Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
614,23 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ———————— NGUYỄN BÁ NGỌC NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ———————— NGUYỄN BÁ NGỌC NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số : 838.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HỮU TRÁNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Tộiphạm học phòng ngừa tội phạm “Nhân thân người phạm tội xâm pham sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn tỉnh Quảng Nam” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với luận văn khác lĩnh vực Các thông tin, tài liệu trình bày Luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hữu Tráng Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Bá Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT 11 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt 11 1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt 18 1.3 Những yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt 26 Chương THỰC TIỄN NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn tỉnh Quảng Nam 33 2.2 Cơ cấu theo đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn tỉnh Quảng Nam 37 2.3 Thực tiễn yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn tỉnh Quảng Nam 41 Chương CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TẠI TỈNH QUẢNG NAM 53 3.1 Dự báo thay đổi yếu tố có tác động đến q trình hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Quảng Nam 53 3.2 Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 58 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BLHS : Bộ luật hình CLB : Câu lạc CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng KCN : Khu công nghiệp TAND : Tòa án nhân dân TCCĐ : TCCĐ TTATXH : Trật tự an toàn xã hội VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XPSH : XPSH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam Tỉ lệ số vụ, số bị cáo phạm tội XPSH có TCCĐ so sánh với tổng số vụ, Bảng 2.2 số bị cáo phạm tội nói chung địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2013 - 2017 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Cơ số tội phạm nói chung tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam Biểu đồ diễn biến tình hình tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam Cơ cấu loại tội XPSH có TCCĐ mối quan hệ với tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam Cơ cấu xét theo hình phạt cấp sơ thẩm áp dụng tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2013 – 2017 Cơ cấu độ tuổi, giới tính nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2017 Cơ cấu trình độ học vấn nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2017 Cơ cấu nghề nghiệp nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2017 Cơ cấu nơi cư trú, hộ thường trú nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2017 Phiếu điều tra xã hội học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Nam tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ, cách thành phố Đà Nẵng 68 km phía Nam cách Thành phố Hồ Chí Minh 887 km phía Bắc theo đường quốc lộ 1A, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía Tây giáp tỉnh Sekong (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào), phía Đơng giáp Biển Đơng Quảng Nam có 18 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố, thị xã 15 huyện với 247 xã/ phường/ thị trấn Trung tâm hành tỉnh Quảng Nam đặt Thành phố Tam Kỳ Với diện tích tự nhiên 10.407,47km2, địa hình đa dạng phân thành 03 vùng rõ rệt: Đồng bằng, trung du, miền núi; phân bố thấp dần từ Tây sang Đông phần diện tích đảo Dân số 1.480.000 người, với mật độ dân số trung bình 140 người/km2 (2016), với 27 dân tộc sinh sống có tộc người thiểu số cư trú lâu đời người Cơ Tu, người Co, người Gié Triêng, người Xê Đăng Tỉnh có 142 km đường biên giới giáp với nước bạn Lào 125 km bờ biển; có trục Quốc lộ 1A, 07 tuyến Quốc lộ khác tuyến đường sắt Bắc - Nam qua địa phận; có cảng biển Kỳ Hà, sân bay Chu Lai nhiều tuyến sơng phục vụ hoạt động vận tải Tồn tỉnh có 18 huyện, thị xã, thành phố; 4.200 doanh nghiệp loại (trong đó, có 2.500 doanh nghiệp 35 Cụm công nghiệp 08 Khu công nghiệp hoạt động) Tỉnh Quảng Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội giao thông đường (QL1A), đường sắt, đường thủy, đường hàng