SỰ THAM GIA CỦA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GVHD: Hồ Văn Cử HVTH: Nguyễn Đại Dương Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC ii ĐẶT VẤN ĐỀ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG TỔNG QUAN 2.1.Tổng quan tài liệu 2.1.1 Sự tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Khái niệm đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học 2.1.3 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo tồn ĐDSH 2.1.4 Tình hình nghiên cứu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng 10 2.2 Tổng quan Khu BTTN VH Đồng Nai 22 2.2.1 Lịch sử hình thành Khu BTTN VH Đồng Nai 22 2.2.1.1 Tên tính pháp lý Khu BTTN VH Đồng Nai 22 2.2.1.2 Quá trình hình thành 23 2.2.2 Đặc điểm tự nhiên Khu BTTN VH Đồng Nai 23 2.2.2.1 Vị trí địa lý 24 2.2.2.2 Phạm vi ranh giới 26 2.2.2.3 Khí hậu 26 2.2.2.4 Thuỷ văn 27 2.2.2.5 Địa hình 27 2.2.2.6 Đất đai 27 2.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.2.4 Mục tiêu nhiệm vụ Khu BTTN&VH Đồng Nai 28 ii 2.2.5 Tài nguyên thiên nhiên nhân văn 28 2.2.5.1 Tài nguyên thiên nhiên 28 2.2.6 Tài nguyên nhân văn 30 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu 31 3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 31 3.3 Phương pháp đồ 31 3.4 Phương pháp vấn chuyên gia 31 3.5 Phương pháp phân tích SWOT 32 3.6 Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia Cộng đồng (phương pháp PRA – Participatory Rapid Assessment) 33 KẾT QUẢ DỰ KIẾN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển khoa học kỹ thuật bước tiến công nghệ đưa người phát triển vượt bậc kinh tế Q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn hầu hết quốc gia giới Song song với tác động làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường Một vấn đề quan tâm suy giảm nhanh chóng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Càng ngày nhà khoa học tìm giá trị đa dạng sinh học sống đa dạng sinh học bị suy giảm ngày nghiêm trọng Nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng, nhiều lồi khơng cịn tồn Các quốc gia, nhiều tổ chức, cá nhân lên tiếng có hành động thiết thực để làm giảm nguy Tại Việt Nam, cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học phủ nhìn nhận có hành động thiết thực để bảo tồn nguồn tài nguyên vô giá thiên nhiên; luật, sách thành lập Vườn quốc gia, Khu Bảo tồn để bảo vệ khu rừng hệ sinh thái; luật bảo vệ phát triển rừng, luật đa dạng sinh học… kêu gọi tổ chức, cá nhân tham gia thực Trong phương pháp bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguyên vị Vườn Quốc gia, Khu Bảo tôn xem tốt nhất, bảo tồn chỗ mơi trường sống lồi động thực vật, giảm thiểu đến mức thấp tác động người, tạo điều kiện để loài sống, bảo vệ, sinh sôi, nở… Tuy nhiên, để công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn đạt hiệu quả, khơng thể khơng có tham gia cộng đồng địa phương, người sinh sống trongvùng ven, vùng đệm vùng lõi khu rừng Họ có tác động định đến rừng Để tác động người dân trở thành tích cực cho cơng tác bảo tồn, cần phải có biện pháp nâng cao nhận thức, biến nhận thức thành hành động với lực lượng chức tham gia vào công tác bảo tồn Các mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng áp dụng rộng rãi mang lại hiệu định Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai quản lý 104.303,8 đất rừng hồ (gồm 67.903.8 rừng 32.400 mặt nước hồ Trị An) với đa dạng hệ sinh thái đa dạng sinh học cao Công tác quản lý bảo vệ rừng thực tốt Cơng tác phịng cháy chữa cháy, tuần tra bảo vệ rừng nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng việc bảo vệ rừng thực xuyên suốt Tuy nhiên, có khó khăn định nhiều hộ dân sinh sống vùng lõi rừng, công tác quản lý bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng địa phương chưa cao, chưa mang lại nhiều hiệu Để công tác bảo tồn rừng mang lại hiệu cao, cần thiết phải có tham gia cộng đồng địa phương Do đó, đề tài nghiên cứu muốn đề cập đến vấn đề xem then chốt công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học phải có tham gia cộng đồng Thấy tính cấp thiết vấn đề, đề tài: “sự tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai: thực trạng giải pháp” lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa Môi trường Tài nguyên Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp quốc FSSP (Forest Sector Support Partnership): Chương trình Hỗ trợ Ngành Lâm nghiệp HST Hệ sinh thái KBTTNVH Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên KBT Khu Bảo tồn IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources): Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng VQG Vườn Quốc gia DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ ý tưởng tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo tồn ĐDSH KBT thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Hình 2.1: Bản đồ Khu BTTN VH Đồng Nai Hình 2.2: Bản đồ Quy hoạch Phân khu chức Khu BTTN & VH Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2020 Hình 3.6: Chuẩn bị cho PRA DANH SÁCH BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: kiểu tham gia cộng đồng địa phương quản lý tài nguyên thiên nhiên Bảng 2.1.4: Các điểm mốc quan trọng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Bảng 2.1.5: Hạn chế việc áp dụng sách liên quan đến hưởng lợi giao đất giao rừng Việt Nam Bảng 2.2: Mơ hình SWOT SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG Hình 1.1 Sơ đồ ý tưởng tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo tồn ĐDSH KBT thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Sự tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên Khái niệm cộng đồng Cộng đồng tập hợp người sống gắn bó với thành xã hội nhỏ có điểm tương đồng mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới khơng gian thơn, Theo quan niệm này, “cộng đồng” “cộng đồng dân cư thôn bản” Tuy nhiên, phạm vi hẹp bao gồm cộng đồng sắc tộc, cộng đồng dịng họ, cộng đồng tơn giáo nhóm hộ thơn Mặc dù có quan niệm khác cộng đồng, phần lớn ý kiến cho “cộng đồng” dùng quản lý rừng nói đến cộng đồng dân cư thôn Tại Điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định nghĩa “Cộng đồng dân cư thơn tồn hộ gia đình, cá nhân sống thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc đơn vị tương đương“ Cộng đồng dùng báo cáo chủ yếu nói cộng đồng thôn (Nguồn:http://vafs.gov.vn/vn/2006/04/lam-nghiep-cong-dong-o-viet-nam-tiemnang-co-hoi-va-thach-thuc/) Một số đặc điểm cộng đồng địa phương VQG KBTTN Cộng đồng địa phương VQG KBTTN Việt Nam có đặc điểm riêng biệt sau: - Có lịch sử hình thành phát triển lâu dài địa phương, từ trước KBTTN thành lập - Điều kiện kinh tế nghèo nàn, lạc hậu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có KBTTN săn bắt động vật hoang dã, thu lượm sản phẩm rừng, đốt nương làm rẫy Những hoạt động mối đe dọa trực tiếp đến ĐDSH KBTTN -Sản xuất nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) người dân địa phương thường hiệu phương thức canh tác lạc hậu (đốt nương làm rẫy) chưa tiếp cận với kỹ thuật canh tác chăn nuôi có hiệu kinh tế cao Vì vậy, sống họ cịn nhiều khó khăn -Đa số người dân địa phương sinh sống KBTTN dân tộc thiểu số cộng đồng có đặc trưng riêng văn hóa, xã hội, độc lập với mơi trường bên ngồi Do đó, văn hóa truyền thống họ phong phú đa dạng, cần gìn giữ bảo vệ -Trình độ văn hóa người dân địa phương cịn thấp, nhận thức họ bảo tồn thiên nhiên bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, khó khăn cho q trình giáo dục nâng cao nhận thức -Bộ máy quản lý đội ngũ cán địa phương cịn có hạn chế Trong cộng đồng, hương ước quy định có ảnh hưởng lớn Sự ảnh hưởng lẫn tác động qua lại thành phần cộng đồng chặt chẽ nên nói cộng đồng nhạy cảm (Nguyễn Đức Kháng, 2008) Những nguyên nhân cần có tham gia cộng đồng Cộng đồng bao gồm cộng đồng địa phương, nhóm người sử dụng tài ngun, “nhóm sở thích”, quan chức địa phương, đại diện tổ chức phi phủ, doanh nhân, nhóm khác tất nhiên bao gồm cán KBTTN Việc tham gia cộng đồng địa phương cần đặc biệt ý Sự tham gia cộng đồng cần thiết trình xây dựng kế hoạch quản lý khu BTTN thể trí cộng đồng mục tiêu quản lý (IUCN, 2008) Các kiểu tham gia cộng đồng thể sau: Theo FAO (1999) có kiểu tham gia theo sơ đồ 1.1 Trong theo FAO có hai kiểu tham gia mức độ cao cộng đồng có quyền định chia sẻ việc định tiếp cận thích hợp cho việc hỗ trợ để tạo hợp tác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ... lý bảo tồn đa dạng sinh học phải có tham gia cộng đồng Thấy tính cấp thiết vấn đề, đề tài: ? ?sự tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng. .. 2.1.1 Sự tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Khái niệm đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học 2.1.3 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo tồn ĐDSH ... gia cộng đồng công tác quản lý bảo tồn ĐDSH KBT thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Sự tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên Khái niệm cộng đồng Cộng