Quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng từ thực tiễn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam

82 54 1
Quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng từ thực tiễn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ HOÀNG NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ HOÀNG NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận van “Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng từ thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” công trình nghiên cứu của riêng tơi Các sơ liẹu đê tài đuợc thu thạp sư dụng mọt cách trung thực Kết qua nghiên cứu đuợc trình bày luạn van không chép của bất cư luạn van cũng chưa đuợc trình bày hay cơng bơ bất cư cơng trình nghiên cứ u khác truớc Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Tác gia luận văn Hồ Thị Hoàng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung vai trò của quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng .7 1.2 Chủ thể, nguyên tắc, công cụ quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng 16 1.3 Những yếu tô anh hương đến quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng 18 1.4 Kinh nghiệm quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng sô quôc gia sô địa phương Việt Nam 200 1.5 Những điểm mới quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng của Luật Lâm nghiệp năm 2017 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình xâm hại rừng huyện Nơng Sơn, tỉnh Quang Nam .31 2.2 Các yếu tô tác động đến quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam 34 2.3 Thực tiễn quan lý nhà nước vê bảo vệ phát triển rừng huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam 37 2.4 Đánh giá chung thực trạng quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam 48 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM .60 3.1 Quan điểm tăng cường quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng từ thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam 60 3.2 Giai pháp tăng cường quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng từ thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam 62 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QLNN Quản lý nhà nước BVR Bảo vệ rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng GPD Tổng sản phẩm quôc nội KH&CN Khoa học công nghệ ANQP An ninh qc phòng VNFF Quỹ bảo vệ phát triển rừng UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG S T ố r h i 2D a iệ 2D iệ 2S ô 2S ô Đ 2iê u 5ch T ổ 2n g 6h DANH MỤC CÁC HÌNH S ố T r h1Cấ a u 1trú 1cCấ u 2trú c MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên quý giá của đất nước, phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đơi với đời sông sản xuất của xã hội Bơi vậy, bảo vệ rừng phát triển rừng trơ thành một yêu cầu, nhiệm vụ thường xuyên cấp bách đôi với tất ca quôc gia thế giới có Việt Nam Đó thách thức vơ to lớn đòi hỏi cá nhân, tổ chức thuộc cấp quôc gia thế giới nhận thức được vai trò nhiệm vụ của cơng tác phục hồi phát triển rừng Rừng quần xã sinh vật có diện tích đủ lớn mà thành phần chủ ́u đóng vai trò chủ chơt rừng Rừng thơ của sư sông, nguồn tài nguyên vô q giá, giữ vai trò rất quan trọng q trình phát triển sinh tồn của lồi người Rừng điêu hòa khí hậu (tạo oxy, điêu hòa nước, ngăn chặn gió bão, chơng xói mòn đất, …) bao tồn đa dạng sinh học, bao vệ môi trường sơng, Rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng đôi với việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc san rừng, loại động, thực vật có giá trị nước xuất khẩu,… ngồi mang ý nghĩa quan trọng vê canh quan thiên nhiên an ninh qc phòng Thực tế cho thấy kim ngạch xuất gỗ lâm san ngồi gỗ ngành hàng có tỉ trọng x́t siêu cao Năm 2017, ngành lâm nghiệp xác lập nên kỷ lục mới ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm san xuất đạt tỉ USD, vượt trước năm so với mục tiêu đê của Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Việt Nam vươn lên trơ thành nước đứng thư thế giới, đứng thư châu Á lớn nhất Đông Nam Á vê xuất gỗ Đóng góp của ngành lâm nghiệp khoang 6% tổng giá trị san phẩm quôc nội (GDP) Ngày nay, nhu cầu vê tài nguyên ngày lớn nên gây sức ép đôi với loại tài ngyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng Tài nguyên rừng được huy động ngày nhiêu nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH Vì vậy, vấn đê suy giảm tài nguyên rừng trơ thành vấn đê chung, cấp bách của toàn thế giới đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Việt Nam đất nước nhiêu đồi núi, dân sô lại đơng tăng nhanh nên tài ngun rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tuy nhiên năm gần việc khai thác mức của người với thiên tai cháy rừng, tài nguyên rừng của Việt Nam bị suy giảm đến mức báo động ca vê sơ lượng chất lượng Ngồi ra, vấn đê đói nghèo chưa được giai quyết triệt để, rừng được giao khâu quan lý bao vệ chưa được chặt chẽ Bên cạnh