1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp ngăn chặn tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk

88 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ GÁI BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA CÔNG AN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ GÁI BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA CÔNG AN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NGUYÊN THANH HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN DƯƠNG THỊ GÁI MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ 1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp ngăn chặn tạm giữ 1.2 Cơ sở việc quy định biện pháp ngăn chặn tạm giữ 15 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TỪ CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA CÔNG AN TỈNH ĐẮK LẮK 28 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp ngăn chặn tạm giữ 28 2.2 Thực trạng áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng hình hành biện pháp tạm giữ Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk 46 Chương 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 58 3.1 Một số định hướng cho giải pháp 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ pháp luật Tố tụng hình Việt Nam thực tiễn từ Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk 66 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BPNC : Biện pháp ngăn chặn BPTG : Biện pháp tạm giữ CQCSĐT : Cơ quan Cảnh sát điều tra CQĐT : Cơ quan điều tra CSĐT : Cảnh sát điều tra TTHS : Tố tụng hình UBND : Ủy ban nhân dân VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số liệu 2.1 Thống kê tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk 47 Bảng số liệu 2.2 Thống kê tình hình áp dụng BPNC tạm giữ địa bàn tỉnh Đắk Lắk 50 Bảng số liệu 2.3 Thống kê tình hình tạm giữ tồn tỉnh so với tổng số tạm giữ giải 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biện pháp ngăn chặn (BPNC) nói chung, biện pháp tạm giữ (BPTG) nói riêng chế định quan trọng pháp luật tố tụng hình (TTHS) Việc áp dụng BPTG không hoạt động quan trọng trình TTHS mà động chạm trực tiếp đến quyền tự công dân quy định Hiến pháp, pháp luật Thực tế cho thấy, việc áp dụng BPNC, có BPTG có tác dụng đảm bảo q trình TTHS khách quan, góp phần phòng, chống tội phạm, giải có hiệu vụ án hình Ngược lại, việc áp dụng BPTG không để xảy sai sót q trình áp dụng dẫn đến trường hợp vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền tự cơng dân, gây khó khăn, phức tạp cho việc giải vụ án hình sự, dẫn đến hậu xấu để lọt tội phạm, làm oan người vô tội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, có Cơ quan điều tra (CQĐT) Qua việc áp dụng BPTG đặt nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học luật TTHS phải tiếp tục nghiên cứu, giải để làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp như: khái niệm, cứ, mục đích, đối tượng, thẩm quyền, ý nghĩa Trong thời gian qua, việc áp dụng BPNC nói chung BPTG nói riêng giải nhiều vụ án hình sự, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nước Vì vậy, việc nghiên cứu sâu sắc BPTG từ thực tiễn CQCSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk nhằm đánh giá mặt tích cực, hạn chế, xác định nguyên nhân, tồn chúng, sở đưa phương hướng hồn thiện quy định pháp luật BPTG, nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tình hình u cầu có tính cấp thiết Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Biện pháp ngăn chặn tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề BPNC TTHS nhiều nhà khoa học thực tiễn quan tâm nghiên cứu Do vậy, có số cơng trình nghiên cứu cơng bố chủ đề - Nhóm tài liệu khoa học sở: Giáo trình Luật tố tụng hình PGS TS Trần Văn Độ (Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2011), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình GS.TS Võ Khánh Vinh (Nxb Cơng an nhân dân, năm 2006), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (Nxb, Chính trị Quốc gia, năm 2009)… chừng mực định đề cập đến BPNC, có BPTG - Nhóm tài liệu nghiên cứu chuyên sâu: Sách chuyên khảo“chế định biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn” TS Nguyễn Trọng Phúc (Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2015); “Quyền tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự” (Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2005); “Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự” TS Trần Quang Tiệp (Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2009); “Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình - vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Duy Thuân (Nxb Công an nhân dân, năm 1999); thạc sĩ Phạm Thanh Bình TS Nguyễn Vạn Ngun có cơng trình "Những điều cần biết bắt người, tạm giữ, tạm giam pháp luật'' (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993) Bên cạnh đó, có số báo khoa học đề cập riêng đến BPTG đăng tải tạp chí chuyên ngành như: “Một số vấn đề biện pháp tạm giữ tố tụng hình sự” tác giả Nguyễn Văn Cừ; “Về biện pháp tạm giữ Bộ luật tố tụng hình sự” tác giả Vũ Gia Lâm; “Tạm giữ - biện pháp ngăn chặn Bộ luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Mai Bộ; “Một số vấn đề quy định tạm giữ Bộ luật tố tụng hình sự” tác giả Nguyễn Văn Điệp; “Về biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam” tác giả Nguyễn Trọng Phúc… Các công trình nêu đề cập đến nhiều khía cạnh khác BPNC, có BPTG Các cơng trình đánh giá mặt lý luận BPTG qua thời kì khác như: khái niệm, cứ, đối tượng, thẩm quyền…cũng đánh giá thực trạng chung chung việc áp dụng BPNC BPTG, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng “Biện pháp ngăn chặn tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk” Điều cho phép khẳng định, học viên nghiên cứu đề tài khơng trùng với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật TTHS Việt Nam BPTG; đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp từ CQCSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk, luận văn hướng tới mục đích góp phần hồn thiện hệ thống lý luận liên quan đến BPTG, làm sở cho việc áp dụng BPTG đắn, góp phần giải vụ án hình thuận lợi, đồng thời góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền người TTHS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: + Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận BPTG + Bình luận, đánh giá quy định pháp luật TTHS Việt Nam BPTG + Khảo sát, đánh giá thực tiễn áp dụng BPTG CQCSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk + Xây dựng giải pháp đảm bảo việc áp dụng quy định pháp luật BPTG Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, quy định pháp luật TTHS thực tiễn áp dụng BPTG 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu BPTG theo pháp luật TTHS Việt Nam góc độ Luật TTHS, khơng đề cập đến chế độ giam giữ quy định Luật Thi hành tạm giam, tạm giữ năm 2015 - Về không gian, thời gian nghiên cứu: tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng BPTG CQCSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk, thời gian từ năm 2013 đến 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, cải cách tư pháp, bảo đảm quyền người giai đoạn “Để làm rõ hành vi xảy tội phạm hay vi phạm pháp luật khác để xác minh lai lịch, nhân thân đối tượng bị tạm giữ áp dụng BPTG" Thứ ba, Quy định cụ thể, thống thời hạn tạm giữ quy định Điều 87 BLTTHS năm 2003 Khoản Điều 118 BLTTHS năm 2015 Ví dụ: Nên sửa đổi cụm từ “3 ngày” khoản Điều 87 BLTTHS năm 2003 Khoản Điều 118 BLTTHS năm 2015 thành “72 giờ” để hợp lí cần giải thích rõ ràng khái niệm “ngày” để có áp dụng thống Thứ tư, Khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015 quy định thẩm quyền tạm giữ người cho chủ thể “người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay bến cảng” không phù hợp với thực tế, chủ thể khơng thể đáp ứng thời hạn gửi định tạm giữ kèm theo tài liệu làm tạm giữ cho VKS cấp VKS có thẩm quyền phê chuẩn Vì vậy, cần có thay đổi Khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015 theo hướng có người quy định điểm a b Khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 có thẩm quyền định tạm giữ 3.2.2 Giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Những nguyên nhân chủ quan nguyên nhân thuộc người, nên để thiết lập trật tự, tăng cường pháp chế lĩnh vực tạm giữ, đảm bảo cho công dân không bị tạm giữ cách trái pháp luật, vấn đề phải trọng yếu tố người chấp hành nghiêm túc tiêu chuẩn chức danh: Điều tra viên, Cán điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán quản giáo theo hướng: - Tiêu chuẩn hóa trình độ cán bộ; 68 - Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn ngắn ngày chuyên đề tố tụng, nâng cao trình độ chức danh có thẩm quyền lĩnh vực tạm giữ; - Cần sớm hướng dẫn cụ thể có biện pháp nhằm khắc phục tình trạng tạm giữ tràn lan, không đối tượng, tạm giữ đối tượng có hành vi phạm tội có đầy đủ điều kiện luật định, kiên tránh tình trạng tạm giữ trái pháp luật; - Có hình thức kỉ luật, khen thưởng xứng đáng đối tượng cụ thể; - Có sách, chế độ đãi ngộ phù hợp với người làm công tác tạm giữ Đối với Cơ quan điều tra CQĐT cần tập trung áp dụng trình tự thủ tục công tác bắt, tạm giữ theo hướng dẫn áp dụng BLTTHS 2015 nhằm hạn chế đến mức thấp việc bắt, giữ oan sai; bắt, giam giữ khơng trình tự, thủ tục mà luật quy định Để làm điều này, trước hết CQĐT phải kiện toàn đội ngũ Điều tra viên, Cán điều tra, cần nâng cao trình độ đội ngũ Điều tra viên, Cán điều tra ngành tuyển vào chưa qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Công an Thường xuyên mở lớp huấn luyện nhằm nâng cao ý thức pháp luật, trình độ nghiệp vụ, chuyên đề bồi dưỡng, lớp tập huấn quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), BLTTHS năm 2015, Luật thi hành tạm giam, tạm giữ năm 2015, Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình năm 2015… cho Điều tra viên, Cán điều tra Bởi vì, Điều tra viên, Cán điều tra người trực tiếp tiến hành tố tụng điều tra lập hồ sơ vụ án; đề xuất Thủ trưởng trực tiếp lệnh bắt, tạm giữ Trước bắt, tạm giữ tạm giam, CQĐT cần cân nhắc cần thiết việc áp dụng biện pháp Quán triệt quan điểm tư tưởng đạo 69 xuyên suốt Đảng: Những trường hợp bắt, giữ được, không bắt, giữ khơng nên bắt, giữ Khơng áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ để thay điều tra Khi tính chất khẩn cấp tang khơng nữa, thấy cần phải áp dụng BPNC CQĐT củng cố hồ sơ đề nghị VKS phê chuẩn bắt tạm giam theo luật định Đối với CQĐT trường hợp bắt tang thực hiện, chủ yếu nhận người định bi tạm giữ, việc cần xác định có dấu hiệu tội phạm định tạm giữ theo TTHS, vi phạm hành chuyển để xử lý theo pháp luật tương ứng Riêng việc bắt khẩn cấp thời gian vừa qua, số liệu thống kê cho thấy thực trạng đáng báo động tượng lạm dụng bắt khẩn cấp Theo BLTTHS năm 2015 khơng trường hợp bắt khẩn cấp vi phạm nghiêm trọng quyền người bị bắt Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định nên thay biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Vì vậy, trình áp dụng Cơ quan có thẩm quyền cần phải thận trọng, để tránh tình trạng vi phạm quyền người, quyền công dân áp dụng pháp luật CQĐT quan tiến hành tố tụng, tham gia giai đoạn đầu TTHS, biện pháp bắt, tạm giữ thường CQĐT thực hiện, vấn đề áp dụng trình tự thủ tục việc áp dụng BPNC tạm giữ việc làm vơ thiết, điểm mấu chốt trang bị kiến thức TTHS cho chủ thể có thẩm quyền áp dụng, từ trang bị kiến thức nghiệp vụ cho Điều tra viên cán Công an khác để đảm bảo cho việc bắt, tạm giữ thực pháp luật Đối với Viện kiểm sát VKS với chức kiểm sát hoạt động tố tụng nói chung có việc áp dụng BPNC nghiêm khắc bắt, tạm giữ, tạm giam, vai 70 trò VKS có ý nghĩa quan trọng, định đến việc bắt, tạm giữ hình Điều Bộ Chính trị xác định Nghị 49 - NQ/TW “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Việc bắt giữ oan sai xảy địa phương địa phương phải chịu trách nhiệm; VKS kiểm sát chặt chẽ việc phê chuẩn Nếu biện pháp bắt, tạm giữ hình dùng lệnh định mà VKS không phê chuẩn khơng có hiệu lực thi hành Điều cho thấy định VKS hoạt động bắt, tạm giữ Muốn thực hoạt động kiểm sát này, VKS trước hết phải kiện toàn đội ngũ kiểm sát có đủ lực VKS muốn giám sát hoạt động người khác ngồi pháp luật quy định phải khả thực lực chuyên môn nghiệp vụ so với chức danh tư pháp khác Do cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Kiểm sát viên có chun mơn nghiệp vụ tốt, đảm bảo kiểm sát giám sát hoạt động tố tụng cách hiệu Tăng cường kiểm sát việc tạm giữ hình trường hợp cụ thể Trước phê chuẩn định tạm giữ Viện trưởng VKS phải giao cho Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ, xem xét nghiên cứu đề xuất quan điểm Căn vào hồ sơ đề xuất đối chiếu với pháp luật, Viện trưởng VKS định phê chuẩn không phê chuẩn Theo quan điểm đạo Bộ Chính trị cơng tác phê chuẩn lệnh bắt, giam, giữ: VKS kiên không phê chuẩn lệnh bắt, giam, giữ trường hợp không cần thiết, chống việc bắt, giam, giữ thay điều tra dẫn đến oan sai Hệ thống sổ sách theo dõi, lập hồ sơ kiểm sát phải tiến hành nghiêm túc Việc giao nhận hồ sơ, thời hạn phê chuẩn phải cụ thể để xác định trách nhiệm việc bắt, tạm giữ VKS cấp phải có thống kê đầy đủ trường hợp bắt, tạm giữ, tạm giam, tổng hợp vi phạm để báo cáo cấp trên, tổng kết rút kinh nghiệm 71 Kiểm sát việc bắt, tạm giữ phải tiến hành hàng ngày CQĐT, nơi giam giữ để phát trường hợp oan sai, hạn tạm giữ có phương pháp xử lý kịp thời theo luật định hạn chế hậu xấu xảy Việc tập huấn nghiệp vụ VKS phải tiến hành thường xuyên để thống thực pháp luật VKSNDTC phải xây dựng hệ thống văn giải đáp hướng dẫn pháp luật để hiểu thống ngành, phối hợp với ngành, quan tiến hành tố tụng hướng dẫn thực quy định để việc hiểu, vận dụng pháp luật thống Ngành kiểm sát phải Nhà nước quan tâm ưu tiên bổ sung biên chế, chế độ, trang thiết bị để có khả hồn thành nhiệm vụ kiểm sát hoạt động tư pháp 3.2.3 Giải pháp tăng cường công tác đạo tra kiểm sát, kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm Bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan, vấn đề quan trọng đặt trước mắt lâu dài tăng cường biện pháp để nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng vấn đề áp dụng BPNC, có BPTG Để nâng cao trách nhiệm họ, đòi hỏi Cơ quan cấp cần phải tiếp tục nâng cao trình độ pháp lý cho người tiến hành tố tụng, mặt khác tăng cường công tác kiểm tra Thủ trưởng đơn vị, quan quản lý cấp cán thuộc quyền với cán cấp Một lĩnh vực giám sát quan trọng cần tăng cường công tác kiểm sát VKSND việc áp dụng BPNC tạm giữ Mặc dù pháp luật có quy định VKSND có quyền thường kỳ bất thường trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ Nhưng VKS cần có kế hoạch thường kỳ áp dụng quyền hạn này, cần tạo lập quan hệ phối hợp chặt chẽ VKS với quan có thẩm quyền bắt, tạm giữ, tạm giam để bảo đảm có việc bắt, tạm giữ, tạm giam có hoạt động kiểm sát Đối với trường hợp vi phạm, cần 72 xác định rõ trách nhiệm người có liên quan để xử lý nghiêm minh, nhằm nâng cao trách nhiệm người có liên quan Triển khai thực chương trình, kế hoạch tra định kỳ hàng năm, tiến hành tra toàn diện VKSND cấp huyện, thị Qua tra, báo cáo để phát huy mặt mạnh hoạt động VKSND huyện, thị chấp hành nghiêm chỉnh quy trình thủ tục tạm giữ Đồng thời yêu cầu chấn chỉnh, khắc phục số hạn chế, thiếu sót số VKS công tác quản lý, đạo, điều hành; hoạt động nghiệp vụ; hoạt động tạm giữ hạn Đối với người tiến hành tố tụng, cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, khách quan, vô tư, tôn trọng pháp luật đạo đức nghề nghiệp; nghiên cứu, nắm vững quy định luật pháp; hướng dẫn, giải thích pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho người bị tạm giữ thực đầy đủ quyền, lợi ích hợp pháp mà họ hưởng không bị pháp luật hạn chế theo quy định BLTTHS Luật thi hành tạm giữ, tạm giam Chú trọng thời hạn tạm giữ để ban hành văn tố tụng giải việc tạm giữ theo quy định Thực việc giao lệnh, định tố tụng BPTG cho người bị tạm giữ quan tạm giữ bảo đảm kịp thời, thời hạn luật định VKS thường xuyên kiểm tra, đối chiếu, nắm thời hạn tạm giữ, từ kịp thời yêu cầu Cơ quan tạm giữ ban hành văn thông báo thời hạn tạm giữ cho quan, người tiến hành tố tụng biết để giải việc tạm giữ thời hạn Kiên yêu cầu đưa người bị tạm giữ khỏi nơi giam giữ sau hết thời hạn tạm giữ ghi lệnh, định tạm giữ họ không bị tạm giữ tội phạm khác Công tác kiểm sát việc tạm giữ phối hợp chặt chẽ với khâu công tác kiểm sát giải vụ án hình để nắm số người bị bắt, tạm giữ, 73 tất giai đoạn tố tụng Qua kịp thời kiểm sát thủ tục, trình tự, tính có hợp pháp trường hợp bị tạm giữ nhằm phát xử lý vi phạm; khơng để xảy việc tạm giữ người khơng có cứ, trái pháp luật Kịp thời nắm giải tin báo tố giác tội phạm hoạt động tạm giữ; tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo người bị tạm giữ theo quy định Đối với trường hợp gửi lệnh, định tố tụng tạm giữ chậm, không kịp thời dẫn đến việc thời hạn tạm giữ người bị tạm giữ, Cơ quan tạm giữ không nhận lệnh, định tạm giữ có hiệu lực pháp luật quan có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác VKS cần xác định rõ nguyên nhân, hậu quả, trách nhiệm quan, cá nhân có liên quan để kháng nghị, kiến nghị yêu cầu xử lý vi phạm khởi tố hình có dấu hiệu tội phạm Kết luận Chương Trong hệ thống BPNC, BPTG chiếm vị trí quan trọng Tạm giữ BPNC có tác dụng lớn việc ngăn chặn tội phạm biện pháp hữu hiệu để quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực tốt chức năng, nhiệm vụ Hoạt động áp dụng BPTG thời gian qua tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật TTHS, đảm bảo quyền người, quyền công dân đáp ứng yêu cầu trình đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình áp dụng BPNC tạm giữ bộc lộ hạn chế làm giảm hiệu trình tố tụng Trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước, diễn biến phức tạp tình hình tội phạm đòi hỏi phải tiếp tục kịp thời hoàn thiện quy định pháp luật có BPNC tạm giữ 74 Vì vậy, chương 3, tác giả đề cập đến số định hướng đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng BPNC nói chung BPNC tạm giữ nói riêng Để thực tốt giải pháp cần có phối kết hợp đồng quan chức Nhà nước nhằm hướng tới mục tiêu sử dụng công cụ pháp luật tố tụng hình cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự, góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật, phục vụ tốt cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước 75 KẾT LUẬN Tạm giữ BPNC quan trọng nhằm hạn chế tội phạm, nâng cao hiệu hoạt động CQĐT cách hạn chế đối tượng có khả chạy trốn hay phá hủy chứng Những quy định BPTG có nhiều thay đổi hợp lý qua trình phát triển từ BLTTHS năm 1988 đến BLTTHS năm 2015 Trong BLTTHS 2015 có nhiều điểm đề cập bổ sung đối tượng tạm giữ, thời hạn tạm giữ hay thẩm quyền tạm giữ Tuy có sửa đổi bổ sung kịp thời xã hội biến động không bất biến nên BLTTHS năm 2015 có sửa đổi, bổ sung cần thiết khơng tránh khỏi sai sót gây khó khăn cho việc áp dụng luật Với quy định không cụ thể dễ gây hiểu lẩm cho việc áp dụng, thêm vào trình độ pháp luật cán quản lý chưa thực cao không đồng nên dẫn tới tình trạng tạm giữ oan sai xảy Trước tình hình phải hoàn thiện hệ thống pháp luật để nâng cao hiệu BPTG đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình áp dụng quy định pháp luật TTHS BPNC tạm giữ bộc lộ tồn tại, hạn chế làm giảm hiệu q trình tố tụng cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, tin tưởng người dân vào quan thực thi pháp luật Trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước, diễn biến phức tạp tình hình tội phạm đòi hỏi cần phải tiếp tục kịp thời hoàn thiện quy định pháp luật nói chung chế định BPNC nói riêng, có BPTG để nhằm nâng cao vai trò pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm, tin tưởng người dân vào quan thực thi pháp luật Qua trình học tập, nghiên cứu lý luận Học viên Khoa học xã hội Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định BPNC tạm giữ CQCSĐT 76 Công an tỉnh Đắk Lắk Cùng với nhiệt tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn thầy, cô Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, đồng chí CQCSĐT Cơng an tỉnh Đắk Lắk Đặc biệt, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Lê Nguyên Thanh giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hoàn thành nội dung luận văn Trong nội dung đề tài tác giả cố gắng đưa vấn đề lý luận BPNC tạm giữ kết hợp khảo sát tình hình thực tế CQCSĐT Cơng an tỉnh Đắk Lắk với hy vọng đề tài đóng góp phần nhỏ bé vào thực tiễn nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BPNC TTHS nói chung BPNC tạm giữ nói riêng Tuy nhiên, trình thực đề tài, tác giả nỗ lực, cố gắng để giải mục tiêu mà đề tài đặt ra, kinh nghiệm nghiên cứu thân hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đánh giá, đạo Hội đồng khoa học Học viện, ý kiến góp ý thầy, giáo cán nghiên cứu để đề tài hoàn thiện hơn./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Đức Anh (2008), Quy định thời hạn tạm giữ trừ vào thời hạn tạm giam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 10), tr 30 - 31 Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2003), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Đắc Biên (2016) (Chủ biên), Những nội dung mối chế định biện pháp ngăn chặn BLTTHS năm 2015, Tạp chí Kiểm sát, (số 05), tr.25 Nguyễn Đình Bình (2008), Một số ý kiến việc hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 05), tr.44 Nguyễn Hòa Bình (2016), BLTTHS năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Phạm Thanh Bình (1996), Tạm giữ, tạm giam LTTHS Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án Thạc Sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Mai Bộ (2006), Áp dụng Biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí TAND, (số 5), tr 17 Mai Bộ (2005), Sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn, Tạp chí Kiểm sát, (số 20), tr 28 - 30 Mai Bộ (2009), Tạm giữ - Một biện pháp ngăn chặn BLTTHS Việt Nam, Tạp chí Xây dựng pháp luật, (số 18), tr.40 10 Nguyễn Mai Bộ (2007), Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia 78 11 Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân ViệtNam, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Chí (2011) (Chủ biên), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Văn Chỉnh (2005), Xác định trách nhiệm người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình để người bị tạm giữ, tạm giam bị giam, giữ hết thời hạn tạm giữ, tạm giam, Tạp chí TAND, (số 8), tr 28 14 Công an tỉnh Đắk Lắk (2013 - 2017), Báo cáo tổng kết công tác năm lực lượng CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk (PC44) 15 Nguyễn Văn Cừ (1998), Một số vấn đề biện pháp tạm giữ tố tụng hình sự, Tạp chí Trật tự an toàn xã hội, (số 3), tr.38 - 39 16 Bùi Kiên Điện (1998), Những nguyên tắc cần tuân thủ áp dụng biện pháp ngăn chặn hoạt động điều tra vụ án hình sự, Tạp chí Trật tự an toàn xã hội, (số 8), tr.22 - 24 17 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, chuyên khảo Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Nguyễn Văn Điệp (2003), Một số vấn đề quy định tạm giữ Bộ luật tố tụng hình sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 8), tr 16 19 Trần Văn Độ (2011), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Hoàng Văn Hạnh (2008), Hoàn thiện quy định tạm giữ BLTTHS VN, Tạp chí Luật học, (số 07), tr.12 - 16 21 Phạm Mạnh Hùng (2007), Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn BLTTHS theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, (số 21), tr 21 - 22 79 22 Đặng Thị Mai Hương (2016)¸ Những nội dung Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, Tạp chí Kiểm sát, (số 05), tr 16 - 18 23 Nguyễn Ngọc Khánh (2011), Thẩm quyền Viện Kiểm sát việc định áp dụng biện pháp ngăn chặn hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, (số 01), tr 25 24 Vũ Đức Khiển (2002), Công đổi việc sửa đổi BLTTHS nước ta, Viện khoa học kiểm sát, Hà Nội 25 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Vũ Gia Lâm (2000), Về biện pháp tạm giữ BLTTHS năm 1998, Tạp chí Luật học, (số 2), tr.54 27 Vũ Gia Lâm (2003), Các điểm quy định biện pháp ngăn chặn BLTTHS năm 2003, Tạp chí Luật học, (số 6), tr 33 28 Vũ Gia Lâm (2009), Về biện pháp tạm giữ BLTTHS, Tạp chí Xây dựng pháp luật, (số 8), tr 50 29 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Trọng Phúc (2015), Chế định biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Thị Phượng (2005), Bắt, tạm giữ, tạm giam, giám sát bị can, bị cáo chưa thành niên, Tạp chí Luật học, (số 4), tr 19 - 20 32 Nguyễn Văn Quảng (2009), Về nhiệm vụ, quyền hạn Viện Kiểm sát việc áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, Tạp chí Kiểm sát, (số 16), tr 30 33 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Bộ Luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 34 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ Luật tố tụng hình Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội (1957), Luật số 103/SL/005 ngày 20-5-1957, Về việc bảo đảm tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, thư tín, đồ vật nhân dân 37 Giang Sơn (2003), Một vài ý kiến trao đổi vấn đề “tạm giữ” theo quy định BLTTHS Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6), tr.48 38 Nguyễn Duy Thuân (1999), Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Thuận (2008), Về áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định BLTTHS năm 2003, Tạp chí Luật học, (số 7), tr 54 40 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Quang Tiệp (2005), Về tự cá nhân biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Trần Quang Tiệp (2009), Về bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia 43 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hòa luật lệ tố tụng hình sự, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo Trình LTTHS Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Hồng Đức 81 47 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2006 48 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trịnh Tiến Việt (2005), Về biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội BLTTHS năm 2013, Tạp chí TAND, (số 6), tr 14 -16 50 Võ Khánh Vinh (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 Nguyễn Như Ý (2000), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 82 ... VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ GÁI BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA CÔNG AN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật. .. TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIỮ VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TỪ CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA CÔNG AN TỈNH ĐẮK LẮK 28 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện. .. Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BPNC : Biện pháp ngăn chặn BPTG : Biện pháp tạm giữ CQCSĐT : Cơ quan Cảnh sát điều tra CQĐT : Cơ quan điều tra CSĐT : Cảnh sát điều tra TTHS : Tố tụng

Ngày đăng: 08/06/2018, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN