Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
304 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON NGA GIÁP Người thực hiện: Mai Thị Mỵ Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Giáp SKKN lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2018 MỤC LỤC Tên đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Triển khai chuyên đề cách nghiêm túc từ nâng cao nhận thức giáo viên, cán nhân viên trường nội dung xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 2: Xây dựng phiếu khảo sát tự đánh giá thực trạng mức đạt tiêu chí “ Xây dựng tổ chức mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường Giải pháp 3: Công tác tham mưu với địa phương phối kết hợp với phụ huynh để đầu tư xây dựng, tu sửa Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 5: Tổ chức tốt hội thi Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cấp trường chuẩn bị tố điều kiện 15 tham gia hội thi cấp Giải pháp 6: Phối kết hợp với Phụ hunh cộng đồng 17 công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động 19 giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 20 3.1.Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc nhà giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh cách thụ động mà nhà giáo dục tạo điều kiện, hội để đứa trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm Để đạt điều này, nhà giáo dục (giáo viên) cần nắm hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năng, mạnh trẻ lớp, đánh giá tơn trọng trẻ Trên sở lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với nhóm, cá nhân trẻ Để giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực cách tốt có hiệu xây dựng mơi trường giáo dục (MTGD) trường mầm non việc làm cần thiết thiếu “Môi trường giáo dục có ảnh hưởng đến thành cơng học tập trẻ ảnh hưởng đến việc nội dung kết mong đợi có đạt hay khơng Mơi trường bên mơi trường bên ngồi lớp học quan trọng, chúng cung cấp nhiều hội học tập vui chơi khác cho trẻ”[1] Môi trường giáo dục trường mầm non bao gồm môi trường vật chất môi trường xã hội Môi trường vật chất bao gồm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động sinh hoạt ngày trẻ Môi trường vật chất tạo cho trẻ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động phát triển tồn diện mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xã hội Môi trường xã hội mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách mình, giao tiếp trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Mơi trường vừa mang tính chất sư phạm, vừa mang tính chất gia đình Việc phân loại mơi trường khác nhau, song quan trọng giáo dục mầm non, môi trường cần phải cung ứng điều kiện cần thiết để kích thích phục vụ trẻ hoạt động cách tích cực, chăm sóc trẻ tốt… qua đó, nhân cách trẻ phát triển tốt thuận lợi Trẻ em lứa tuổi mầm non hình thành phát triển, thể trẻ non nớt, tăng trưởng phát triển chịu tác động mạnh mẽ, có tính định mơi trường xung quanh Để trẻ có thể khoẻ mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn hình thành nhân cách lành mạnh làm tảng cho giai đoạn phát triển sau - người quản lý giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp hiểu nắm tầm quan trọng, ích lợi, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức, tính chất việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non Để tạo hội cho trẻ trải nghiệm, phát triển tiềm sáng tạo khéo léo, từ giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực giáo dục (Đức, trí, thể, mỹ, lao động) Hiểu điều tơi lựa chọn, sâu vào nghiên cứu ứng dụng năm học 2017-2018 vừa qua đề tài: “Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga Giáp" 1.2 Mục đích nghiên cứu: + Tìm số biện pháp đạo cán bộ, giáo viên nâng cao chất lượng xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga Giáp + Xây dựng tổ chức hoạt động cho trẻ môi trường giáo dục với phương châm lấy trẻ làm trung tâm Đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, làm đồ dùng đồ chơi… phục vụ tổ chức hoạt động ngày cho trẻ + Nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, đoàn kết môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga Giáp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu số biện pháp đạo nâng cao chất lượng xây dựng sử dụng MTGD lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga Giáp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: Sách lý luận, Thơng tư, chương trình giáo dục mầm non, tài liệu hướng dẫn, Môdun Bồi dưỡng thường xuyên - Phương pháp vấn: Thu thập thông tin để giáo viên nắm bắt số nội dung liên quan đến việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Quan sát điều tra, ghi chép: Quan sát trình giáo viên trẻ tham gia hoạt động xây dựng môi trường giáo dục mức độ đạt theo tiêu chí đánh giá hứng thú trẻ tham gia hoạt động môi trường xây dựng nhằm điều tra khảo sát khả đạt giáo viên trẻ trường, lớp Sau quan sát thu thập vấn đề liên quan ghi chép lại cách cụ thể, xác với giáo viên trẻ nhóm lớp - Phương pháp thống kê số liệu: Sử dụng phương pháp để thu thập, xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Theo dự án tăng cường khả sẵn sàng cho trẻ học mô đun 1(MN1D), (MN2 TK) dành cho giáo viên mô đun (QL1 TK) dành cho cán quản lý Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm có nội dung thiết kế, xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non có nêu rõ: “Việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non đáp ứng yêu cầu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện.” [2] Để nâng cao chất lượng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nói chung nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nói riêng, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non ban hành kèm theo thông tư 28/2016/TT-BGD ngày 30/12/2016 Bộ giáo dục đào tạo Nội dung xây dựng tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động cho độ tuổi bao gồm môi trường vật chất môi trường xã hội: + Đối với mơi trường vật chất có: Mơi trường cho trẻ hoạt động lớp yêu cầu có đồ dùng, đồ chơi đa dạng có màu sắc sặc sỡ, hình dạng phong phú, hấp dẫn, Sắp xếp, bố trí đồ vật, đồ chơi an toàn, hợp lý, đảm bảo thẩm mỹ đáp ứng mục đích giáo dục, Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu quy định Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt có tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia vào hoạt động, đồng thời thuận lợi cho quan sát giáo viên Các khu vực hoạt động trẻ cần yên tĩnh bố trí xa khu vực ồn Tên khu vực hoạt động đơn giản, phù hợp với chủ đề tạo môi trường làm quen với chữ viết; Môi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời, gồm có Sân chơi xếp thiết bị chơi trời Khu chơi với cát, đá, sỏi, nước Bồn hoa, cảnh, nơi trồng khu vực nuôi vật + Đối với môi trường xã hội: Cần phải đảm bảo an toàn mặt tâm lý, tạo thuận lợi giáo dục kỹ xã hội cho trẻ Trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo [3] Căn vào tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non từ 3-36 tháng tuổi, 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5- tuổi nhà xuất giáo dục Việt Nam: “Tổ chức môi trường giáo dục hoạt động trẻ trường, nhóm, lớp có vai trò quan trọng phát triển thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm – xã hội, khả thẩm mỹ, sáng tạo trẻ Vì xây dựng, bố trí tổ chức mơi trường cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo nguyên tắc cho trẻ “ Chơi mà học ” “ Học chơi” [4] Thực tài liệu bồi dưỡng hè hàng năm , tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2014-2015, 2015-2016 Bộ Giáo dục đào tạo: “Môi trường giáo dục trường, nhóm, lớp mầm non có vai trò quan trọng phát triển năm lĩnh vực giáo dục trẻ” [5] Để áp dụng chuyên đề vào thực tiễn nhà trường cách có hiệu nhất, Bộ Giáo dục đào tạo triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 – 2020 Sở Giáo Dục Đào tạo Thanh Hóa, phòng Giáo Dục Đào tạo Huyện Nga Sơn tổ chức triển khai vào hè năm 2017 đến toàn thể cán giáo viên trường Mầm non Bên cạnh kế hoạch số 237/KH-SGDĐT- GDMN ngày 15/02/2017; Công văn số 335/SGDĐT - GDMN ngày 27/8/2017 Sở Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2017- 2018; Kế hoạch số 2446/KH-SGDĐT-GDMN ngày 13/10/2017 Sở Giáo dục đào tạo, Kế hoạch số 05/KH-GD&ĐT ngày 03/11/2017 Phòng GD&ĐT Huyện Nga sơn tổ chức hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non” Như qua khẳng định rằng: Xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng chuyên đề trọng tâm năm học 2017 – 2018 bậc học mầm non nước nói chung trường mầm non Nga Giáp nói riêng 2.2 Thực trạng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Những thuận lợi: - Đối với nhà trường: + Nhà trường nhận quan tâm đạo sát tổ mầm non phòng giáo dục đào tạo chuyên môn, thường xuyên trao đổi thông tin chiều qua hộp thư điện tử nhiệm vụ giáo dục mầm non nói chung nội dung xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nói riêng + Được Đảng ủy - UBND, ban ngành đoàn thể xã, hội cha mẹ học sinh quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường + Là trường chuẩn Quốc gia mức độ I năm 2012, đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ vào tháng năm 2015 nên sở vật chất tương đối đầy đủ phục vụ cho q trình chăm sóc – ni dưỡng - giáo dục trẻ + Trường có khn viên thống mát, có hệ thống đồ chơi ngồi trời đảm bảo theo quy định - Đối với giáo viên: Đội ngũ giáo viên trẻ, ln nhiệt tình cơng việc, hết lòng yêu thương trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, xây dựng mơi trường, làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo; 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đạt trình độ chuẩn chuẩn 85% - Đối với phụ huynh: Luôn quan tâm đến em trường tin tưởng ủng hộ hoạt động nhà trường - Đối với trẻ: Tỷ lệ trẻ lớp đơng, trẻ ngoan, thơng minh, nhanh nhẹn * Những khó khăn: Bên cạnh thuận lợi, nhà trường gặp số khó khăn như: - Do điều kiện sở vật chất nhà trường xây dựng từ năm 2006 nên số vị trí sân chơi, phòng học phòng chức bị bung gạch; tường phòng học, phòng chức có nhiều chỗ bị bong lở, cổng trường hàng rào sắt bị rỉ, mục, gốc bóng mát sân trường chưa xây bồn - Tuy khn viên bên ngồi nhà trường đảm bảo xanh - – đẹp – an toàn chưa thực phong phú khu vực chơi trời - Bước vào đầu năm học 2017-2018 nhà trường thiếu giáo viên theo định biên nên phần ảnh hưởng đến chất lượng ni dưỡng – chăm sóc – giáo dục trẻ nói chung công tác xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm nói riêng * Kết thực trạng: Từ thực trạng trên, đầu năm học (Tháng 9/2017) Ban giám hiệu tiến hành khảo sát chất lượng chung nhà trường, đội ngũ giáo viên trẻ Kết quả: - Đối với nhà trường: Theo thang điểm 100 Chất lượng xây dựng kế hoạch đạo (20 điểm) Chất lượng bồi dưỡng CBGV (20 điểm) Đầu tư CSVCTTB, đồ dùng - ĐC (20 điểm) XD mơi trường vật chất bên ngồi nhóm lớp (20 điểm) XD mối quan hệ, MT xã hội nhà trường (20 điểm) 19 18 17.5 17 18.5 Kết Tổng Xếp điểm loại đạt 90 Tốt - Khảo sát Giáo viên: Nắm vững lý thuyết XDMTGD lấy trẻ làm TT, lực, nghiệp vụ Thực hành xây dựng môi trường GD: MT vật chất MTXH Nội dung, hình thức, PP tổ chức cho trẻ khai thác sử dụng MTGD có hiệu Cơng tác tuyên truyền, sưu tầm vật liệu phế thải làm ĐD ĐC XDMTGD ngồi nhóm, lớp Kết chung Tổng số Giáo Viên Tốt K TB Y T K TB Y T K TB Y T K TB Y T K TB Y 12 4 4 5 3 4 Tỉ lệ % 25 33.3 33,3 8.4 25 41.7 33.3 25 33.3 41.7 25 25 33.3 41.7 33.3 33.3 - Bảng khảo sát trẻ đầu năm học: 8.4 Độ tuổi 13-24 Tháng 25-36 Tháng - Tuổi - Tuổi – Tuổi Tổng số Tỉ lệ % Tổng số trẻ 15 30 56 66 100 267 Trẻ có kỹ hiểu biết, tự tin giao tiếp tình cảm , ứng xử Đạt Chưa đạt 12 25 49 59 91 236 88.4 7 31 11.6 Trẻ hợp tác cô bạn chuẩn bị, làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí, xếp, vệ sinh môi trường hoạt động Đạt Chưa đạt 12 25 49 60 91 237 88.8 37 13.8 Trẻ tích cực hoạt động, sáng tạo trải nghiệm, khám phá MT giáo dục Đạt Chưa đạt Trẻ ln khẳng định thân, có kiến thức phát triển kỹ hoạt động Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 11 25 49 58 91 234 87.6 10 23 48 57 90 228 85.4 11 25 49 57 90 232 86.9 10 35 13.1 33 12.4 10 39 14.6 Kết chung Qua bảng khảo sát cho thấy kết chung nhà trường đạt điểm mức độ tốt nằm số điểm chớm đầu mức tốt; Chất lượng đội ngũ giáo viên mức trung bình cao, chí có đồng chí mức độ yếu; chất lượng trẻ qua thời gian nghỉ hè, cháu phần quên kiến thức tất lĩnh vực giao tiếp, hợp tác với bạn bè nên tỉ lệ trẻ chưa đạt cao Các giải pháp thực để giải vấn đề: Với thực trạng để nâng cao chất lượng xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, Tôi nghiên cứu tìm tòi sáng tạo áp dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chung nhà trường, giáo viên trẻ xây dựng sử dụng môi trường năm học sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Triển khai chuyên đề cách nghiêm túc từ nâng cao nhận thức giáo viên, cán nhân viên trường nội dung xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: - Ngay sau Ban giám hiệu tiếp thu chuyên đề Phòng GD&ĐT mở, phân công nhiệm vụ cho đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn lên kế hoạch để tổ chức học tập, thực hành nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho CBGV trường tham gia học thực hành Yêu cầu nội dung cần đạt là: + Cán giáo viên trường phải nắm vai trò việc xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm phát triển toàn diện trẻ + Yêu cầu việc tổ chức xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm phù hợp sử dụng có hiệu + Tầm quan trọng, mục tiêu, nội dung phương pháp…xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ lứa tuổi Đây coi biện pháp then chốt, đội ngũ cán giáo viên người trực tiếp xây dựng hướng dẫn cho trẻ sử dụng môi trường cách có hiệu - gương thân thiện, lòng nhân ái, hợp tác, chia sẻ cho trẻ học tập noi theo, lực lượng định chất lượng chăm sóc - giáo dục trường mầm non - Trong trình triển khai nội dung chuyên đề, đạo triển khai hình thức phát huy tính tích cực người học, chia lớp thành nhóm theo khối: Nhà trẻ, tuổi, tuổi, tuổi đưa câu hỏi để nhóm thảo luận thống đưa đáp án cử đại diện tổ trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung nhóm trả lời chưa đầy đủ Từ cán giáo viên hiểu sâu nhớ lâu nội dung đưa vào thực đạt hiệu tốt Ví dụ câu hỏi: + Đồng chí hiểu môi trường GD lấy trẻ làm trung tâm + Xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm gồm nội dung gì? + Xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm có tác dụng phát triển trẻ Mầm non? + Đ/c thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp - Bên cạnh thảo luận, ôn luyện kiến thức chúng tơi phân cơng nhóm thực hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm bên lớp học tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương, nguyên liệu phế thải để giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi, bố trí xếp khu vực chơi nhóm lớp phụ trách Hoặc tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động, giao tiếp, chia sẻ, hợp tác thể mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Nhận thức giúp cho hành động Để thực biện pháp này, ban giám hiệu nhà trường tích cực: + Đăng lý mua tài liệu với Phòng GD&ĐT, sưu tầm tìm tài liệu, sách báo, tập san…viết nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho toàn trường học tập nghiên cứu + Mở video hình ảnh thăm quan thực tế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non Nam Ngạn, trường mầm non Hoa Mai Sở GD&ĐT tổ chức lớp chuyên đề đến thăm quan học hỏi; Truy cập tranh ảnh, đồ dùng… mạng, Itenet, đĩa chiếu cho chị em xem quy trình, nguyên tắc, thiết kế (cách xếp bố trí mơi trường giáo dục cách làm từ nguyên vật liệu có sẵn địa phương…để cho xếp phù hợp với góc chơi, chủ đề) + Mở hội thảo chuyên đề cho cán giáo viên tham gia hưởng ứng thảo luận nội dung thực - Xây dựng tổ chức dạy mẫu cách xếp bố trí lớp Đặc biệt hai lớp điểm thay đổi vị trí, thay đổi theo chủ đề, đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với chủ đề, giúp trẻ dễ lấy hoạt động thoải mái…nhằm phát triển tư trẻ Kết quả: 100% cán giáo viên trường tham gia học tập, thảo luận, thực hành xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách nghiêm túc, chất lượng áp dụng xây dựng tổ chức cho trẻ hoạt động môi trường giáo dục cách hiệu quả, có chất lượng 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng phiếu khảo sát tự đánh giá thực trạng mức đạt tiêu chí “Xây dựng tổ chức mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường: Ngay sau nhận kế hoạch 2446/KH-SGDĐT-GDMN ngày 13/10/2017 Sở GD&ĐT Thanh Hóa, Kế hoạch số 05/KH-GD&ĐT ngày 03/11/2017 Phòng GD&ĐT Huyện Nga sơn hướng dẫn tổ chức Cuộc thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non” Nhà trường thực nghiêm túc xây dựng tiêu chí tự đánh giá nội dung “Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” để từ nắm bắt tiêu chí đạt đến mức độ nào, tiêu chí chưa đạt để từ có kế hoạch đạo xây dựng xây dựng MTGD phù hợp với thực tế đáp ứng u cầu tiêu chí đưa Tơi BGH tiến hành đánh giá thực trạng nhà trường mặt sau: + Đánh giá cảnh quan chung nhà trường (thiết kế mặt chung bố trí phòng làm việc, phòng học, bếp ăn sân chơi, phương tiện lại, khu vệ sinh, nước bóng mát, hoa, màu tường, vật, cho trẻ học tập…) + Đánh giá xếp loại việc xếp, trang trí, sử dụng cụ thể khu vực, lớp Từ đánh giá xếp loại thi đua hàng tháng cán giáo viên nhóm lớp + Đánh giá môi trường xã hội cách giao tiếp giáo viên với phụ huynh (giáo viên tuyên truyền với phụ huynh xây dựng môi trường giáo dục nào), trẻ với trẻ, giáo viên giúp trẻ hình thành nhân cách (giáo viên giúp trẻ có hội giao tiếp với thông qua hoạt động ngồi nhóm lớp) trẻ với cơ, trẻ với gia đình, trẻ với mơi trường xung quanh… giúp họ hiểu tầm quan trọng, vai trò thái độ hành vi việc đánh giá thực trạng xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non * Kết quả: Từ kết phiếu tự khảo sát Ban giám hiệu giáo viên thấy điểm đạt chưa đạt, từ đưa kế hoạch cụ thể để xây dựng, bổ sung hồn thiện mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu Phòng GD&ĐT đánh lần kiểm tra kết “Xây dựng tổ chức MTGD lấy trẻ làm trung tâm” đạt 96.5 điểm (Phiếu khảo sát tự đánh giá thực trạng tiêu chí “Xây dựng tổ chức MTGD lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường kết phòng GD&ĐT kiểm tra đánh giá xem phần phụ lục 1) 2.3.3.Giải pháp 3: Công tác tham mưu với địa phương để đầu tư xây dựng, tu sửa Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: - Vào đầu năm học ban giám hiệu tiến hành khảo khát nắm tình tình sở vật chất, trang thiết bị nhà trường Sau nắm rõ thực trạng, Tơi lập tờ trình đề nghị UBND Xã xây dựng, tu sửa sở vật chất như: Xây cổng, tường rào, xây bồn hoa, bể nước, trát lại lăn sơn tường phòng học, phòng chức Đi kèm với Tờ trình dự tốn tất hạng mục, thiết bị cần thay để đảm bảo cho cháu bước vào năm học an tồn Bên cạnh đó, Thực phương châm “Mưa dầm thấm lâu” nên hội nghị Đảng ủy mở rộng thường kỳ, họp Hội đồng nhân dân xã, hội nghị khác tham gia phát biểu Một mặt báo cáo kết hoạt động nhà trường mặt khác kiến nghị để Địa phương quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường Từ tham mưu tích cực tơi, Tháng 7/ 2017 địa phương thành lập đoàn khảo sát thực tế trường, mời Ban đại diện Phụ huynh Ban giám hiệu trường tham gia Đi đoàn khảo sát thân Tôi trực tiếp giới thiệu, phân tích, hạng mục, vị trí, thiết bị hư hỏng, không hợp lý cách có khoa học Ví dụ: Khi khảo sát đến khu vực cổng, tường rào, tơi giải trình: Cổng hàng rào sắt làm từ năm 2006 đến bị hoen rỉ, mục, số song sắt bị gẫy nên vị trí thưa -> trẻ dễ chui qua đường nguy hiểm -> không an tồn đến tính mạng trẻ Hoặc: Tường nhóm lớp, phòng chức lở, ngấm ẩm -> giá góc loại tủ tài liệu kê sát tường làm nhanh hỏng tủ, đồ dùng đồ chơi, tài liệu; tường lở bụi bẩm vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ; mặt khác giáo viên trang trí khơng đảm bảo tính thẩm mỹ, hình ảnh dán nhanh bị bong hỏng Ban khảo sát thiết kế xã thấy vị trí, thiết bị nhà trường đưa ra, đề nghị hoàn toàn hợp lý họp báo cáo Đảng ủy - UBND Xã tiến hành xây dựng, tu sửa Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường * Kết quả: UBND xã tổ chức thực xây dựng cho nhà trường bể nước mưa 35m3 khu bếp nấu; đóng trần, ốp gạch tường khu bếp nấu, Thay lại toàn tường rào, cổng, biển trường, Xây bồn sân trường; vạc trát lại lăn sơn tồn tường phòng học, phòng chức năng, nhờ có tường nên việc trang trí ngồi tường lớp học đạt thẩm mỹ cao hơn; tu sửa, lát lại sân chơi lát phòng gạch bị bong Kinh phí đầu tư 307.000.000đ 2.3.4 Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: ** Xây dựng tổ chức sử dụng môi trường xã hội: Đối với môi trường xã hội, tơi đạo nhóm lớp phải xây dựng môi trường học tập vui chơi cho cháu thực đoàn kết Mỗi cán bộ, giáo viên phải gương mẫu trẻ, thực gương cho trẻ học tập Giáo viên gương mẫu từ cử chỉ, lời nói, tác phong, đứng, ăn mặc Đối với trẻ phải nhẹ nhàng, âu yếm, gần gũi, yêu thương tôn trọng, đối xử công với trẻ mực Trong năm học gắn với phát động phong trào thi đua nội dung xây dựng môi trường xã hội thân thiện, an tồn, cởi mở gắn với tiêu chí xếp loại thi đua để giáo viên nêu cao tinh thần trách nhiệm động viên trẻ cô thực tốt phong trào Các nội dung in thành câu hiệu trang trí hình ảnh ngộ nghĩnh phù hợp với nội dung gắn vị trí quan sát Ví dụ: Các nội dung: “Bé vui đến trường, vui đón bé”; “Cơ mẫu mực, Bé chăm ngoan”; “Ngôi trường nhà, cô giáo mẹ, cháu con”; “Nói lời hay, làm việc tốt”; “Bé vui khoẻ-Cô hạnh phúc”; “Trường mầm non-Ngơi nhà ấm áp bé”; “ Chúng lắng nghe chia sẻ”; “Kết nối vòng tay yêu thương” Nhờ phát động trên, hành vi chưa gương mẫu cán bộ, giáo viên, nhân viên chấm dứt, hành vi lời nói giáo viên với giáo viên, giáo viên với trẻ nhẹ nhàng thân thiện hơn, khơng nói to nghỉ trẻ, không xe sân trường, ăn mặc lịch kín đáo, giao tiếp, trao đổi, trò chuyện với phụ huynh, với trẻ, với người xung quanh phong cách nhà giáo Đối với cháu học chơi, đạo giáo viên tổ chức thực đảm bảo mơi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở tạo hội, điều kiện cho trẻ giao tiếp với nhau, tôn trọng trẻ Trong đón trả trẻ giáo viên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh phải thể tình cảm thân thiện, cởi mở mẫu mực Quan hệ cô trẻ thể tình thương u, tơn trọng, tin tưởng, đối xử công với trẻ Quan hệ trẻ với trẻ thể hợp tác, thân thiện, cô giáo đưa cháu dần vào nề nếp, thói quen như: có tinh thần tập thể, đồn kết, biết thương yêu, nhường nhịn lẫn nhau, cách xưng hô giao tiếp phải xưng với bạn, bạn ngã biết đến giúp đỡ bạn, nâng bạn đứng dậy… Ngồi tơi đạo giáo viên tổ chức ngày trường trẻ, cô giáo phải tạo điều kiện tất trẻ tham gia hoạt động học tập, vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh để trẻ bọc lộ cá tính, sở thích, cách ứng xử, lời ăn, tiếng nói Chỉ đạo tất giáo viên phải linh hoạt sáng tạo, có nhiều hình thức, thủ thuật, biện pháp hay để tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động, khơi gợi trẻ tính tò mò ham hiểu biết, thích khám phá điều lạ, ln gần gũi uốn nắn sai sót trẻ hoạt động, hành vi, lời nói, nhằm để kích thích trẻ chủ động, tích cực tham gia hoạt động Điều phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý trẻ mầm non mau nhớ chóng quên Tổ chức cho trẻ hoạt động, trải nghiệm với mơi trường giáo dục có nhiều ưu nâng cao kiến thức, kỹ năng, tính ý, ghi nhớ có chủ định, tính khéo léo, kiên trì, tính sáng tạo mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ giới xung quanh Kết quả: 12/12 giáo viên xây dựng môi trường xã hội thân thiện, đoàn kết, vui vẻ tổ chức cho trẻ hoạt động cách hiệu Từ góp phần tạo nên mơi trường xã hội tốt nhà trường ** Xây dựng tổ chức sử dụng môi trường vật chất: Xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non gồm môi trường vật chất môi trường xã hội Khi xây dựng sử dụng môi trường vật chất tốt hỗ trợ tích cực cho trẻ phát triển tình cảm xã hội Trẻ tương tác với cô, với bạn, với người xung quanh nhân cách trẻ phát triển thuận lợi Vì giáo viên cần phải cung ứng điều kiện cần thiết môi trường vật chất để kích thích phục vụ trẻ hoạt động cách tích cực * Xây dựng sử dụng mơi trường vật chất nhóm lớp: - Với mơi trường vật chất cho trẻ hoạt động phòng, lớp đạo giáo viên xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động cách thuận tiện là: Phải chọn đồ chơi, đồ dùng, học liệu an toàn, có kích thước, trọng lượng, chất liệu, kết cấu phù hợp với thể chất tâm lý trẻ Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, học liệu khoa học, gọn gàng nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất, treo dán vừa tầm với trẻ Giáo viên thường xuyên phải hướng dẫn trẻ biết phân loại đồ dùng, đồ chơi, học liệu theo góc hoạt động vị trí định, biết xếp chỗ sau tham gia hoạt động ngày - Các đồ dùng cá nhân trẻ phải ký hiệu riêng cho tất đồ dùng mình, trẻ dễ sử dụng, khơng bị nhầm lẫn như: Ca, cốc, khăn mặt, gối, nhíp đánh răng, bảng bé ngoan, ghế ngồi Qua hình thức để cung cấp kiến thức, kỹ phát triển lĩnh vực giáo dục cho trẻ - Trong lớp học đạo giáo viên thiết kế, xây dựng khu vực chơi khác nhau: + Độ tuổi nhà trẻ 18-24 tháng gồm khu vực: Khu vực vận động; khu vực hoạt động với đồ vật, đồ chơi; khu vực cho trẻ chơi với truyện tranh, bút sáp giấy; khu vực cho trẻ nghỉ ngơi, thư giãn + Độ tuổi nhà trẻ 25-36 tháng gồm khu vực: Khu vực vận động; khu vực hoạt động với đồ vật, đồ chơi; khu vực cho trẻ chơi với truyện tranh, bút sáp giấy; khu vực cho trẻ nghỉ ngơi, thư giãn; Khu vực chơi thao tác vai, chơi với đất nặn, bút vẽ + Với độ tuổi mẫu giáo đạo giáo viên thiết kế gồm khu vực chơi chính: (hay gọi góc chơi) như: Khu vực âm nhạc, Khu vực chơi xây dựnglắp ghép, khu vực chơi đóng vai, khu vực thư viện (sách, truyện), khu vực tạo hình, khu vực khám phá khoa học bố trí, xếp theo nguyên tắc hoạt động tương đồng bố trí gần (hoạt động tĩnh xa hoạt động động) có học liệu đồ dùng đồ chơi đặc trưng cho góc trẻ bày biện hấp dẫn, xếp thuận lợi, mang tính mở, tạo hội cho trẻ hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích trẻ thay đổi theo chủ đề Ví dụ: Thiết kế xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lớp mẫu giáo tuổi A1 với chủ đề “Thế giới động vật” Giáo viên thiết kế tổ chức cho trẻ hoạt động sau: - Với mảng chủ đề giới động vật giáo viên trẻ thiết kế tranh từ miếng xốp nguyên vật liệu phế thải chiếu, vỏ lạc, mùn cưa, vỏ khơ phía chuẩn bị nhiều vật gần gũi quen thuộc làm từ đôi bàn tay cô trẻ để trẻ chơi, tìm hiểu, khám phá, tất dược làm cách tháo lắp vào trẻ dễ dàng hoạt động Trẻ kể tên vật gì? Chúng sống đâu? Thức ăn chúng gì? Sau trẻ trải nghiệm việc lấy vật mà trẻ thích để gắn lên chủ đề nhánh tạo thành tranh hoàn chỉnh chủ đề Các khu vực chơi khác lớp bố trí, xếp phù hợp, đồ dùng đồ chơi gọn gàng, khoa học mang tính thẩm mỹ cao Mỗi khu vực chơi có góc mở để trẻ trải nghiệm cơng việc trước tham gia trình chơi góc kín: - Ở khu vực âm nhạc: + Ở góc mở có chuẩn bị tranh ảnh, lơ tơ, đồ dùng âm nhạc, trang phục (có giá treo riêng cho loại ngăn ghi tên đồ dùng, dụng cụ), hình thức biểu diễn, hát phù hợp với nội dung chủ đề + Mục tiêu để trẻ biết lựa chọn hát phù hợp với chủ đề giới động vật, biết sử dụng loại đồ dùng âm nhạc khác nhau, biết lựa chọn trang phục theo vùng, miền phù hợp với hát hình thức biểu diễn + Tranh gợi ý tổng quát: Những ngày cho trẻ chơi góc âm nhạc: cô gơi ý trẻ lựa chọn hát, trang phụ, đồ dùng âm nhạc, hình thức biểu diễn phù hợp với hát, lựa chọn lô tô gắn lên, sau cho trẻ thực + Sau thực qui trình chơi góc mở xong trẻ đến giá bố trí có nhiều dụng cụ âm nhạc khác đàn, trống, phách tre, sắc xô, mũ múa loại mà tận dụng nguyên vật liệu phế thải cô trẻ tạo thật ngộ nghĩnh, đáng yêu.…và trang phục biểu diễn để chọn đạo cụ, trang phục phù hợp thực biểu diễn khu sân khấu nhỏ nhắn, xinh xắn 10 bố trí xếp - Khu vực chơi ghép hình, lắp ráp xây dựng: Các đồ chơi xếp có khoa học loại ngăn có dán tên như: Gạch, hàng rào, cây, vật liệu xây nhà Khi trẻ chơi trẻ biết thể mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đoàn kết, giúp đỡ lẫn tạo nên cơng trình chung Đồ chơi vật, hoa, hàng rào, nhà, giáo viên làm rời cho trẻ dễ di chuyển vị trí theo ý muốn trẻ Khi chơi trẻ tự lắp ráp, tạo thành hoa, hàng rào, vật tạo thành cơng trình theo sáng tạo Cơ thể sử dụng tên góc, biểu tượng góc để đàm thoại với trẻ hoạt động thực góc Có sơ đồ mạng công việc trẻ, để trẻ chơi trẻ tự tìm, lấy ký hiệu phần việc để thực Sau phân cơng cơng việc trải nghiệm thực thao tác góc mở xong trẻ thực hành xây dựng khu trang trại chăn ni - Khu vực chơi đóng vai, với trò chơi bán hàng; nấu ăn + Với trò chơi bán hàng giáo viên thiết kế xếp khu chợ “chợ quê” thu nhỏ Ở trẻ giao tiếp, mua bán sản phẩm đặc trưng địa phương Nga Giáp như: Bún, bánh cuốn, bánh chưng, bánh đúc… sản phẩm làm từ nghề truyền thống bún bánh từ xa xưa ơng bà truyền lại Ngồi có sản phẩm lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, rau, củ, làm từ nghề nông nghiệp, mặt hàng thực phẩm tôm, cua, cá, ngao bày, xếp gọn gàng khoa học, mặt hàng có biển tên Ở trẻ giao tiếp, chia sẻ ý kiến, giúp đỡ lẫn trình bán hàng, mua hàng Ví dụ: Trong q trình chơi trẻ đóng vai người bán hàng phải niền nở chào mời khách, nói giá mặt hàng, biết đưa hàng cho khách lấy tiền tay, biết cảm ơn khách hàng… Người mua hàng phải biết chọn lựa hàng, hỏi giá, trả giá, biết lấy mặt hàng, trả tiền nhận hàng tay như: Bác bác mua hàng giúp tơi đi, Bác mua nào? Bác bán cho tơi bó rau, Bao nhiêu tiền bó? Vâng, nghìn bó ạ, Rau tươi ngon lắm… Tôi trả tiền cho bác Trẻ nhận tay nà nói Vâng tơi xin, tơi cảm ơn Bác, lần sau Bác lại nhớ đến mua hàng cho + Ở trò chơi nấu ăn: Các giá kệ xếp ngăn nắp, có dán tên loại đồ dùng, dụng cụ để chơi trẻ dễ lấy Trẻ chọn ký hiệu cơng việc mình, thực chơi góc mở Ví dụ: Ký hiệu cháu Hoa “Bơng hoa” lấy găm vào ký hiệu “hôm bé làm gì”, cơng việc: “Đi chợ” cháu phải nhìn vào thực đơn “Bé ăn để lớn” lấy lơ tô gắn thực phẩm cần mua ngày hôm như; Thịt, cá, gạo, giàu ăn, mắm, cam, chối…Rồi góc kín lấy làn, tiền chợ Đi chợ bạn -> nhặt rau -> rửa rau-> thái rau -> nấu -> bầy bàn, ăn Tương tự ăn khác thực Đi chợ ->sơ chế -> chế biến ->nấu ->bày bàn ăn ( theo quy trình bếp chiều) - Khu vực thư viện (sách, tranh truyện): Ở giáo viên biết vận động phụ huynh cô giáo sưu tầm loại sách, tranh, sưu tập, chữ cái, tạp chí, sách, truyện tranh…để trẻ cắt dán làm sưu tập 11 tranh vật; tập kể chuyện sáng tạo qua mơ hình sân khấu, qua tranh gắn với chủ đề, tập làm quen với chữ cái, từ tên gọi vật - Ở khám phá thiên nhiên khoa học: Giáo viên bố trí khu vực khám phá khoa học có giá kệ để trưng bày loại cân, loại nam châm, hình hình học nhựa, lô tô vật để trẻ phân loại, đếm, so sánh số lượng; tranh sinh trưởng phát triển vật; thử nghiệm cân trọng lượng; tìm hiểu tính chất nam châm; chữ số từ đến 10; hình tròn, tam giác, vng, chữ nhật; quan sát thao tác xếp lớn lên vật, tìm hiểu tượng thiên nhiên … Ví dụ: Nhằm giúp trẻ tìm hiểu, nhận biết, ơn luyện các số, hình hình học lúc, nơi, giáo viên chuẩn bị mảnh ghép để trẻ sáng tạo hình Tận dụng nắp chai, que kem bỏ giáo viên trẻ làm bảng chữ, bảng số, thẻ để trẻ sử dụng chơi lắp ghép tạo thành tranh vật sinh động - Khu vực hoạt động tạo hình: Kệ giá góc giáo viên bố trí đa dạng phương tiện, vật liệu đồ dùng phục vụ cho hoạt động như: Vải vụn, vật liệu thiên nhiên cây, ngơ, cói, vỏ hến, rơm, len, tranh ảnh, đất nặn… Mỗi ngăn giá đồ dùng, vật liệu có dán tên cách khoa học Tùy thuộc vào đề tài học trẻ tự lựa chọn phương tiện, thực sáng tạo hoạt động Đặc biệt sản phẩm đẹp trẻ tự làm tranh, sản phẩm nặn, xé dán…có ghi tên trẻ ký hiệu riêng trẻ phía góc sản phẩm Có tranh ảnh, họa báo, giấy màu, khơ, bẹ ngơ, cói, đay, len sợi, bông…để trẻ tự làm đồ chơi theo ý tưởng riêng trẻ, cô trẻ làm chung sản phẩm hồn chỉnh…trong lúc đón trả trẻ giáo viên giới thiệu cho phụ huynh quan sát, nhìn thấy tên, sản phẩm nêu gương góc, phụ huynh phấn khởi, động viên tiếp tục ngoan hơn, học giỏi Trong trình trẻ chơi mà học, học chơi, cô tạo khơng khí giao tiếp tích cực, vui tươi, mối quan hệ gần gũi, yêu thương, đối xử công với trẻ góc chơi mà trẻ u thích, ln phiên thay đổi góc chơi cho trẻ trẻ muốn nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích trẻ * Kết quả: 9/9 = 100% nhóm, lớp biết lựa chọn nội dung, hình thức trang trí, xây dựng mơi trường giáo dục vật chất lớp theo hướng mở, xếp đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung chủ đề, với khả nhận thức trẻ phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương (Ảnh minh họa xây dựng tổ chức môi trường hoạt động lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp xem phụ lục 2a) * Xây dựng sử dụng môi trường hoạt động lấy trẻ làm trung tâm bên lớp học: Hiểu đặc điểm nhận thức trẻ học phải gắn liền với trực quan hình tượng nên cột tường, mảng tường, hiên chơi, gốc cây, đường trang trí chữ số, chữ cái, vật mảng tường trang trí hình ảnh có nội dung chuyên đề trọng tâm như: Giáo dục bảo vệ mơi trường, vệ sinh, An tồn giao thơng, chun đề vận động, chuyên đề biển hải đảo, trò chơi dân gian để trẻ quan sát, học tập từ khắc sâu thêm kiến thức 12 Tất khu vực sân, vườn trường đặt thùng rác có nắp đậy hình thù vật ngộ nghĩnh để trẻ thuận tiện bỏ rác nơi qui định góp phần bảo vệ mơi trường Mỗi nhóm lớp xây dựng góc tuyên truyền phụ huynh phải có đủ nội dung chăm sóc-ni dưỡng-gíao dục trẻ, có viết tun truyền phòng, chống dịch, bệnh theo mùa, phòng chống suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi, béo phì, chun đề trọng tâm, có hình ảnh đẹp để thu hút ý phụ huynh trẻ Nhà trường trọng đến xây dựng môi trường bên khu vực chơi khang trang, đẹp, an tồn, phong phú đạt tính thẩm mỹ cao, tạo hội cho trẻ hoạt động Kinh phí đầu tư chủ yếu từ nguồn xã hội hóa giáo dục từ tập thể, cá nhân phụ huynh Các khu vực trời phù hợp đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non Cụ thể: + Vườn thiên nhiên thiết kế khu chính: Khu trồng cảnh với đầy đủ loại gần gũi quen thuộc, có giá treo, chậu trồng sống đời, dây leo, lưỡi mèo, đuôi lươn, lưỡi hổ, khoai đất, lan đất, chuối cảnh, ngọc ngân ; Khu trồng thuốc nam gồm: Cây hẹ, dấp cá, bỏng, ngải cứu, tía tơ, hương nhu, rau má, kinh giới, má đề ; khu trồng hoa tận dụng lốp xe tập thể CBGV trang trí gồm: Hoa cúc loại, hoa cánh bướm, đồng tiền, thược dược, hướng dương, mười giờ, sen cạn, lan ý, hoa hồng ; khu trồng rau gồm: Rau cải, xà lách, xu hào, bắp cải Các loại cây, hoa, rau có biển tên Ngồi khu vườn thiên nhiên có lồng chim bể cá cảnh - Vườn rau bé phân khu: Rau ăn gồm: Rau tầm tơi, bắp cải, cải bó xôi, khoai lang; Rau ăn củ đại diện xu hào; rau ăn đại diện cà chua đậu đũa - Vườn ăn trồng với loại như: hàng đu đủ; xoài, cam, Bưởi, Ổi, khế; quýt, na Ở khu: vườn thiên nhiên, vườn rau bé vườn ăn có gắn tên cây, tên hoa để trẻ làm quen với môi trường chữ viết Ở bé thoải mái ngắm nhìn, khám phá, tự tay tưới, chăm sóc, bắt sâu, lau cho khu cảnh, khu hoa, khu thuốc nam, chăm sóc vườn rau bé Đặc biệt đường khu vực đặt miếng ghép giả thân gỗ cách sáng tạo, miếng ghép viết chữ để trẻ học chữ số để trẻ vừa bước tưới rau, vừa tập đếm Các miếng ghép thuận tiện chỗ muốn mở rộng thu hẹp khu vực trồng cây, rau di chuyển xếp theo ý không đổ cố định - Khu chơi với cát, đá, sỏi, nước: Ngoài việc vui chơi bầu khơng khí giao tiếp tích cực, học tập, khám phá mơi trường gần gũi yêu thương, trẻ chơi khu vực phát triển cảm giác giác quan: Ví dụ: Từ lốp xe chúng tơi sơn, trang trí hình ảnh ngộ ngĩnh thiết kế làm bể đựng cát, sỏi, đá, nước để trẻ chơi in cát thành vật ngộ nghĩnh, chơi đong đo nước, guồng nước, thí nghiệm xem vật chìm nổi; xếp đá, sỏi thành vật; chơi câu cá - Khu vườn cổ tích: Được bố trí bên cạnh khu vườn thiên nhiên, đường vào khu vườn lát miếng ghép có gắn sỏi phía mặt tạo thành hoa, bàn chân, chữ cái, chữ số, vật ngộ nghĩnh để trẻ vừa vừa gọi tên 13 vật, đồ vật, chữ số, chữ Bên cầu dòng suối nhỏ có xếp sỏi thành sóng nước, lòng suối có vật cò, rùa, cua, hoa sen, hoa súng, khoai nước, rong rêu để trẻ vừa ngắm nhìn vừa khám phá Toàn cảnh vườn với câu chuyện gần gũi với trẻ như: Chuyện Cám, Chuyện Thánh Gióng, dê đen dê trắng, nàng bạch tuyết bảy lùn, tích trầu cau, gà vịt… Đặc biệt khu vườn cổ tích có chuyện Từ thức gặp Tiên bên vườn hoa mẫu đơn, thiết kế khu đảo có núi bãi dưa hấu chuyện Sự tích dưa hấu quê hương Nga Sơn … - Khu vực sân khấu trời: Nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động kinh phí bắn mái tơn sân khấu ngồi trời, sân khấu trải cỏ nhân tạo xung quanh gắn xốp Sân khấu để phục vụ cho ngày hội, ngày lễ Bên cạnh đó, thường ngày nhà trường tận dụng phía sân khấu để tạo khu xây dựng, sáng tạo: Ví dụ: Trò chơi xây dựng hình khối hộp; vật liệu tạo hình để trẻ vẽ vật, pha màu nước; tơ tượng; nặn tò he, đặc biệt dạy trẻ làm vật trâu, châu chấu, bọ ngựa đồ chơi bóng, đồng hồ, kính dừa, mít, đa … - Phía sân khấu khu vận động bắt mái tôn, trải cỏ nhân tạo Tận dụng nguyên vật liệu phế thải lốp xe ô tô, lốp xe đạp, ống nước, mùn cưa, đá sỏi thiết kế trang trí dụng cụ phục vụ để trẻ chơi trò chơi vận động đường gồ ghề, thang leo dọc ngang, hầm chui, cầu khỉ, xích đu, đấm bốc, ném trúng đích, ném boling, đá bóng vào cơn, ném đích ngang, cà kheo, kéo co, cầu khỉ… - Khu vực chơi với trò chơi dân gian: Chúng tơi thiết kế khu vực chơi trò chơi dân gian bên khu phát triển vận động thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia chơi giúp trẻ hiểu văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc, chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo Giáo viên biết tận dụng nguyên vật liệu địa phương để làm đồ dùng phục vụ trò chơi Ví dụ: Tận dụng hạt gấc phơi khô để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Cắp cua bỏ giỏ; Lấy cói bện thành thừng để chơi trò chơi kéo co; Tận dụng sỏi để chơi Ô ăn quan; Tận dụng thân đay để làm que, bưởi nhỏ rụng làm chơi chuyền; Tận dụng ống sữa để làm dụng cụ ống bơ - Khu vực chợ quê: Hàng tháng nhà trường thường tổ chức ngoại khóa giao lưu vui chơi cho trẻ thăm quan đài tưởng niệm liệt sĩ, hội làng văn hóa, cánh đồng lúa, ngô, khoai, làng nghề bún bánh tổ chức phiên chợ quê Khu chợ quê bán mặt hàng như: Quần áo giầy dép; Hàng hoa; Hàng đồ gia dụng; hàng khô; rau củ quả; thực phẩm; hàng cói, mây tre đan; nước giải khát; hàng ăn bún bánh để trẻ trải nghiệm…Ở đây, trẻ tơn trọng, khẳng định thân, khuyến khích tham gia hợp tác, giao tiếp, bán, bê đồ ăn mời chào khách… để phát triển môi trường xã hội cách lành mạnh - Khu sân chơi giao thông: Được trang bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ trang phục chơi biển báo, cột đèn, bục đứng, mũ, còi, gậy Giáo viên lớp thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi, trẻ làm quen với phương tiện 14 thực hành sân Từ trẻ hiểu luật giao thơng Ví dụ: Đi bên phải đường; phải dừng lại báo đèn đỏ, phải theo hiệu lệnh cảnh sát giao thông; sang đường phải có người lớn dắt phần đường có vạch kẻ ngang dành cho người bộ; phải trẻ biết ngồi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm … * Ngoài nội dung cho trẻ khám phá ngồi nhóm, lớp, nhà trường, lớp mẫu giáo xây dựng kế hoạch thời gian cụ thể tổ chức cho trẻ dạo, thăm cánh đồng lúa, ngô, khoai, Đài tưởng niệm liệt sĩ, hội làng văn hóa xã, cơng trình, làng nghề bún bánh, mương, kênh rạch…để cho trẻ làm quen, tiếp xúc với môi trường bên ngồi nhà trường Qua để trẻ nhận biết, phân biệt, khám phá vật, tượng xung quanh trẻ, nhằm kích thích tò mò, ham hiểu biết phát triển trí thơng minh, ngơn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho trẻ (Ảnh minh họa xây dựng tổ chức môi trường hoạt động lấy trẻ làm trung tâm bên ngồi nhóm lớp xem phụ lục 2b) 2.3.5.Giải pháp 5: Tổ chức tốt hội thi Xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm” cấp trường chuẩn bị tốt điều kiện tham gia hội thi cấp: Theo lộ trình kế hoạch thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” giai đoạn 2016-2020 nhà trường, năm học 2017-2018 nhiệm vụ quan trọng thể kế hoạch là: “Nhà trường đạo tổ chức thi trực tiếp nhóm, lớp Các nhóm, lớp ghi hình ảnh mơi trường hình ảnh sử dụng mơi trường giáo dục trẻ trường mầm non gửi trường Qua kết hội thi chọn nhóm lớp tiêu biểu tổ chức hội nghị chia sẻ kinh nghiệm nhà trường quay Video gửi phòng GD&ĐT dự thi” Xác định việc tổ chức tốt hội thi nâng cao nhận thức lực cán quản lý, giáo viên mầm non việc tổ chức xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp điều kiện cụ thể trường, lớp, địa phương Đẩy mạnh việc xây dựng tổ chức hoạt động cho trẻ học chơi, trải nghiệm môi trường giáo dục bên ngồi lớp với nhiều góc chơi phong phú, đa dạng đồ dùng đồ chơi giúp trẻ mầm non vui chơi an toàn, sáng tạo, trải nghiệm nhiều nhằm ôn lại kiến thức, kỹ năng, phát triển thể chất, ngơn ngữ, tình cảm xã hội góp phần nhằm hình thành yếu tố nhân cách người Đặc biệt huy động tham gia cha mẹ trẻ cộng đồng việc xây dựng môi trường tổ chức hoạt động cho trẻ nhà trường * Tổ chức tốt hội thi cấp trường: - Trước tổ chức hội thi: + Xây dựng kế hoạch tổ chức hội thi: Sau nhận công văn hướng dẫn tổ chức hội thi Sở Phòng GD&ĐT Tơi BGH thảo luận xây dựng kế hoạch tổ chức hội thi cấp trường đảm bảo yêu cầu, nôi dung hôi thi Để kế hoạch đưa vào thực có hiệu quả, sát thực với nhà trường, trước lên kế hoạch tổ chức hội thi, suy nghĩ đặt nhiều câu câu hỏi rút từ kinh nghiệm tổ chức hội thi năm học trước như: Nhà trường chưa làm việc gì? 15 việc làm chưa mang lại hiệu cao? nguyên nhân sao? Khi lên kế hoạch, thảo luận, thống Ban giám hiệu cần xác định rõ mục tiêu, việc làm ưu tiên, chiến lược, cách tổ chức công việc, giao trách nhiệm, xác định lịch trình thời gian cho công việc, đặt nguồn lực điều phối hoạt động có hiệu quả, xác định bước để chuẩn bị lên kế hoạch công việc sau: Xác định việc làm cần thiết; xác định sản phẩm việc làm Ước tính thời gian cần thiết để thực việc làm Ước tính giá thành cho việc làm Xác định người chịu trách nhiệm cho việc làm Tổ chức giám sát việc thực (Kế hoạch thực tổ chức hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” cấp trường Xem phụ lục 3) + Nhà trường triển khai kế hoạch đến toàn thể cán giáo viên bàn bạc, thảo luận, thống đưa vào thực Hội thi tổ chức với nội dung thi cụ thể: Xây dựng mơi trường bên ngồi lớp học; xây dựng mơi trường bên lớp học; xây dựng môi trường xã hội khai thác, sử dụng môi trường Để hội thi đạt hiệu quả, Ban giám hiệu hướng cho giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng công tác chuẩn bị môi trường vật chất môi trường xã hội Cần tạo cho trẻ tâm thế, thích thú tham gia vào hoạt động cách tích cực, thoải mái, mạnh dạn, tự tin Sau thống hội đồng, nhà trường báo cáo kế hoạch tổ chức hội thi với Phòng GD&ĐT, quyền địa phương + Từ mục đích yêu cầu, nội dung thi, giáo viên nhóm lớp khéo léo, tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh nhóm lớp hỗ trợ chuẩn bị thu lượm nguyên vật liệu để cô trẻ làm đồ dùng đồ chơi, hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ ngày công đến trường cô giáo cắt, khoan lốp xe, sơn sửa đồ dùng dụng cụ ngồi nhóm lớp, đóng giá treo cho trẻ chơi bán hàng, chuẩn bị dụng cụ, đạo cụ + Trước tổ chức hội thi ngày, tơi gửi giấy mời Phòng GD&ĐT, Chính quyền, ban ngành đồn thể Ban chấp hành hội phụ huynh tồn trường nhóm lớp Bên cạnh thơng báo rộng rãi loa truyền xã để phụ huynh nhân dân biết thời gian tổ chức - Khi tổ chức hội thi: Tơi đạo nhóm lớp mời tồn thể bậc phụ huynh đến dự, nhiều phụ huynh đến sớm để giúp cô trẻ chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ chuẩn bị đồng phục, trang phục, trang điểm cho cháu hội thi thu hút bậc ông, bà, cha mẹ đến cổ vũ động viên nhiệt tình Được thấy khỏe mạnh, nhanh nhẹn khéo léo tham gia hoạt động cách tích cực, khen ngợi, phụ huynh phấn khởi, tự hào Qua bậc phụ huynh thêm tin tưởng hiểu sâu sắc thêm ý nghĩa, tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục phát triển trẻ Phụ huynh nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm việc cộng tác với nhà trường để chăm sóc giáo dục cháu Được thấy nhà trường tổ chức hội thi với môi trường giáo dục xanh, sạch, đẹp, an toàn, đa dạng, phong phú hấp dẫn, cháu hoạt động tự tin, 16 mạnh dạn, giao tiếp lễ phép, vị đại biểu, vị phụ huynh hài lòng ủng hộ nhà trường kinh phí động viên tinh thần để nhà trường tiếp tục thực tốt nhiệm vụ * Chuẩn bị tốt điều kiện tham dự hội thi cấp Huyện, cấp Tỉnh: - Qua kết hội thi cấp trường, nhà trường họp hội đồng, nhận xét ưu, nhược điểm nhóm lớp Từ đạo giáo viên nhóm lớp bổ sung, khắc phục nhược điểm để tham gia hội thi cấp Huyện Ví dụ: Lớp tuổi A1 bảng tuyên truyền chưa đầy đủ nội dung, hình thức chưa phong phú, tơi giao nhiệm vụ cho đồng chí Phó Hiệu trưởng với giáo viên chủ nhiệm thiết kế hình thức hình hài ngộ nghĩnh, bổ sung đầy đủ nội dung tuyên truyền để phụ huynh nắm bắt đầy đủ thông tin thời gian lịch hoạt động ngày bé trường, chương trình học, tình trạng sức khỏe, chuyên đề trọng tâm, nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi Đối với mơi trường bên ngồi: Ban giám hiệu chúng tơi nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu đầu cơng việc cải tạo, bổ sung trang trí mơi trường từ kẻ, vẽ, cải tạo khu vui chơi, vườn trường tham gia đạo cán bộ, giáo viên, nhân viên vận động phụ huynh làm cố gắng hoàn thành công việc đặt theo kế hoạch * Kết quả: - Nhờ chuẩn bị tốt điều kiện nên hội thi cấp trường thành công tốt đẹp Kết có lớp đạt giải nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích Qua hội thi tuyên truyền mạnh mẽ chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Là hình thức giúp giáo viên đẩy mạnh nội dung đổi phương pháp dạy học theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”; tuyên truyền vận động phụ huynh cộng đồng tham gia hỗ trợ nhà trường có điều kiện tốt góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Nhà trường chuẩn bị tốt điều kiện tham gia hội thi cấp Huyện đạt giải phòng GD&ĐT chọn dự thi cấp tỉnh đạt giải Ba 2.3.6 Phối kết hợp với phụ huynh cộng đồng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: - Song song với đầu tư ngân sách nhà nước cải thiện mạnh mẽ điều kiện trường lớp, bổ sung nhiều trang thiết bị đại phục vụ chăm sóc, giáo dục, làm chuyển biến rõ nét chất lượng giáo dục Mầm non có đóng góp cha mẹ trẻ Đó chủ trương đa dạng hố nguồn lực cho giáo dục Mầm non - Vào đầu năm học họp Ban đại diện hội cha mẹ học sinh trường, triển khai kế hoạch năm học nhà trường có nội dung tổ chức hội thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cấp Tơi nhấn mạnh nội dung, hình thức yêu cầu hội thi Giải thích cho họ hiểu so với nội dung, yêu cầu nhà trường đạt cần bổ sung Ví dụ: Các năm học trước nhà trường phải tổ chức ngày hội ngày lễ phòng âm nhạc chỗ ngồi cháu chật hẹp, phụ huynh đến dự đứng ngồi hiên khơng xem tham gia thi hay biểu diễn văn nghệ Năm học nhà trường dự định với hội phụ huynh huy động kinh phí từ nguồn xã hội hóa giáo dục bắn mái tơn sân khấu ngồi trời khu vực phía để ngày hội ngày 17 lễ cháu ngồi vị trí thoải mái có mái che Ngày thường tận dụng làm khu chơi sáng tạo khu phát triển vận động cho cháu Từ phụ huynh thấy vấn đề nhà trường đưa thiết thực, thống cao với nhà trường xây dựng kế hoạch tham mưu Phòng GD&ĐT Chính quyền địa phương huy động kinh phí từ nguồn xã hội hóa giáo dục để bắn mái tơn sân khấu ngồi trời khu phát triển vận động, bổ sung vườn cổ tích mua sắm, bổ sung trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ nói chung tổ chức hội thi ”xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nói chung” - Kế hoạch nhà trường sau trình Phòng GD&ĐT duyệt Chính quyền địa phương thống triển khai đến Ban chấp hành cha mẹ học sinh nhóm lớp đồng thuận vị Ban chấp hành phụ huynh triển khai, kêu gọi đến tất phụ huynh nhóm lớp họp phụ huynh đầu năm học ban ngành đoàn thể xã, cộng đồng dân cư, nhà hảo tâm, doanh nghiệp địa bàn xã ủng hộ nhà trường lòng tất trẻ thơ thân u - Ngồi tơi đạo giáo viên nhóm lớp họp phụ huynh định kỳ lên kế hoạch báo cáo trước phụ huynh tiêu chí, nội dung, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, điều kiện cần thiết để thực nội dung chuyên đề, mở hình ảnh minh họa trẻ hoạt động, trải nghiệm với môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ xếp hình, ghép tranh, tơ tranh, chọn chữ cái, chọn số, bán hàng, nấu ăn…để phụ huynh biết ngày hoạt động bé trường gồm để hỗ trợ giáo viên đầu tư đồ dùng đồ chơi Bên cạnh lớp mở đợt phát động phụ huynh trẻ cô thu, lượm lặt nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu sẵn có địa phương (các khối hộp, tranh ảnh họa báo, bình, lọ nhựa, bẹ ngơ, rơm rạ , hột hạt… để cô trẻ làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo; sưu tầm điệu dân ca, trò chơi dân gian địa phương, sáng tác thơ, câu chuyện, hát phù hợp với trẻ để hỗ trợ cho nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường, lớp thêm phong phú - Bên cạnh nhà trường họp, tuyên truyền, vận động ban đại diện hội cha mẹ học sinh trường nhóm lớp tham gia hỗ trợ với nhà trường bổ sung trang thiết bị, làm đồ dùng đồ chơi cần thiết để nhà trường tham gia hội thi cấp: Ví dụ: Ban chấp hành phụ huynh trường quên góp tre, luồng, cọ, rơm, rạ ngày công để giúp nhà trường làm bổ sung thêm lều khu chợ quê đồ chơi dân gian, đồ chơi vận động; góp sỏi để gắn dòng suối, hình ảnh đường đi; ủng hộ cảnh, hoa bổ sung vào vườn thiên nhiên; thu gom vật liệu thiên nhiên dừa, mít, đa để trẻ chơi gấp đồ chơi, vật; ủng hộ hộp xốp, thùng giấy để trẻ chơi xây dựng sáng tạo; phụ huynh trước học đại học văn hóa thực tập Xã Phượng Dực, huyện phú xuyên – Tỉnh Hà tây (trước kia), Ơng học nặn tò he nhà trường mời ông thường xuyên đến trường dạy trẻ nặn tò he; phụ huynh có xe ba gác giúp nhà trường chọn chở đá từ núi Nít để đắp núi tạo bãi dưa hấu Mai An Tiêm khu vườn cổ tích * Kết quả: Phụ huynh với nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo 18 dục kêu gọi kinh phí bắn mái tơn sân khấu ngồi trời khu phát triển thể chất; Mua sắm đồ chơi hầm chui hình cú mèo, thang leo, 150m cỏ nhân tạo trải khu vực sân khấu khu vận động; Làm cầu, đường đi, suối, chuyện dê đen dê trắng, từ thức gặp tiên, tích dưa hấu vật (cò, thỏ, rùa, gà, vịt, ngỗng), nấm, nhà chuyện nàng bạch tuyết bảy lùn; cỏ nhật trồng nhiều trang thiết bị phục vụ cho nhóm lớp tủ đựng đồ dùng cá nhân, giá phơi khăn, giá để dép Kinh phí đầu tư 175.000.00đ Bên cạnh 100% phụ huynh tích cực tham gia thu lượm nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải hỗ trợ giáo viên xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: - Đối với nhà trường: Theo thang điểm 100 Chất lượng xây dựng kế hoạch đạo (20 điểm) 19 Chất lượng bồi dưỡng CBGV (20 điểm) 19.5 Đầu tư CSVCTTB, đồ dùng ĐC (20 điểm) 19 XD môi trường vật chất ngồi nhóm lớp (20 điểm) 19.5 XD mối quan hệ, MT xã hội nhà trường (20 điểm) 19.5 Kết Tổng Xếp loại điểm đạt 96.5 Tốt - Khảo sát Giáo viên: Nắm vững lý thuyết XDMTGD lấy trẻ làm TT, lực, nghiệp vụ Tổng số Giáo Viên Tốt K TB 5 12 Y Thực hành xây dựng môi trường GD: MT vật chất MTXH T K Tỉ lệ % 41.7 41.7 16.6 41.7 41.7 TB Y 41.7 16.6 Nội dung, hình thức, PP tổ chức cho trẻ khai thác sử dụng MTGD có hiệu Cơng tác tun truyền, sưu tầm vật liệu phế thải làm ĐD ĐC XDMTGD ngồi nhóm, lớp T T K 33.3 41.7 TB Y 25 K TB Y Kết chung T 33.3 41.7 25 K TB 41.7 33.3 25 Y - Bảng khảo sát trẻ cuối năm học: Tổng số trẻ 306 cháu Tăng 39 cháu so với đầu năm học huy động tăng Độ tuổi 13-24 Tháng 25-36 Tháng - Tuổi - Tuổi – Tuổi Tổng số Tỉ lệ % Tổng số trẻ 19 37 73 74 103 306 Trẻ có kỹ hiểu biết, tự tin giao tiếp tình cảm , ứng xử Đạt 18 35 71 72 100 299 97,7 Chưa đạt 2 2.3 Trẻ hợp tác cô bạn chuẩn bị, làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí, xếp, vệ sinh môi trường hoạt động Đạt Chưa đạt 18 36 72 73 102 237 98.4 1.6 Trẻ tích cực hoạt động, sáng tạo trải nghiệm, khám phá MT giáo dục Đạt Chưa đạt 17 34 70 72 102 295 11 96,4 3.6 Trẻ khẳng định thân, có kiến thức phát triển kỹ hoạt động Đạt Chưa đạt 17 35 70 71 102 295 11 96,4 3.6 Kết chung Đạt 17 35 70 71 102 295 96.4 Chưa đạt 2 3 11 3.6 Sau năm thực đề tài: “Một số biện pháp đạo xây dựng tổ chức môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non Nga Giáp” đạt kết đáng phấn khởi - Về phía nhà trường giáo viên: + Nhà trường tạo niền tin Chính quyền, ban ngành đoàn thể, bậc phụ huynh cộng đồng quan tâm hỗ trợ kinh phí xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động + 100% giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức tốt xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đã áp dụng nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức cho trẻ khai thác sử dụng môi trường giáo dục có hiệu + 100% nhóm lớp thực hành xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ đảm bảo đúng, sáng tạo môi trường vật chất môi trường xã hội cho trẻ 19 + 100% giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền, sưu tầm vật liệu phế thải làm để làm đồ dùng đồ chơi ngồi nhóm, lớp - Về phụ huynh: + Nhận thức phụ huynh xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non nâng lên rõ rệt, ban đại diện hội cha mẹ học sinh quan tâm hỗ trợ nhà trường để xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp, an tồn, thân thiện + Phụ huynh tin tưởng, yên tâm vào chất lượng nhà trường đưa đến trường học ngày đơng - Về học sinh: + Trẻ có kỹ hiểu biết, tự tin giao tiếp tình cảm, ứng xử ngày mạnh dạn, tự tin + Trẻ biết hợp tác cô bạn chuẩn bị, làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí, xếp, vệ sinh mơi trường hoạt động + Trẻ tích cực hoạt động, sáng tạo trải nghiệm, khám phá môi trường giáo dục, ln khẳng định thân, có kiến thức phát triển kỹ hoạt động KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Như vậy, môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng giáo viên: Bổ sung thêm học liệu, đồ chơi; xếp vệ sinh góc hoạt động Phong phú góc hoạt động lớp trời học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động Giáo viên trò chuyện chơi với trẻ, kích thích trẻ tư trẻ chủ động, tích cực vui chơi tìm tòi khám phá trải nghiệm thực hành sáng tạo hợp tác trò chuyện chia sẻ ý tưởng Tạo quang cảnh khuôn viên sư phạm, môi trường giáo dục ngồi nhóm, lớp, ngồi nhà trường đảm bảo nội dung, hình thức phong phú, góp phần khơng nhỏ vào việc tạo môi trường học tập thuận lợi cho trẻ Việc triển khai chuyên đề phải quan tâm đến việc xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi chung trường nhóm, lớp, phát động phong trào tổ chức tốt “ Hội thi đồ dùng, đồ chơi sáng tạo” “Hội thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Việc cần có quan tâm ủng hộ góp nhiều lực lượng ngồi nhà trường Sự ủng hộ phối, kết hợp bậc phụ huynh, ban ngành, đoàn thể nhà trường quan trọng Một nguyên nhân thành cơng có đóng góp, giúp đỡ phụ huynh, đồn thể Sự đóng góp kinh phí hỗ trợ nâng cấp sở vật chất, tham gia với nhà trường thực tốt yêu cầu việc xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm, giúp trẻ trì củng cố kiến thức khoa học đơn giản, nề nếp, thói quen, thái độ, giao tiếp ứng xử tốt giúp trẻ hình thành phát triền tồn diện nhân cách ban đầu, phát triển lĩnh vực giáo dục góp phần nâng cao chất lượng tồn diện chăm sóc- nuôi dưỡng- giáo dục trẻ trường mầm non 3.2 Kiến nghị: - Đối với sở GD&ĐT: Gửi Video trường mầm non tham dự hội thi 20 “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” cấp Tỉnh đạt giải nhất, nhì cho tổ mầm non Phòng GD&ĐT Huyện để phòng gửi đến tất nhà trường tham khảo học tập Trên số kinh nghiệm đạo “Xây dựng sử dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” mà áp dụng trường năm học qua Rất mong góp ý, bổ sung HĐKH cấp xét duyệt, bổ sung để sáng kiến Tôi hoàn thiện áp dụng thực năm học đạt hiệu cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ P HIỆU TRƯỞNG Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Vũ Thị Từ Mai Thị Mỵ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu hướng dẫn thực hành quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nhà xuất giáo dục ngày 09/8/2017 (trang 47) “Mơi trường giáo dục có ảnh hưởng đến thành công học tập trẻ ảnh hưởng đến việc nội dung kết mong đợi có đạt hay không Môi trường bên môi trường bên lớp học quan trọng, chúng cung cấp nhiều hội học tập vui chơi khác cho trẻ”[1] - Dự án tăng cường khả sẵn sàng cho trẻ học môđun 1(MN1-D), (MN2 TK) dành cho giáo viên (trang 1); môđun (QL1 TK) dành cho cán quản lý (trang 8) Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm: “Việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non đáp ứng yêu cầu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện” [2] - Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non ban hành kèm theo thông tư 28/2016/TT-BGD ngày 30/12/2016 Bộ giáo dục đào tạo (Trang độ tuổi nhà trẻ trang 31; độ tuổi mẫu giáo trang 75): Nội dung xây dựng tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động cho độ tuổi bao gồm môi trường vật chất môi trường xã hội:… Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo [3] - Tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non từ 3-36 tháng tuổi (trang 191), 3-4 tuổi (trang 150), 4-5 tuổi (trang 168), 5- tuổi (trang 183) nhà xuất giáo dục Việt Nam: “Tổ chức MTGD dục hoạt động trẻ trường, nhóm, lớp có vai trò quan trọng phát triển thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm – xã hội, khả thẩm mỹ, sáng tạo trẻ Vì xây dựng, bố trí tổ chức mơi trường cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo nguyên tắc cho trẻ “Chơi mà học ” “Học chơi” [4] - Thực tài liệu bồi dưỡng hè hàng năm, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2014-2015, 2015-2016 Bộ Giáo dục đào tạo: “MTGD trường, nhóm, lớp mầm non có vai trò quan trọng phát triển năm lĩnh vực giáo dục trẻ” [5] - Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 – 2020 ngày 15/02/2017 Bộ GD&ĐT - Kế hoạch số 237/KH-SGDĐT- GDMN ngày 15/02/2017 Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa tổ chức chuyên đề xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm - Công văn số 335/SGDĐT - GDMN ngày 27/8/2017 Sở Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2017- 2018 - Kế hoạch số 2446/KH-SGDĐT-GDMN ngày 13/10/2017 Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Cuộc thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non” - Kế hoạch số 05/KH-GD&ĐT ngày 03/11/2017 Phòng GD&ĐT Huyện Nga sơn Tổ chức Cuộc thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non” DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỜNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHỊNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Mỵ Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng – Trường Mầm Non Nga Giáp Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Phòng, Sở, Tỉnh…) Nâng cao chất lượng vệ - Phòng GD&ĐT sinh an toàn thực phẩm huyện Nga Sơn trường mầm non Nga Yên – - Sở GD&ĐT Nga Sơn Thanh Hóa Một số biện pháp nâng cao - Phòng GD&ĐT chất lượng giáo dục dinh huyện Nga Sơn dưỡng vệ sinh an toàn - Sở GD&ĐT thực phẩm cho trẻ 4-5 tuổi Tỉnh Thanh Hóa trường mầm non Nga Yên Một số kinh nghiệm đạo - Phòng GD&ĐT hoạt động ni dưỡng chăm huyện Nga Sơn sóc sức khỏe cho trẻ trường - Sở GD&ĐT mầm non Nga Trường Tỉnh Thanh Hóa Một số biện pháp đạo - Phòng GD&ĐT nâng cao chất lượng thực huyện Nga Sơn chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ - Sở GD&ĐT mầm non Tỉnh Thanh Hóa Một số biện pháp thực - Phòng GD&ĐT tốt cơng tác xã hội hóa giáo huyện Nga Sơn dục trường mầm non Nga Trường năm học 2009- - Sở GD&ĐT 2010 Tỉnh Thanh Hóa Một số biện pháp đạo - Phòng GD&ĐT giáo viên giáo dục kỹ huyện Nga Sơn sống cho trẻ Mầm non - Sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hóa Một số biện pháp đạo - Phòng GD&ĐT thực sử dụng tiết kiệm huyện Nga Sơn lượng điện, nước - Sở GD&ĐT trường mầm non Nga Giáp Tỉnh Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A,B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại -A 2003 – 2004 -C -A 2004 – 2005 -B -A 2006 – 2007 -B -A 2007 – 2008 -C -A 2009-2010 -B -A 2011-2012 -C -A -C 2014-2015 ... vụ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 5: Tổ chức tốt hội thi Xây dựng môi trường. .. trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nga Giáp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu số biện pháp đạo nâng cao chất lượng xây dựng sử dụng MTGD lấy trẻ làm trung tâm trường. .. Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non Nhà trường thực nghiêm túc xây dựng tiêu chí tự đánh giá nội dung Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung