Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Lời nói đầu Một xã hội muốn tồn tại và phát triển thì phải có sản xuất, vì có sản xuất sẽ tạo ra sản phẩm, của cải vật chất cho xã hội. Để sản xuất, các doanh nghiệp phải có t liệu sản xuất, đó là các loại máy móc thiết bị hay tài sản cố định (TSCĐ) nói chung. Nh vậy máy móc thiết bị nói riêng hay TSCĐ nói chung có vai trò tất yếu không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các TSCĐ là yếu tố chủ yếu để tiến hành sản xuất, vì thế nếu có những cơ cấu về sử dụng TSCĐ một cách hợp lý sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, làm tăng năng suất lao động, giảm đợc chi phí lao động sống, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. TSCĐ do có đặc điểm riêng nó là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài nên công tác quản lý TSCĐ phải đợc tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục và chặt chẽ. Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý thì công tác hoạch toán TSCĐ nói riêng vẫn cha phản ánh đầy đủ và theo dõi chặt chẽ sự biến động của TSCĐ trong các doanh nghiệp. Tồn tại này là kết quả của việc nhận thức, quan niệm tính nguyên tắc trong quản lý, hoạch toán TSCĐ. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn, đợc sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo cùng toàn thể cô chú cán bộ trong phòng tài chính kế toán, em đã quyết định chọn đề tài Kế toán TSCĐHH hữu hình tại Công ty Cổ phần Bao Bì Bỉm Sơn, nhằm đi sâu và tìm hiểu kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tế, để em có thể nâng cao trình độ sau này cho bản thân. Lần đầu tiên đợc áp dụng từ lý thuyết vào thực tế với trình độ nhận thức có hạn, bản thân em còn nhiều bỡ ngỡ và có nhiều hạn chế. Vì vậy bản luận văn còn rất nhiều thiếu sót, em rất mong các thầy cô giáo góp ý kiến bổ sung chỉ bảo để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn, đạt kết quả cao hơn. Mai Văn Nguyên Lớp 10_07 1 Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Chơng I lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp I. Khái quát chung về TSCĐHH 1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐHH 1.1. Khái niệm TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐHH, tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nh- ng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03, các tài khoản đợc ghi nhận là TSCĐHH phải thỏa mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn sau: - Thời gian sử dụng trên 1 năm; - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (từ 10 năm trở lên) - Việc sử dụng tài sản đó chắc chắn phải thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai - Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy 1.2. Đặc điểm TSCĐHH Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐHH có các đặc điểm chủ yếu sau : - TSCĐHH có giá trị lớn (tùy theo mức quy định của mỗi nơi và mỗi thời kỳ khác nhau) thời gian sử dụng dài và nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu. - Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần và chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Song giá trị của nó lại chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Mai Văn Nguyên Lớp 10_07 2 Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội - TSCĐHH chỉ thực hiện đợc một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đợc thu hồi toàn bộ. 2. Phân loại TSCĐHH Phân loại TSCĐHH là việc phân chia toàn bộ TSCĐHH hiện có của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lý. Do TSCĐHH trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu t, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐHH, vì vậy cần phân loại TSCĐHH bằng cách sắp xếp TSCĐHH vào từng nhóm theo những đặc trng nhất định. Thông thờng có một số cách phân loại chủ yếu sau : 2.1. Phân loại TSCĐHH theo hình thái và biểu hiện và công cụ kinh tế Theo phơng pháp này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp đợc chia làm các loại: - Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc : là toàn bộ các công trình kiến trúc nh nhà làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, sân bãi, đờng xá, cầu cống, cầu tàuphục vụ cho hoạt động SXKD. - Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây truyền công nghệ - Loại 3: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn bao gồm: các loại phơng tiện vận tải và các thiết bị truyền dẫn về thông tin, nớc, băng truyền tải vật t, hàng hóa - Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút ẩm, hút bụi - Loại 5: Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vờn cây lâu năm nh cà phê, chè, cao su, vờn cây ăn quả, súc vật làm việc nh trâu, bò, ngựa cày kéo, súc vật chăn nuôi để lấy sản phẩm nh bò sữa Mai Văn Nguyên Lớp 10_07 3 Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội - Loại 6: Các loại TSCĐHH khác: là toàn bộ các loại TSCĐHH khác cha liệt kê vào 5 loại trên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật 2.2. Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐHH có thể chia toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp thành các loại: - TSCĐHH đang dùng - TSCĐHH cha dùng - TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý Dựa vào cách phân loại này ngời quản lý nắm đợc tông quát tình hình sử dụng TSCĐHH trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sử dụng tối đa các TSCĐHH hiên có, giải phóng nhanh các TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý để thu hồi vốn. 2.3. Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu Căn cứ vào quyền sở hữu đối với TSCĐHH thì TSCĐHH của doanh nghiệp đ- ợc chia thành: - TSCĐHH tự có: là những TSCĐHH đợc xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp. Bằng nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐHH đợc quyên tặng, viên trợ không hoàn lại. - TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐHH của doanh nghiệp hình thành do việc doanh nghiệp đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê TSCĐHH. 2.4. Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành TSCĐHH đợc chia thành các loại sau: - TSCĐHH mua sắm xây dựng bằng nguồn vốn đợc cấp (Nhà nớc cấp, cấp trên cấp) - TSCĐHH mua sắm bắng nguồn vốn vay (vay ngân hàng, vay các đối tợng khác) Mai Văn Nguyên Lớp 10_07 4 Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội - TSCĐHH xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung (bằng quỹ đầu t phát triển, quỹ phúc lợi) - TSCĐHH nhận góp vốn liên doanh, liên kết từ các đơn vị trong và ngoài n- ớc. Theo cách phân loại này ngời quản lý xác định đợc chính xác nguồn hình thành và thu hồi vốn về TSCĐHH trong đơn vị, đồng thời có biện pháp huy động và sử dụng có hiệu quả vốn về TSCĐHH. 3. Yêu cầu quản lý TSCĐHH và nhiệm vụ kế toán - Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐHH hiện có,tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐHH trong nội bộ doanh nghiệp. - Tính toán và phân bổ số trích khấu hao TSCĐHH tính vào các đối tợng chịu chi phí và việc thu hồi, sử dụng nguồn vốn khấu hao. - Tham gia lập kế hoạch sữa chữa, dự đoán chi phí sữa chữa, tính toán chính xác chi phí sữa chữa thực tế khi công việc sữa chữa hoàn thành. - Tham gia tổ chức kiểm kê, đánh giá lại TSCĐHH 4. Đánh giá TSCĐHH Đánh giá TSCĐHH là biểu hiện giá trị TSCĐHH theo những quy tắc nhất định. Đánh giá TSCĐHH là điều kiện cần thiết để kế toán TSCĐHH tính khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp. 4.1 Nguyên giá TSCĐHH (giá trị ghi sổ ban đầu) Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐHH tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. TSCĐHH của doanh nghiệp từ các nguồn khác nhau, do vậy nguyên giá TSCĐHH trong từng trờng hợp đợc tính toán, xác định nh sau: a. Mua sắm TSCĐHH (mua mới và cũ) Nguyên giá TSCĐHH mua sắm là mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp Mai Văn Nguyên Lớp 10_07 5 Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: lãi tiền vay đầu t cho TSCĐHH, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ Nếu mua TSCĐHH trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐHH mua sắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạKhoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đơ hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ đi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá của TSCĐHH theo quy định vốn hóa chi phí lãi vay. b. Tr ờng hợp tự xây dựng, sản xuất Nguyên giá TSCĐHH là giá trị thực tế của TSCĐHH cộng (+) với các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng( trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý nh vạt liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác v- ợt quá mức quy định trọng xây dựng hoặc tự sản xuất). c. Nguyên giá TSCĐHH mua d ới hình thức trao đổi Nếu mua dới hình thức trao đổi với TSCĐHH không tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm, hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (trừ các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trờng hợp mua dới hình thức trao đổi lấy một TSCĐHH tơng tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐHH tơng tự thì nguyên giá của TSCĐHH đó đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐHH đem trao đổi. d. TSCĐHH do đầu t xây dựng cơ bản hình thành theo ph ơng thức giao thầu Mai Văn Nguyên Lớp 10_07 6 Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Nguyên giá của TSCĐHH là quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại quy chế quản lý đầu t và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trớc bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác. Đối với TSCĐHH là súc vật làm việc và cho sản phẩm, vờn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho súc vật, vờn cây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đa vào khai thác, sử dụng theo quy định tại quy chế quản lý đầu t và xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan. e. Đối với TSCĐHH đ ợc cấp, đ ợc điều chuyển đến Nguyên giá TSCĐHH là giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐHH ở các đơn vị đợc cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá TSCĐHH điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐHH đó. Đơn vị nhận TSCĐHH căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao lũy kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và bộ hồ sơ của TSCĐHH đó để phản ánh vào sổ kế toán. Các chi phí liên quan tới việc điều chuyển TSCĐHH giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐHH mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. g. Đối với TSCĐHH đ ợc cho, đ ợc tặng, đ ợc biếu, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa Nguyên giá TSCĐHH là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 4.2. Giá trị còn lại của TSCĐHH Là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐHH và số khấu hao lũy kế (hoặc giá trị hao mòn lũy kế) của TSCĐHH tính đến thời điểm báo cáo. Giá trị còn lại của TSCĐHH đợc xác định theo công thức sau: Giá trị còn lại Nguyên giá Số khấu hao Mai Văn Nguyên Lớp 10_07 7 Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội của TSCĐHH = TSCĐHH - lũy kế của TSCĐHH Hoặc Giá trị còn lại của TSCĐHH = Nguyên giá TSCĐHH - Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐHH II. Kế toán chi tiết TSCĐHH 1. Kế toán chi tiết TSCĐHH ở địa điểm sử dụng, bảo quản Để quản lý, theo dõi TSCĐHH theo địa điểm sử dụng, ngời ta mở Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng cho từng đơn vị, bộ phận. Sổ này dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐHH trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng giảm TSCĐHH. Mẫu sổ tài sản theo đơn vị sử dụng: Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng Năm Tên đơn vị (phòng ban hoặc ngời sử dụng) Ngày . tháng năm Ngời ghi sổ Kế toán trởng Giám đốc ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2. Kế toán chi tiết TSCĐHH ở bộ phận kế toán Theo dõi chi tiết cho từng TSCĐHH của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từngTSCĐHH bộ phận kế Mai Văn Nguyên Lớp 10_07 Ghi tăng TSCĐHH Ghi giảm TSCĐHH Ghi chú Chứng từ Tên nhãn hiệu quy cách Đơn vị Số l- ợng Đơn giá Số tiền Chứng từ Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng A B C D 1 2 3=1x2 E G H 4 5 L 8 Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội toán sử dụng thẻ TSCĐHH. Thẻ TSCĐHH do kế toán TSCĐHH lập cho từng đối t- ợng ghi TSCĐHH. Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐHH là: - Biên bản giao nhận TSCĐHH - Biên bản đánh giá lại TSCĐHH - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐHH - Biên bản thanh lý TSCĐHH - Các tài liệu kỹ thuật có liên quan Mẫu thẻ TSCĐHH Đơn vị . Mã số S23-DN Địa chỉ Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC Thẻ tài sản cố định hữu hình Ngày tháng năm lập thẻ Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐHH số ngày tháng năm Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐHH: Số hiệu TSCĐHH Nớc sản xuất (xây dựng). Năm sản xuất Bộ phận quản lý, sử dụng Năm đa vào sử dụng. Công suất (diện tích) thiết kế: Đình chỉ sử dụng TSCĐHH ngày tháng năm Lý do đình chỉ Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐHH HH Giá trị hao mòn TSCĐHH Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 Thẻ TSCĐHH đợc lu ở phòng (ban) kế toán trong suốt quá trình sử dụng. Để tổng hợp TSCĐHH theo từng loại, nhóm TSCĐHH kế toán còn sử dụng Sổ tài sản cố định hữu hình. Mỗi loại TSCĐHH (nhà cửa, máy móc, thiết bị) đợc mở riêng một sổ hoặc một số trang trong Sổ tài sản cố định hữu hình. Mai Văn Nguyên Lớp 10_07 9 Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Sổ tài sản cố định hữu hình Năm: Loại tài sản: III. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH 1.Tài khoản sử dụng - TK 211: TSCĐHH hữu hình dùng phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐHH hữu hình, thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá. TK 211 có kết cấu nh sau: Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐHH hữu hình theo nguyên giá (mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao, cấp phát) Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐHH hữu hình theo nguyên giá (thanh lý, nhợng bán, điều chuyển) Số d bên nợ: Nguyên giá TSCĐHH hữu hình hiện có của doanh nghiệp. TK 211 chi tiết thành 6 TK cấp 2: - TK 211(1): Nhà cửa, vật kiến trúc - TK 211(2): Máy móc thiết bị - TK 211(3): Phơng tiện vận tải, truyền dẫn - TK 211(4): Thiết bị, dụng cụ quản lý - TK 211(5): Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm Mai Văn Nguyên Lớp 10_07 STT Ghi tăng TSCĐHH Khấu hao TSCĐHH Ghi giảm TSCĐHH Chứng từ Tên đặc điểm, Nớc sản Tháng năm đa Số hiệu Nguyên giá Khấu hao Khấu hao đã Chứng từ Số hiệu Ngày tháng Tỷ lệ phần trăm khấu hao % Mức khấu hao Số hiệu Ngày tháng A B C D E G H 1 2 3 4 I K L 10