đó, lợi nhuận đem lại từ việc buôn bán gỗ san phẩm khác từ rừng đem lại lợi ích kinh tế cao Do vậy, tình trạng vi phạm quy định của nhà nước vê BVR như: khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép gỗ san phẩm từ rừng phạm vi ca nước nói chung huyện Nơng Sơn, tỉnh Quang Nam nói riêng tồn có chiêu hướng gia tăng Tình trạng phá rừng nguyên nhân gây nạn ô nhiễm môi sinh, tượng trái đất ấm dần lên, lụt lội, cũng hủy hoại lâm sản dưới tán rừng gây nên sư mất cân sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến sư biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, lũ quét, lơ đất phát sinh nhiêu loại dịch bệnh làm anh hương rất lớn đến đời sống của nhân dân Thông kê mới nhất tháng đầu năm 2017 có 155,68 rừng bị chặt phá 5.364,85ha rừng bị cháy Diện tích rừng tư nhiên khắp ca nước bị suy giảm nghiêm trọng Trong đó, độ che phủ của rừng nằm sô chưa đầy 40% Diện tích rừng ngun sinh khoang 10% Việt Nam liên tục phải gánh chịu trận lũ lụt tàn bạo Hủy hoại tài san, nông san ca tính mạng người Đặc biệt, gần trận lũ xảy tỉnh Tây Bắc miên Trung Các quan chức xác định, nguyên nhân lớn rừng đầu nguồn bị chặt phá nặng nê làm cho trận mưa lũ xảy thường xuyên nghiêm trọng Nhờ vào đổi mới trình QLNN năm qua, hoạt động QLBVR đạt được nhiêu thành tựu quan trọng như: Nhận thức của người dân vê BVR được nâng lên, quan điểm đổi mới xã hội hóa vê BVR được triển khai thực bước đầu có hiệu qua; hệ thông pháp luật lĩnh vực QLBVR ngày được hoàn thiện phù hợp với thực tiễn, chủ trương đổi mới quan lý thông lệ Quôc tế; quyên cấp quan tâm nhiêu đến cơng tác QLBVR, tình trạng xâm hại TNR được ngăn chặn, đẩy lùi Xuất phát từ phân tích cho thấy việc quan lý bảo vệ, khai thác, sư dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng góp phần to lớn vào phát triển KT-XH, bảo vệ mơi trường sớng Vì vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt động QLNN lĩnh vực BV&PTR huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam có vai trò quan trọng việc đánh giá mặt đạt được cũng nguyên nhân của sư tồn tại, yếu kém, đồng thời tiếp tục phát huy thành tựu đạt được đê xuất giai pháp nâng cao hiệu qua hoạt động QLNN lĩnh vực BV&PTR địa phương Vì vậy, tác gia chọn đê tài: “Quản lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng từ thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam” làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nước ngoài, vấn đê quan lý tài nguyên rừng nhận được sư quan tâm khác Nhưng tựu trung lại, việc quan lý rừng việc quan trọng dưới góc độ vĩ mơ; Có nhiều nghiên cứu, tập trung vào vấn đê quan lý tài nguyên rừng, rừng phòng hộ, vai trò của bên liên quan, tiêu chuẩn đôi với phát triển bên vững Tuy chưa có nghiên cứu độc lập vê QLNN đơi với rừng cách tổng thể Trong năm gần đây, Việt Nam có sơ nghiên cứu vê quan lý bảo vệ phát triển rừng, cụ thể: Đê tài của Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (2005): “Quan lý tài nguyên rừng” Nghiên cứu liên quan đến khía cạnh lâm học, khái quát phương thức quản lý phổ biến quan lý của nhà nước, quan lý bơi cộng đồng, quan lý bơi cá nhân Đê tài của T.S Lê Sỹ Trung (2008) “Quan lý loại rừng lửa rừng” ĐHNL - ĐH Thái Nguyên Nghiên cứu nêu được rất rõ mục tiêu của quản lý, phát triển rừng tức phai đảm bảo lợi ích lâu dài cho người, tài ngun sinh vật, mơi trường; cần phai giữ gìn cho thế hệ sau, thể ba mặt phù hợp vê mơi trường, có lợi ích vê mặt xã hội đáp ứng vê mặt kinh tế Một sô luận văn, luận án thạc sĩ vê quan lý bao vệ rừng của sinh viên ngành lâm nghiệp, họ chủ yếu tập trung nghiên cứu nhiều vê khía cạnh lâm sinh, lâm học; mà khơng đê cập chuyên sâu vê QLNN đôi với rừng, đặc biệt QLNN cấp huyện Thực tế cho thấy, nếu nắm được vấn đê quan lý nhà nước vê rừng cách toàn diện; đánh giá vê chức năng, nhiệm vụ của quan chuyên trách quan lý vê rừng cách đầy đủ giúp cho hiệu qua quan lý được nâng cao, mục tiêu vê quan lý rừng mới được đảm bảo theo hướng kinh tế phát triển bền vững Như vậy, đê tài QLNN vê BVPTR từ thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam có được khoang trơng nghiên cứu cần thiết có tính thực tiễn đơi với địa bàn có rừng Kết qua nghiên cứu đê tài luận văn có giá trị tham khao ứng dụng công tác QLNN vê BV&PTR sô địa phương khác, cũng hoạt động nghiên cứu giang dạy lĩnh vực khoa học pháp lý Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích xây dựng luận cư khoa học cho giai pháp nâng cao hiệu qua QLNN vê BV&PTR huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam nói riêng, địa phương có điêu kiện tương đồng với huyện Nơng Sơn nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ khía cạnh lý luận pháp luật ban của QLNN vê BV&PTR - Đánh giá thực trạng QLNN vê BV&PTR huyện Nơng Sơn, tính Quang Nam, đưa nhận định vê kết qua, hạn chế nguyên nhân của kết qua, hạn chế của QLNN vê BV&PTR huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam - Đê xuất sô giai pháp nhằm nâng cao hiệu qua QLNN vê BV&PTR huyện Nơng Sơn, tỉnh Quang Nam nói riêng, sơ địa phương có điêu kiện tương đồng với huyện Nơng Sơn, tỉnh Quang Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa học liên quan đến QLNN vê BV&PTR - Các quy định pháp luật liên quan đến QLNN vê BV&PTR Việt Nam - Các yếu tô anh hương đến QLNN vê BV&PTR Việt Nam nói chung, huyện Nơng Sơn, tính Quang Nam nói riêng, - Thực trạng QLNN vê BV&PTR huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động đơn vị chủ rừng để có biện pháp củng cô, nâng cao lực, hiệu qua hoạt động theo chức nhiệm vụ được giao yêu cầu tái cấu ngành lâm nghiệp Tăng cường biện pháp bao vệ khoáng san chưa được cấp phép; xư lý nghiêm hoạt động khai thác trái phép UBND xã phai nắm địa bàn, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xư lý cương quyết hoạt động khai thác khoáng san trái phép 3.1.3 Tập trung đạo, tổ chức thực quy hoạch, đề án quản lý, bảo vệ, phát triển rừng tài nguyên khống sản Đẩy mạnh cơng tác đo đạc, khoanh vẽ, giao khoán bao vệ rừng cấp giấy chứng nhận quyền sư dụng đất lâm nghiệp cho người dân Tập trung triển khai thực tôt Nghị quyết sô 06-NQ/TU ngày 06/3/2016 của Tỉnh ủy vê tăng cường công tác quan lý, bao vệ phát triển rừng Lồng ghép hợp lý nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh thực đê án, chế, sách để tạo sinh kế bên vững, nâng cao mức sông cho người dân giảm áp lực lên rừng tư nhiên Tập trung triển khai thực có hiệu qua Đê án bảo tồn sinh canh Voi; Đê án trồng rừng gỗ lớn, phục hồi rừng ban địa bao vệ rừng địa bàn huyện; Đê án bao tồn phát triển loại dược liệu địa bàn huyện như: dược liệu Đinh Lăng, Sa Nhơn, Sâm Đất Phấn đấu thực công tác trồng mới bảo vệ diện tích rừng tư nhiên của huyện nhằm nâng tỷ lệ che phủ rừng đến năm 2020 đạt 65% Tác gia hồn tồn nhất trí đồng nhất với quan điểm của Đảng, nhà nước đôi với hoạt động QLNN lĩnh vực BV&PTR phù hợp với tình hình thực tế cơng tác quan lý BV&PTR phạm vi ca nước nói chung huyện Nơng Sơn nói riêng 3.2 Giai pháp tăng cường quan lý nhà nước bao vệ phát triển rừng từ thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam Nhóm giải pháp chung Tăng cường thực thi lâm luật thông qua việc thực tôt thị, kế hoạch, chương trình hành động của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; tăng cường trách nhiệm, sức chiến đấu của tồn hệ thơng trị, cộng đồng dân cư, quyền địa phương, ban ngành, đoàn thể lực lượng chuyên trách kiểm lâm, công an, quân đội để quản lý chặt chẽ rừng đất rừng, bao vệ hiệu qua diện tích rừng, kịp thời xư lý nghiêm minh hành vi vi phạm vê pháp luật lâm nghiệp Xây dựng chế phôi hợp chủ rừng, ngành, địa phương việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát xư lý vi phạm liên quan đến hoạt động khai thác chuyển đổi mục đích sư dụng rừng, giám sát chặt chẽ việc trồng rừng thay thế Quan lý tơt diện tích vùng giáp ranh chủ rừng, quyên địa phương cấp, chông buôn bán gỗ bất hợp pháp thông qua việc ký cam kết hàng năm Tăng cường lực vê chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư trang thiết bị cho lực lượng thực thi pháp luật Nâng cao lực thực thi Pháp luật, Quản trị Thương mại rừng (FLEGT) cho chủ rừng cộng đồng địa bàn huyện Quy hoạch diện tích đất lâm nghiệp thông qua điêu chỉnh quy hoạch loại rừng phù hợp với quy hoạch vê sư dụng đất, phát triển công nghiệp, phát triển du lịch, khai thác khoáng san… Rà soát hoạt động san xuất của đơn vị lâm nghiệp phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đảm bảo tính ổn định cấu tỷ lệ loại rừng theo quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2030 Điêu chỉnh thu hồi đất lâm nghiệp của tổ chức, cá nhân được giao sư dụng khơng hiệu qua, khơng mục đích đồng thời quan lý diện tích nương rẫy, bao đảm trì diện tích canh tác ổn định cho người dân sơng gần rừng Nâng cao hiệu qua quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng thông qua nâng cao lực quản lý kỹ thuật cho chủ rừng; tăng cường trách nhiệm quan lý của chủ rừng hướng tới việc chi tra (hương lợi) theo sư tăng trương của rừng tích luỹ cac-bon Thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng giảm phát thải, cai thiện sinh kế cho người dân sông gần rừng Giai pháp tập trung xây dựng phát triển mô hình san x́t nơng nghiệp theo tiêu chuẩn VietGap canh tác hữu cơ, phát triển nhân rộng mơ hình san x́t lâm- nơng kết hợp có hiệu qua, phù hợp với môi trường sinh thái Nâng cao giá trị gia tăng ngành lâm nghiệp cách xây dựng sách khuyến khích chủ rừng liên kết theo mơ hình hợp tác xã (hoặc tổ hợp tác), liên hiệp hợp tác xã kinh doanh rừng trồng bền vững Khún khích hình thức liên kết hợp đồng doanh nghiệp chế biến chủ rừng theo mơ hình chuỗi giá trị rừng trồng gỗ lớn Quy hoạch vùng khai thác nguyên liệu đảm bảo độ che phủ, nâng cao suất giá trị gỗ rừng trồng thông qua giảm tỷ trọng xuất gỗ dăm, tăng tỷ trọng gỗ chế biến gia dụng Tổ chức lại san xuất theo chuỗi san phẩm (liên kết dọc), từ khâu trồng rừng, thu mua nguyên liệu, đến khâu chế biến tiêu thụ san phẩm Giảm thiểu rủi ro vê thiên tai Để thực thành công giai pháp này, trước tiên cần đánh giá mơ hình sư dụng đất bên vững để nhân rộng Thực mơ hình trồng rừng gỗ lớn theo hướng trồng đa lồi, đa mục đích, thiết kế mật độ lồi thích hợp có kha chơng chịu với điêu kiện bất lợi của thời tiết Thực thí điểm mơ hình bao hiểm rừng trồng Để thực giai pháp cần có sư chung tay của nhiêu ngành, địa phương huyện được cụ thể hóa văn ban, góp phần thực thi có hiệu qua công tác quản lý Nhà nước vê bao vệ phát triển rừng Công tác quan lý, bao vệ tài nguyên trách nhiệm của cấp ủy, quyên cấp huyện, vai trò cá nhân của đồng chí Bí thư Chủ tịch UBND địa phương Cần xác định nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên cần phai tập trung đạo, nắm địa bàn để tăng cường đạo Xác định phương châm quan lý địa bàn tôt nhất cấp xã nhân dân thôn, ban; lực lượng chuyên ngành phôi hợp Người đứng đầu huyện chịu trách nhiệm lãnh đạo, đạo, tuần, tháng phai nghe vê công tác quan lý, bao vệ tài nguyên để chấn chỉnh, xư lý kịp thời tình hình phát sinh địa bàn; nội dung kiểm điểm trách nhiệm viên theo Nghị quyết Trung ương năm Xây dựng phương án quan lý, bao vệ rừng phương án quan lý tài nguyên khoáng san cách cụ thể (xác định khu vực cần tập trung mức độ khác nhau, làm, quan lý, bao vệ, triển khai kiểm tra, giám sát hình thức chế tài, kỷ luật không thực tốt nhiệm vụ được giao) Vê quan lý, bao vệ rừng, địa phương, đơn vị thực nghiêm giải pháp, nhiệm vụ theo Luật lâm nghiêp năm 2017 (có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019); Quyết định sô 682/QD-UBND ngày 06/3/2017 vê ban hành chương trình hành động tăng cường cơng tác quản lý, bao vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh nhằm thực Chỉ thị sô 13-CT/TW ngày 12/11/2017 của Ban Bí thư Nghị qút sơ 06-NQ/TU ngày 04/11/2016 của Tỉnh uỷ Quang Nam; Quyết đinh sô 760/QĐ-UBND ngày 28/02/2018 của UBND tỉnh Quang Nam vê cho thuê môi trường rừng để trồng dược liệu, lâm san gỗ kinh doanh du lịch sinh thái địa bàn tỉnh; sô đê án liên quan đến công tác bao vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh UBND huyện phai xác định nhiệm vụ giai đoạn 2018 - 2020, hoàn thành kế hoạch bao vệ rừng với phương châm quyết liệt, triệt để, mạnh mẽ hơn, làm tiên đê cho công tác vào kỷ cương, nê nếp năm tiếp theo Thường xuyên quán triệt phương án quan lý, bao vệ rừng đến cấp ủy, quyên xã, chi thôn, thôn trương, cụm dân cư Thực quyết liệt, đồng giai pháp quan lý chặt chẽ xương cưa, trại mộc theo quy hoạch; phân công cấp ủy viên đứng điểm địa bàn, tổ chức kiểm tra thường xuyên hoạt động cưa xẻ gỗ, chế biến lâm san theo quy định Phấn đấu đến cuôi năm 2020 hồn thành cơng tác giao đất rừng cho nhân dân, thực tôt chi tra dịch vụ môi trường rừng; xem nhiệm vụ trọng tâm để cai thiện sinh kế, huy động sức dân, trách nhiệm cộng đồng dân cư quan lý, bao vệ rừng, thể vai trò giám sát, tham gia tích cực của người dân thực sách, pháp luật quản lý, bao vệ rừng Quan lý chặt chẽ khu vực lòng hồ thủy điện Khe Diên để hạn chế lợi dụng khai thác, vận chuyển lâm san trái phép cương qút xư lý vi phạm Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quan tham mưu UBND huyện triển khai thực Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ vê chế, sách bao vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh bên vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu sô giai đoạn 2015-2020;; Quyết định sô 682/QD-UBND ngày 06/3/2017 vê ban hành chương trình hành động tăng cường công tác quan lý, bao vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh nhằm thực Chỉ thị sơ 13-CT/TW ngày 12/11/2017 của Ban Bí thư Nghị quyết sô 06-NQ/TU ngày 04/11/2016 của Tỉnh uỷ Quang Nam; Quyết đinh sô 760/QĐ-UBND ngày 28/02/2018 của UBND tỉnh Quang Nam vê cho thuê môi trường rừng để trồng dược liệu, lâm sản gỗ kinh doanh du lịch sinh thái địa bàn tỉnh; sô đê án liên quan đến công tác bao vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Chỉ đạo Hạt Kiểm lâm nâng cao vai trò, trách nhiệm công tác tham mưu cho UBND huyện thực có hiệu qua chức quan lý nhà nước vê BV&PTR; tập trung nghiên cứu, tham mưu đê xuất UBND huyện giai pháp, chế, sách để thực tôt công tác quan lý, bảo vệ rừng thời gian đến; nghiên cứu, xây dựng phương án điêu động, luân chuyển cán công chức, viên chức thuộc Hạt kiểm lâm để tránh trường hợp xảy tiêu cực q trình cơng tác, ưu tiên bơ trí cán trẻ đảm bảo u cầu thực nhiệm vụ thời điểm địa bàn Làm tôt công tác tư pháp, đưa xét xư lưu động sô vụ án phá rừng, nhằm răn đe, giáo dục phòng ngừa xã hội Địa phương ngành chức tổ chức thực nghiêm Chỉ thị sô 08CT/TU ngày 13/4/2011 của Tỉnh ủy, Chỉ thị sô 17/CT-UBND ngày 18/5/2016 của UBND tỉnh vê triển khai giai pháp, nhiệm vụ nhằm tăng cường hiệu lực quan lý nhà nước vê tài nguyên khoáng san địa bàn tỉnh Quang Nam Chỉ thị sơ 03/CT-TTg ngày 30/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ vê việc tăng cường hiệu lực thực thi sách, pháp luật vê khống san Trên sơ Qút định sơ 736/QĐ-TTg ngày 21/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ vê phê duyệt đê án, Tổng thể bao tồn Voi Việt Nam Khu bao tồn loài sinh canh voi Quang Nam có diện tích gần 18.000 ha, nằm địa bàn hai xã Quế Lâm Phước Ninh thuộc huyện Nông Sơn Trong năm đến, cần có biện pháp bao vệ góp phần đạt được mục tiêu chung của Chính phủ vê bao vệ mơi trường, bao tồn đa dạng sinh học phát triển bên vững tài nguyên động, thực vật hoang dã Theo đó, khu bao tồn loài sinh canh voi nằm địa giới hành của xã Phước Ninh Quế Lâm có tổng diện tích lâm phận 18 nghìn ha, phân khu bao vệ nghiêm ngặt 13 nghìn Tổng kinh phí thực đê án đê án xác lập Khu Bao tồn loài sinh canh Voi đến năm 2030 128 tỷ đồng, chia thành giai đoạn thực Đê án thực với nhiêu mục tiêu cụ thể, bao vệ, trì phát triển quần thể Voi sinh canh Voi; bao vệ, phát triển tài nguyên rừng tăng cường kha phòng hộ mơi trường; Thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đê tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng, tài nguyên thực vật, tài nguyên động vật, tính đa dạng sinh học, bao tồn nguồn gen quí hiếm; nâng cao nhận thức của cán quan lý, người dân địa phương vê bao tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường giai pháp vận động, tun trun, tập h́n có hiệu qua cơng tác quan lý, bảo vệ rừng, bao vệ tính đa dạng sinh học, bao vệ nguồn gen động thực vật quí hiếm của địa phương khu vực; tạo điều kiện thu hút đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng đệm nhằm thu hút người dân tham gia bao vệ nâng cao độ che phủ rừng khu vực, giảm dần sức ép của vùng đệm đôi với tài nguyên rừng; tương lai, phát triển du lịch sinh thái sinh thái canh quan Khu bao tồn lồi-sinh cảnh Voi 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể Bao vệ phát triển rừng nhiệm vụ hết sức quan trọng, được Đang Nhà nước ta rất quan tâm Đại hội XII của Đang xác định rõ cần phai “tăng cường bao vệ phát triển rừng bên vững, nhất rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng” “coi bao vệ phát triển rừng giai pháp quan trọng tạo việc làm nâng cao thu nhập”; đồng thời đê tiêu phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ che phủ rừng đạt 65% Dừng khai thác gỗ rừng tư nhiên phạm vi toàn huyện trừ việc khai thác tận dụng diện tích rừng san xuất Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn việc khai thác tận thu, tận dụng gỗ diện tích rừng phai chuyển đổi mục đích sư dụng 3.2.2.1 Tăng cường lãnh đạo quyền cấp công tác bảo vệ rừng Xây dựng chương trình vê thơng tin - giáo dục - trùn thơng, phổ biến, quán triệt chủ trương, quan điểm đạo, giai pháp thực vê tăng cường quan lý tài nguyên rừng theo tinh thần Nghị quyết sô 14-NQ/TU ngày 04/6/2010 của Tỉnh ủy Quang Nam (Khóa XIX) vê tăng cường biện pháp quan lý, bao vệ phát triển rừng đến tồn thể người dân Các cấp quyền người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phai thật sư xem công tác bao vệ rừng, bao vệ môi trường sinh thái nhiệm vụ trọng tâm chương trình, kế hoạch cơng tác Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát để phát hiện, xư lý kịp thời công khai kết qua xư lý đơi với tổ chức, cá nhân có vi phạm vê công tác bao vệ rừng, bao vệ mơi trường Thực tơt sách vê đất đai, đẩy mạnh giao đất, giao rừng xác lập quyên sư dụng đất lâu dài Tạo điêu kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sư dụng đất Thực "dồn điên đổi thửa" vùng có điều kiện, miễn giảm thuế sư dụng đất theo quy định 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhiệm vụ quan trọng công tác QLBVR, UBND huyện xây dựng triển khai Kế hoạch vê tuyên truyên phổ biến giáo dục pháp luật hàng năm gắn liền với yêu cầu nhiệm vụ của địa phương Chỉ đạo Đài Phát - Trùn hình huyện thực chun mục “tồn dân tham gia bảo vệ phát triển rừng” giai đáp pháp luật phát sóng trun hình của huyện, tháng phát sóng 02 lần; thường xuyên phát sóng bản tin cảnh báo cháy rừng mùa nắng nóng, phóng sư tin phản ánh hoạt động toàn dân tham gia bảo vệ, phát triển rừng giải đáp pháp luật vê bảo vệ phát triển rừng sóng phát thanh, trùn hình tỉnh Thơng qua tuyên truyên, phổ biến pháp luật, ý thức trách nhiệm của quyền địa phương, đơn vị chủ rừng cộng đồng dân cư vê công tác BVR-PCCCR ngày được nâng cao Thường xuyên tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng (các cụm loa phát của xã, thôn) vê tác động, anh hương của việc phá rừng cũng ý nghĩa, tác dụng hiệu qua của việc bao vệ rừng; vê chủ trương tạm dừng khai thác gỗ rừng tư nhiên để người dân chủ rừng biết, thực Tăng cường giáo dục pháp luật vê bao vệ phát triển rừng, nâng cao ý thức bao vệ rừng của người dân; vận động hộ gia đình sông gần rừng ký cam kết bao vệ rừng, không lấn chiếm xâm hại rừng; xây dựng thực quy ước bao vệ rừng Tăng cường nâng cao lực, hiệu qua hoạt động của lực lượng Kiểm lâm theo quy định Quyết định sô 1920/QDĐ-TTg ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ vê kiện tồn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu qua hoạt động của Kiểm lâm giai đoạn 2014 - 2020 Kiểm soát chặt chẽ khâu chế biến, mua bán gỗ để ngăn chặn tình trạng tiêu thụ, sư dụng gỗ bất hợp pháp: Tăng cường quản lý Nhà nước để quan lý chặt chẽ xương cưa xẻ gỗ hoạt động địa bàn theo qui định của pháp luật Rà soát, kiểm tra sơ chế biến gỗ, cho phép hoạt động đôi với sơ quy hoạch, có nguồn nguyên liệu ổn định đảm bao hệ thông sổ sách đáp ứng cho công tác truy xuất, kiểm sốt nguồn gơc gỗ hợp pháp Các doanh nghiệp, sơ cưa xẻ gỗ cam kết chịu trách nhiệm quan lý hoạt động quy định của pháp luật, gắn trách nhiệm quan lý doanh nghiệp sơ chế biến gỗ với quyên địa phương cấp Địa phương có xương cưa xẻ gỗ hoạt động trái phép mà qùn khơng kiên quyết xư lý Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phơ phai chịu trách nhiệm Hạn chế hình thành mới đôi với sơ chế biến, mua bán gỗ, cấp phép hoạt động đôi với sơ chế biến, mua bán gỗ chứng minh có nguồn gôc gỗ hợp pháp theo quy định quy hoạch Khơng hình thành mới sơ chế biến gỗ rừng gần rừng tư nhiên; cương qút đình hoạt động đới với sơ chế biến gỗ vi phạm pháp luật, truy cứu trách nhiệm theo quy định pháp luật đôi với sơ vi phạm pháp luật nghiêm trọng 3.2.2.3 Tổ chức thực giám sát chặt chẽ khai thác sử dụng gỗ rừng tự nhiên hộ gia đình, cá nhân giao rừng Hộ gia đình, cá nhân được sư dụng gỗ cho nhu cầu thiết yếu chỗ được cấp có thẩm quyên cho phép, nghiêm cấm việc mua bán trao đổi dưới hình thức Khôi lượng gỗ khai thác đa 10 m3/hộ/lần, không được lạm dụng vào vôn rừng Ban hành quy định việc khai thác gỗ tận dụng của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng được giao rừng tư nhiên theo quy định hành phù hợp với điêu kiện thực tế của địa phương Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm quản lý, theo dõi giám sát xác nhận khôi lượng gỗ khai thác tận dụng của hộ gia đình, cá nhân cộng đồng địa bàn Tổ chức thực giám sát chặt chẽ việc khai thác tận thu, tận dụng diện tích phai chuyển mục đích sư dụng rừng Đơi với diện tích rừng xác lập chủ rừng, sau được phép chuyển rừng để xây dựng cơng trình chuyển sang mục đích khác chủ đầu tư hoàn thành thủ tục đên bù theo quy định, UBND tỉnh giao cho chủ rừng lập thủ tục thực việc khai thác tận thu, tận dụng gỗ theo quy định Đơi với diện tích rừng chưa có chủ UBND cấp xã quan lý, giao UBND huyện tổ chức lập hồ sơ thiết kế khai thác Sau hồ sơ thiết kế được phê duyệt, UBND huyện, thị xã, thành phơ tổ chức lựa chọn đơn vị có chức khai thác gửi kết qua lựa chọn đơn vị khai thác vê Sơ Nông nghiệp PTNT để lập thủ tục cấp phép khai thác cho đơn vị khai thác 3.2.2.4 Nâng cao giá trị gỗ rừng trồng, đảm bảo nhu cầu thiết yếu gỗ người dân Xây dựng triển khai đê án phát triển nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng Thực Đê án hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn : Keo lai nuôi cấy mô, Keo lai Úc…để đảm bao việc cung cấp gỗ thị trường tương lai, nâng cao đời sông kinh tế của hộ dân Đồng thời, việc trồng rừng gỗ lớn làm giảm thiểu tình trạng khai thác trái phép rừng tư nhiên địa bàn huyện Tiếp tục thực trồng dược liệu dưới tán rừng cây: Đinh Lăng, Sa Nhơn, Sâm Đất… Đẩy mạnh nghiên cứu chọn tạo giơng mới có śt, chất lượng cao phục vụ trồng rừng sản xuất, đồng thời nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến phù hợp để nâng cao hiệu qua sư dụng gỗ Tăng cường công tác khuyến lâm để người dân miên núi phát triển trồng rừng nhằm tư túc gỗ sư dụng cho nhu cầu thiết yếu chỗ Vận động người dân sư dụng gỗ rừng trồng vật liệu khác thay thế gỗ rừng tư nhiên Vê kinh phí thực hiện, lồng ghép nguồn vơn từ chương trình dư án Lâm nghiệp; nguồn kinh phí từ sách chi tra dịch vụ mơi trường rừng nguồn ngân sách Nhà nước để quan lý bảo vệ tơt diện tích rừng tư nhiên có địa bàn huyện Tăng nguồn vơn cho vay ưu đãi, tăng cho vay vốn trung hạn dài hạn phục vụ san xuất kinh doanh, ưu tiên cho vay đầu tư phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, chăn nuôi, trồng rừng 3.2.2.5 Giải pháp khoa học - cơng nghệ Khún khích mơ rộng nghiên cứa ứng dụng khoa học công nghệ ngành, lĩnh vực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực Bảo vệ phát triển rừng Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động khoa học - cơng nghệ Có sách để thu hút nhân lực khoa học - công nghệ đến làm việc huyện 3.2.2.6 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường Tăng cường cơng tác trồng rừng, khoanh ni tái sinh rừng Có kế hoạch cụ thể vê trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, tăng độ che phủ rừng Tăng cường công tác quan lý vê khai thác tài nguyên đất đai, khống san, nước, bao vệ mơi trường địa bàn huyện Hạn chế việc sư dụng đất nông nghiệp, đặc biệt đất lúa có suất chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Đầu tư phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển đô thị nhất thiết phai đảm bao yêu cầu vê bao vệ môi trường, sinh thái Giai quyết tôt vấn đê vê nhiễm mơi trường đất, khơng khí, nguồn nước…Khai thác đất đai đôi với việc đầu tư cai tạo đất, nâng cao hiệu qua sư dụng đất Phôi hợp chặt chẽ ngành chức với quyên địa phương, vận động sư tham gia của người dân việc quan lý, bao vệ môi trường sinh thái Cần tổ chức hướng dẫn cho người dân vê xư lý rác thai, nước thai sinh hoạt; đồng thời tích cực tranh thủ nguồn vớn, kêu gọi đầu tư liên kết đầu tư cho lĩnh vực xư lý rác thải, nước thai, cung cấp nước địa bàn huyện Quan lý Nhà nước vê bao vệ phát triển rừng ổn định nhằm phát huy chức phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ hồ đập thủy điện, thủy lợi; bao vệ môi trường nhằm điêu tiết nguồn nước, dòng chảy, bao vệ đất, giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán, cai thiện môi trường sinh thái, canh quan chung TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương của Luận văn trình bày quan điểm giai pháp nâng cao hiệu qua quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng từ thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam bao gồm nội dung sau: Tăng cường quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng phai kết hợp quyền sơ hữu với quyền sư dụng rừng; Tăng cường quản lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng phai tập trung sư quan lý bao vệ rừng của nhà nước; Tăng cường quản lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng phai đảm bao tăng cường biện pháp, sách hỗ trợ người dân tham gia quan lý bao vệ rừng; Tăng cường quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng phai đảm bảo chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng Chương cũng trình bày sô giai pháp tăng cường quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng từ thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam bao gồm: * Nhóm giai pháp chung như: cần tăng cường chức năng, nhiệm vụ công tác quan lý, bao vệ phát triển rừng cho năm đến Việc hoàn thiện hệ thơng chế, sách chung Đồng thời đê xuất giai pháp thiết thực đôi với huyện Nông Sơn * Nhóm giải pháp cụ thể: Tăng cường sư lãnh đạo của qùn cấp cơng tác bảo vệ rừng; Đẩy mạnh công tác tuyên truyên, giáo dục; tổ chức thực giám sát chặt chẽ khai thác sư dụng gỗ rừng tư nhiên của hộ gia đình, cá nhân được giao rừng; nâng cao giá trị gỗ rừng trồng, đảm bao nhu cầu thiết yếu vê gỗ của người dân; giai pháp vê khoa học - công nghệ giai pháp bao vệ, cải tạo đất bao vệ môi trường KẾT LUẬN Trong năm qua, công tác quan lý BV&PTR của huyện Nơng Sơn chịu nhiêu sức ép q trình phát triển KT-XH, việc chuyển đổi mục đích sư dụng rừng sang xây dựng cơng trình giao thơng, khu đô thị, công tác quy hoạch, kế hoạch BV&PTR khai thác sư dụng tài nguyên rừng chưa hợp lý Khơng vậy, sư thiếu đồng dẫn đến khó quan lý, nghèo đói chưa được giai quyết triệt để, hoạt động phá rừng, khai thác rừng trái phép v.v cũng tạo sức ép đáng kể lên tài nguyên rừng Tuy nhiên, dưới sư quan lý chặt chẽ của cấp, ngành nên giai đoạn 2015 - 2017 diện tích rừng của huyện được giữ vững có bước cai thiện đáng kể so với giai đoạn trước Công tác QL BV&PTR của huyện Nông Sơn được tỉnh đánh giá cao Nhận thức chung vê BV&PTR của người dân được nâng cao, người dân tư nguyện tích cực tham gia hoạt động BV&PTR công đồng dân cư, dần từ bỏ thói quen khai thác, sư dụng tài nguyên rừng trái phép Đặc biệt việc thực Luật BV&PTR, việc triển khai Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị Chính sách vê BV&PTR của Đang, Chính phủ được cấp qun huyện Nơng Sơnchú trọng Hệ thông quan QLNN lĩnh vực BV&PTR của huyện hoạt động có hiệu qua Vê chế QL BV&PTR tổ chức máy quan lý có thay đổi rõ rệt Công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, cơng chức QL BV&PTR; công tác quy hoạch, kế hoạch BV&PTR; công tác giao rừng, đất rừng thực thi sách BV&PTR được trọng Bên cạnh việc đạo sát thực văn ban pháp luật của nhà nước, huyện ban hành văn ban dưới luật, đặc biệt sư lồng ghép chương trình BV&PTR với chiến lược phát triển KT-XH Tuy nhiên, công tác QLNN lĩnh vực BV&PTR của huyện Nông Sơn sơ hạn chế cơng tác tổ chức máy QLNN lĩnh vực BV&PTR thiếu thông nhất, chưa hợp lý dẫn đến hiệu qua quan lý không cao; việc thu hút huy động nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực BV&PTR chưa đạt hiệu qua; rừng, đất rừng được giao cho hộ gia đình, cá nhân quan lý chưa quy định rõ quyền, trách nhiệm thiếu sách đầu tư, hỗ trợ cho người dân phát triển san xuất thông qua việc trồng rừng; việc cấp giấy chứng nhận quyên sư dụng rừng, đất rừng chậm, thiếu thông nhất ban ngành gây khó khăn cho cơng tác quan lý; việc đầu tư công nghệ đại phục vụ cho công tác quy hoạch rừng chưa được quan tâm; sư phôi hợp ngành điêu tra, quy hoạch khơng chặt chẽ dẫn đến độ xác sô liệu điêu tra, quy hoạch không cao gây khó khăn cho việc xây dựng kế hoạch QL BV&PTR; nhiêu văn ban hướng dẫn của Trung ương chồng chéo, quy định, sách địa phương chưa ban hành kịp thời với yêu cầu thực tiễn, thiếu chế, sách khuyến khích, huy động nguồn lực bên ngồi nguồn vơn ODA hỗ trợ kỹ thuật của cộng đồng quôc tế cho cơng tác BV&PTR Từ phân tích tình hình thực tế, làm rõ nguyên nhân yếu kém, giảm hiệu lực, hiệu qua QLNN; dựa vào định hướng chiến lược phát triển KTXH, tác gia đưa sơ giai pháp cụ thể: Nhóm giai pháp chung như: Bộ, ngành trung ương, cấp tỉnh cần tăng cường chức năng, nhiệm vụ công tác quan lý, bao vệ phát triển rừng cho năm đến Việc hồn thiện hệ thơng chế, sách chung Đồng thời đê xuất giai pháp thiết thực đôi với huyện Nơng Sơn Nhóm giai pháp cụ thể: tăng cường sư lãnh đạo của qun cấp cơng tác bảo vệ rừng; Đẩy mạnh công tác tuyên truyên, giáo dục; tổ chức thực giám sát chặt chẽ khai thác sư dụng gỗ rừng tư nhiên của hộ gia đình, cá nhân được giao rừng; nâng cao giá trị gỗ rừng trồng, đảm bao nhu cầu thiết yếu vê gỗ của người dân Tác gia hi vọng Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thực sư có ý nghĩa, góp phần vào cơng tác hồn thiện cũng nâng cao hiệu qua QLNN vê BV&PTR từ thực tiễn huyện Nông Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Thông tư Số: 51/2012/TTBNNPTNT, Hướng dẫn thực nhiệm vụ bảo vệ rừng phát triển rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Báo cáo phát triển lâm nghiệp 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Chính phủ (2012) Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Đại học Luật Hà Nội (2005) Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất ban Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Kinh tế Quôc dân, Khoa Khoa học quan lý (1999) Giáo trình Khoa học quản lý, Nhà Xuất ban Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đang Cộng san Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hàn Quôc (2013) Tái trồng rừng Hàn Quốc- Kinh nghiệm học Hạt Kiểm lâm Nông Sơn (2014) Báo cáo tổng kết công tác quan lý baovệ rừng năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Nông Sơn 10 Hạt Kiểm lâm Nông Sơn (2015) Báo cáo tổng kết công tác quan lý baovệ rừng năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Nông Sơn 11 Hạt Kiểm lâm Nông Sơn (2016) Báo cáo tổng kết công tác quan lý baovệ rừng năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Nông Sơn 12 Hạt Kiểm lâm Nông Sơn (2017) Báo cáo tổng kết công tác quan lý baovệ rừng năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Nông Sơn 13 Ngân hàng Thế giới (2010) Báo cáo thể chế đại, 2010 14 Quôc hội nước CHXHCNVN (2013) Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 15 Qc hội nước CHXHCNVN (2013) Luật Đất đai, Hà Nội 16 Quôc hội (2004) Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật số 29/2004/QH11, ngày 03 tháng 12 năm 2004 17 Quôc hội nước CHXHCNVN (2013) Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 18 Quôc hội nước CHXHCNVN (2013) Luật Đất đai, Hà Nội 19 Quôc hội nước CHXNCNVN (2017) Luật lâm nghiệp, Luật số 16/2017/QH14, ngày 15/11/2017 20 Thủ tướng Chính phủ (2000) Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 286 TTg 287 TTg 21 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2007) Quyết định số 18/2007/QĐTTg ngày 05/2/2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2010) Quyết định số 1245/QĐ-TTg ngày 21/7/2010 kiện toàn ban đạo Trung ương vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phóng cháy chữa cháy rừng, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2010) Nghị định số 117/2010/NĐCP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2011) Chỉ thị số 1685/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2011 tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ, Hà Nội 25 Hà Cơng T́n (2001) “Xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng, chiến lược lâu dài”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 26 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1972) Pháp lệnh “Quy định bảo vệ rừng” 27 Văn phòng thực địa phát triển nông nghiệp nông thôn Si Ma Cai Trung tâm TEW (2010) nghiên cứu quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tỉnh Lào Cai 28 Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh (2012) Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế ... quan lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam 48 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NÔNG... lý nhà nước vê bao vệ phát triển rừng từ thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quang Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái niệm, đặc... HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ HOÀNG NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp

Ngày đăng: 11/07/2019, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan