Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
538,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ẢNHHƯỞNGMẬTĐỘẤUTRÙNGARTEMIALÊNTỐCĐỘTĂNGTRƯỞNGẤUTRÙNGVÀCHẤT LƯNG HẬUẤUTRÙNGTÔMCÀNGXANH (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA: 2002 – 2006 SINH VIÊN THỰC HIỆN: CAO VĂN THỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2006 ẢNHHƯỞNGMẬTĐỘẤUTRÙNGARTEMIALÊNTỐCĐỘTĂNGTRƯỞNGẤUTRÙNGVÀCHẤT LƯNG HẬUẤUTRÙNGTÔMCÀNGXANH (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) thực Cao Văn Thốn Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Đinh Thế Nhân Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2006 TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởngmậtđộấutrùngArtemialêntốcđộtăngtrưởngchấtlượnghậuấutrùngtôm xanh” thưc từ 03/2006 đến 07/2006 Trại Thực Nghiệm Khoa Thủy Sản, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Thí nghiệm bố trí gồm bốn nghiệm thức với mậtđộArtemiatăng dần theo thứ tự từ I – IV Kết sau thời gian ương cho thấy có khác biệt giai đoạn ấutrùng (LSI) sau 10 ngày 15 ngày, thời gian xuất hậuấutrùng (Tp) 10% hậuấutrùng (T10) Nhưng tỉ lệ sống chấtlượnghậuấutrùng không khác biệt qua nghiệm thức khaùc ABSTRACT The reseach on “ Effecting of the Artemia density on development of larvae and postlarval quality of fresh giant fresh water prawn (Macrobrachium rosenbergii, de Man, 1879) Trial with four treatments, triplicates Artemia density was increased from treatment I to IV The result showed that there were significant differences of larval stage development (LSI) on day 10 and 15 of rearing period, postlarva appearance, 10% larval metamorphosis time However, no significant differences of survival rate, postlarval quality among treatments were observed CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn đến : Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Thầy Cô Khoa Thủy Sản tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học thực đề tài tốt nghiệp Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đinh Thế Nhân tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đềø tài Do thời gian kiến thức chuyên ngành hạn chế nên trình thực đề tài hoàn tất luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, kính mong dẫn quý Thầy Cô bạn MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TRANG ĐỀ TÀI TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TÓM TẮT TIẾNG ANH CẢM TẠ MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH ĐỒ THỊ HÌNH ẢNH i ii iii iv v vii viii I GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Đặt Vấn Đề Mục Tiêu Đề Tài II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.5 Đặc Điểm Sinh Học TômCàngXanh Phân loại Phân bố Hình thái Vòng đời Điều kiện môi trường sống Đặc điểm sinh sản tômxanh Đặc điểm sinh học ấutrùngtômxanh Thành Phần Dưỡng Chất Thức Ăên Protein Lipid Vitamin C Khoáng chấtArtemia Vai trò Artemia Giá trò dinh dưỡng Artemia Cách làm giàu Artemia Khả tiêu thụ Artemia Các Mô Hình Ương Nuôi u Trùng Tâm CàngXanh Hệ thống nước hở (Opened – water system) Hệ thống nước kín (Closed – water system) Hệ thống nước xanh (Green – water system) Hệ thống nước xanh cải tiến (Modified Static green – water system) Phương Pháp Đánh Giá ChấtLượngHậu u Trùng (Postlarvae) 3 4 9 10 12 12 12 12 12 13 14 14 14 15 15 15 16 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.4.5 3.4.6 3.4.7 3.5 Thời Gian Đòa Điểm Thực Hiện Đề Tài Vật Liệu Trang Thiết Bò Nghiên Cứu Đối tượng nghiên cứu Hệ thống thí nghiệm Nguồn nước Thiết bò dụng cụ Thức ăn Bố Trí Thí Nghiệm Phương pháp bố trí thí nghiệm Quản lý chăm sóc ấutrùng Phương Pháp Thu Thập Số Liệu Các tiêu môi trường nước Chỉ số giai đoạn ấutrùng (LSI – Larval Stage Index) Thời gian xuất hậuấutrùng (Tp) Thời gian xuất 10% (T10) 90% (T90) hậuấutrùng Thời gian chuyển Postlarvae đồng loạt Tỷ lệ sống Đánh giá sức chòu đựng hậuấutrùng Phương Pháp Phân Tích Và Xử Lý Số Liệu 17 17 IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 4.2 4.2.1 4.2.2 4.3 17 22 17 19 19 20 20 20 21 22 22 23 23 23 23 23 25 26 Các yếu tố môi trường thí nghiệm Chỉ số giai đoạn ấutrùng (LSI) LSI sau 10 ngày tuổi LSI sau 15 ngày tuổi Thời gian xuất post (Tp), xuất 10% (T10) 90% (T90) post, thời gian chuyển post đồng loạt (UT) 4.4 Tỷ lệ sống 4.5 Đánh giá chấtlượnghậuấutrùng test ammonia (LC 50) 4.5.1 Nồng độ dung dòch test 4.5.2 Kết thu thập sau 24 26 27 27 29 31 33 35 35 36 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 5.2 Kết Luận Đề Nghò TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 38 38 DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Baûng 3.1 Baûng 4.1 Baûng 4.2 Baûng 4.3 Baûng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Đặc điểm giai đoạn ấutrùngtômxanh Thành phần acid béo động vật thủy sinh Thành phần dinh dưỡng Artemia Cấp độ tiêu thụ ArtemiaMậtđộArtemia theo giai đoạn ấutrùng nghiệm thức Một số yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm Chỉ số giai đoạn ấutrùng sau 10 ngày tuổi thí nghiệm Chỉ số giai đoạn ấutrùng sau 15 ngày tuổi thí nghiệm Thời gian xuất post, xuất post 10% 90% Tỉ lệ sống (%) hậuấutrùng nghiệm thức Kết 24 – LC50 (TAN) hậuấutrùng 10 13 14 22 26 27 29 31 34 36 DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNHĐỒ THỊ NỘI DUNG Đồ thò 4.1 Đồ thò 4.2 Đồ thò 4.3 Đồ thò 4.4 Đồ thò 4.5 Tỷ lệ phần trăm (%) giai đoạn ấutrùng sau 10 ngày tuổi Tỷ lệ phần trăm (%) giai đoạn ấutrùng sau 15 ngày tuổi Thời gian xuất post, xuất post 10% 90% Tỉ lệ sống hậuấutrùng nghiệm thức 24h - LC50 hậuấutrùng HÌNH NỘI DUNG Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Vòng đời tômxanh Bể lọc sinh học Hệ thống bình weis ương nuôi ấutrùng Test LC50 TRANG 28 29 32 34 37 TRANG 18 18 24 I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Tômxanh (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) đối tượng quan trọng nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản Theo FAO (2002), tổng sản lượngtômxanh giới đạt 119.000 tấn, đạt giá trò 414 triệu USD vào năm 2000 Châu Á, đặc biệt Trung Quốc xem nơi sản xuất giống tômxanh chủ yếu, chiếm 95% tổng sản lượng giới Theo báo cáo năm 2003, riêng Trung Quốc sản lượngtômxanh đạt 300.000 Ở nước ta, Đồng Bằng Sông Cửu Long có tiềm lớn cho nghề nuôi thủy sản nói chung tômxanh nói riêng Theo thống kê Bộ Thủy Sản năm 2002, nước đạt khoảng 100.000 tấn, chủ yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long, đặc biệt tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bến Tre, Vónh Long Trà Vinh với mô hình nuôi tôm ruộng lúa, mương vườn, nuôi đăng quầng (Nguyễn Thanh Phương, 2003) Tuy nhiên nghề nuôi gặp trở ngại lớn nguồn tôm giống, phần lớn nguồn tôm giống dựa vào khai thác từ tự nhiên, nguồn tôm ngày chấtlượng giảm dần Để đáp ứng nhu cầu nuôi người dân, có số người làm kinh tế nhập nguồn tôm từ Trung Quốc vào cạnh tranh thò trường với nguồn tôm giống nội đòa Điều đáng ý giá tôm Postlarvae sản xuất nội đòa Postlarvae nhập đắt so với nhu cầu người nông dân Để cạnh tranh thò trường với nguồn tôm giống Trung Quốc phục vụ nhu cầu người dân trước tiên ta phải hạ giá thò trường, xác giảm chi phí sản xuất Theo Nguyễn Việt Thắng (1993), với mô hình nước kín, nước hở nước xanh Để sản xuất triệu hậuấutrùngtômxanh cần 32-35 kg trứng bào xác Artemia 42,65-75 kg thức ăn chế biến, tương ứng với 32% tổng chi phí Để giảm chi phí năm gần có nhiều nghiên cứu việc thay thức ăn tươi sống thức ăn tự tạo, điều đồng nghóa phải có phương pháp sử dụng cách quản lí thức ăn tươi sống cho tốt Từ thực tế phân công Khoa Thuỷ Sản, trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, với hướng dẫn thầy Đinh Thế Nhân tiến hành thực đề tài : “Ảnh hưởngmậtđộArtemialênấutrùngtômxanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879)” trùng nghiệm thức II tương đối mạnh so với nghiệm thức lại, đồng thời nguyên nhân làm cho tỉ lệ sống nghiệm thức cao so với nghiệm thức lại Xét nghiệm thức tổng thời gian xuất hậuấutrùng không khác so với tổng thời gian xuất 10% qua ba lần lặp lại (Đồ thò 4.3) Tp Ngày 20 18 16 14 12 10 17.7 16.3 19.0 NT I T10 T90 19.0 17.3 16.0 14.7 NT II 16.7 15.7 NT III 17.7 15.7 14.3 NT IV Nghiệm thức Đồ thò 4.3 Thời gian xuất post, xuất post 10% 90% Kết thí nghiệm cho thấy trung bình thời gian biến thái hậuấutrùng ngày, thời gian tính từ lúc xuất hậuấutrùng đến thời điểm T90 giá trò phản ánh chu kỳ sản xuất dài hay ngắn Nhìn chung nghiệm thức II có chu kỳ sản xuất ngắn (17,33 ngày), nghiệm thức IV (17,66) chậm nghiệm thức I (20 ngày) Nhưng khác biệt ý nghóa mặt thống kê Giá trò T90 kết cuối phản ánhlêntốcđộtăngtrưởng tính tập trung đàn ấutrùng nghiệm thức, qua ba tiêu theo dõi Bảng 4.3 cho thấy ấutrùng nghiệm thức I III biểu phát triển lúc chậm dần qua thời gian biến thái Từ giá trò T10 T90 ta tính thời gian chuyển post đồng loạt (UT), số cho phép ta so sánh tốcđộ chuyển post ấutrùng nghiệm thức Qua giá trò Bảng 4.3 cho thấy nghiệm thức I II có giá trò UT 1,33, thấp so với nghiệm thức IV (2,0 ngày) cao nghiệm thức III (2,33 ngày) Nghiệm thức IV chuyển post sớm thời gian chuyển post đồng loạt (UT) lâu nghiệm thức I II Đặc biệt ấutrùng nghiệm thức III, có thời gian xuất hiên post (Tp) cao thời gian chuyển post đồng loạt (UT) lâu Điều cho thấy ấutrùng nghiệm thức III IV bắt đầu có phân đàn vài giai đoạn cuối ấutrùng Nếu xét ảnhhưởng chung mậtđộArtemialênấutrùng nghiệm thức nghiệm thức II tốt Thời gian tương đối ngắn so với số kết nghiên cứu trước Theo Uno Soo (1969) thời gian xuất hậuấutrùng từ 23 – 27 ngày Đối với kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Phương (2003) thời gian xuất hậuấutrùng từ 17 – 23 ngày chuyển hoàn toàn sang hậuấutrùng sau 25 – 30 ngày Tuy nhiên thời gian chuyển hậuấutrùng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước thành phần dinh dưỡng thức ăn, chẳng hạn nghiên cứu Trần Thò Thanh Hiền (2003) có nhiệt đôï dao động từ 27,4 – 27,6oC tương ứng với thời gian xuất hậuấutrùng 20 ngày Sự biến thái từ ấutrùng sang hậuấutrùng sớm, tính tập trung đàn ấutrùng cao đồng loạt nghiệm thức làm giảm hao hụt việc ăn hậuấutrùngấutrùnghậuấutrùng với nâng cao tỉ lệ sống Nhận đònh phù hợp với ghi nhận số tác giả trước Phạm Trường Yên (2003); Trần Thò Thanh Hiền (2004); Nguyễn Quốc Hưng (2002) Ngoài ra, khoảng thời gian từ lúc xuất ấutrùng đến T90 kéo dài tỉ lệ sống giảm việc siphon bể ương có hậuấu trùng, kéo theo chấtlượng môi trường thay đổi theo chiều hướng xấu 4.4 Tỉ Lệ Sống Nhìn chung tỉ lệ sống thông thường trại sản xuất giống thành công đạt 60% đến 80% (Aquacop,1990), nghiên cứu Việt Nam cho thấy tỉ lệ sống trung bình đạt 35,46% có mức biến động lớn 10,5 – 66% (Nguyễn Việt Thắng, 1993) Tuy nhiên, tỉ lệ sống phụ thuộc vào mậtđộ ương kỹ thuật áp dụng vùng khác nhau, để đảm bảo hiệu kinh tế sản xuất mậtđộhậuấutrùng thu lít nước cần phải quan tâm theo dõi Thông thường số PL sản xuất khác từ 19 PL/ lít (Ling, 1969) 11 Pl/lít (Fujimura, 1970), Malaysia 30 PL/lít Hawaii (Maleccha, 1983) 10 – 20 PL/lít (Singholka,1995) Tại Thái Lan, trại sản xuất giống thành công đạt từ 17 – 50PL/lít (Ang, 1996; trích dẫn Nguyễn Quốc Hưng, 2002) Bảng 4.5 Tỉ lệ sống (%) hậuấutrùng nghiệm thức Nghiệm thức Tỉ lệ sống (%) I II III IV 76.89 ± 15.7a 85.56 ± 6.3a 73.83 ± 11.1a 78.44 ± 3.2a Ghi chú: Giá trò cột có chữ giống khác biệt ý nghóa thống kê mức độ tin cậy 95% Kết thí nghiệm cho thấy tỉ lệ sống hậuấutrùng đạt cao nghiệm thức II (85,56%), nghiệm thức IV (78,44%) thấp nghiệm thức III (73,83%) Nghiệm thức I có tỉ lệ sống 76,89%, tương đối thấp so với nghiệm thức II IV, nhiên sai khác trung bình nghiệm thức ý nghóa thống kê Vì sai số chuẩn (SD) giá trò trung bình nghiệm thức tương đối lớn, nghiệm thức I III có khác biệt lớn lần lặp lại trong nghiệm thức (%) 100 90 80 85.56 78.44 76.89 73.83 70 60 50 NT I NT II NT III NT IV Nghiệm thức Đồ thò 4.4 Tỉ lệ sống hậuấutrùng nghiệm thức Kết theo dõi tăngtrưởng tỉ lệ sống ấutrùng từ nghiệm thức khác cho thấy thời gian hoàn thành chuyển hậuấutrùng ngắn (khoảng ba ngày) Đây lý làm cho tỉ lệ sống đạt cao Bởi ấutrùng chuyển sang hậuấu trùng, tính hướng quang chúng mạnh, hay nhảy lên thành bể ương chết Bên cạnh tính ăn chúng thay đổi hẳn, chuyển sang hậuấutrùng chúng bơi úp lại bắt mồi chủ động, tôm chuyển sang hậuấutrùng trước ăn tôm vừa chuyển sang hậuấutrùng Đây hai nguyên nhân dẫn đến hao hậuấutrùng trình thí nghiệm Kết ghi nhận nghiên cứu sản xuất giống tômxanh Nguyễn Việt Thắng (2003) Nhìn chung tỉ lệ sống (%) trung bình đàn ấutrùng qua bốn nghiệm thức ba lần lặp lại 78,68 ± 9,849 tương ứng với mậtđộtrung bình postlarvae thu lít nước ương 39,34 PL/lít Điều phù hợp với kết nghiên cứu nhiều tác giả khác giới kết tỉ lệ sống đánh giá tương đối thành công trò sản xuất giống Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thò Thanh Hiền (2004), tỉ lệ sống ấutrùng nuôi hoàn toàn nauplius Artemia 10,3% tương ứng với tỉ lệ 6,16 PL/lít, đồng thời ấutrùng tập trung nhiều giai đoạn IX sau 21 ngày kết thúc trình ương sau 35 ngày Theo Hiền (2003), nguyên nhân vấn đề thành phần acid béo ấutrùngArtemia thiếu DHA (chiếm 0,1% acid béo), dạng acid béo thuộc nhóm (n-3) HUFA cần thiết cho trình tăngtrưởng biến thái giáp xác Kết thí nghiệm khác biệt với kết thí nghiệm vừa nêu trên, điều phát biểu rằng: thành phần acid béo ấutrùngArtemia không ảnhhưởng đến tỉ lệ sống tốcđộtăngtrưởngấutrùngtôm xanh, chúng bò tác động phần thức ăn khác Theo Aquacop (1983), việc thu nạp lượng M rosenbergii tỉ lệ thuận với mậtđộ kích thước ấutrùngArtemia yêu cầu (n-3) HUFA Macrobrachium tiên đoán không quan trọng thực tế động vật gần hết đời sống nước Tuy nhiên vấn đề nhiều mâu thuẫn cần có nhiều nghiên cứu xác để kiểm chứng lại 4.5 Đánh Giá ChấtLượngHậu u Trùng Bằng Test Ammonia (LC 50) Phương pháp đánh giá chấtlượnghậuấutrùng test sức chòu đựng ấutrùng với ammonia sau 24 (24h-LC50) phương pháp mới, có tính khách quan so sánh, độ nhạy độ xác cao (Cavalli, 2000) 4.5.1 Nồng độ dung dòch test Với thuốc thử Ammonium Chloride (NH4Cl) ban đầu hoà tan vào nước phân li hoàn toàn cho ion NH+4 ClNH4Cl Ỉ NH+4 + ClNH3 (dạng tự do) hòa tan nước tạo thành NH+4 (dạng ion) cân theo phản ứng: NH+4+ OH- Ỉ NH3 + H2O Ammonia dạng tự (NH3) độc tôm cá, dạng ion (NH+4) độc Tỉ lệ hai dạng phụ thuộc vào nhiệt độ, độ mặn pH môi trường nước, nhiệt độ pH tăng tỉ lệ dạng tự tăng Ngược lại nhiệt độ pH giảm tỉ lệ ammonia dạng tự giảm Nhưng giá trò pH giảm tăng nồng độ Ammonium Chloride (NH4Cl) ban đầu, để ổn đònh giá trò pH dẫn đến cân tỉ NH3 NH4 phải sử dụng thêm thành phần đệm NaHCO3 (300 ppm) để ổn đònh giá trò pH ban đầu khoảng 7,6 – 7,8 điều kiện nhiệt độ 280C, độ mặn 12‰ Chấtlượnghậuấutrùng đánh giá dựa khả chòu đựng nồng độ Ammonia dạng tự (NH3) dạng ion (NH4+) gọi chung nồng độ Ammonia tổng số Nồng độ ammonia tổng số (TAN) dung dòch test hậuấutrùng tương ứng với nồng độ test là: 20 ppm, 40 ppm, 60 ppm 80 ppm 4.5.2 Kết thu thập sau 24 Kết thu thập cho thấy giá trò pH dung dòch test khác có mức dao động từ 7,50 đến 7,73, với mức dao động xem không ảnhhưởng đến độc tính ammonia tổng số nồng độ test khác Bảng 4.6 Kết 24 – LC50 (TAN) hậuấutrùng Nghiệm thức 24h-LC 50 (ppm TNA) I II III IV 45.45 ± 2.359a 45.38 ± 0.006a 45.42 ± 1.140a 44.28 ± 1.088a Kết khả chòu đựng ấutrùng sau 24 gây độc Ammonia tổng số trình bày qua Bảng 4.5 Kết cho thấy sức chòu đựng hậuấutrùng nghiệm thức thức ăn khác khác biệt có ý nghóa thống kê Nồng độ gây chết 50% hậuấutrùng nghiệm thức IV thấp khoảng – 1,5 ppm so với nghiệm thức lại chấtlượnghậuấutrùng nghiệm thức II tương đối ổn đònh qua lần lặp lại [TAN] (ppm) 80 70 60 50 45.5 45.4 45.4 44.3 NT I NT II NT III NT IV 40 30 20 10 Nghiệm thức Đồ thò 4.5 24h - LC50 hậuấutrùngMậtđộấutrùngArtemia khác không ảnhhưởng đến sức sống khả chòu đựng độc tố ammonia thể qua kết test LC50 TAN Khả chòu đựng hậuấutrùng thí nghiệm (LC50) test [TAN] từ 44,3 – 45,5 (ppm) Trong thực tế sản xuất giống tôm xanh, ấutrùng biến thái sang hậuấutrùng nguy thất bại vụ ương nuôi không Hậuấutrùng có tập tính sống đặc điểm sinh lí khác hẳn so với ấutrùng Tuy vậy, có nhiều nghiên cứu cho thấy chế độ dinh dưỡng cho ấutrùng có thành phần acid béo hàm lượng Vitamin C khác cho thấy sức chòu đựng hậuấutrùng với sốc ammonia độ mặn cao khác (Cavalli,2000; Trần Thò Thanh Hiền, 2004) V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận - Kết thí nghiệm đề tài bước đầu cho thấy có ảnhhưởng rõ rệt mậtđộấutrùngArtemialêntốcđộtăng trưởng, thời gian biến thái từ ấutrùng sang hậuấutrùng tỉ lệ sống ấutrùng thí nghiệm - Nghiệm thức II có mậtđộấutrùngArtemia đáp ứng nhu cầu thức ăn tối thiểu cho ấutrùngtômxanh Thời gian hoàn thành chu kỳ ương ngắn 17,33 ngày tỉ lệ sống trung bình ấutrùng cao 85,56% tương ứng với 42,77 PL / lít - Không có khác biệt sức chòu đựng hậuấutrùng thuộc nghiệm thức khác nhau, nhiên kết cho thấy hậuấutrùng nghiệm thức II ổn đònh qua lần lặp lại Phương pháp đánh giá chấtlượnghậuấutrùng dựa nồng độ TAN tỏ nhạy, xác có tính so sánh cao, áp dụng rộng rãi nghiên cứu 5.2 Đề Nghò - Nhân rộng kết thí nghiệm thêm nhiều lần để kết xác - Để giảm chi phí sản xuất giống kết hợp thí nghiệm với việc bổ xung thêm thức ăn tự chế thức ăn công nghiệp - Thực thí nghiệm nhiều dòng tôm khác - Phân tích thành phần hoá học môi trường nước sau thời gian ương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt BÙI THẾ ANH, 2005 Qui trình nuôi tôm sú thương phẩm trại nuôi thuộc huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh NGUYỄN QUỐC HƯNG, 2002 Bước đầu đánh giá kết hóa tômxanh (Macrobrachium rosenbergii, De Man, 1879) dòng Thái Lan Việt Nam Luận văn thạc só khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh TRẦN THỊ THANH HIỀN, 2004 nh hưởng việc bổ sung số nguồn Lipid vitamin C vào thức ăn lênchấtlượngtôm mẹ ấutrùngtômxanh Luận án tiến só khoa học Nông nghiệp, Đại học Thủy sản NGUYỄN THANH PHƯƠNG, TRẦN NGỌC HẢI, TRẦN THỊ THANH HIỀN, MARCY N WILDER, 2003 Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tômxanh Nhà xuất Nông nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ, 2003 Nguyên lí kỹ thuật sản xuất giống tômxanh (Macrobrachium rosenbergii) Nhà xuất Nông nghiệp NGUYỄN VIỆT THẮNG, 1993 Một số đặc điểm sinh học ứng dụng quy trình kỹ thuật sản xuất giống tômxanh (Macrobrachium rosenbergii, De Man, 1879) Đồng Bằng Nam Bộ Luận án tiến só Nông nghiệp, Đại học Thủy sản HOÀNG THỊ THỦY TIÊN, 2004 Thực nghiệm sản xuất tômxanh (Macrobrachium rosenbergii, Deman, 1879) toàn đực kỹ thuật vi phẫu loại bỏ tuyến đực Luận án thạc só, ngành Nuôi trồng Thủy sản Đại học Nông Lâm Tài liệu tiếng Anh ANG, K.J & LAW, Y.K, 1991 Fecundity changes in Macrobrachium rosenbergii (De Man) during egg incubation Aquaculture & Fisheries Management 22 CAVALLI, R.O., MENSCHAERT, G., LAVENS, P & SORGELOOS, P (2000) Mturation performance, offspring quality and lipid composition of Macrobrachium rosenbergii females of dietary phospholipids Aquaculture international DANIEL W.H., CAVALLI R.O., AND SMULLEN R.P., 2000 Broodstock management In Freshwater prawn culture (edit by New, 2000) HUNG, S.S.O., MOON, T.W., HILTON, J.W & SLINGER, S.J 1982 Uptke, transport and distribution of dl-∞-tocopheryl acetate compared to d-αtocopherolin rainbow trout (Salmo gairdneri)fed practical diets Journal of Nutrition 111 KANAZAWA A., TESHIMA S AND ENDO M, 1977 Requirement of prawn, Penaeus japonicus for essential fatty acids Faculty of Fisheres of Kagoshima University 28 LING S.W, 1969 The general biology and development of Macrobrachium rosenbergii (De Man) In: Proceeding of the world conference on shrimp and prawn (Mexico) FAO, Rome NEW M.B and SINGHOLKA S, 1985 Freshwater prawn farming A manual for the culture of Macrobrachium rosenbergii FAO Fish Technogogy UNO, Y & KWON, C.S, 1969 Laval development of Macrobrachium rosenbergii (De Man) reared in the laboratory Journal of the Tokyo University of Fisheries 55 Keát xử lí thống kê I LSI 10 15 ngày tuổi PHỤ LỤC ANOVA LSI10 LSI15 Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 1.225 30.767 31.992 8.900 39.067 47.967 df 116 119 116 119 Mean Square 408 265 F 1.540 Sig .208 2.967 337 8.809 000 Multiple Comparisons LSD Mean Difference Dependent Variabl (I) NGHTHUC (J) NGHTHUC (I-J) Std Error LSI10 -.1667 13297 -.0667 13297 -.2667* 13297 1667 13297 1000 13297 -.1000 13297 0667 13297 -.1000 13297 -.2000 13297 2667* 13297 1000 13297 2000 13297 LSI15 -.5333* 14984 -.5333* 14984 -.7333* 14984 5333* 14984 0000 14984 -.2000 14984 5333* 14984 0000 14984 -.2000 14984 7333* 14984 2000 14984 2000 14984 * The mean difference is significant at the 05 level 95% Confidence Interval Sig Lower Bound Upper Bound 213 -.4300 0967 617 -.3300 1967 047 -.5300 -.0033 213 -.0967 4300 454 -.1634 3634 454 -.3634 1634 617 -.1967 3300 454 -.3634 1634 135 -.4634 0634 047 0033 5300 454 -.1634 3634 135 -.0634 4634 001 -.8301 -.2366 001 -.8301 -.2366 000 -1.0301 -.4366 001 2366 8301 1.000 -.2968 2968 185 -.4968 0968 001 2366 8301 1.000 -.2968 2968 185 -.4968 0968 000 4366 1.0301 185 -.0968 4968 185 -.0968 4968 LSI10 Duncan a NGHTHUC Sig N 30 30 30 30 Subset for alpha = 05 7.6333 7.7000 7.8000 7.9000 069 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000 LSI15 Duncan a NGHTHUC Sig N 30 30 30 30 Subset for alpha = 05 10.0333 10.5667 10.5667 10.7667 1.000 212 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000 II Thời gian xuất post, xuất 10% 90% post ANOVA PL PL10 PL90 Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 7.583 6.667 14.250 7.000 6.000 13.000 6.917 15.333 22.250 df 11 11 11 Mean Square 2.528 833 F 3.033 Sig .093 2.333 750 3.111 089 2.306 1.917 1.203 369 PL Duncan a NGHTHUC Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 14.3333 14.6667 14.6667 15.6667 15.6667 16.3333 124 064 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 PL10 Duncan a NGHTHUC Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 15.6667 16.0000 16.0000 16.6667 16.6667 17.6667 212 054 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 PL90 Duncan a NGHTHUC Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 17.3333 17.6667 19.0000 19.0000 203 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Descriptives N PL Total PL10 Total PL90 Total TLS Total LC50 Total 3 3 12 3 3 12 3 3 12 3 3 12 3 3 12 Mean 16.3333 14.6667 15.6667 14.3333 15.2500 17.6667 16.0000 16.6667 15.6667 16.5000 19.0000 17.3333 19.0000 17.6667 18.2500 1.0853 1.1861 1.0390 1.0887 1.0998 45.4546 45.3864 45.4245 44.2836 45.1373 95% Confidence Interval for Mean Std DeviationStd Error Lower BoundUpper Bound Minimum Maximum 1.52753 88192 12.5388 20.1279 15.00 18.00 57735 33333 13.2324 16.1009 14.00 15.00 57735 33333 14.2324 17.1009 15.00 16.00 57735 33333 12.8991 15.7676 14.00 15.00 1.13818 32856 14.5268 15.9732 14.00 18.00 1.15470 66667 14.7982 20.5351 17.00 19.00 00000 00000 16.0000 16.0000 16.00 16.00 57735 33333 15.2324 18.1009 16.00 17.00 1.15470 66667 12.7982 18.5351 15.00 17.00 1.08711 31382 15.8093 17.1907 15.00 19.00 2.00000 1.15470 14.0317 23.9683 17.00 21.00 57735 33333 15.8991 18.7676 17.00 18.00 1.73205 1.00000 14.6973 23.3027 17.00 20.00 57735 33333 16.2324 19.1009 17.00 18.00 1.42223 41056 17.3464 19.1536 17.00 21.00 19195 11082 6085 1.5622 89 1.27 08818 05091 9671 1.4052 1.09 1.25 12394 07155 7311 1.3469 90 1.12 03868 02233 9926 1.1847 1.05 1.13 11962 03453 1.0238 1.1758 89 1.27 2.35873 1.36182 39.5952 51.3141 43.13 47.84 00647 00373 45.3703 45.4025 45.38 45.39 1.14022 65831 42.5921 48.2570 44.27 46.55 1.08823 62829 41.5803 46.9869 43.20 45.38 1.31489 37958 44.3019 45.9727 43.13 47.84 III Tỉ lệ sống 24h-LC50 ANOVA TLS LC50 Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 034 123 157 2.922 16.096 19.018 df 11 11 Mean Square 011 015 F 747 Sig .554 974 2.012 484 703 TLS Duncan a NGHTHUC Sig Subset for alpha = 05 1.0390 1.0853 1.0887 1.1861 209 N 3 3 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 LC50 (TAN) Duncan a NGHTHUC Sig N 3 3 Subset for alpha = 05 44.2836 45.3864 45.4245 45.4546 368 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 ... thường cao nhóm tôm nước Hàm lượng n-3 HUFA lipid tôm biển 41,5%, hàm lượng tôm nước 20,4% Trái lại, n-6 PUFA tôm nước 20,4%, tôm biển 13% Đối với tôm xanh, hàm lượng 18 :1n-9, 16 :0 18 :2n-6 cao. .. trùng tôm Penaeus vananmei cho ăn luân trùng Artemia làm giàu hoá n-3 HUFA với tỉ lệ DHA/EPA từ 0,5 – 1,5 tốt cho ấu trùng Sinh trưởng tỉ lệ sống chất lượng ấu trùng tôm xanh cao sử dụng ấu trùng... vitamin cho ấu trùng Tuy nhiên, yêu cầu vitamin cho ấu trùng chưa biết nhiều cao tốc độ sinh trưởng chuyển hoá ấu trùng cao 2.2.4 Khoáng chất Nhu cầu khoáng cho giáp xác dao động từ – 19,5% tính