Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
587,65 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TỪ HÒA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 838.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ban giám đốc, khoa, phòng q thầy, Học viện khoa học xã hội nhiệt tình truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Luật hiến pháp luật hành Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Minh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn dành thời gian, tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phố Đà Nẵng, UBND, Phòng Kinh tế Quận Sơn Trà, Hạt kiểm lâm liên Quận Ngũ Hành Sơn – Quận Sơn Trà, Bên cạnh đó, tơi xin trân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp công tác Ủy ban nhân dân phường Thọ Quang, Quận Sơn Trà, Thành Phố Đà Nẵng Lãnh đạo Học viện khoa học xã hội quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập thực Luận văn Mặc dù thân cố gắng trình thực Luận văn, nhiên củng khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy, bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Từ Hòa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết luận văn Thạc sỹ Luật hiến pháp luật hành “Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng từ thực tiễn Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng” hoàn tồn trung thực, số liệu thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Từ Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG .7 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 1.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 15 1.3 Nội dung, hình thức, phương pháp quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 18 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 26 1.5 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1 Thực trạng tài nguyên rừng xâm hại rừng địa bàn Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng .35 2.2 Đánh giá kết hạn chế quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng .39 2.3 Những nguyên nhân kết hạn chế quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng 50 Chương CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 54 3.1 Các quan điểm đổi quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 54 3.2 Các giải pháp đổi quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 57 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Ủy ban nhân dân Ban đạo Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Phòng cháy chữa cháy-cứu nạn cứu hộ Đặc dụng-Phòng hộ-Sản xuất UBND BCĐ NN&PTNT PCCC-CNCH ĐD-PH-SX Rừng đặc dụng RĐD Rừng phòng hộ RPH Rừng sản xuất RSX Phòng cháy, chữa cháy rừng Bảo vệ Phát triển rừng Quản lý bảo vệ rừng Môi trường rừng PCCCR BV&PTR QLBVR MTR Phòng cháy chữa cháy PC&CC Bảo vệ môi trường BVMT Bảo vệ rừng BVR Bảo tồn thiên nhiên BTTN Kiểm lâm địa bàn KLĐB Quản lý lâm sản QLLS Động vật hoang dã ĐVHD DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Diện tích rừng ngồi quy hoạch lâm nghiệp phân bố Trang 41 tập trung bán đảo Sơn Trà (vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà) thuộc phường Thọ Quang Bảng 2.2 Phân giao quản lý rừng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, rừng có vai trò, vị trí vơ to lớn việc phát triển kinh tế xã hội bền vững, bảo đảm Quốc phòng - An ninh (QPAN) Giá trị rừng không giới hạn giá trị lâm sản mà bao hàm giá trị văn hóa, lịch sử, bảo đảm mơi trường sống người, điều hòa khí hậu nguồn nước, góp phần chống thiên tai, bão lũ biến đổi khí hậu Rừng có giá trị đặc biệt không hệ hôm mà cho hệ mai sau; rừng góp phần vào hoạt động kinh tế nhờ vào khả cung cấp nguyên liệu liên tục, lâu dài với chất lượng nguyên liệu bảo đảm cho ngành công nghiệp như: chế biến gỗ, mỹ phẩm, vật liệu xây dựng, giấy, lấy tinh dầu, sợi dệt Hiện nay, việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơng trình thuỷ điện, khai thác loại quặng Thơng thường mỏ quặng, khu vực lòng hồ thuỷ điện nằm khu rừng có trữ lượng gỗ lớn, tiến hành khai thác từ vài chục, đến vài trăm hécta (ha) rừng bị phá Bên cạnh đó, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, nhân dân sống ven rừng, gần rừng tỉnh miền núi, đời sống họ chủ yếu dựa vào khai thác sản phẩm từ rừng phần làm suy giảm ngày, nguồn tài nguyên rừng Việt Nam, từ đổi hội nhập quốc tế có nhiều thay đổi quản lý nhà nước (QLNN) công tác bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) Luật bảo vệ phát triển rừng ban hành lần năm 1991 đến năm 2004 sửa đổi, bổ sung; vấn đề bảo vệ phát triển rừng đưa vào mục tiêu kế hoạch phát triển KT-XH, Nghị Đại hội VII Đảng khẳng định: Bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh việc trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh rừng, phủ xanh sử dụng đất trống, đồi núi trọc gắn với phân bố lao động lên trung du, miền núi, thực định canh, định cư, ổn định đời sống dân tộc, đất rừng có người làm chủ trực tiếp, kể rừng kinh tế, rừng phòng hộ khu bảo tồn nhiệm vụ quan trọng.[32] Nhờ vào đổi trình QLNN năm qua, hoạt động (BV&PTR) đạt nhiều thành tựu quan trọng như: nhận thức người dân (BV&PTR) nâng lên, quan điểm đổi xã hội hoá (BV&PTR) triển khai thực bước đầu có hiệu quả; hệ thống pháp luật quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) ngày hoàn thiện phù hợp với thực tiễn, chủ trương đổi quản lý thông lệ Quốc tế; Chính quyền cấp quan tâm nhiều đến cơng tác QLBVR, tình trạng xâm hại tài nguyên rừng (TNR) ngăn chặn, đẩy lùi; thiệt hại TNR hành vi, vi phạm gây giảm, số vụ vi phạm Luật BV&PTR phạm vi tồn quốc; Theo báo cáo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, năm 2016, tồn quốc có tổng diện tích rừng 14.377.682 ha, tăng 315.826 so với năm 2015; độ che phủ rừng đạt 41,19% Giá trị lâm nghiệp tăng bình quân 6,75%/năm giai đoạn 2013-2016; giá trị xuất đồ gỗ lâm sản tăng hai lần, ước năm 2017 đạt 7,6 đến 7,8 tỷ USD Cùng với đó, dịch vụ mơi trường rừng trở thành nguồn tài quan trọng, góp phần nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng, tăng thu nhập cho chủ rừng, giảm áp lực chi ngân sách năm từ 1.200 đến 1.300 tỷ đồng Tuy nhiên, tình hình vi phạm rừng tự nhiên diễn biến phức tạp nhiều địa phương, khu vực Tây Nguyên miền trung; số vụ phá rừng nghiêm trọng, chậm bị phát xử lý khu vực Tây Nguyên tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Nghệ An, Bắc Cạn, Điện Biên Việc xử lý vi phạm thiếu kiên quyết, qn, chí có biểu né tránh trách nhiệm, làm ngơ, tiếp tay cho người phá rừng, gây thiệt hại lớn tài nguyên rừng, kỷ cương pháp luật gây xúc xã hội [5] Bên cạnh vấn đề đói nghèo chưa giải triệt để, rừng giao khâu quản lý bảo vệ chưa chặt chẽ, việc khai thác tài nguyên rừng, xây dựng khu du lịch, nghỉ dưỡng không theo quy hoạch gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ rừng Do đó, việc nghiên cứu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng yêu cầu tất yếu nước nói chung quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng nói riêng Với lí đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng từ thực tiễn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn khóa học Luận văn kế thừa kết cơng trình nghiên cứu lĩnh vực trước đó, đồng thời cụ thể hóa phù hợp với thực tiễn cơng tác bảo vệ phát triển rừng từ thực tiễn Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tác giả biết đến số cơng trình tiêu biểu sau: Luận án Tiến sĩ ngành Điều tra quy hoạch rừng “Đánh giá quản lý rừng bền vững giám sát thực sau cấp chứng rừng công ty lâm nghiệp bến hải, Tỉnh Quảng trị” Hà Sỹ Đông, năm 2016, Trường Đại học Lâm Nghiệp; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề quản lý rừng bền vững giám sát thực pháp luật lĩnh vực QLBVR Việt Nam nêu bật yêu cầu đặt ra, xây dựng hệ thống nguyên tắc điều chỉnh pháp luật QLBVR Luận văn Thạc sĩ Luật học “Vai trò pháp luật quản lý nhà nước đổi với lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay" Hà Công Tuấn, năm 2002, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả nghiên cứu, đánh giá thực trạng vai trò pháp luật QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng đưa giải pháp nâng cao vai trò pháp luật QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng Luận văn Thạc sĩ Luật học “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay” Nguyễn Thanh Huyền, năm 2005, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả nghiên cứu số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng, đề xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Luận án Tiến sĩ Luật kinh tế “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay” Hà Công Tuấn, năm 2006, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả nhấn mạnh công cụ quản lý nhà nước nói chung quản lý bảo vệ rừng nói riêng cơng cụ pháp luật đóng vai trò quan trọng Ngồi ra, nhiều viết tạp chí, báo tham luận hội thảo nhiều tác giả đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu chủ đề tập trung chủ yếu vào đánh giá vĩ mơ, phân tích sách tổng thể, chưa sâu vào phân tích thực trạng tổ chức hoạt động QLNN BV&PTR cấp độ địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích vấn đề lý luận QLNN lĩnh vực BV&PTR, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động QLNN bảo vệ rừng địa phương, từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu QLNN BV&PTR Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, rừng phòng hộ; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, xây dựng khu công nghiệp, dịch vụ du lịch Rà soát, đánh giá lại kết thực hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang sản xuất nông nghiệp Kiên đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, có nguy gây thiệt hại lớn rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, ranh giới lâm phận quốc gia ranh giới quản lý rừng chủ rừng Khắc phục giải dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cộng đồng vào năm 2018 Tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty lâm nghiệp theo tinh thần Nghị số 30-NQ/TW Bộ Chính trị khố XI Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương Các cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân cần coi nhiệm vụ trị thường xuyên; tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng xác định nghị Đảng, sách, pháp luật nhà nước có liên quan Người đứng đầu 62 quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm vụ phá rừng, cháy rừng, rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn quản lý, tổ chức, cá nhân cấp vi phạm quy định pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đẩy mạnh rừng phòng hộ ven biển, ven sơng, rừng đầu nguồn; trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác; khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh phục hồi, bổ sung rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị khác rừng Bảo vệ quản lý nghiêm, kết hợp với tăng cường biện pháp trồng mới, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ việc chuyển đổi diện tích rừng phòng hộ khu vực xung yếu sang rừng sản xuất, tránh để lợi dụng nhằm trục lợi; khơng chuyển diện tích rừng tự nhiên có sang mục đích sử dụng khác (trừ dự án phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh, dự án đặc biệt, cấp thiết Chính phủ định); dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên phạm vi nước; nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường rừng sản xuất; ngăn chặn kịp thời, hiệu tình trạng suy thối rừng Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển rừng; thực có trách nhiệm cam kết quốc tế phù hợp với lợi ích quốc gia thông lệ quốc tế Đẩy mạnh hợp tác song phương với nước có chung đường biên giới nhằm tăng cường trao đổi thông tin, bảo đảm công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng quản lý lâm sản hiệu quả, chặt chẽ Tranh thủ tối đa sử dụng hiệu nguồn vốn tài trợ nước (vốn ODA, vay ưu đãi hỗ trợ quốc tế…) cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng.[19] 3.2.5 Các giải pháp đổi quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng từ thực tiễn Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng Xây dựng tổ chức thực Phương án BVR Phương án PCCCR, củng cố,tăng cường hoạt động Ban đạo thực Kế hoạch bảo vệ 63 phát triển rừng quận Sơn Trà Chỉ đạo UBND phường Thọ Quang phối hợp Hạt Kiểm Lâm tổ chức thực công tác QLBVR PCCCR Tổ chức kiểm tra, thực công tác quản lý, giao rừng, thu hồi rừng đất lâm nghiệp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư đơn vị hoạt động gần khu vực có rừng Thường xuyên theo dõi tin dự báo cháy rừng, thông báo hệ thống phát truyền quận.Tổ chức dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng vùng trọng điểm Chủ động xây dựng thực kế hoạch kiểm tra truy quét, công tác QLBVR& PCCCR.Xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật QLBVR& PCCCR, quản lý lâm sản Tăng cường phối hợp hoạt động Hạt Kiểm lâm với lực lượng Công an, Quân đội, quan ban ngành, UBND phường, quan, đơn vị đóng quân Bán đảo Sơn Trà tổ chức thực tốt Phương án QLBVR PCCCR Tổ chức diễn tập Phương án Phòng cháy chữa cháy rừng Tăng cường kiểm tra công tác PCCC tổ chức, cá nhân kinh doanh Bán đảo Sơn Trà Tổ chức Đoàn kiểm tra cơng tác phòng cháy chữa cháy hộ kinh doanh Bán đảo Sơn Trà Tổ chức kiểm tra hoạt động kinh doanh gỗ, lâm sản sở chế biến, kinh doanh gỗ, lâm sản Tổ chức kiểm tra thực cam kết QLBVR-PCCCR chủ rừng, hộ dân sống vùng cận rừng, đối tượng tham gia vận chuyển, cưa xẻ, chế biến gỗ, nhà hàng cửa hiệu mua bán sử dụng sản phẩm ĐVHD 64 10 Củng cố công trình phòng cháy, mua sắm sửa chữa dụng cụ, phương tiện phục vụ PCCCR Sử dụng hiệu hạng mục cơng trình phòng cháy sửa chữa dụng cụ, phương tiện phục vụ PCCCR đầu tư qua năm Làm mới, mua sắm, bảo dưỡng cơng trình PCCCR, rà sốt bổ sung hệ thống biển báo, biển cấm phục vụ công tác tuyên truyền, cảnh báo cháy rừng, trang thiết bị, dụng cụ cần thiết đảm bảo tối thiểu phục vụ nhiệm vụ BVR-PCCCR; Khảo sát xây dựng bể chứa nước chữa cháy ven rừng Khảo sát bố trí kinh phí phát quang đường băng cản lửa trước mùa hanh khô (mùa cháy rừng).[2] Kết luận chương Thứ nhất: Luận văn phân tích nhu cầu cần nâng cao hiệu QLNN BV&PTR nhu cầu đáp ứng nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế, nhu cầu đảm bảo trì chức phòng hộ, cân sinh thái bảo vệ môi trường sống đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội hố cơng tác bảo vệ rừng Thứ hai: Luận văn phân tích, làm rõ quan điểm quan điểm Đảng nhà nước kết hợp quyền sở hữu với quyền sử dụng rừng, đảm bảo quản lý tập trung thống nhà nước quan điểm xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát triển rừng Thứ ba: Luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN BV&PTR nói chung đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức QLBVR; hồn thiện thể chế, sách pháp luật; nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào BV&PTR; củng cố tổ chức, nâng cao lực kiểm lâm; hỗ trợ nâng cao đời sống người dân; xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị BV&PTR; ứng dụng khoa học công nghệ, tài chính, 65 tăng cường hợp tác quốc tế bước cần thực giải pháp địa bàn Quận Sơn Trà - thành phố Đà Nẵng phải thực giải pháp nâng cao lực máy quản lý; thực sách bảo vệ phát triển rừng; triển khai thực tốt quy hoạch rừng thực tốt việc huy động nguồn lực BV&PTR Thứ tư: Bên cạnh giải pháp tác giả đưa đề xuất với Trung ương, với thành phố nhằm đưa qui định pháp luật sách nhà nước lĩnh vực BV&PTR dễ vào thực tiễn sống phát huy hiệu lực cao thực tế thông qua việc tăng cường hoạt động quản lý nhà nước BV&PTR 66 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước lĩnh vực BV&PTR nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển bền vững địa phương Nếu không đặt vị trí BV&PTR khơng thể đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao đời sống nhân dân Thực tế cho thấy QLNN BV&PTR nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý, góp phần giữ trạng thái cân môi trường sở quan trọng bảo đảm cho phát triển kinh tế bền vững Trong năm qua công tác QLBVR Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng chịu nhiều sức ép trình phát triển KT-XH, việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang xây dựng dự án du lịch, khu du lịch, cơng trình đường giao thơng, khu thị, công tác quy hoạch, kế hoạch BV&PTR khai thác sử dụng tài nguyên rừng chưa hợp lý Không vậy, thiếu đồng dẫn đến khó quản lý, nghèo đói chưa giải triệt để, hoạt động phá rừng, khai thác rừng trái phép tạo sức ép đáng kể lên tài nguyên rừng Tuy nhiên, quản lý chặt chẽ cấp, ngành nên giai đoạn 2011 - 2015 diện tích rừng Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng giữ vững có bước cải thiện đáng kế so với giai đoạn 2006 - 2010 Công tác QLBVR Quận, Thành phố Trung ương đánh giá cao Nhận thức chung BV&PTR người dân bước nâng cao, người dân tự nguyện tích cực tham gia hoạt động bảo vệ rừng cộng đồng dân cư, dần từ bỏ thói quen khai thác, sử dụng tài nguyên rừng trái phép Đặc biệt việc thực Luật BV&PTR năm 2004, việc triển khai Nghị quyết, Quyết định, Chị thị, sách BV&PTR Đảng, Chính phủ cấp quyền từ phường, Quận đến thành phố đặc biệt quan tâm trọng Hệ thống quan QLNN BV&PTR quân, thành phố hoạt động có hiệu chế QLBVR tổ chức máy quản lý có thay đổi rõ rệt Cơng 67 tác đào tạo nâng cao trình độ chun môn cho đội ngũ cán bộ, công chức QLBVR, công tác quy hoạch, kế hoạch BV&PTR, công tác giao rừng, đất rừng thực thi sách BV&PTR trọng Bên cạnh việc đạo sát thực văn pháp luật nhà nước, quân, thành phố ban hành văn luật, đặc biệt lồng ghép chương trình BV&PTR với chiến lược phát triển KT - XH Tuy nhiên, công tác QLNN BV&PTR thành phố quận Sơn Trà số hạn chế cơng tác tổ chức máy QLNN lĩnh vực BV&PTR thiếu thống nhất, chưa hợp lý dẫn đến hiệu quản lý không cao; việc thu hút huy động nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực BV&PTR chưa đạt hiệu cao; rừng, đất rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý chưa quy định rõ quyền, trách nhiệm thiếu sách đầu tư, hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất thông qua việc trồng rừng, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng, đất rừng chậm, thiếu thống ban ngành gây khó khăn cho cơng tác quản lý; cơng tác thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng chậm gây ảnh hưởng tới việc huy động chủ rừng người dân tham gia vào công tác QLBVR; việc đầu tư công nghệ đại phục vụ cho công tác quy hoạch rừng chưa quan tâm mức, phối hợp ngành điều tra, quy hoạch khơng chặt chẽ dẫn đến độ xác số liệu điều tra, quy hoạch khơng cao gây khó khăn cho việc xây dựng kế hoạch QLBVR; nhiều văn hướng dẫn Trung ương chồng chéo, quy định, sách địa phương chưa ban hành kịp thời với yêu cầu thực tiễn, thiếu chế, sách khuyến khích, huy động nguồn lực bên nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác BV&PTR Từ phân tích tình hình thực tế, làm rõ nguyên nhân hạn chế, giảm hiệu lực, hiệu QLNN; dựa vào định hướng chiến lược phát triển KT- XH, tác giả đưa số giải pháp cho công tác QLBVR cụ thể là: 68 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân QLBVR; hồn thiện thể chế, sách pháp luật; nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào BV&PTR; củng cố tổ chức, nâng cao lực cán kiểm lâm; hỗ trợ nâng cao đời sống cho người dân; xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng; ứng dụng khoa học cơng nghệ; tài tăng cường họp tác quốc tế đồng thời đề xuất bước cần thực giải pháp địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng nâng cao lực máy quản lý; thực sách bảo vệ phát triển rừng; triển khai thực tốt công tác quy hoạch rừng thực tốt việc huy động nguồn lực bảo vệ rừng để công tác bảo vệ phát triển rừng ngày nâng cao hiệu tốt 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo sơ kết năm thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 Báo cáo Sơ kết năm thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Sơn Trà giai đoạn 2011- 2015; phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 20162020 Báo cáo sơ kết năm công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, quản lý lâm sản động vật hoang dã năm 2011 – 2015 UBND phường Thọ Quang Báo cáo sơ kết năm công tác BV&PTR Hạt kiểm lâm liên quận Ngũ Hành Sơn – Sơn Trà năm 2011-2015 Báo nhân dân điện tử quan Trung ương Đảng CSVN, tiếng nói Đảng, nhà nước nhân dân Việt Nam ngày 27/03/2018 Bộ NN&PTNT (2001), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 — 2010 Bộ NN&PTNT (2004), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đổi tác, cấm nang ngành lâm nghiệp, chương hành chế ngành Lâm nghiệp, tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức Bộ NN&PTNT (2005), Chương trình hành động bảo vệ rừng đến 2010 Bộ NN&PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương: Lâm nghiệp cộng đồng 10 Bộ NN&PTNT (2007), Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn 11 Bộ NN&PTNT (2009), Chỉ thị 3767/CT-BNN-KL ngày 18/11/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT tăng cường biện pháp cấp bách công tác bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng 12 Bộ NN&PTNT (2011), Quyết định số ỉ828/BNN-KL ngày 11/8/2011 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2010 13 Bộ NN&PTNT (2012), Quyết định 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/8/2012 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2011 14 Bộ NN&PTNT (2013), Quyết định 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31/7/2013 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2012 15 Bộ NN&PTNT (2014), Quyết định 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2013 16 Bộ NN&PTNT (2014), Báo cáo thực kế hoạch năm 2013 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 17 Bộ NN&PTNT (2015), Quyết định 3135/QĐ-BNN-TCLN ngày 06/8/2015 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2014 18 Bộ NN&PTNT (2016), Quyết định 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2015 19 Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý BV&PTR 20 Chính phủ nước CHXHCNVN (2006), Nghị định sổ 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 quy định phòng cháy chữa cháy rừng 21 Chính phủ nước CHXHCNVN (2006), Nghị định sổ 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 việc thi hành Luật Bảo vệ phát triến rừng 22 Chính phủ nước CHXHCNVN (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 quỹ bảo vệ phát triển rừng 23 Chính phủ nước CHXHCNVN (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/10/2010 cuả Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 24 Chính phủ nước CHXHCNVN (2010), Chỉ thị sổ 270/2010/CT-CP ngày 12/02/2010 triển khai biện pháp cấp bách phòng cháy chữa cháy rừng 25 Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 qui định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 26 Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 05/01/2016 UBND thành phố Đà Nẵng việc tăng cường thực biện pháp quản lý, bảo vệ động vật hoang dã địa bàn thành phố Đà Nẵng 27 Cục Kiểm lâm Bộ NN&PTNT (1994), Văn pháp quy quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, Nhà xuất Nông nghiệp 28 Cục Kiểm lâm Bộ NN&PTNT (2000), Văn pháp quy lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp 29 Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân 30 Đỗ Hương (2014), GĐP giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp http://baodientuchinhphu.vn [Ngày truy cập 30 tháng 10 năm 2016] 31 Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam : Thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo Chính sách thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, tr.4-20 32 Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng CSVN 33 Quốc hội nước CHXHCNVN, (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 34 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Luật xử lý vi phạm hành 35 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Luật Đất đai 36 Quốc hội nước CHXHCNVN (2015), Luật tổ chức quyền địa phương 37 Quyết định số 1374/QĐ-UBND ngày 22/03/2017 UBND quận Sơn Trà việc phê duyệt phương án quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng địa bàn Quận Sơn Trà năm 2017 38 Quyết định Về việc ban hành Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Sơn Trà giai đoạn 2015-2020 39 Quyết định việc ban hành kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Sơn Trà gia đoạn 2015-2020Trần Minh Hương (2008), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 40 Quyết định số 5630/QĐ-UBND ngày 16/7/2012 thành lập Ban đạo thực Kế hoạch BV&PTR thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 2020 sở sáp nhập Ban Chỉ huy vấn đề cấp bách BVR PCCCR (được thành lập theo Quyết định số 2962/QĐ-UBND ngày 13/4/2010) Ban Điều hành dự án trồng triệu rừng thành phố Đà Nẵng (được thành lập theo Quyết định số 7550/1998/QĐ-UB ngày 28/12/1998); 41 Quyết định số 7979/QĐ-UBND ngày 02/10/2012 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 5630/QĐUBND ngày 16/7/2012 thành lập Ban đạo thực Kế hoạch BV&PTR thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2020; 42 Quyết định số 4270/QĐ-UBND ngày 19/6/2013 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng việc điều chỉnh thành viên Ban đạo thực Kế hoạch BV&PTR thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2020; 43 Quyết định số 1891/QĐ-UBND ngày 27/3/2014 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng việc bổ sung thành viên Ban đạo thực Kế hoạch BV&PTR thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2020; 44 Quyết định số 2155/QĐ-UBND ngày 07/4/2014 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng việc thành lập Ban đạo kiểm kê rừng thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 - 2016; 45 Quyết định số 2550/QĐ-UBND ngày 07/5/2015 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng việc giải thể, hợp tổ chức phối hợp liên ngành địa bàn thành phố Đà Nẵng 46 Quyết định số 8476 QĐ-UBND ngày 16/10/2012 UBND thành phố Đà Nẵng việc ban hành Kế hoạch phát triển rừng trung hạn giai đoạn 2013-2015; 47 Quyết định số 8512/QĐ-UBND ngày 22/11/2014 UBND thành phố Đà Nẵng việc thành lập Quỹ BV&PTR thành phố Đà Nẵng; 48 Quyết định số 8513/QĐ-UBND ngày 22/11/2014 UBND thành phố Đà Nẵng việc Ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ BV&PTR thành phố Đà Nẵng; 49 Quyết định số 7720/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng việc Quy định mức chi trả tiền dịch vụ MTR; 50 Quyết định số 26/2015//QĐ-UBND ngày 17/9/2015 UBND thành phố Đà Nẵng việc ban hành Quy định PCCCR địa bàn thành phố Đà Nẵng; 51 Quyết định số 5924/QĐ-UBND ngày 27/8/2013 UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt Quy hoạch BV&PTR thành phố Đà Nẵng đến năm 2020; 52 Quyết định số 9426/QĐ-UBND ngày 15/11/2012 UBND thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt Phương án phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng (sửa đổi, bổ sung); 53 Quyết định số 10777/QĐ-UBND ngày 25/12/2012 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt Quy hoạch nguồn nước phục vụ công tác chữa cháy rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng; 54 Quyết định số 1424/QĐ-UBND ngày 15/3/2016 UBND thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt Quy hoạch đường ranh cản lửa đường công vụ phục vụ QLVR, PCCCR khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng địa bàn thành phố Đà Nẵng; 55 Quyết định số 5803/QĐ-UBND ngày 11/8/2015 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt danh sách đơn vị sử dụng dịch vụ MTR trả tiền dịch vụ MTR địa bàn thành phố Đà Nẵng (đợt gồm Công ty cổ phần doanh nghiệp tư nhân hoạt động lĩnh vực du lịch sinh thái); 56 Quyết định số 510/QĐ-UBND ngày 22/01/2016 UBND thành phố Đà Nẵng việc thu hồi rừng giao Công ty Cổ phần Vinafor Đà Nẵng thuê để trồng rừng, quản lý, bảo vệ khoanh nuôi xúc tiến tái sinh; 57 Quyết định số 1422/QĐ-UBND ngày 15/3/2016 UBND thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt Phương án thu hồi rừng đất lâm nghiệp giao cho đồng bào dân tộc thôn Tà Lang Giàn Bí xã Hòa Bắc huyện Hòa Vang để phát triển sản xuất; 58 Quyết định UBND thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt Phương án trồng rừng thay để thực dự án có thu hồi rừng gồm: DA đường Hồ Chí Minh đoạn qua địa phận thành phố Đà Nẵng (Quyết định số 5646/QĐ-UBND ngày 04/8/2015); DA khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp thơn An Tân, xã Hòa Phong (Quyết định số 5725/QĐ-UBND ngày 07/8/2015); DA công viên suối khống nóng núi Thần Tài (Quyết định số 5979/QĐ-UBND ngày 18/8/2015); DA khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp Tây Nam Suối Đá (Quyết định số 7666/QĐ-UBND ngày 16/10/2015); 59 Quyết định số 7262/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2014 UBND thành phố Đà Nẵng việc phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng; 60 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2006), Quyết định số 186/QĐ- TTg ngày 14/8/2006 ban hành quy chế quản lý rừng 61 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ- TTg ngày 05/2/2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 62 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2012) Quyết định số 07/2012/QĐ- TTg ngày 08/2/2012 việc ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 63 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2010), Quyết định số 1245/QĐ- TTg ngày 21/7/2010 kiện toàn ban đạo Trung ương vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng 64 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ- TTg ngày 08/2/2013 ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 65 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Quyết định số 57/QĐTTg ngày 09/1/2012 phê duyệt kế hoạch BV&PTR giai đoạn 2011 – 2020 66 Hà Công Tuấn (2015), Nhìn lại lâm nghiệp 2011-2015, định hướng phát triển bền vững đến 2020, http://baonongnghiep.vn [Ngày truy cập: 30 tháng 10 năm 2016] 67 Lê Văn Từ (2015), Quản lý nhà nước xã hội hoá bảo vệ phát triển rừng: Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 68 UBND thành phố Đà Nẵng, Phương án phòng cháy, chửa cháy rừng địa bàn Quận Sơn Trà năm 2017 69 UBND thành phố Đà Nẵng, Phương án quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản địa bàn Quận Sơn Trà năm 2017 ... pháp đổi quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 1.1.1... LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG .7 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 1.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước bảo vệ phát. .. kết hạn chế quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng 50 Chương CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG