Quản Lý Công Nghệ cho kỹ sư

36 126 0
Quản Lý Công Nghệ cho kỹ sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm về dự án Dự án là một quá trình gồm các công việc, nhiệm vụ có liên quan với nhau, được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách. Đặc điểm Mục tiêu rõ ràng Thời hạn nhất định

Chương Quản Công Nghệ C6 Quản Công nghệ Giới thiệu lĩnh vực QLCN Thay đổi công nghệ mục tiêu kinh tế DN Cơng nghệ văn hóa tổ chức Con người công nghệ đại Bốn cấu tố công nghệ Giới thiệu lĩnh vực QLCN 1.1 Vì cần có QLCN? 1.2 Các vấn đề QLCN 1.3 Phân biệt lĩnh vực Quản lý, QLCN, QL hệ thống công nghiệp Giới thiệu lĩnh vực QLCN (tt) 1.1 Vì cần có QLCN? • QLCN mang phồn thịnh đến cho DN, xét lâu dài VD:  Phát minh: Mỹ phát minh Video camera, Video recorder DRAM Hà Lan phát minh CD Player Nhưng Nhật làm tiền từ thứ  Áp dụng CN mới: 90% công ty Mỹ 50 ty Nhật 18 năm năm 90% công  Vấn đề sản xuất, suất sản xuất: Từ năm 1950-1985, Mỹ tăng 2,5% Nhật tăng 8,4% Đức Ý tăng 5,5% Pháp tăng 5,3% Canada tăng 3,5% Anh tăng 3,1% • QLCN quan trọng, công ty chưa coi trọng Giới thiệu lĩnh vực QLCN (tt) 1.2 Các vấn đề QLCN • Các nhu cầu QLCN ngành công nghiệp Làm để: • • • • • • • • • • • Kết hợp CN vào chiến lược kinh doanh Thâm nhập thoát CN nhanh hơn, hiệu Đánh giá CN hiệu Hoàn thành việc chuyển giao CN Rút ngắn thời gian phát triển SP Quản hệ thống, dự án lớn, phức tạp, liên ngành Quản việc sử dụng CN tổ chức Nâng cao tính hiệu chuyên viên kỹ thuật Thúc đẩy “tinh thần doanh nhân” nội Hiểu vai trò nghiên cứu ngành cơng nghiệp Các sách quốc gia CN Giới thiệu lĩnh vực QLCN (tt) 1.2 Các vấn đề QLCN (tt) • Phạm vi lĩnh vực QLCN • • • • • • Năng lượng nguyên tử Tầm tồn cầu CN khơng thể quản Ô nhiễm môi trường Tầm quốc tế Tầm quốc gia Vấn đề xã hội+Chính sách+Ngân sách -> Đạt Mục tiêu CS Tầm ngành cơng nghiệp Tầm doanh nghiệp Nhóm lĩnh vực QLCN Các mức QLCN Quản R&D Quản CN SP Quản CN quy trình Quản hệ thống thơng Mỗi mức có nhu cầu khác tin cận, nguồn tài nguyên Chiến lược Vận hành (SP, dự án) Liên chức Tích hợp hệ thống về: kỹ năng, kiến thức, cách tiếp 1.3 Phân biệt lĩnh vực Quản (BA, Business & Administration), QLCN (MOT, Management of Technology), QL hệ thống công nghiệp (IEM, Industrial Engineering Management) Đặc điểm BA MOT IEM Đối tượng Nhà công nghệ học quản Nhà công nghệ & quản học QLCN Nhà công nghệ học quản kỹ thuật Trọng tâm Quản Quản công nghệ Công nghệ Định hướng Chức Kết hợp định hướng chiến lược Chức Kiểu tư Theo sản phẩm Công nghệ nguồn tài nguyên Theo quy trình Nghiên cứu, đào tạo Nguyên quản Giải vấn đề liên ngành Nguyên kỹ thuật Địa điểm đào tạo Trường kinh doanh Liên kết Trường kỹ thuật Trách nhiệm DN Phía kinh doanh Xuyên qua phận chức Phía kỹ thuật Thay đổi công nghệ mục tiêu kinh tế DN 2.1 Đổi công nghệ Chiến lược cạnh tranh 2.2 Công nghệ chiến lược, Công nghệ cần thiết Công nghệ chủ đạo 2.3 Đổi công nghệ có kế hoạch, Chiến lược cơng nghệ 2.4 Các loại đổi Thay đổi công nghệ mục tiêu kinh tế DN (tt) 2.1 Đổi công nghệ Chiến lược cạnh tranh  Mục tiêu quản cơng nghệ • Tạo nên thị trường • Thống trị nắm giữ thị trường hành -> Dự báo cơng nghệ • Tiên liệu xu thay đổi công nghệ -> Lập kế hoạch công nghệ: Tài nguyên + Rủi ro tương lai -> Áp dụng cơng nghệ (Đổi CN) • Là q trình phát minh + triển khai + giới thiệu Đổi CN do: Thị trường kéo/Cơng