm biện pháp có tính cần thiết mức độ khả thi cao 53 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính cần thiết biện học tốt môn thể dục cho học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La Rất cần thiết TT Cần thiết Không cấn thiết Biện pháp Tổng điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm 30 90 0 94 19 57 9 74 25 75 10 2 87 23 69 10 4 83 Đổi tập rèn luyện KNVĐ bản theo hƣ ớng đảm bảo tính tồn diện nội dung phù hợp với khả tiếp thu học sinh Đổi cấu trúc nội dung tiết học Thể dục theo hƣớng đảm bảo tính hợp lý hiệu Tổ chức trò chơi vận động cho học sinh vào chơi nhằm góp phần nâng cao hiệu GDTC nội khóa Tổ chức bồi đƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy môn học Thể dục 54 Bảng 3.4 Kết khảo sát tính khả thi biện học tốt môn thể dục cho học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La TT Biện pháp Rất khả thi Khả thi SL Điểm SL Điểm Đổi tập rèn luyện KNVĐ bản theo hƣớng đảm bảo tính toàn diện nội dung phù hợp với khả tiếp thu học sinh Đổi cấu trúc nội dung tiết học Thể dục theo hƣớng đảm bảo tính hợp lý hiệu Tổ chức trò chơi vận động cho học sinh vào chơi nhằm góp phần nâng cao hiệu GDTC nội khóa Tổ chức bồi đƣỡng nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy môn học Thể dục Không khả thi SL Điểm Tổng điểm 30 90 0 94 23 69 10 4 83 25 75 4 85 30 90 0 94 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài cho phép có kết luận sau: Về thực trạng Giáo du ̣c Thể chấ t nội khóa nhà trƣờng Tiểu học - Hệ thống tập rèn luyện KNVĐ đƣợc qui định cho khối lớp có cấu trúc độ khó khơng tƣơng xứng với lực vận động, trình độ thể lực học sinh, hạn chế đáng kể tác động rèn luyện hoàn thiện KNVĐ cho trẻ, hạn chế tính tích cực, mức độ thu hút tập học sinh tiết học, trực tiếp làm giảm giá trị GDTC nội khóa tiến trình giáo dục đào tạo hệ trẻ - Cấu trúc nội dung thuộc phần tiết học thiếu tính đồng bộ, thiếu gắn kết hình thái vận động độ lớn lƣợng vận động; số lƣợng nội dung tiết học, thời lƣợng bố trí để thực nội dung thiếu cân đối hợp lý Điều hạn chế đáng kể chất lƣợng q trình truyền thụ giáo viên, hiệu rèn luyện KNVĐ hoạt động thể lực học sinh tiết học - CSVC phục vụ hoạt động dạy học mơn Thể dục, hoạt động thể thao ngoại khóa nhiều khó khăn thiếu thốn; phong trào thể thao ngoại khóa đƣợc trì chủ yếu dƣới hình thức chuẩn bị đội tuyển tham gia giải thi đấu cấp, khơng có ảnh hƣởng tích cực cơng tác GDTC nội khóa Hoạt động thể dục chƣa phát huy đƣợc hiệu nhƣ mong muốn, mang tính hình thức tổ chức thực hiện, chƣa tạo hào hứng tham gia cho học sinh; nội dung hoạt động vui chơi học sinh nghèo nàn, thiếu định hƣớng tổ chức nhà trƣờng - Những tồn nêu nguyên nhân trực tiếp hạn chế hiệu GDTC nội khóa nhà trƣờng Tiểu học dịa bàn thành phố Sơn La, hạn chế đáng kể phát triển hình thái thể lực học sinh 56 Về Biện pháp giúp học sinh trƣờng tiểu học địa bàn thành phố Sơn La học tốt môn thể dục Thực tiễn nghiên cứu đề xuất lựa chọn đƣợc biện pháp nhằm khắc phục thực trạng, góp phần nâng cao hiệu GDTC nội khóa: - Đổi tập rèn luyện KNVĐ bản theo hƣ ớng đảm bảo tính tồn diện nội dung phù hợp với khả tiếp thu học sinh - Đổi cấu trúc nội dung tiết học Thể dục theo hƣớng đảm bảo tính hợp lý hiệu - Tổ chức trò chơi vận động cho học sinh vào chơi b̉ i nhằm góp phần nâng cao hiệu GDTC nội khóa - Tổ chức bồi đƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy môn học Thể dục Đề tài tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi cho biện pháp đƣợc chuyên gia đánh giá cao biện pháp II KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính khoa học thực tiễn để nhà trƣờng Tiểu học nói chung, địa bàn thành phố Sơn La nói riêng tham khảo áp dụng nhằm nâng cao hiệu GDTC nội khóa Là sở để quan quản lý giáo dục triển khai công tác đạo, thẩm định đánh giá chƣơng trình, sách giáo khoa mơn học Thể dục cấp Tiểu học đƣợc đổi theo hƣớng toàn diện 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Nghiệp Chí - Nguyễn Danh Thái cộng sự, 2003 Thực trạng thể chất ngƣời Việt Nam từ đến 20 tuổi.NXB TDTT, Hà Nội Dƣơng Nghiệp Chí - Trần Đức Dũng - Nguyễn Đức Văn - Tạ Hữu Hiếu, 2004 Đo lƣờng thể thao NXB TDTT, Hà Nội Âu Xuân Đôn, 2001 Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất nhu cầu hoạt động Thể dục Thể thao học sinh dân tộc lứa tuổi 11 - 14 An Giang Luận án tiến sĩ giáo dục học Hà Nội Nguyễn Bá Điệp, Thực trạng phát triển thể chất nữ học sinh dân tộc Thái H’mông Trƣờng THPT thành phố Sơn La, Tạp chí khoa học Thể dục Thể thao, số năm 2012 Nguyễn Bá Điệp, Lựa chọn số giải pháp phát triển thể chất cho học sinh trƣờng THPT thành phố Sơn La, Tạp chí khoa học thể thao, số năm 2012 Bùi Quang Hải, 2007 Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh số tỉnh phía Bắc phƣơng pháp quan sát dọc Luận án tiến sĩ giáo dục Hà Nội Lƣu Quang Hiệp, 2001 Vệ sinh học TDTT NXB TDTT, Hà Nội Lƣu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên, 2003 Sinhhọc TDTT NXB TDTT,Hà Nội Lê Văn Lẫm - Phạm Xuân Thành,2007 Giáo trình Đo lƣờng TDTT NXB TDTT,Hà Nội 10 Quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên ban hành theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Lê Thị Thu, Đánh giá thực trạng phát triển thể lực chung nữ sinh viên khối sƣ phạm Trƣờng Đại học Tây Bắc, Đề tài cấp trƣờng năm 2013 12 Nguyễn Xuân Sinh cộng sự, 2007 Giáo trình phƣơng pháp nghiên cứu khoa học TDTT NXB TDTT, Hà Nội 13 Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn, 2000 Lý luận Phƣơng pháp TDTT NXB TDTT, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Văn, 2002 Phƣơng pháp thống kê TDTT NXB TDTT, Hà Nội 58 15 Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, 1991 NXB Sự thật, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Viễn - Lê Văn Xem - Mai Văn Muôn - Nguyễn Thanh Nữ, 1991 Tâm lí học TDTT NXB TDTT, Hà Nội 17 Phạm Văn Thiệm, Nguyễn Thị Hoa K50 CĐ GDTC, Đánh giá thực trạng thể chất sinh viên chuyên ngành GDTC Trƣờng Đại học Tây Bắc, đề tài cấp trƣờng năm học 2011 - 2012 PHIẾU PHỎNG VẤN (Đối tƣợng: Cán giảng viên, giáo viên Khoa TDTT) Kính gửi: Các thầy khoa TDTT Họ tên: Đơn vị công tác: Trình độ học vấn: Thâm niên công tác: Để lựa chọn biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn thể dục đạt kết cao Với hiểu biết kinh nghiệm trình cơng tác, xin thầy, giáo vui lòng nghiên cứu trả lời câu hỏi sau Trả lời cách đánh dấu (x) vào ô đồng ý hay không đồng ý Câu hỏi: Theo thầy, cô giáo biện pháp sau cần thiết giúp học sinh tiểu học địa bàn thành phố Sơn La học tốt môn thể dục Đánh giá TT Nội dung biện pháp Đổi tập rèn luyện KNVĐ bản theo hƣớng đảm bảo tính tồn diện nội dung phù hợp với khả tiếp thu học sinh Đổi cấu trúc nội dung tiết học Thể dục theo hƣớng đảm bảo tính hợp lý hiệu Tổ chức trò chơi vận động cho học sinh vào chơi nhằm góp phần nâng cao hiệu GDTC nội khóa Tổ chức bồi đƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy môn học Thể dục Đồng ý % Không đồng ý % Xây dựng mơ hình câu lạc thể dục thể thao cho học sinh Chƣơng trình giảng dạy cần đƣa vào số mơn phong trào nhƣ bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, cầu lơng Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Ngƣời vấn Ngƣời đƣợc vấn (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thùy Linh PHIẾU PHỎNG VẤN (Đối tƣợng: Giáo viên thể dục trƣờng Tiểu học) Kính gửi: Các thầy khoa TDTT Họ tên: Đơn vị công tác: Trình độ học vấn: Thâm niên công tác: Để lựa chọn biện pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn thể dục đạt kết cao Với hiểu biết kinh nghiệm q trình cơng tác, xin thầy, giáo vui lòng nghiên cứu trả lời câu hỏi sau Trả lời cách đánh dấu (x) vào ô đồng ý hay không đồng ý Câu hỏi: Theo thầy, cô giáo biện pháp sau cần thiết giúp học sinh tiểu học địa bàn thành phố Sơn La học tốt môn thể dục Đánh giá TT Nội dung biện pháp Đổi tập rèn luyện KNVĐ bản theo hƣớng đảm bảo tính tồn diện nội dung phù hợp với khả tiếp thu học sinh Đổi cấu trúc nội dung tiết học Thể dục theo hƣớng đảm bảo tính hợp lý hiệu Tổ chức trò chơi vận động cho học sinh vào chơi nhằm góp phần nâng cao hiệu GDTC nội khóa Tổ chức bồi đƣỡng nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy môn học Thể dục Đồng ý % Không đồng ý % Xây dựng mơ hình câu lạc thể dục thể thao cho học sinh Chƣơng trình giảng dạy cần đƣa vào số mơn phong trào nhƣ bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, cầu lơng Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Ngƣời vấn Ngƣời đƣợc vấn (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thùy Linh ... học, tình hình học tập thể dục học sinh mà chƣa có biện pháp nhằm giúp cho học sinh học tập tốt môn học thể dục Vì chúng tơi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh. .. tính cần thiết biện học 53 tốt môn thể dục cho học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Sơn La Bảng 3.4 Kết khảo sát tính khả thi biện học tốt môn thể dục cho học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THÙY LINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC HỌC TỐT MÔN THỂ DỤC Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời

Ngày đăng: 10/06/2018, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w