không, kinh tế mũi nhọn tỉnh thủy sản, nông nghiệp du lịch (Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Cù Lao Chàm) Chủ trương tỉnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, với sách mở cửa Đảng Nhà nước tỉnh Quảng Nam dã thu hút nhiều dự án đầu tư nước, chủ động phát triển khu vực ngành nghề, vùng kinh tế tạo công ăn việc làm ổn định cho nhiều lao động tỉnh địa phương khác, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, nâng cao thu nhập bình quân đầu người năm Bên cạnh thuận lợi, hội, tỉnh gặp khơng khó khăn, thách thức, như: Điểm xuất phát kinh tế, nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế hạn chế, thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, thời tiết khắc nghiệt, tình trạng người từ nhiều nơi kéo khu công nghiệp địa bàn kéo theo tệ nạn xã hội phát sinh tiêu cực làm nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp cộng đồng dân cư Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tỉnh từ năm 2013-2017, địa bàn tỉnh xảy 3821 vụ, với 6272 bị cáo phạm tội hình sự, số vụ tăng từ 42,41% năm 2013 lên 45,25% năm 2017, số bị cáo tăng từ 42,97% năm 2013 lên 45,87% năm 2017 Qua cho thấy tình hình tội phạm có xu hướng gia tăng năm phạm vi tồn tỉnh với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội ngày nghiêm trọng; phương thức, thủ đoạn tinh vi; hoạt động ngày manh động liều lĩnh Trong đó, tội XPSH có TCCĐ chiếm tỉ lệ cao (đã phát hiện, xét xử 1729/3821 vụ án chiếm 45,25% tổng số vụ án với 2877/6272 bị cáo phạm tội XPSH có TCCĐ chiếm 45,87% tổng số bị cáo mà Tòa án xét xử); chủ yếu tội trộm cắp tài sản, cướp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản… Trước tình hình gia tăng tội phạm đặc biệt để triển khai có hiệu Chỉ thị số 48/CT-TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình (2010), Quyết định 282 năm 2011 Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2016 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016-2025 định hướng đến năm 2030, Tỉnh ủy ban hành Chương trình hành động số 09CTr/TU, ngày 15/3/2011 để đạo tổ chức Đảng, ban ngành, đoàn thể, địa phương triển khai thực Chỉ thị; Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch số 1440/KH-UBND, ngày 26/4/2011 phân công trách nhiệm, hướng dẫn đơn vị, địa phương triển khai thực Chỉ thị 48-CT/TW Bộ Chính trị Chương trình hành động số 09-CTr/TU Tỉnh ủy gắn với việc triển khai kế hoạch thực Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng, chống tội phạm; phòng, chống ma túy Song, nhiều nguyên nhân khác mà tình hình tội XPSH có TCCĐ địa bàn khơng giảm, chí có số tội phạm tiếp tục gia tăng, gây ảnh hưởng đến quyền sở hữu tài sản cá nhân, quan, tổ chức; làm cho tình hình TTATXH phức tạp, tác động xấu đến khả thu hút đầu tư phát triển kinh tế Bên cạnh đó, cơng tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm quan chức có nhiều bất cập, chưa có phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ quần chúng nhân dân chưa tích cực, nên hiệu cơng tác phòng, chống tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam nhiều hạn chế Để đấu tranh phòng, chống có hiệu với tình hình tội XPSH có TCCĐ cần nhận thức cách đắn, sâu sắc, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ nhằm xác định nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, từ xây dựng biện pháp phòng ngừa hữu hiệu tình hình tội XPSH có TCCĐ nói riêng tình hình tội phạm nói chung; giúp cho việc định tội, định khung, định hình phạt cách xác; đề biện pháp giáo dục, cải tạo hiệu người phạm tội Yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội XPSH có TCCĐ đòi hỏi phải nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ, nghiên cứu nhân thân người phạm tội không giúp nhận thức rõ tình hình tội phạm mà giúp xác định rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, từ có biện pháp hữu hiệu để phòng, chống tội phạm Nhằm hồn thiện hệ thống lý luận nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ, phục vụ cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Nam, tác giả lựa chọn đề tài: “Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ đề cập số cơng trình nghiên cứu luật học nhân thân người phạm tội tiêu biểu như: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội từ cách tiếp cận khoa học Luật Hình - Luận án Tiến sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội trong luật hình Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thủy, năm 2005; - Luận văn Thạc sĩ luật học: "Nhân thân người phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” tác giả Lưu Thị Hằng, Học viện Khoa học xã hội 2017; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản” tác giả GS.TS Lê Cảm, Tạp chí Toà án, số 10/2001, tr.7-11 Số 11/2001, tr 5-8; - Bài viết: “Nhân thân bị can số khái niệm kề cận” tác giả TS Bùi Kiên Điện, Tạp chí Luật học, số 6/2001, tr 14-18; - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr 46-53; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Tồ án, số 8/2001, tr 2-7; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội để định hình phạt” tác giả Trần Văn Sơn, Tạp chí Luật học, số 1/1997, tr 41-43; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt” tác giả Trịnh Tiến Việt, Tạp chí Kiểm sát, số 1/2003, tr 21-23; - Bài viết: “Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự” tác giả Lê Đức Tùng, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2005, tr 34-36; - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 19/2005, tr 3-9; - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Kiểm sát, số 17/2005, tr 32-35; - Bài viết: “Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội” tác giả Đỗ Đức Hồng Hà, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 18/2005, tr 17- 20; - Bài viết: “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội” tác giả Đinh Văn Quế, Tạp chí Tồ án, số 13/2009, tr 2327 số 14,tr 19-28; 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội từ cách tiếp KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, 05 năm qua, lãnh đạo, đạo liệt, kịp thời Tỉnh ủy, UBND tỉnh tham gia tích cực, đồng bộ, có trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật, tổ chức đoàn thể, đặc biệt đông đảo quần chúng nhân dân góp phần to lớn cho kết đạt cơng tác đấu tranh, phòng ngừa loại tội phạm, đảm bảo giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Tuy nhiên, qua thống kê cho thấy THTP XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh từ năm 2013 – 2017 tăng qua năm số vụ, số đối tượng, phức tạp tính chất với diễn biến khó lường Để đưa giải pháp phòng ngừa tội phạm XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh thực cách hiệu cần phải vào nhiều yếu tố, đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ nội dung quan trọng Đây yếu tố có vai trò đặc biệt chế hành vi phạm tội XPSH có TCCĐ Với tinh thần tác giả tập trung sâu nghiên cứu đặc điểm nhân thân phạm tội XPSH có TCCĐ xảy địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 -2017 Từ kết nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ yếu tố tác động hình thành đặc điểm nhân thân kết hợp với số liệu tình hình tội XPSH có TCCĐ xảy địa bàn tỉnh Quảng Nam năm (20132017), tác giả mạnh dạn đưa đánh giá chủ quan dự báo tình hình tội XPSH có TCCĐ thời gian tới địa bàn tỉnh Quảng Nam Đồng thời, tứ khía cạnh đặc điểm nhân thân người phạm tội, luận văn đề giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện lý luận thực tiễn nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ, góp phần vào cơng tác giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng nước nói chung Đây cơng trình nghiên cứu tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam góc độ đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ cơng trình nghiên cứu học viên Chính vậy, bên 76 cạnh kết đạt được, luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Học viên mong nhận ý kiến đóng góp chân tình q thầy, giáo, đồng nghiệp, chuyên gia,… để tiếp tục hoàn thiện kết nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Hữu Tráng thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học luật khóa VII đợt năm 2016, đồng chí lãnh đạo, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, bạn bè nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu để học viên thực hoàn thành Luận văn này./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo 138 Chính phủ (1999), Kế hoạch số 01/BCĐ138/CP, ngày 10/12/1999 triển khai thực Nghị 09/CP ngày 31/7/1998 Chính phủ Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm Ban Chấp hành Trung ương – Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình Phạm Văn Beo (2012), Luật hình Việt Nam, phần tội phạm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 ban hành chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Chính phủ (1998), Nghị số 09/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường công tác phòng, chống tội phạm tình hình C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3; C.Mác Ph.Ăngghen Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.42; 10 Nguyễn Minh Đức (2012), Phòng, tránh vi phạm pháp luật tệ nạn ma túy lứa tuổi thanh, thiếu niên,NXB Thông tin truyền thông 11 Học viện Cảnh sát nhân dân (2009, 2010), Giáo trình Tội phạm học, Hà Nội 12 Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Một số vấn đề Tội phạm học Việt Nam (Tài liệu tham khảo dành cho hệ đào tạo sau đại học) 13 Học viện hành quốc gia (2005), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành Nhà nước – Phần I, II, III, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Văn Hưởng (2009), Bình luận khoa học – Bộ luật hình sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội 15 Khoa học hình Việt Nam – Tập 1,4,5, NXB Công an nhân dân năm 2012 16 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội XPSH Bộ luật hình 1999, NXB Lao động, Hà Nội 17 Quốc hội, Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia 18 Quốc hội, Luật phòng, chống ma túy năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2008, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội, Luật Thi hành án hình năm 2011 văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm 21 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14/4/2016 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 – 2025 định hướng đến năm 2030 22 Tỉnh ủy Quảng Nam (2015), Báo cáo số 388-BC/TU ngày 04/09/2015 sơ kết năm triển khai thực Chỉ thị 48-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình 23 Phạm Văn Tỉnh (2015), Bài giảng Tội phạm học 24 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 25 Phạm Văn Tỉnh (2007), Vấn đề định nghĩa khái niệm tội phạm học nhu cầu nâng cao trình độ lý luận tội phạm học nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 12), tr 11-19 26 Phạm Văn Tỉnh, Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6-2007 27 Phạm Văn Tỉnh, Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta – Mơ hình lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2008 28 Phạm Văn Tỉnh, Đào Bá Sơn (2010), Đấu tranh với tình hình tội phạm chống người thi hành cơng vụ nước ta nay, NXB Công an nhân dân 29 Phạm Văn Tỉnh, Khoa học pháp lý Việt Nam yêu cầu nâng cao trình độ lý luận theo tinh thần Nghị XI Đảng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2011 30 Phạm Văn Tỉnh, Phòng ngừa tội phạm vấn đề bảo vệ quyền người – Một nghiên cứu liên ngành tội phạm học nhân quyền học, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7-2011 31 Phạm Văn Tỉnh, Phòng ngừa tội phạm chiến lược phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3-2014 32 Phạm Văn Tỉnh (2013), Tập bải giảng Những vấn đề lý luận tội phạm học, Học viện khoa học xã hội 33 Phạm Văn Tỉnh (2013), Tổng quan mức độ tình hình tội phạm Việt Nam qua số liệu thống kê (1986-2008), Tạp chí Nhà nước pháp luật số 42011 34 Lê Thế Tiệm (2002), Thực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ tư pháp, Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Các tội XPSH” Bộ luật hình năm 1999 36 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, thống kê xét xử vụ án hình sơ thẩm từ năm 2013 đến năm 2017 37 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, 100 án tội XPSH có TCCĐ sưu tầm, nghiên cứu từ năm 2013-2017 38 Trần Hữu Tráng, Một số vấn đề tình hình tội phạm ẩn Việt Nam, Tạp chí Luật học số 3-2000 39 Trần Hữu Tráng, Nạn nhân tội phạm, NXB Giáo dục Việt Nam 40 Trần Hữu Tráng (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm học, Tạp chí Luật học, (số 11), tr 43-51; 41 Trần Hữu Tráng (2010), Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phòng ngừa tội phạm nước ta, Tạp chí Luật học, (số 1), tr 42-50; 42 Trần Hữu Tráng (2014), Dự báo nguy tội phạm, Tạp chí Luật học, (số 4), tr 46-53; 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 45 Từ điển triết học (1986), Nhà xuất tiến Mát-xcơ-va 46 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Dự án hỗ trợ thể chế (2009), Tội phạm có tổ chức, đưa hối lộ, nhận hối lộ rửa tiền – Thực tiễn giải pháp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm 48 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, thông tin khoa học pháp lý (2001), Chuyên đề: Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái hòa nhập cộng đồng công dân sau thời gian cải tạo, giam giữ 49 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, 50 Võ Khánh Vinh (2003), Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm, Giáo trình tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 51 Võ Khánh Vinh (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Võ Khánh Vinh (2009), Giáo trình tội phạm học, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội 54 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 55 http://www.dangcongsan.vn/xa-hoi/quang-nam-ty-le-ho-ngheo-o-khu-vucmien-nui-cao-gap-6-5-lan-so-voi-khu-vuc-dong-bang-426667.html 56 http://cand.com.vn/doi-song/Xa-bien-gioi-o-Quang-Nam-co-ty-le-ho-ngheolen-den-86-78-428544/ 57 http://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=21280 58 http://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=20160 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Tình hình tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam Tình hình tội XPSH có TCCĐ Năm Số vụ án Số bị cáo 2013 341 556 2014 345 584 2015 336 546 2016 347 574 2017 360 617 Tổng 1729 2877 Trung bình năm 345,8 575,4 * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Quảng Nam Bảng 2.2: Tỉ lệ số vụ, số bị cáo phạm tội XPSH có TCCĐ so sánh với tổng số vụ, số bị cáo phạm tội nói chung địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2013 - 2017 Số vụ Năm Bị cáo Tội Tội phạm phạm nói XPSH có chung Tỉ lệ (%) (2)/(3) Tội phạm Tội XPSH có phạm nói TCCĐ chung Tỉ lệ (%) (5)/(6) TCCĐ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 2013 341 804 42,41 556 1294 42,97 2014 345 810 42,59 584 1357 43,04 2015 336 740 45,40 546 1232 44,32 2016 347 750 46,27 574 1225 46,86 2017 360 717 50,21 617 1164 53,01 Tổng 1729 3821 45,25 2877 6272 45,87 * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Quảng Nam Bảng 2.3: Cơ số tội phạm nói chung tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam Năm Tổng số bị cáo xét xử Tổng số bị cáo phạm tội XPSH Cơ số tội Dân số có TCCĐ phạm chung Cơ số tội CĐTS 2013 1294 556 1.435.000 90,17 38,75 2014 1357 584 1.471.800 92,20 39,68 2015 1232 546 1.480.000 83,24 36,89 2016 1225 574 1.487.721 82,34 38,58 2017 1164 617 1.493.655 77,92 41,31 Tổng 6272 2877 7.368.176 85,12 39,05 Trung bình 1.254,4 575,4 1.473.635 85,12 39,05 * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Quảng Nam Bảng 2.4: Biểu đồ diễn biến tình hình tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Quảng Nam Bảng 2.5 Cơ cấu loại tội XPSH có TCCĐ mối quan hệ với tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam Số vụ án Tội Tỷ lệ % Năm Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Điều 133 11 16 12 13 14 65 3,75% Điều 134 00 00 00 00 01 01 0,06% Điều 135 15 14 12 20 67 3,88% Điều 136 24 27 24 24 29 128 7,41% Điều 137 00 00 00 00 00 00 0.00% Điều 138 252 252 242 244 247 1.237 71,54% Điều 139 23 23 33 32 34 145 8,39% Điều 140 16 13 19 22 16 86 4,97% Tổng 341 345 336 347 360 1729 100% danh Tổng * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Quảng Nam Bảng 2.6: Cơ cấu xét theo hình phạt cấp sơ thẩm áp dụng tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2013 – 2017: STT Chế tài hình Số bị cáo Tỷ lệ (%) Cải tạo không giam giữ 57 1,98% Án treo 92 3,19% Tù từ 07 năm trở xuống 1851 64,33% Tù từ 07 năm đến 12 năm 751 26,1% Tù từ 12 năm đến 20 năm 123 4,27% Tù chung thân 0,13% Tử hình 0% Tổng số 2877 100% * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Quảng Nam Bảng 2.7 Cơ cấu độ tuổi, giới tính nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2017 Năm Độ tuổi Số bị cáo Giới tính Dưới Từ 18 đến Từ 18 tuổi 30 tuổi 30 tuổi Nam Nữ 2013 31 25 27 2014 34 27 32 2015 27 18 23 2016 33 25 29 2017 37 10 20 20 Tổng 162 26 115 21 143 19 100 16,04 70,98 12,96 88,27 11,73 Tỷ lệ % *Nguồn: 100 án xét xử phúc thẩm ngành TAND tỉnh Quảng Nam Bảng 2.8 Cơ cấu trình độ học vấn nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2017 Trình độ học vấn Tiểu học, Trung học trung học phổ thông sở 16 15 Năm Số bị cáo 2013 31 2014 34 11 20 2015 27 16 2016 33 20 2017 37 23 Không biết chữ Trung cấp, cao đẳng, đại học 162 Tổng 53 94 Tỷ lệ 100 4,95 32,72 58,02 4,32 % *Nguồn: 100 án xét xử phúc thẩm ngành TAND tỉnh Quảng Nam Bảng 2.9: Cơ cấu nghề nghiệp nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2017 Nghề nghiệp Năm Số bị cáo Khơng có nghề nghiệp Nghề nghiệp không ổn định Nghề nghiệp ổn định 2013 31 14 16 2014 34 26 2015 27 18 2016 33 26 2017 37 30 Tổng 162 41 116 Tỷ lệ (%) 100 25,31 71,61 3,08 *Nguồn: 100 án xét xử phúc thẩm ngành TAND tỉnh Quảng Nam Bảng 2.10 Cơ cấu nơi cư trú, hộ thường trú nhân thân người phạm tội XPSH có TCCĐ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2017 Hộ thường trú Năm Số bị cáo 2013 Nơi cư trú Trong tỉnh Ngoài tỉnh Ổn định Không ổn định 31 22 25 2014 34 28 27 2015 27 24 22 2016 33 30 26 2017 37 27 10 28 Tổng 162 131 31 128 34 Tỷ lệ % 100 80,86 19,14 79,01 20,99 *Nguồn: 100 án xét xử phúc thẩm ngành TAND tỉnh Quảng Nam Bảng 2.11 Phiếu điều tra xã hội học Tác giả xây dựng 300 phiếu điều tra xã hội học dành cho phụ huynh em học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh Quảng Nam để đánh giá vai trò nhà trường học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh Quảng Nam Tác giả đến số huyện gửi phiếu điều tra vào buổi sinh hoạt hội đồng nhân dân huyện để lấy ý kiến chỗ vấn đề PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NHÀ TRƯỜNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN Để phục vụ mục đích nghiên cứu đánh giá vai trò giáo dục nhà trường học sinh, sinh viên địa bàn, chúng tơi mong muốn Ơng/bà cung cấp xác cho thông tin sau Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/bà! Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Nơi công tác: Xin Ơng/bà vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách tích vào mà Ông/bà cho phù hợp: Ông/bà cho biết mức độ phối hợp nhà trường gia đình việc quản lý học sinh, sinh viên? a Rất chặt chẽ b Chặt chẽ c Ít chặt chẽ d Chưa chặt chẽ e Ý kiến khác…………………………………………………… Ông/bà cho biết mức độ tổ chức buổi tuyên truyền pháp luật tội phạm địa bàn nhà trường? a Khơng tổ chức b Ít tổ chức c Thường xun tổ chức e Ý kiến khác…………………………………………………… Ông/bà đánh thái độ, tác phong giao tiếp giáo viên học sinh, sinh viên? a Đa số không thân thiện b Một số không thân thiện c Bình thường d Đa số giáo viên thân thiện mẫu mực e Tất giáo viên thân thiện mẫu mực e Ý kiến khác…………………………………………………… Ngồi chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, ông/bà đánh việc nhà trường tổ chức dạy, rèn luyện thêm cho học sinh (trẻ) kỹ mềm như: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc theo nhóm, khả tự học, kiến thức giới tính…? a Khơng tổ chức dạy, rèn luyện thêm cho học sinh kỹ mềm b Có tổ chức dạy chương trình giảng dạy khơng thiết thực, khơng phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh c Có tổ chức dạy, rèn cho thêm cho học sinh số kỹ mềm thiết thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh d Rất hài lòng với việc nhà trường tổ chức dạy, rèn luyện thêm cho học sinh kỹ mềm e Ý kiến khác…………………………………………………… Ông/bà đánh chương trình giảng dạy, hoạt động giáo dục nhà trường? a Rất khơng hài lòng b Khơng hài lòng c Chấp nhận d Hài lòng e Rất hài long e Ý kiến khác…………………………………………………… Ông/bà đánh chương trình giáo dục nhà trường a Quá b Vừa phải c Quá nhiều d Ý kiến khác…………………………………………………… Ông/bà đánh giá quan tâm thầy cô giáo học sinh a Khơng quan tâm b Ít quan tâm c Quan tâm d Rất quan tâm e Ý kiến khác…………………………………………………… Ông/bà đánh giá việc hướng nghiệp nhà trường a Mang tính hình thức b Rất c Không thực d Ý kiến khác…………………………………………………… Ơng/bà có hài lòng với phương pháp giáo dục nhà trường khơng? a Rất hài lòng b Chưa hài lòng c Khơng hài lòng d Vì sao:…………………………………………………… 10 Ơng/bà có mong muốn nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục? ... TIỄN NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn tỉnh. .. thành nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn tỉnh Quảng Nam 41 Chương CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT TỪ... NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT 11 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt 11 1.2 Các đặc điểm nhân