nghệ đẩy Khác biêt hóa SP/Dẫn đầu giá => Để tạo Lợi cạnh tranh Thay đổi công nghệ mục tiêu kinh tế DN (tt) 2.2 CN chiến lược, CN cần thiết CN chủ đạo • • • Cơng nghệ chiến lược • Tạo nên tính cạnh tranh khác thành viên khu vực • Sở hữu riêng DN Cơng nghệ cần thiết • Quan trọng cho quy trình chuyển đổi tạo giá trị gia tăng • Khơng phải sở hữu riêng DN Cơng nghệ chủ đạo • Một nhóm CN chiến lược chọn để tạo nên SP/khả sản xuất cho DN -> Tạo nên lợi cạnh tranh cho DN 10 Công nghệ văn hóa tổ chức (tt) 3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng lực chủ đạo cho DN  VD chiến lược công ty NEC GTE vào 1980s • Vì cơng ty bắt đầu đối tượng kinh doanh giống nhau, kết khác nhau? NEC thành lập Ủy ban C&C (Core Competencies, Năng lực chủ đạo), để Lập kế hoạch lực CN chủ đạo Giám sát việc phát triển SP chủ đạo (Máy tính, Linh kiện, Viễn thơng) 22 Cơng nghệ văn hóa tổ chức (tt) 3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng lực chủ đạo cho DN  Năm 2000, Microsoft có giá trị vốn hóa lớn gấp lần IBM Vào tháng 7/2000, Microsoft đạt giá trị vốn hóa 430 tỷ USD Đến tháng 3/2009, giá trị vốn hóa hãng lao dốc 135 tỷ USD với suy thối kinh tế trước hồi phục trở lại Hiện Microsoft hãng phần mềm lớn giới  Trong năm tài khóa kết thúc vào tháng 6/2011, Microsoft đạt doanh thu 69,9 tỷ USD, khoảng 60% đến từ Windows Office Theo nhà phân tích Schadler, Microsoft rơi vào bí họ q thành cơng mảng máy tính cá nhân đến mức khó gặt hái thành cơng lĩnh vực tìm kiếm trực tuyến, quảng cáo, phần mềm điều hành di động Theo Vneconomy 23 Công nghệ văn hóa tổ chức (tt) 3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng lực chủ đạo cho DN  Cách năm, Giám đốc điều hành (CEO) Sam Palmisano IBM bán lại phận máy tính cá nhân cho Lenovo để tập trung vào mảng phần mềm dịch vụ doanh nghiệp phủ Trong đó, lấn sang lĩnh vực quảng cáo trò chơi trực tuyến, Microsoft tìm kiếm phần lớn lợi nhuận doanh thu từ phần mềm hệ điều hành Windows văn phòng Office vốn sử dụng chủ yếu máy tính cá nhân  “IMB trước công nghệ Họ sớm nhận thức rằng, cơng nghệ điện tốn vượt khỏi máy tính cá nhân để bàn”, nhà phân tích Ted Schadler thuộc hãng nghiên cứu Forrester Research nhận xét 24 Công nghệ văn hóa tổ chức (tt) 3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng lực chủ đạo cho DN Từ năm 2009, vốn hóa thị trường Apple (màu vàng) tăng với tốc độ đáng nể Thị trường > "công cụ" tốt để đánh giá "sức khỏe" doanh nghiệp 25 Cơng nghệ văn hóa tổ chức (tt) 3.2 Xây dựng lực chủ đạo cho DN Về mặt chiến lược, cần phân biệt • Kế hoạch chiến lược • • Sự chuẩn bị cho hành động cụ thể, xác định mục tiêu cụ thể khoảng thời gian định Tư chiến lược -> Cung cấp tầm nhìn liên tục • Sự chuẩn bị cho hành động, tạo nên nhận thức chất hành động, cam kết hành động, sẵn sàng huấn luyện cho hành động 26 Cơng nghệ văn hóa tổ chức (tt) 3.2 Xây dựng lực chủ đạo cho DN (tt) Tư chiến lược: Chuẩn bị cho trận đánh  Tư chiến lược giúp nhà kế hoạch khai thác hội dự kiến chỉnh lại mục tiêu  Tư chiến lược cho phép kế hoạch điều chỉnh trì hỗn vấn đề khơng tiên liệu Nhận thức, cam kết lực khái niệm trung tâm tư chiến lược  Nhận thức giới gồm đối tương có QH: (HT CN xác định phần HT SP, HT SP xác định phần HT áp dụng.) (Mỗi áp dụng cần HT SP, Mỗi SP cần HT CN) 27 Con người công nghệ đại 4.1 Vai trò trách nhiệm nhà quản trị 4.2 Xây dựng vai trò chủ chốt cho dự án 4.3 Cần có sách E-mail 4.4 Chun viên máy tính cần đối xử khác biệt 28 Con người công nghệ đại (tt) 4.1 Vai trò trách nhiệm nhà quản trị • Hiểu vai trò CN cơng ty • Tham gia vào việc xác định yêu cầu cho HT • Học thêm CN • Cùng chia sẻ việc thành công hay thất bại 29 Con người công nghệ đại (tt) 4.2 Xây dựng vai trò chủ chốt cho dự án • • Thuê người vừa hiểu kinh doanh, vừa hiểu CN • Phòng MIS cần có vai trò thức cơng việc cấp chiến lược/vận hành • • Các u cầu HT cần phát biểu rõ ràng, thức • Ai u thích kỹ thuật, để yên họ nhóm kỹ thuật Ban tuyển chọn người thực dự án bao gồm nhà quản trị Chọn phương pháp phát triển thuyết phục phát triển HT 30 Con người công nghệ đại (tt) 4.3 Cần có sách E-mail • Email gây hiểu nhầm, khiến người ta tức tối, tạo “chiến tranh” email • Email khơng thay cho tiếp xúc trực tiếp • Sử dụng Internet: “ưu tiên”, “quyền” 31 Con người công nghệ đại (tt) 4.4 Chuyên viên máy tính cần đối xử khác biệt • Dùng R&D để giữ cho “cơng nghệ gia” nhiệt tình tươi trẻ • Theo dõi việc thực dự án tìm cá nhân tích cực, sáng tạo Nên áp dụng việc hốn đổi cơng tác quản dự án 32 Điện tốn đám mây 33 Thảo luận Dự án Ứng dụng tin học hóa cho doanh nghiệp - Đứng góc nhìn doanh nghiệp, bạn đặt yêu cầu - Đứng góc nhìn cơng ty tin học muốn đấu thầu dự án trên, bạn đưa tiêu chí đáp ứng 34 Bốn cấu tố cơng nghệ • Technoware (T): mặt Vật chất CN, công cụ, thiết bị máy móc, xe cộ, HT phụ xử thơng tin, thực kiểm sốt phân tích cảm biến q trình chuyển đổi • Humanware (H): mặt Nhân lực CN, tính chun mơn, thành thạo cơng việc, khéo tay, tính kiên nhẫn, cần cù, kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức, sáng tạo khơn ngoan • Inforware (I): mặt Thơng tin CN, bao gồm TT tích lũy cần thiết cho việc hoạt động, trì cải tiến Technoware; TT dành cho hiểu biết thích hợp người q trình chuyển đổi Technoware sử dụng, TT cần thiết để đảm bảo cho việc phối hợp hiệu Technoware Humanware • Orgaware (O): mặt tổ chức CN, phân nhóm phân chia trách nhiệm, lập mạng liên kết, thiết lập HT QL, hoạt động hỗ trợ cho trình chuyển đổi tiếp thị, phân phối,… 35 Bốn cấu tố công nghệ (tt) Trình độ cơng nghệ tổ chức đánh giá thông qua Mức độ tinh xảo thành phần T (Technoware), H (Humanware), I (Inforware), O (Orgaware) 36 ... BA MOT IEM Đối tượng Nhà công nghệ học quản lý Nhà công nghệ & quản lý học QLCN Nhà công nghệ học quản lý kỹ thuật Trọng tâm Quản lý Quản lý công nghệ Công nghệ Định hướng Chức Kết hợp định hướng... phận chức Phía kỹ thuật Thay đổi công nghệ mục tiêu kinh tế DN 2.1 Đổi công nghệ Chiến lược cạnh tranh 2.2 Công nghệ chiến lược, Công nghệ cần thiết Công nghệ chủ đạo 2.3 Đổi cơng nghệ có kế hoạch,...C6 Quản lý Công nghệ Giới thiệu lĩnh vực QLCN Thay đổi công nghệ mục tiêu kinh tế DN Cơng nghệ văn hóa tổ chức Con người công nghệ đại Bốn cấu tố công nghệ Giới thiệu lĩnh vực

Ngày đăng: 06/06/2018, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 6

  • C6. Quản lý Công nghệ

  • 1. Giới thiệu lĩnh vực QLCN

  • 1. Giới thiệu lĩnh vực QLCN (tt)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 2. Thay đổi công nghệ và mục tiêu kinh tế của DN

  • 2. Thay đổi công nghệ và mục tiêu kinh tế của DN (tt)

  • 2. Thay đổi công nghệ và mục tiêu kinh tế của DN (tt)

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan