Trong nghiên cứu này, nồng độ các hóa chất bảo vệ thực vật họ Phosphor hữu cơ được khảo sát trong 36 mẫu nước mặt tại một số khu vực hoạt động nông nghiệp thuộc phía Đông TP Hồ Chí Minh. Các mẫu nước tại 5 khu vực: Thủ Đức, quận 2, quận 12, Bình Dương, Long An. Sau đó các mẫu được phân tích nồng độ 5 hợp chất họ Phosphor hữu cơ bằng phương pháp chiết lỏng – lỏng và sắc ký khí kết hợp đầu dò bắt dẫn điện tử. Kết quả cho thấy cả 3 chất thuộc họ Phosphor hữu cơ được tìm thấy tại các vị trí khảo sát với nồng độ trung bình 95.9 192.5 ng.L1, trong đó Diazinon (227.4 ng.L1) và Parathion (40.4 ng.L1) là 2 chất có nồng độ cao nhất. Dư lượng các hóa chất họ Phosphor hữu cơ thay đổi tùy thuộc thời vụ cũng như tập quán sản xuất của người dân. Nồng độ trung bình OPPs tại các khu vực là 81.6 ± 93.5 ng.L1 . Trong đó nồng độ tại Bình Dương là cao nhất (237.3 ± 293.9 ng.L1) và thấp nhất tại quận 2 (4.14 ± 9.3 ng.L1 ). Qua kết quả cho thấy chất lượng nước mặt tại các khu vực khảo sát hầu hết vượt giới hạn tiêu chuẩn. Việc tìm thấy hóa chất bị cấm như Parathion gây nên mối nghi ngờ về việc sử dụng những hóa chất không rõ nguồn gốc.
GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Môi trường, Trưởng Đại học Khoa Học Tự Nhiên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức để em có ngày hơm Để hồn thành đề tài tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Lý Sỹ Phú Tiến sĩ Tô Thị Hiền tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện cho em suốt trình thực đề tài Con xin cảm ơn gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, ủng hộ tạo điều kiện tốt để học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Cảm ơn quý thầy cô dành thời gian quan tâm phản biện cho đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Kính mong thầy cơ, anh chị bạn thơng cảm đóng góp ý kiến Chúc thầy cơ, anh chị bạn khỏe mạnh, hạnh phúc thành công Sinh viên Đặng Thị Hồng Vân GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, nồng độ hóa chất bảo vệ thực vật họ Phosphor hữu khảo sát 36 mẫu nước mặt số khu vực hoạt động nơng nghiệp thuộc phía Đơng TP Hồ Chí Minh Các mẫu nước khu vực: Thủ Đức, quận 2, quận 12, Bình Dương, Long An Sau mẫu phân tích nồng độ hợp chất họ Phosphor hữu phương pháp chiết lỏng – lỏng sắc ký khí kết hợp đầu dò bắt dẫn điện tử Kết cho thấy chất thuộc họ Phosphor hữu tìm thấy vị trí khảo sát với nồng độ trung bình 95.9 � 192.5 ng.L-1, Diazinon (227.4 ng.L-1) Parathion (40.4 ng.L-1) chất có nồng độ cao Dư lượng hóa chất họ Phosphor hữu thay đổi tùy thuộc thời vụ tập quán sản xuất người dân Nồng độ trung bình OPPs khu vực 81.6 ± 93.5 ng.L-1 Trong nồng độ Bình Dương cao (237.3 ± 293.9 ng.L -1) thấp quận (4.14 ± 9.3 ng.L -1 ) Qua kết cho thấy chất lượng nước mặt khu vực khảo sát hầu hết vượt giới hạn tiêu chuẩn Việc tìm thấy hóa chất bị cấm Parathion gây nên mối nghi ngờ việc sử dụng hóa chất khơng rõ nguồn gốc Từ khóa: Hóa chất bảo vệ thực vật, nước mặt, TP Hồ Chí Minh, Phosphor hữu … GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân ABTRACT In the present study, residual levels of organophosphorus pesticides in 36 surface water samples in some agricultural areas in Ho Chi Minh City were investigated in 2015 Five organophosphorus pesticides including Diazinon, Malathion, Parathion, Ethion and Trithion were determined in the surface water in five ares : Thu Duc, 2, 12 12 Dicstrict, Binh Duong and Long An Province by using liquid-liquid extraction and gas chromatographic method with electron capture detector (GC-ECD) The results showed that all of three organophosphorus pesticides were found in the survey locations with average concentrations of 95.9 � 192.5 ng.L-1, while Diazinon (227.4 ng.L-1) and Parathion (40.4 ng.L-1) have the highest concentrations Residues changed depending on growth stages of crops and production practices The OPPs average concentration in the areas was 81.6 ± 93.5 ng.L-1 Binh Duong (237.3 ± 293.9 ng.L-1) has the highest concentration and lowest in District (4:14 ± 9.3 ng.L-1) in the survey areas According to report, almost survey areas exceeded permissible standard limits about pesticides chemicals residue However, Parathion pesticides chemicals which was banned still have been presented in many areas because the unidentified chemicals have still been used Key words: pesticide, surface water, Ho Chi Minh City, organophosphorus … GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABTRACT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1 Định nghĩa .4 1.1.2 Phân loại đặc điểm 1.1.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng 1.1.2.2 Phân loại theo nguồn gốc sản xuất cấu trúc hoá học .6 1.2 Các hóa chất BVTV họ Phosphor hữu nghiên cứu đề tài 1.3 Sự phát tán hóa chất BVTV mơi trường nước .9 1.4 Tác hại hóa chất BVTV 10 1.5 Tình hình sử dụng hóa chất BVTV Việt Nam Thế giới 11 1.5.1 Trên Thế giới 11 1.5.2 Tình hình sử dụng hóa chất BVTV Việt Nam 13 1.6 Phương pháp chiết lỏng-lỏng (LLE) .14 1.7 Phương pháp sắc ký khí đầu dò bắt điện tử (GC-ECD) 15 1.8 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .18 1.8.1 Giới thiệu chung TP HCM 18 1.9 Tình hình nghiên cứu hóa chất BVTV nước mặt 20 1.9.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 1.9.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Lấy mẫu nước .24 2.1.1 Vị trí lấy mẫu 24 2.1.2 Thời gian lấy mẫu 25 2.1.3 Phương pháp lấy mẫu .26 2.1.4 Vận chuyển bảo quản mẫu 27 2.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 27 2.2.1 Dụng cụ, thiết bị .27 2.2.2 Hóa chất 28 2.3 Dựng đường chuẩn loại thuốc BVTV họ Phosphor hữu .29 2.4 Khảo sát hiệu suất thu hồi 29 2.5 Phân tích mẫu nước 31 2.6 Cài đặt thông số hệ thống sắc ký khí đầu dò ECD dùng phân tích mẫu 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .34 3.1 Đường chuẩn loại thuốc BVTV họ Phosphor hữu 34 3.2 Khảo sát quy trình phân tích 34 3.2.1 Khảo sát mẫu Blank .34 3.2.2 Khảo sát hiệu suất thu hồi trình phân tích 35 3.3 Hàm lượng OPPs khu vực khảo sát 36 3.3.1 Đặc trưng nồng độ hóa chất BVTV OPPs 37 3.3.2 Nồng độ OPPs vị trí khảo sát 38 3.3.3 Sự đóng góp OPPs khu vực khảo sát (%) 39 3.3.4 Đặc trưng nồng độ Diazinon vị trí khảo sát 39 3.3.5 Đặc trưng nồng độ Malathion vị trí khảo sát .41 3.3.6 Đặc trưng nồng độ Parathion khu vực khảo sát 42 3.4 Đánh giá dư lượng OPPs nước mặt khu vực nghiên cứu 43 3.5 So sánh với nghiên cứu 2014 .45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC ix GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú Đặng Thị Hồng Vân DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BVTV Bảo vệ thực vật DCM Dicholoromethane ECD Electron capture detector (đầu dò bắt giữ điện tử) GC Gas chromatography (sắc ký khí) HSTH Hiệu suất thu hồi LLE Liquid–liquid extraction (chiết lỏng-lỏng) LOD Limit of Detection (giới hạn phát hiện) LOQ Limit of Quantitation (giới hạn định lượng) ND No detected (khơng phát hiện) OPPs Organic Phosphorus Pesticides (Hóa chất BVTV họ Phosphor hữu cơ) TCMT Tiêu chuẩn môi trường TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú Đặng Thị Hồng Vân DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng1.1 Cơng thức cấu tạo, tính chất loại hóa chất BVTV Phosphor hữu khảo sát nghiên cứu .7 Bảng 1.2 Diện tích rau an toàn 2005 – 2010 19 Bảng 2.1 Thời gian lấy mẫu vị trí khảo sát 26 Bảng 3.1 Phương trình hồi quy, hệ số trương quan R2, thời gian lưu 34 Bảng 3.2 Nồng độ trung bình hóa chất BVTV họ Phosphor hữu khu vực khảo sát 36 Bảng 3.3 Nồng độ trung bình OPPs quận/huyện thuộc khu vực nghiên cứu năm 2014 2015 456 Bảng 3.4 Nồng độ trung bình OPPs khu vực nghiên cứu năm 2014 2015 466 Bảng 3.5 Đánh giá dư lượng thuốc BVTV mẫu nước mặt khu vực phía Đơng TP HCM 44 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú Đặng Thị Hồng Vân DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình Tra Hình 1.1 Sơ đồ chuyển hóa hóa chất BVTV mơi trường .9 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống sắc ký khí .16 Hình 1.3 Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh .18 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu thành phố Hồ Chí Minh 24 Hình 2.2 Quy trình khảo sát hiệu suất thu hồi .30 Hình 2.3 Quy trình phân tích mẫu thật 31 Hình 3.1 Sắc ký đồ blank (màu xanh) chuẩn OPPs 35 Hình 3.2 Đồ thị hiệu suất thu hồi trung bình OPPs 35 Hình 3.3 Đồ thị nồng độ trung bình OPPs khu vực nghiên cứu 37 Hình 3.4 Đồ thị nồng độ trung bình OPPs vị trí khảo sát 38 Hình 3.5 Đồ thị % nồng độ OPPs vị trí khảo sát 39 Hình 3.6 Đồ thị nồng độ Diazinon vị trí khảo sát 40 Hình 3.7 Đồ thị nồng độ Malathion vị trí khảo sát .41 Hình 3.8 Đồ thị nồng độ Parathion vị trí khảo sát 43 Y GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú Đặng Thị Hồng Vân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) coi vũ khí quan trọng lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Nó giúp phòng trừ sâu bệnh, dịch hại phá hoại trồng, tránh thiệt hại lớn mùa màng sâu bệnh gây Đồng thời giúp tăng suất chất lượng sản phẩm Bên cạnh ưu điểm bảo vệ trồng, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây nhiều tác hại làm ô nhiễm môi trường, gây độc cho người gia súc, tăng chi phí sản xuất hóa chất tồn dư nông sản gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Vì khơng phải tất lượng thuốc BVTV sử dụng trồng hấp thu mà phần lớn bị phát tán vào môi trường đất, nước bề mặt, nguồn nước ngầm hay phát tán trực tiếp vào khơng khí Trong mơi trường nước, đặc biệt môi trường nước mặt gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe người tiềm ẩn nhiều nguy tác động tiêu cực đến môi sinh Thuốc BVTV xâm nhập vào nước qua trơi dạt q trình phun xịt thuốc, dòng chảy từ khu vực sử dụng lọc qua đất, thuốc BVTV sót lại từ bao bì không xử lý ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước Một phần thuốc BVTV thấm qua đất gây nhiễm nguồn nước ngầm cao Hóa chất BVTV chia thành nhóm chính: Phosphor hữu cơ, Chlor hữu cơ, Cacbanmat Pyrethroid Trong nhóm Phosphor hữu sử dụng rộng rãi nông nghiệp có độc tính cao, hoạt tính rộng, độc tính động vật có vú thấp so với thuốc trừ sâu Chlor hữu cơ, hiệu lực nhanh, không tồn lâu môi trường Phospho hữu Cacbanmat nguyên nhân phần lớn vụ ngộ độc rau nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật Trên giới, nhiều nghiên cứu thực để tìm hiểu dư lượng hóa chất Phosphor hữu nước mặt quốc gia với diện tích đất nơng nghiệp lớn nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo đất nước chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề hóa chất BVTV mơi trường nước mặt Việt Nam, đặc biệt TP HCM GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú Đặng Thị Hồng Vân Từ lý tiến hành thực đề tài “Khảo sát, đánh giá dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật họ Phosphor hữu nước mặt khu vực sản xuất nông nghiệp phía Đơng thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu thực nghiên cứu - Xác định dư lượng loại hóa chất BVTV họ Phosphor hữu (OPPs) nước vùng sản xuất nông nghiệp thuộc TP HCM - Đánh giá tình hình nhiễm hóa chất OPPs nước khu vực khảo sát Giải thích nguyên nhân nguồn gốc tồn loại hóa chất mơi trường nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: chất OPPs: Diazinon, Malathion, Parathion, Ethion Trithion - Phạm vi thực hiện: Mẫu nước số vị trí khu vực sản xuất nơng nghiệp thuộc phía Đơng TP HCM Thời gian nghiên cứu Mẫu nước lấy vào cuối mùa khô, từ đầu tháng 04/2015 đến tháng 6/2015 Nội dung nghiên cứu - Lấy mẫu nước vị trí khảo sát - Xử lý số liệu, tính tốn dư lượng thuốc BVTV so sánh kết vùng lấy mẫu - Đánh giá dư lượng thuốc BVTV họ Phosphor hữu vùng lấy mẫu, tìm hiểu nguyên nhân tồn hóa chất BVTV nước Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp tài liệu GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân Đồ thị hình 3.11 cho thấy xuất OPPs khu vực nghiên cứu Trong tần suất xuất Diazinon (83%) cao nhất, Parathion (50%) Malathion (33%) Parathion bị cấm từ năm 2010 tần suất xuất cao Trithion Ethion bị cấm từ lâu nên khơng thấy xuất suốt q trình khảo sát Kết thói quen sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có chứa hóa chất BVTV Parathion người dân phổ biến địa bàn nghiên cứu; trình kiểm sốt nhập lậu thuốc BVTV Parathion lỏng lẻo Nhằm ước tính mối nguy hại OPPs, phép đánh giá thuốc BVTV nước mặt gần vùng nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh thực hiện, theo phương trình đưa sau: I C S Trong phương trình, C nồng độ OPPs; S tiêu chuẩn chất lượng nước (Tiêu chuẩn kiến nghị chất lượng nước quốc gia,USA) I số dự đốn nhiễm OPPs mẫu nước Nếu I > 1, có nghĩa nồng độ OPPs mẫu nước vượt tiêu chuẩn; I < có nghĩa mẫu nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước Kết tính tốn trình bày bảng đây: Bảng 3.4 Đánh giá dư lượng thuốc BVTV mẫu nước mặt TP HCM Hóa chất Diazinon Malathion Parathion Tiêu chuẩn Giá trị I Mẫu vượt Tổng số (g.L-1) khoảng (trung bình) chuẩn (%) mẫu 50% 36 8.3% 36 50% 36 0.17 0.1 0.013 -5.4 (1.34) – 1.092 (0.216) – 10.9 (3.4) 46 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân Bảng 3.3 cho thấy có 50% vị trí khảo sát khu vực có nồng độ Diazinon Parathion mẫu nước vượt tiêu chuẩn, Malathion 27% Bảng 3.3 cho thấy dư lượng Malathion mẫu nước đạt tiêu chuẩn cho phép Hai chất lại khơng tìm thấy khu vực khảo sát Qua kết cho thấy nước mặt khu sản suất nơng nghiệp phía Đông thành phố tương đối ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật Hai chất Ethion Trithion khơng phát khu vực cho thấy dấu hiệu khả quan việc cấm sử dụng hóa chất BVTV nguy hại Tuy nhiên nồng độ chất cấm Parathion khu vực cao Vì vậy, phải tăng cường quản lý việc sử dụng hóa chất BVTV chứa OPPs hoạt động nông nghiệp, hóa chất khơng có nguồn gốc rõ ràng 3.5 So sánh với nghiên cứu 2014 Kết nghiên cứu so sánh với nghiên cứu tương tự OPPs nước mặt vào năm 2014 với chất: Malathion, Parathion, Ethion, Trithion (Đinh Xuân Vượng, 2014) Đều lấy từ đầu tháng đến đâu tháng 6, địa bàn địa bàn TP HCM khác khu vực Một năm khu vực phía Tây thành phố (2014), năm khu vực phía Đơng thành phố (2015) Sự khác biệt dư lượng OPPs thể sau: Bảng 3.3 Nồng độ trung bình OPPs quận/huyện thuộc khu vực nghiên cứu năm 2014 2015 Nồng độ trung bình Khu vực phía Tây Khu vực phía Đơng Tổng OPPs 72.4 �69.7 81.6 �93.5 Nồng độ trung bình cao 112.3 �104.9 237.3 �293.9 Nồng độ trung bình thấp 27.3 �14.5 4.14 �9.3 Quận/Huyện (ng.L-1) Bảng 3.4 Nồng độ trung bình OPPs khu vực nghiên cứu năm 2014 năm 2015 47 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú Nồng độ trung bình (ng.L-1) SV: Đặng Thị Hồng Vân Năm 2014 Năm 2015 Chất Diazinon 266.2 ± 275.5 227.4 ± 293.0 Malathion 61.6 �67.1 19.9 �35.1 Parathion 24.7 �21.4 40.4 �48.0 Ethion 0.6 �1.4 Trithion 2.6 �5.3 Bảng 3.3 cho thấy tổng nồng độ trung bình khảo sát OPPs khu vực phía Tây (72.4 ng.L-1) cao so với khu vực phía Đơng (57.5 ng.L -1 ) Bảng 3.4 cho thấy dư lượng hầu hết OPPs khảo sát khu vực phía Đơng thấp so với khu vực phía Tây trừ Parathion Trong chất Ethion Trithion, bị cấm sử dụng từ lâu phát khu vực phía Tây (năm 2014) Và khu vực phía Đơng khơng tìm thấy dư lượng chất Sự khác biệt dư lượng loại trồng thói quen sử dụng loại hóa chất BVTV vùng khác Sự khác biệt vị trí, thời gian lấy mẫu góp phần ảnh hưởng đến khác biệt dư lượng OPPs năm 48 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình thực đề tài, kết mà nghiên cứu đạt sau: Khảo sát quy trình phân tích loại hóa chất BVTV họ Phosphor hữu (Diazinon, Malathion, Parathion, Ethion, Trithion) mẫu nước với HSTH cao: 90.4 -105.9%, đáp ứng yêu cầu để áp dụng quy trình cho việc phân tích mẫu thật Nồng độ trung bình OPPs nước mặt địa bàn khảo sát 95.9 � 192.5 ng.L-1, Diazinon (227.4 ng.L-1) Parathion (40.4 ng.L-1) chất có nồng độ cao Trong khu vực có nồng độ trung bình cao Bình Dương (237.3 ± 293.9 ng.L-1) thấp Quận (4.14 ± 9.3 ng.L-1 ) Trong OPPs khảo sát có 3/5 chất tìm thấy mẫu Ethion Trithion chất không tìm thấy mẫu Trong chất phát Diazinon có nồng độ cao (227.4 ng.L -1 ) kế Parathion cuối Malathion Diazinon chất có tần suất xuất cao 83.3% Parathion 50% Marathion 33.3%, với tỉ lệ vượt chuẩn Marathion 33.3%, Diazinon (50%) Parathion 50% => Việc quản lý sử dụng loại hóa chất lỏng lẻo Cần phải có biện pháp khắc phục Việc tìm thấy dư lượng Parathion với nồng độ cao vị trí khảo sát đưa nghi vấn việc loại hóa chất BVTV có chứa thành phần Parathion sử dụng Nồng độ OPPs khảo sát đề tài hầu hết thấp (trừ Marathion) so với nghiên cứu thực năm 2014 khu vực phía Tây TPHCM Kiến nghị Cải tiến phương pháp phân tích đầu dò có độ nhạy cao độ tin cậy cao để đơn giản hóa quy trình phân tích tăng cường độ xác 49 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân kết phân tích Cần hồn thiện quy định đăng ký, quản lý, phân phối sử sụng loại hóa chất BVTV Cần có nhiều nghiên cứu hợp chất họ OPPs ảnh hưởng chất nguồn phát sinh chủ yếu chất Nghiên cứu chuyển hóa hợp chất thuộc họ OPPs môi trường, hợp chất thứ cấp từ phân hủy hóa chất OPPs Đánh giá ảnh hưởng dư lượng hóa chất BVTV nước đến sức khỏe người dân, đặc biệt trẻ nhỏ Mở rộng phạm vi lấy mẫu nước, quan trắc chất lượng nguồn nước Lấy mẫu nước phân tích theo giai đoạn phát triển trồng, tất vùng canh tác Lập đồ, khoanh vùng vị trí có dư lượng hóa chất BVTV cao, từ có biện pháp hạn chế nhiễm Có biện pháp xử phạt hành cảnh cáo sở, cá nhân vi phạm quy định mua bán, phân phối sử dụng trái phép loại hóa chất BVTV Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông tin đại chúng nhằm phổ cập nâng cao trình độ người dân thơng tin hóa chất BVTV dùng nông nghiệp thấy ảnh hưởng xấu việc lạm dụng hóa chất BVTV mơi trường sức khỏe người dân Có đợt tập huấn biện pháp canh tác, sử dụng hóa chất BVTV theo “nguyên tắc bốn đúng” cho người nông dân Cần đầu tư cho việc nghiên cứu loại công nghệ sạch, đặc biệt công nghệ sinh học nông nghiệp nhằm xây dựng nông nghiệp sạch, phát triển bền vững Khuyến cáo nông dân sử dụng loại thuốc họ Cúc, chế phẩm trừ dịch hại sinh học (biopesticides) hay loại thuốc mau phân hủy, vào giai đoạn 15 ngày trước thu hoạch nhằm khắc phục tình trạng dư lượng thuốc BVTV cao nông sản gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người sử dụng 50 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2001) Danh mục hóa chất bảo vệ thực vật phép, hạn chế cấm sử dụng Việt Nam NXB Nông nghiệp, 80 trang [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, trang [3] Trần Văn Hai, (2009) Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật Đại học Cần Thơ, 108 trang [4] Nguyễn Đình Huệ (2010) Giáo trình độc học mơi trường, Tài liệu nội bộ, trang 184-189 [5] Nguyễn Thanh Khuyến (2011) Giáo trình phương pháp phân tích sắc ký Tài liệu nội bộ, 120 trang [6] Đỗ Đức Nguyên (2012) Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thựcvật họ Phosphor nước mặt số khu vực sản xuất nơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp, Đại học Khoa Học Tự Nhiên [7] Nguyễn Trần Oánh (2007) Giáo trình Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 171 trang [8] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn TP HCM (2003) Sản xuất tiêu thụ rau an toàn Thành phố Hồ Chí minh Kỉ yếu hội thảo khoa học sản xuất chế biến thực phẩm [9] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2008).Thuốc bảo vệ thực vật tác động chúng,10 trang [10] Sở Tài nguyên Môi trường TP HCM (2013) Kiểm kê diện tích đất nơng nghiệp [11]Trung tâm tư vấn đầu tư nghiên cứu phát triển nông thôn Việt Nam (1999) Tổng quan tình hình sử dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp Việt Nam, sở dự báo vùng có khả bị nhiễm nặng để đề xuất biện pháp ứng phó, 194 trang TÀI LIỆU TIẾNG ANH 51 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân [12] Abdel-Halim K.Y., Salama A.K, El-khateeb E.N., Bakry N.M (2006) Organophosphorus pollutants (OPP) in aquatic environment at Damietta Governorate, Egypt: Implications for monitoring and biomarker responses Chemosphere Volume 63, Issue 9, June 2006, Pages 1491–1498 [13] Abdolmajid F., Mohammad H.D., Simin N., Amir H.M., Noushin R., Mansoreh S (2012) Organophosphorous Pesticides in Surface Water of Iran” Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology June 2012, Volume 88, Issue 6, p 867-869 [14] Albanis T.A., Hela D.G., Sakeellarides T.M., Konstantinou I.K (1998) Monitoring of pesticide residues and their metabolites in surface and underground waters of Imathia (N Greece) by means of solid-phase extraction disks and gas chromatography J Chromatogr A 823, 59 [15] Dang Q.H., Wolfram T (2002) Contamination by selected chlorinated pesticides in surface waters in Hanoi, Vietnam Chemosphere, Volume 47, Issue 4, Pages 357-367 [16] Harrie F.G., et al.,(1999) Fate of Pesticides in the Atmosphere: Implications for Environmental Risk Assessment Kluwer Academic Pub., The Netherlands [17] HONG S., Yim U., Shim W., Viet P H., Park P S (2008) Persistent organochlorine residues in estuarine and marine sediments from Ha Long Bay, Hai Phong Bay, and Ba Lat Estuary, Vietnam Chemosphere, 72, p.1193-1202 [18] José L.T., (2008) Analysis of Pesticides in Food and Environmental Samples CRC Press, 367p [19] Kubiak R (1999) Emission of pesticides into the air, Kluwer Academic, p.195-218 [20] Mansour S.A., Mahram M.R., Sidky M.S., 2001 Monitoring of pesticide residues in the major components lake Qarun, Egypt J Acad Soc Environ Dev 2, 83–116 [21] Margarita S (2011) Pesticides - Strategies for Pesticides Analysis InTech, p.216-220 [22] Nalini S., Ajit K.S., Rashmi S (2005) Organochlorine and organophosphorous pesticide residues in ground water and surface waters of Kanpur, Uttar Pradesh, India Environment International Volume 31, Issue 1, January 2005, Pages 113–120 52 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân [23] Pham V T., Zita S., Melanie B., Ingrid R., Fabrice G.R (2013) Pesticide management and their residues in sediments and surface and drinking water in the Mekong Delta, Vietnam Science of The Total Environment Volumes 452-453, Pages 28-39 [24] Poga C.L and Franko M (2003) Detection of organophosphate and carbamate pesticides in vegetable samples by a photothermal biosensor, Biosensors and Bioelectronics, vol.18, No.1, pp.1–9 [25] Steven J.L., Pesticides in surface waters, page 30 [26] Sujatha C.H., Nair S.M., Chacko J (1999) Determination and distribution of Endosulfan and Malathion in an Indian Estuary Water Research 33 (1), 109– 114 [27] Touraj N., Gholamreza N.B., Abdolreza K., Peter G and Nasser M (2010) Impact of major organophosphate pesticides used in agriculture to surface water and sediment quality (Southern Caspian Sea basin, Haraz River) Environmental Earth Sciences, June 2011, Volume 63, Issue 4, p 873-883 [28] Zhang Z., Hong H., Wang X., Lin J., Chen W., Xu L (2002) Determination and load of organophosphorus and organochlorine pesticides at water from Jiulong River Estuary, China Marine Pollution Bulletin Volume 45, Issues 1–12, September 2002, Pages 397–402 [29] Zhou F.T., Zhanqi G., Ming Z., Cheng S (2006) The status of pesticide residues in the drinking water sources in Meiliangwan Bay, Taihu Lake of China Environ monitor 123:351–370 [30] Zhou J.L., Fileman T.W., Evans S., Donkin P., Mantoura R.F.C (1996) Seasonal distribution of dissolved pesticides and polynuclear aromatic hydrocarbons in the Humber estuary and Humber coastal zone Marine Pollution Bulletin 32 (8/9), p 599–608 WEBSITE [31] http://thuocbvtv.com/thuoc-bao-ve-thuc-vat-la-gi/ [32] http://text.123doc.org/document/2008092-danh-gia-anh-huong-cua-hoachat-bao-ve-thuc-vat-ton-luu-den-moi-truong-dat-tai-cac-kho-luu-tru-hoachat-bao-ve-thuc-vat-tren-dia-ban-thanh-pho-thai-nguyen-tinh-thainguyen.htm 53 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú [33] SV: Đặng Thị Hồng Vân http://www.doko.vn/luan-van/hoa-chat-bao-ve-thuc-vat-cua-nguoi-dan- trong-rau-281411 [34] http://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-tim-hieu-thuc-trang-cua-viec-su-dunghoa-chat-bao-ve-thuc-vat-va-van-de-o-nhiem-cac-che-pham-hoa-hoc-sudung-trong-37339/ [35] http://www.luanvan.co/luan-van/tim-hieu-thuc-trang-cua-viec-su-dung-hoachat-bao-ve-thuc-vat-va-van-de-o-nhiem-cac-che-pham-hoa-hoc-su-dungtrong-nong-1721/ [36] http://123doc.org/document/1496749-thuc-trang-cua-viec-su-dung-hoa-chatbao-ve-thuc-vat-va-van-de-o-nhiem-cac-che-pham-hoa-hoc-su-dung-trongnong-nghiep-tai-viet-nam.htm 54 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân PHỤ LỤC Tọa độ vị trí lấy mẫu nước Vị trí Khu cơng nghiệp Long Hậu An Phú Đơng Thạnh Lộc Thạnh Xn Vĩnh Phú Lái Thiêu Bình Hòa An Phú Thủ Thiêm Hiệp Bình Chánh Hiệp Bình Phước Phường 28 Tọa độ 10°38'30.0"N 106°43'07.5"E 10°51'43.5"N 106°42'17.1"E 10°52'00.2"N 106°41'19.9"E 10°51'44.1"N 106°40'18.6"E 10°52'06.0"N 106°42'19.2"E 10°53'10.8"N 106°42'07.2"E 10°54'29.7"N 106°42'54.9"E 10°48'14.1"N 106°45'17.7"E 10°46'22.6"N 106°43'01.4"E 10°49'28.4"N 106°43'40.4"E 10°50'40.4"N 106°43'10.1"E 10°49'17.8"N 106°44'30.0"E Kết hiệu suất thu hồi Chất Malathion Parathion Ethion Trithion 0.05 0.05 0.05 0.05 Nồng độ hiệu suất thu hồi (%) 111.6 107.2 103.22 105.6 Nồng độ hiệu suất thu hồi (%) 114.1 110 105.1 107 Nồng độ hiệu suất thu hồi (%) 110.5 108.1 104 102 Nồng độ hiệu suất thu hồi (%) 113 107 106.3 106.1 Nồng độ hiệu suất thu hồi (%) 114.6 105.2 100 108 Nồng độ hiệu suất thu hồi (%) 107 106 101 105 Nồng độ lý thuyết (ppm) 3.Sắc kí đồ điểm chuẩn thuốc BVTV GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân Một số dụng cụ lấy mẫu phân tích mẫu Chai trữ mẫu Cột Silicagel Máy cô quay chân không 10 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân Máy sắc kí khí Hình ảnh trường Chiết mẫu trường 11 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân Vị trí trồng rau huyện Vĩnh Phú tỉnh Bình Dương Vị trí trồng rau huyện Thạnh Xuân, quận 12 12 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân Vị trí trồng rau Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức Vị trí trồng rau xã An Phú, Quận 13 GVHD: Nguyễn Lý Sỹ Phú SV: Đặng Thị Hồng Vân Vị trí trồng lúa KCN Long Hậu, Long An 14 ... present study, residual levels of organophosphorus pesticides in 36 surface water samples in some agricultural areas in Ho Chi Minh City were investigated in 2015 Five organophosphorus pesticides... pesticides were found in the survey locations with average concentrations of 95.9 � 192.5 ng.L-1, while Diazinon (227.4 ng.L-1) and Parathion (40.4 ng.L-1) have the highest concentrations Residues... According to report, almost survey areas exceeded permissible standard limits about pesticides chemicals residue However, Parathion pesticides chemicals which was banned still have been presented in many