Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNHGIÁTẬPĐOÀNGIỐNGVỪNGTẠITÂYNINHNĂM2011 Họ tên: ĐINH ĐẠI BẢO Chuyên ngành: NÔNG HỌC Niên khóa: 2007 - 2011 Tháng năm2011 i ĐÁNHGIÁTẬPĐOÀNGIỐNGVỪNGTẠITÂYNINHNĂM2011 Tác giả ĐINH ĐẠI BẢO Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông Học Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Kiếm Tháng 08/2011 ii LỜI CẢM TẠ Con xin chân thành cảm ơn công ơn sinh thành, nuôi dưỡng cha me Cảm ơn anh chị giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới: - Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiệm Khoa Nông học - Thầy Phan Thanh Kiếm, người hướng dẫn bảo tận tình, giúp tơi suốt thời gian thực hiên đề tài - Ks Nguyễn Thị Hoài Trâm, Viện Nghiên Cứu Dầu Cây có dầu TP-HCM - Ks Nguyễn Thị Ngọc Linh, Trạm khuyến nơng TâyNinh - Tồn thể thầy cô khoa Nông học trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức q trình học tập - Tập thể lớp DH07NHB động viên, chia với học tập Tp.HCM, tháng 08 năm2011 Sinh viên thực Đinh Đại Bảo iii TÓM TẮT Đề tài “Đánh giátậpđoàngiốngvừngTâyNinh ”, thí nghiệm tiến hành vùng đất xám - loại đất chủ yếu Tây Ninh, từ tháng - 5/2011 với mục tiêu đánhgiá đa dạng di truyền tậpđoàn 25 giốngvừngTâyNinh giới thiệu số giốngvừng có tính trạng, đặc tính tốt cho cơng tác chọn tạo giống Thí nghiệm gồm 25 giốngvừng bố trí 25 ơ, khơng lặp lại, diện tích ô 5m2 Kết thu được: - Về hình thái: đánhgiá 13 tính trạng hình thái cho thấy 25 giốngvừng 25 giống khác hình thái, giống khác tính trạng - Kết phân nhóm theo thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều dài lóng, màu sắc hoa, cho thấy đa dạng di truyền theo tính trạng Đa số giống có thời gian sinh trưởng từ 71 ngày (nhiều giống) đến 79 ngày (SE), có chiều cao biến động khoảng 37,2 cm (SE140) đến 129,4 (SE120), số trái/ từ 17,6 (SE161) đến 61,8 (SE144), có chiều dài trái từ 27,8 mm (SE132) đến 42,4 mm (SE150), số hạt trái nằm khoảng 17,8 hạt (SE161) đến – 97 hạt (SE143) Trọng lượng 1000 hạt giống biến động khoảng 2,1 g (SE125) đến 3,8 g (SE139) Năng suất/ giốngnằm khoảng 1,0 g (SE140) đến 4,0 g (SE120) Hàm lượng dầu từ 50,6 % (SE 157) đến 58,6 % (SE156) - giống SE120, SE144, SE150, SE156 giống có nhiều đặc tính tốt như: Số trái nhiều, chiều dài trái dài, suất cao, hàm lượng dầu cao Có thể tiếp tục chọn tạo để tạo giốngvừng tốt sử dụng làm bố mẹ công tác lai tạo giốngvừng lai F1 iv MỤC LỤC Đề mục Trang Trang tựa .i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài: 1.3Nội dung nghiên cứu: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung vừng: 2.1.1 Nguồn gốc phân bố: 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Giá trị vừng 2.1.3.1 Giá trị sử dụng 2.1.3.2 Giá trị dinh dưỡng 2.1.3.3 Giá trị kinh tế 2.2 Đặc điểm nông học vừng 2.2.1 Rễ 2.2.2 Thân 2.2.3 Lá 2.2.4 Hoa 2.2.5 Quả 2.2.6 Hạt 2.3 Yêu cầu sinh thái vừng v 2.3.1 Khí hậu 2.4.1.1 Nhiệt độ 2.4.1.2 Ánh sáng 2.4.1.3 Lượng mưa 2.4.1.4 Gió 2.4.2 Đất đai 2.5 Tình hình nghiên cứu vừng giới 2.5.1 Các nghiên cứu giống 2.5.2 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác vừng 12 2.5.2 Tình hình sản xuất vừng giới 14 2.6 Tình hình sản xuất nghiên cứu giốngvừng Việt Nam 16 2.6.1 Tình hình sản xuất vừng Việt Nam 16 2.6.2 Tình hình nghiên cứu giốngvừng Việt Nam 19 2.7 Nhìn chung kết nghiên cứu cần thiết phải nghiên cưu đề tài 22 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Điều kiện thí nghiệm 23 3.2.1 Đặc điểm đất đai, khí hậu thời tiết khu vực bố trí thí nghiệm 23 3.2.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng 24 3.3 Vật liệu nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 26 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 26 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 26 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 26 3.4.3.3 Xử lý số liệu 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đặc trưng hình thái 34 4.1.2 Thời gian hoa 41 4.1.3 Thời gian nảy mầm 42 vi 4.1.4 Thời gian sinh trưởng 42 4.1.5 Chiều cao 43 4.1.6 Chiều dài trung bình lóng 44 4.1.7 Chiều cao đóng trái 45 4.2.1 Số trái 47 4.2.2 Chiều dài trái 48 4.2.3 Số hạt trái 49 4.2.4 Trọng lượng 1000 hạt 50 4.2.5 Năng suất 51 4.2.6 Hàm lượng dầu 52 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 Một số hình ảnh 57 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: bảng phân tích thành phần acid amin khơng thể thay có bột vừng thịt Bảng 2.2 Các vùng trồng vừng giới năm 2009 14 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng vừng giới từ năm 2001-2009 15 Bảng 2.4: Diện tích vừng số nước Thế giới 2001 – 2008 17 Bảng 2.5: Năng suất vừng số nước Thế giới 2001 – 2008 18 Bảng 2.6: Sản lượng vừng số nước Thế giới 2001 - 2008 19 Bảng 4.1 Đánhgiá đặc trưng hình thái tập đồn gồm 25 giốngvừng 34 Bảng 4.2 Các tiêu đánhgiá định lượng 39 Bảng 4.3: Các tính trạng định lượng 42 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1 Kiểu thân 29 Hình 3.2 Thân có lơng 30 Hình 3.3 Phân nhánh 30 Hình 3.5 Hình dạng lá 31 Hình 3.6 Mép lá 31 Hình 3.9 Hình dạng hạt . 32 Hình 4.1: Phân nhóm thời gian hoa 42 Hình 4.2: Phân nhóm thời gian sinh trưởng 43 Hình 4.3: Phân nhóm chiều cao cây . 44 Hình 4.4: Phân nhóm chiều dài trung bình lóng . 45 Hình 4.5: Phân nhóm chiều cao đóng trái 46 Hình 4.6: Phân nhóm số trái cây 48 Hình 4.7: Phân nhóm chiều dài trái . 49 Hình 4.8: Phân nhóm số hạt trái 50 Hình 4.9: Phân nhóm trọng lượng 1000 hạt 51 Hình 4.10: Phân nhóm suất cá thể . 52 Hình 4.11: Phân nhóm hàm lượng dầu 53 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây vừng (hay gọi mè) có tên khoa học Sesamum indicum L.) Đây cơng nghiệp ngắn ngày hạt có dầu có lịch sử canh tác lâu đời hạt vừng loại thực phẩm truyền thống dân tộc ta Hạt vừng giàu protein, canxi, photphate, oxalic acid, khoáng chất số vi lượng quan trọng Hàm lượng dầu hạt vừng 50-52%, cao đậu phộng đậu nành Dầu vừng loại dầu thực vật cao cấp, giúp ta tránh nhiều bệnh, bệnh tim mạch tiêu hóa Trong dầu vừng có chứa nhiều chất chống oxy hóa nên kéo dài thời gian bảo quản Dầu vừng dùng cơng nghiệp, dược phẩm Vì vậy, ngày nay, nhu cầu sử dụng dầu vừng để thay cho dầu mỡ động vật ngày cao Với xu hướng phát triển giới nhu cầu sản xuất tiêu thụ dầu thực vật nói chung dầu vừng nói riêng ngày tăng hội cho việc phát triển có dầu, có vừng Tuy nhiên, nước ta việc canh tác mang tính quảng canh, chủ yếu sử dụng giống địa phương suất thấp, chất lượng hạt giống thấp khơng đáp ứng nhu cầu xuất (Nguyễn Vy, 2003) Vì vậy, việc đánhgiátậpđoàngiốngvừng quan trọng phục vụ cho chương trình chọn tạo giống cho sản xuất 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánhgiá đa dạng di truyền tậpđoàn 25 giốngvừngTâyNinh - Giới thiệu số giốngvừng có tính trạng, đặc tính tốt cho công tác chọn tạo giống 1.3 Yêu cầu - Theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển qua thời kì - Đánhgiá tính trạng phân nhóm để sử dụng giống theo mục đích khác 47 SE138 33,20 32,20 71,00 3,23 1,71 56,44 SE139 55,40 38,80 76,40 3,82 1,55 55,39 SE140 31,00 27,80 62,40 3,39 0,97 55,27 SE143 35,40 33,80 97,00 2,62 1,82 56,92 SE144 61,80 29,40 71,20 2,57 1,62 54,85 SE145 44,40 29,00 59,60 2,48 1,05 52,74 SE146 46,00 31,40 95,20 2,31 3,01 55,53 SE147 32,40 28,00 63,20 2,29 3,27 50,92 SE148 31,00 26,80 69,20 2,49 3,13 50,98 SE150 44,80 42,40 44,00 2,77 1,13 56,33 SE156 34,40 36,00 84,75 2,94 2,12 58,62 SE157 29,00 29,60 68,40 2,64 1,67 50,65 SE158 54,00 34,60 68,20 3,04 2,53 55,16 SE160 27,00 30,20 35,00 2,73 1,75 51,10 SE161 17,60 33,20 17,80 2,67 1,08 56,37 SE163 32,40 31,40 58,40 3,43 3,73 58,15 SE170 52,20 33,00 68,00 2,76 1,81 56,36 4.2.2.1 Số trái (trái) Kết phân nhóm số liệu số trái (STTC) bảng 4.3 minh họa hình 4.6 cho thấy có nhóm: - Giống có STTC thấp xi < ( x − 2s x ) (< 17,69 trái) giống số 23 (SE161) - Các giống có STTC nằm khoảng ( x − s x ) < xi < ( x − 1s x ) từ 17,69 trái đến 29,36 trái gồm giống: Giống số (SE127), 20 (SE157), 22 (SE160) 48 - Các giống có STTC nằm khoảng ( x + 1s x ) > x i > ( x − 1s x ) từ đến 52,7 trái đến 29,36 trái gồm 14 giống: giống số (SE125), (SE129), (SE130), (SE131), (SE132), (SE138), 11 (SE140), 12 (SE143), 15 (SE146), 16 (SE147), 17 (SE148), 18 (SE150), 19 (SE156), 24 (SE163), 25 (SE170) - Các giống có STTC nằm khoảng ( x + 2s x ) > x i > ( x + 1s x ) từ 64,37 trái đến 52,7 trái có giống: giống (SE120), (SE135), 10 (SE139), 13 (SE144), 21 Số trái (SE158), 14 (SE145), x + 2s x x + 1sx x − 1sx X = 41,0 S X = 11,7 x − 2s x Hình 4.6: Phân nhóm số trái 4.2.2.2 Chiều dài trái (mm) Kết phân nhóm số liệu chiều dài trái (CDT) bảng 4.3 minh họa hình 4.7 cho thấy có nhóm: - Các giống có CDT nằm khoảng ( x − s x ) < xi < ( x − 1s x ) từ 24,55 mm đến 28,22 mm gồm giống: Giống số (SE132), 11 (SE140), 16 (SE147), 17 (SE148) - Các giống có CDT nằm khoảng ( x + 1s x ) > x i > ( x − 1s x ) từ 35,56 mm đến 28,22 mm gồm 17 giống: Giống số (SE125), (SE127), (SE129), (SE130), 49 (SE131), (SE135), (SE138), 12 (SE143), 13 (SE144), 14 (SE145), 15 (SE146), 20 (SE157), 21 (SE158), 22 (SE160), 23 (SE161), 24 (SE163), 25 (SE170) - Các giống có CDT nằm khoảng ( x + 2s x ) > x i > ( x + 1s x ) từ 39,23 mm đến 35,56 mm có giốnggiống (SE120), 10 (SE139), 19 (SE156) Chiều dài trái - Giống có CDT cao xi > ( x + 2s x ) (> 39,23 mm) giống số 18 (SE150) x + 2s x x + 1sx x − 1sx X = 31,9 S X = 3,7 x − 2s x Hình 4.7: Phân nhóm chiều dài trái 4.2.2.3 Số hạt trái (hạt) Kết phân nhóm số liệu số hạt trái (SHTT) bảng 4.3 minh họa hình 4.8 cho thấy có nhóm: - Các giống có SHTT thấp xi < ( x − 2s x ) (< 27,01 hạt) giống số (SE131), 23 (SE161) - Các giống có SHTT nằm khoảng ( x − s x ) < xi < ( x − 1s x ) từ 27,01 hạt đến 45,69 hạt gồm giống: Giống số 18 (SE150), 22 (SE160) - Các giống có SHTT nằm khoảng ( x + 1s x ) > x i > ( x − 1s x ) từ đến 83,05 hạt đến 45,69 hạt gồm 18 giống: Giống số (SE120), (SE125), (SE127), (SE129), 50 (SE130), (SE132), (SE135), (SE138), 10 (SE139), 11 (SE140), 13 (SE144), 14 (SE145), 16 (SE147), 17 (SE148), 20 (SE157), 21 (SE158), 24 (SE163), 25 (SE170) - Các giống có SHTT nằm khoảng ( x + 2s x ) > x i > ( x + 1s x ) từ 101,73 hạt Số hạt trái đến 83,05 hạt có giống: Giống 12 (SE143), 15 (SE146), 19 (SE156) x + 2s x x + 1sx x − 1sx X = 64,4 S X = 18,7 x − 2s x Hình 4.8: Phân nhóm số hạt trái 4.2.2.4 Trọng lượng 1000 hạt (g) Kết phân nhóm số liệu trọng lượng 1000 hạt (TL1000) bảng 4.3 minh họa hình 4.9 cho thấy có nhóm: - Các giống có TL1000 nằm khoảng ( x − s x ) < xi < ( x − 1s x ) từ 1,99 gam đến 2,44 gam gồm giống: Giống số (SE125), 15 (SE146), 16 (SE147) - Các giống có TL1000 nằm khoảng ( x + 1s x ) > x i > ( x − 1s x ) từ 3,34 gam đến 2,44 gam gồm 16 giống: Giống số (SE120), (SE130), (SE132), (SE135), (SE138), 12 (SE143), 13 (SE144), 14 (SE145), 17 (SE148), 18 (SE150), 19 (SE156), 20 (SE157), 21 (SE158), 22 (SE160), 23 (SE161), 25 (SE170) - Các giống có TL1000 nằm khoảng ( x + 2s x ) > x i > ( x + 1s x ) từ 3,79 gam đến 3,34 gam có giốNg: Giống (SE127), (SE129), (SE131), 11 (SE140), 24 (SE163) 51 Trọng lượng 1000 hạt - Giống có TL1000 cao xi > ( x + 2s x ) (> 3,79 gam) giống số 10 (SE139) x + 2s x x + 1sx x − 1sx X = 2,9 S X = 0,5 x − 2s x Hình 4.9: Phân nhóm trọng lượng 1000 hạt 4.2.2.5 Năng suất cá thể (g/ cây) Kết phân nhóm số liệu suất cá thể (NSCT) bảng 4.3 minh họa hình 4.10 cho thấy có nhóm: - Các giống có NSCT nằm khoảng ( x − s x ) < xi < ( x − 1s x ) từ 0,28 (g/cây) đến 1,17 (g/cây) gồm giống: Giống số (SE125), 11 (SE140), 14 (SE145), 18 (SE150), 23 (SE161) - Các giống có NSCT nằm khoảng ( x + 1s x ) > x i > ( x − 1s x ) từ 2,95 (g/cây) đến 1,17 (g/cây) gồm 14 giống: giống số (SE127), (SE129), (SE130), (SE131), (SE132), (SE138), 10 (SE139), 12 (SE143), 13 (SE144), 19 (SE156), 20 (SE157), 21 (SE158), 22 (SE160), 25 (SE170) - Các giống có NSCT nằm khoảng ( x + 2s x ) > x i > ( x + 1s x ) từ 3,84 (g/cây) đến 2,95 (g/cây) có giốnggiống (SE135), 15 (SE146), 16 (SE147), 17 (SE148), 24 (SE163) - Giống có NSCT cao xi > ( x + 2s x ) (> 3,84 (g/cây)) giống số (SE120) 52 Năng suất x + 2s x x + 1sx x − 1sx X = 2,06 S X = 0,89 x − 2s x Hình 4.10: Phân nhóm suất cá thể 4.2.2.6 Hàm lượng dầu (%) Kết phân nhóm số liệu hàm lượng dầu (HLD) bảng 4.3 minh họa hình 4.11 cho thấy có nhóm: - Các giống có HLD nằm khoảng ( x − s x ) < xi < ( x − 1s x ) từ 49,99 % đến 52,31 % gồm giống: Giống số (SE125), (SE135), 16 (SE147), 17 (SE148), 20 (SE157), 22 (SE160) - Các giống có HLD nằm khoảng ( x + 1s x ) > x i > ( x − 1s x ) từ 56,95 % đến 52,31 % gồm 17 giống: Giống số (SE120), (SE127), (SE129), (SE130), (SE131), (SE132), (SE138), 10 (SE139), 11 (SE140), 12 (SE143), 13 (SE144), 14 (SE145), 15 (SE146), 18 (SE150), 21 (SE158), 23 (SE161), 25 (SE170) - Các giống có HLD nằm khoảng ( x + 2s x ) > x i > ( x + 1s x ) từ 59,27 % đến 56,95 % có giốnggiống 19 (SE156), 24 (SE163) Hàm lượng dầu 53 x + 2s x x + 1sx x − 1sx X = 54,6 S X = 2,3 x − 2s x Hình 4.11: Phân nhóm hàm lượng dầu 4.3 Một số giống mè có nhiều đặc tính tốt Trong 25 giống nghiên cứu giống SE120, SE135, SE147, SE163 giống kết hợp nhiều tính trạng tốt sử dụng để đưa vào so sánh, đánhgiá sử dụng dùng làm vật liệu khởi đầu cho chương trình đào tạo giống Một số đặc tính giống thể bảng 4.4 54 Bảng 4.4: Một số đặc tính tốt giống chọn Chỉ tiêu Thời gian Số hoa (trái) trái/cây Chiều dài Năng suất trái (mm) (gam) Hàm lượng dầu (%) Giống (NSG) SE120 22 57,20 36,40 4,04 55,90 SE135 20 56,20 30,20 3,35 51,89 SE147 21 32,40 28,00 3,27 50,92 SE163 21 32,40 31,40 3,73 58,15 55 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tậpđoàn 25 giốngvừng nghiên cứu đa dạng mặt di truyền - Về hình thái: đánhgiá 13 tính trạng hình thái cho thấy 25 giốngvừng 25 giống khác hình thái, giống khác tính trạng - Kết phân nhóm theo thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều dài lóng, màu sắc hoa, cho thấy đa dạng di truyền theo tính trạng Đa số giống có thời gian sinh trưởng từ 71 ngày (nhiều giống) đến 79 ngày (SE120, SE158), có chiều cao biến động khoảng 37,2 cm (SE140) đến 129,4 (SE120), số trái/ từ 17,6 (SE161) đến 61,8 (SE144), có chiều dài trái từ 27,8 mm (SE132) đến 42,4 mm (SE150), số hạt trái nằm khoảng 17,8 hạt (SE161) đến – 97 hạt (SE143) Trọng lượng 1000 hạt giống biến động khoảng 2,1 g (SE125) đến 3,8 g (SE139) Năng suất/cây giốngnằm khoảng 1,0 g (SE140) đến 4,0 g (SE120) Hàm lượng dầu từ 50,6 % (SE 157) đến 58,6 % (SE156) - giống SE120, SE135, SE147, SE163 giống có nhiều đặc tính tốt như: Số trái nhiều, chiều dài trái dài, suất cao, hàm lượng dầu cao Có thể tiếp tục chọn tạo để tạo giốngvừng tốt sử dụng làm bố mẹ công tác lai tạo giốngvừng lai F1 5.2 Đề nghị Tiếp tục khảo sát giống thêm vài vụ để đánhgiá xác hơn, từ sử dụng tính trạng tốt cơng tác lai tạo giống 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Kim Ba, 2007 Cây vừng , Giáo trình công nghiệp ngắn ngày httpwww.ebook.edu.vnpage=1.34&view=945.pdf, 17 trang Ts Nguyễn Đăng Nghĩa, 2007, Ks Nguyễn Mạnh Chinh, Trồng chăm sóc phòng trừ sâu bệnh Đậu Phộng, Vừng Nhà xuất Nông Nghiệp, 95 trang Phan Thanh Kiếm, 2006 Giáo trình giống trồng Nhà xuất Nơng Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, Việt nam, 284 trang Trần Đình Long, 2004 Nghiên cứu phát triển Vừng Hướng Dương Việt Nam Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp nhà nước tai Hội đồng khoa học Bộ Khoa học Công nghệ 2004, 82 trang Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt, 2005 Trồng thâm canh Vừng đất lúa vùng Đồng song Cửu long Nhà xuất Nông Nghiệp, 75 trang Nguyễn Thị Bích Thủy , 2010 Ưu lai đời F1 sư suy giảm F2 số tổ hợp vừng lai TâyNinh Đề luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông Học, Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Vy, 2003 Cây vừng Nhà xuất Nghệ An , 65 trang http://vst.vista.gov.vn/home/item_view?objectPath=home/database/an_pham_dien _tu/nong_thon_doi_moi/2006/2006_00007/MItem.2006-0220.3438/MArticle.2006 trung tâm thong tin Khoa học Công nghệ Quốc gia http :// www.ebook.edu.vnpage=1.34&view=945.pdf 10 FAOSTAT,October 10th 2010 11 IPGRI, 2007 Descriptors for Sesame (Sesamum spp.) Environmentally Friendly Paper, India, 63 pages 57 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỀ TÀI Hình 1: Chuẩn bị đất gieo hạt Hình 2: Vườn thí nghiệm giai đoạn 20 NSG 58 Hình 3: Cây vừng 60 ngày tuổi Phụ lục 2: MỘT SỐ SỐ LIỆU GỐC CỦA ĐỀ TÀI Bảng 5.1 số tái (trái) chiều dài trái giống thí nghiệm (mm) Giống Số trái (trái) Chiều dài trái (mm) I II III IV V I II III IV V SE 120 38 35 63 77 73 40 40 35 32 35 SE 125 40 82 26 49 27 30 31 30 30 32 SE 127 26 30 28 16 27 35 32 33 32 33 SE 129 40 39 37 53 75 35 30 30 31 29 SE 130 41 35 41 17 64 25 30 31 30 29 SE 131 59 37 32 44 32 35 30 31 30 30 SE 132 41 37 49 58 69 25 28 29 26 31 SE 135 72 27 73 34 75 33 29 33 26 30 59 SE 138 30 61 24 31 20 29 32 34 30 36 SE 139 55 85 56 45 36 35 40 42 40 37 SE 140 39 25 38 27 26 28 29 28 26 28 SE 143 33 21 42 40 41 35 35 30 35 34 SE 144 40 57 71 71 70 37 29 25 25 31 SE 145 45 40 38 56 43 31 31 28 26 29 SE 146 70 39 36 56 29 31 29 33 32 32 SE 147 28 37 36 25 36 29 28 28 27 28 SE 148 21 41 27 25 41 28 26 28 27 25 SE 150 44 49 26 43 62 40 43 44 45 40 SE 156 22 47 38 44 21 37 43 35 34 31 SE 157 26 19 24 54 22 32 30 29 29 28 SE 158 59 62 56 49 44 30 36 32 35 40 SE 160 33 19 19 50 14 30 33 30 29 29 SE 161 10 29 21 20 36 34 29 37 30 SE 163 61 23 29 24 25 37 33 31 31 25 SE 170 55 82 47 41 36 35 34 33 33 30 60 Bảng 5.2: Năng suất cá thể (g/cây), hàm lượng dầu (%) giống thí nghiệm Năng suất cá thể (g/cây) Hàm lượng dầu (%) Giống I II III IV V I II III SE 120 3.14 5.64 4.3 4.25 2.85 55.72 56.03 55.95 SE 125 1.37 0.46 2.49 0.35 0.82 52.11 52.01 51.95 SE 127 2.31 0.41 2.28 2.24 1.08 56.78 56.71 56.74 SE 129 3.42 1.55 3.45 1.58 1.69 55.01 55.1 55.04 SE 130 1.12 2.69 0.94 1.96 1.91 55.08 54.88 54.96 SE 131 1.51 0.85 0.32 1.67 1.64 54.15 54.22 54.25 SE 132 1.97 3.44 1.41 2.89 1.94 53.29 53.29 53.25 SE 135 3.8 2.35 1.87 3.95 4.77 52.06 52 51.6 SE 138 2.14 1.42 1.38 2.09 1.54 56.39 56.33 56.59 SE 139 2.41 0.64 2.24 1.27 1.21 55.35 55.37 55.44 SE 140 0.84 1.36 0.73 0.75 1.19 55.34 55.18 55.28 SE 143 1.48 2.64 1.84 1.25 1.88 56.95 57 56.81 SE 144 0.64 1.02 1.78 1.76 2.88 54.82 54.87 54.86 SE 145 1.04 1.69 0.84 0.39 1.28 52.71 52.78 52.73 SE 146 1.07 3.35 3.18 0.98 6.48 55.76 55.47 55.37 SE 147 1.62 1.79 9.13 1.66 2.13 51.07 50.62 51.08 SE 148 3.22 2.92 3.17 3.39 2.96 50.89 51.1 50.96 SE 150 1.25 1.43 0.41 1.42 56.39 56.2 56.4 SE 156 3.28 0.68 1.66 3.12 1.84 58.79 58.65 58.41 SE 157 1.27 2.8 1.32 1.73 1.24 50.63 50.7 50.63 61 SE 158 2.79 3.34 1.62 1.52 SE 160 2.74 2.16 0.94 1.15 SE 161 1.39 0.63 1.74 0.67 SE 163 3.96 2.12 4.14 SE 170 1.17 1.19 2.49 3.37 55.17 55.25 55.05 50.88 51.21 51.21 0.96 56.05 56.47 56.59 5.47 2.96 58.21 58.16 58.08 2.45 1.74 56.5 56.33 56.25 ... nuôi tốt Khô dầu vừng có chất lượng sử dụng làm phân bón cho trồng 2.1.3.2 Giá trị dinh dưỡng Vừng có giá trị dinh dưỡng cao Trong hạt vừng chứa: 45 – 55% dầu, 19 – 20% protein, – 11% đường, 5%... 2.1.3 Giá trị vừng 2.1.3.1 Giá trị sử dụng 2.1.3.2 Giá trị dinh dưỡng 2.1.3.3 Giá trị kinh tế 2.2 Đặc điểm nông học vừng 2.2.1... thường sử dụng để phân biệt dòng giống vừng Nhiều nghiên cứu cho thấy mối tương quan chặt chẽ mức độ bao phủ lông thân với khả chịu hạn vừng Màu sắc thân thay đổi từ màu xanh nhạt đến gần tía, phổ