Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ THANH VÂN TRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ THANH VÂN TRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Trần Thị Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến lãnh đạo Sở giáo dục và đào tạo Lai châu, trường trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn Lai châu giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Trí Dõi, người tận tình hướng dẫn, góp ý, định hướng phương pháp luận, nội dung nghiên cứu và động viên suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học – Trường Đại học Tây Bắc trực tiếp giảng dạy, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành tốt khóa học luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban dân tộc tỉnh Lai Châu, Ban giám hiệu thầy cô em học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu hợp tác, giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập tài liệu nghiên cứu Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè – người quan tâm, ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông DTTS Dân tộc thiểu số Nxb Nhà xuất KHXH Khoa học xã hội TPHCM Thành phố Hồ CHí Minh ĐH QG HN Đại học Quốc gia Hà Nội Tc Tạp chí tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trạng thái đa ngữ Việt Nam 11 1.1.2 Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Lai Châu trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 16 1.2 Những khái niệm lý thuyết phục vụ cho tác nghiệp luận văn 17 1.2.1 Một vài khái niệm làm sở cho nghiên cứu luận văn 19 1.2.1.1 Khái niệm song ngữ, đa/song ngữ đa ngữ 19 1.2.1.2 Các loại hình song ngữ 25 1.2.2 Khái niệm cảnh ngôn ngữ 27 1.2.2.1 Khái niệm cảnh ngôn ngữ 27 1.2.2.2 Phân loại cảnh ngôn ngữ 32 1.2.2.3 Vị ngôn ngữ giao tiếp song ngữ 33 1.2.3 Khái niệm lực ngôn ngữ cách xác định lực ngôn ngữ35 1.2.4 Khái niệm thái độ ngôn ngữ cách xác định thái độ ngôn ngữ 36 1.2.4.1 Khái niệm thái độ ngôn ngữ 36 1.2.4.2 Cách xác định thái độ ngôn ngữ 41 1.3 Tiểu kết chương 42 Chương 2: CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ TỈNH LAI CHÂU VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH 44 2.1 Những nét điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Lai Châu 44 2.1.1 Những nét điều kiện tự nhiên tỉnh Lai Châu 44 2.1.1.1 Địa lý tự nhiên tỉnh Lai Châu 44 2.1.1.2 Những khó khăn thuận lợi địa lý tự nhiên tỉnh Lai Châu 46 2.1.2 Những nét xã hội tỉnh Lai Châu 47 2.1.2.1 Đặc điểm dân cư tỉnh Lai Châu 47 2.1.2.2 Một vài đặc điểm văn hóa xã hội dân cư tỉnh Lai Châu 51 2.1.2.3 Một vài đặc điểm ngôn ngữ dân cư tỉnh Lai Châu 53 2.2 Cảnh ngôn ngữ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 56 2.2.1 Thành phần học sinh dân tộc trường phổ thông dân tộc nội trú57 2.2.1.1 Về thành phần dân tộc học sinh trường 57 2.2.1.2 Một vài nhận xét thành phần dân tộc học sinh trường59 2.2.2 Thành phần dân tộc học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tính theo địa bàn cư trú 61 2.3 Tiểu kết chương 63 Chương 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LAI CHÂU 65 3.1 Tình hình sử dụng ngơn ngữ thể lực tiếng Việt 65 3.1.1 Mức độ thể lực tiếng Việt 66 3.1.2 Tình hình sử dụng tiếng Việt với điều kiện khác 67 3.1.2.1 Tình hình sử dụng tiếng Việt giới tính học sinh 67 3.1.2.2 Tình trạng sử dụng tiếng Việt lứa tuổi học sinh 69 3.1.2.3 Mối tương quan lực tiếng Việt trình độ học vấn 71 3.1.2.4 Năng lực tiếng Việt kinh tế gia đình học sinh 72 3.2.2 Sử dụng ngơn ngữ học sinh hồn cảnh giao tiếp nơi cơng cộng, hành chính, nơi làm việc - học tập 78 3.2.3 Một vài nhận xét việc sử dụng ngôn ngữ học sinh trường THPT dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 94 3.3 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dân tộc tỉnh Lai Châu phân theo địa bàn huyện 50 Bảng 2.2: Thành phần dân tộc học sinh trường dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 59 Bảng 2.3 Thành phần dân tộc học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú tính theo địa bàn cư trú 62 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng tiếng Việt em học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu 66 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng tiếng Việt học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh theo theo giới tính 68 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng ngôn ngữ thể lực tiếng Việt học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh theo theo lứa tuổi 70 Bảng 3.4: trình độ học vấn học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú Lai Châu 71 Bảng 3.5: Khả tiếng Việt học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh tỉnh theo tình hình kinh tế gia đình 73 Bảng 3.6: Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thực hoạt động cộng đồng 76 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng ngôn ngữ học sinh trường THPT đân tộc nội trú tỉnh Lai Châu nơi công cộng 81 Bảng 3.8: Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu giao tiếp hành 83 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường PHPT dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu giao tiếp nơi làm việc, học tập 93 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Việt Nam đất nước đà phát triển đại hóa hội nhập tồn cầu hóa Trong q trình đó, tình trạng thị hóa ngày mở rộng tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội vùng khác đất nước Chình thế, vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Lai Châu thuộc Tây Bắc Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật phát triển Dưới tác động phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, địa bàn di dân tình trạng thị hóa diễn mức độ khác Cùng với biến động xã hội đó, tình trạng đa ngữ vùng dân tộc thiểu số có biến đổi khác Để có thơng tin khoa học cần thiết cho việc quản lý xã hội, nhiều câu hỏi nghiên cứu phải đặt Chẳng hạn, câu hỏi biến đổi đa ngữ vùng dân tộc thiểu số diễn nào? Tình trạng ngơn ngữ dân tộc thiểu số có giữ sắc trì đời sống cộng đồng hay không? Trong bối cảnh đa ngữ, vai trò phân cơng chức ngơn ngữ vùng dân tộc thiểu số có đặc điểm mới? Rõ ràng, tất câu hỏi cần trả lời nghiên cứu chi tiết cụ thể địa rõ ràng Chính thế, luận văn chúng tơi nghiên cứu “Trạng thái đa ngữ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu” công việc xuất phát từ lý Mục đích nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn trả lời cho câu hỏi nghiên cứu “Trạng thái đa ngữ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu có đặc điểm gì?” Với mục đích thể qua câu hỏi nghiên cứu ấy, luận văn nhằm tìm hiểu trạng thái song ngữ xã hội diễn Đó thực dấu hiệu tốt chứng minh lực song ngữ Việt - dân tộc học sinh cao Điều có nghĩa người dân tộc thiểu số học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu tương lai cá nhân song ngữ trình độ cao Tuy nhiên, mức độ song ngữ người dân tộc thiểu số tồn tỉnh khơng có trình độ Cảnh ngôn ngữ cho biết có tới 7/20 dân tộc khơng có học sinh học trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Đồng thời, với số lượng học sinh tập trung chủ yếu dân tộc Thái (50.76%) dân tộc Mơng (20,51%), dân tộc Dao (11,28%), thấy người dân phần dân tộc lại thụ hưởng giáo dục tiếng Việt hạn chế Vì thế, nói trình độ song ngữ học sinh học trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh khơng đồng dạng với trình độ song ngữ người dân tộc thiểu số toàn tỉnh Những đặc điểm tình trạng song ngữ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu mà vừa kết khảo sát bước đầu Mặc dù vậy, xác nhận nơi dân tộc thụ hưởng giáo dục quốc gia tốt khả hay lực song ngữ Việt - tiếng dân tộc người dân mức cao Trong tương lai, có điều kiện nghiên cứu đầy đủ hơn, có nhận xét phản ánh thực tế khách quan 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt C Baker (2008), Những sở giáo dục song ngữ và vấn đề song ngữ, NXB ĐHQG TPHCM, (Đinh Lư Giang dịch) Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Trí Dõi (2004), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Trí Dõi (2005), Ngơn ngữ và phát triển văn hóa xã hội, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Trần Trí Dõi – Nguyễn Văn Lộc (2006), Thực trạng sử dụng ngôn ngữ số dân tộc thiểu số và vấn đề đặt cho giáo dục ngôn ngữ nhà trường Việt Bắc, NXB Giáo dục Hà Nội Trần Trí Dõi (2008), “Vấn đề lựa chọn ngơn ngữ tiếp nhận giáo dục ngôn ngữ vài dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 10 – 13 Trần Trí Dõi (2014), Nghiên cứu tình hình mù chữ và tái mù chữ vùng dân tộc thiểu số: trường hợp tỉnh Điện Biên, Báo cáo tổng hợp kết đề tài nhóm A, Mã số QGTĐ.12.09, Đại học Quốc gia Hà Nội (nghiệm thu tháng 11 năm 2014) Trần Trí Dõi (2015), Vấn đề mù chữ và chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số: khảo sát trường hợp tỉnh Điện Biên, Kỷ yếu HT Quốc tê “Kinh tế và Văn hóa-Xã các dân tộc thiểu số bối cảnh hội nhập ASEAN”, Thái Nguyên 14-15 tháng năm 2015, tr 370-377 Trần Trí Dõi (2016a), Mù chữ và vấn đề nguồn nhân lực dân tộc thiểu số: kết khảo sát tỉnh Điện Biên, Tc Ngôn ngữ & đời sống, số (246).2016, tr 01-08 99 10 Trần Trí Dõi (2016b), Ngơn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam (Language of ethnic minorities in Vietnam), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2016, 294 tr 11 Nguyễn Thị Thu Dung (2015), Nghiên cứu trạng thái đa ngữ huyện Mường Chà – Tỉnh Điện Biên, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, ĐHQG HN 12 Vũ Hương Giang (2003), “Giáo dục song ngữ số địa bàn miền núi phía Bắc – Vấn đề nan giải, Tạp chí ngơn ngữ (7), tr – 12 13 Hoàng Văn Hành (2002), “Mấy vấn đề cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam – thực trạng triển vọng”, Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội, tr.11-5 14 Hoàng Văn Hành (2002), “Những định hướng bình diện cơng giữ gìn sáng chuẩn hóa tiếng Việt”, Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, tr 18 – 32 15 Nguyễn Hữu Hoành (2002), “ Một số nhận xét tình hình sử dụng ngôn ngữ chữ viết cảu người Thái vùng Phù Yên – Sơn La”, Cảnh sách ngôn ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, tr – 15 16 Nguyễn Hữu Hoành (chủ biên), Nguyễn Văn Lợi, Tạ Văn Thông (2013), Ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam (Những vấn đề chung), NXB Tử điển bách khoa, Hà Nội 17 Vũ Thanh Hương (2011), “Tình hình dạy – học sử dụng tiếng Việt trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí ngơn ngữ (9), tr 27 – 43 18 Vũ Thị Thanh Hương (2012), “Nhu cầu ngoại ngữ và thái độ công chức sách ngoại ngữ Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ (8), tr 13-25 19 Nguyễn Văn Khang (2011), Chính sách ngơn ngữ Đảng và Nhà nước cơng tác xóa mù chữ, Ngơn ngữ, số 7/2011 100 20 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2012 21 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, NXB KHXH, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Khang (1998), Những biến động tiếng Việt tác động bối cảnh đổi “Xây dựng phát triển ngôn ngữ quốc gia khu vực”, Thông tin Khoa học Xã hội 23 Nguyễn Văn Lợi (2000), “Một số vấn đề sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 19-29 24 Hà Thị Tuyết Nga (2014), Nghiên cứu cảnh dân tộc Tày vũng Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, ĐHQG HN 25 Nguyễn Thị Hằng Nga (2011), “Tình hình sử dụng ngôn ngữ học sinh Pà Thẻn Hà Giang”, Tạp chí ngơn ngữ (7), tr 20 – 25 26 Phan Ngọc - Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội 1983, 352 tr 27 Tỉnh Lai Châu (2017), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2017 28 Vương Toàn (chủ biên) (2002), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu so Việt Nam từ năm 90, Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội 29 Tổng cục thống kê (2011), Tổng điều tra dân sổ nhà Việt Nam 2009, Kết điều tra toàn bộ, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ và đời sống xã hội - văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Viện ngôn ngữ học 1997, Cảnh sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc, NXB KHXH Hà Nội 32 Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB 101 Giáo dục Hà Nội Tiếng Anh 33 R E Asher; J M Y Simpson (1994), The Encyclopedia of Language and Linguistics, Oxford ; New York : Pergamon Press, 1994 34 C.E.Magaspag (2009), Language Use and Attitudes ofKachok Speakers: Towards an Assessment of the Kachok Language Vitality, Philippine Normal University Manila, Electronic Surver Report, SIL 102 PHỤ LỤC Phụ lục 1: phiếu khảo sát PHẦN THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Giới tính: Nam Nữ Tuổi: 15 16 17 18 19 20 3.Dân tộc Kinh H’Mơng Thái Dao Hà Nhì Khác Trình độ: THCS THPT 5.Nơi bạn sinh lớn lên là: Ở xã Không xã sinh sống sinh sống Vùng hồn Vùng có Vùng toàn người người kinh kinh toàn người người dân dân tộc thiểu tộc thiểu số Nơi bạn sinh hồn số Nơi bạn lớn lên Ngơn ngữ bạn nói đứa trẻ? Tiếng Việt Tiếng Thái Tiếng H’Mông Tiếng Tiếng Dao Nhì Hà Khác Thành phần dân tộc bố, mẹ bạn ngôn ngữ họ: Kinh H’Mông Dao Thái Hà Nhì Khác Dân tộc Bố Mẹ Tình hình kinh tế gia đình bạn: Khó khăn Bình thường Dư giả Bạn có hay khỏi xã không bao lâu? Không bao Thường khỏi xuyên xã Thỉnh thoảng nhưng Đi thường Đi thường Thỉnh thoảng xuyên xuyên dài ngắn ngày dài ngày ngắn (trên (dưới ngày (Dưới 7 ngày ngày/ lần) ngày trên/ trên/ lần) lần) THÔNG TIN KHẢO SÁT: Về lực ngôn ngữ: 10 Bạn nói ngơn ngữ sau mức độ nào? Không biết Chào hỏi Giao đơn tiếp Nói thạo Biết chữ giản hàng ngày Tiếng Việt Tiếng Thái Tiếng H’mông Tiếng Tày Tiếng Dao Tiếng khác 11 Những người thân gia đình bạn có biết sử dụng tiếng Việt khơng? Khơng biết Có người biết, có người khơng biết Cả nhà biết Về môi trường sử dụng ngôn ngữ: 12 Khi giao tiếp hàng ngày với người thân gia đình, bạn sử dụng ngơn ngữ nào? Tiếng dân tộc Tiếng Việt Cả hai Nói với ơng, bà Nói với cha, mẹ Nói với anh chị em ruột 13 Bạn sử dụng ngôn ngữ với người thân khi: Tiếng dân tộc Tiếng Việt Cả hai Ăn cơm Thực nghi lễ Trao đổi vấn đề mang tính trị, hành Tranh luận, cãi vã 14 Bạn sử dụng ngôn ngữ cộng đồng khi: Tiếng dân tộc Tiếng Việt Cả hai Hát hò, kể chuyện Cũng bái Trong lễ nghi (cưới hỏi, tang ma) Ghi chép 15 Bạn lựa chọn sử dụng ngơn ngữ hồn cảnh cụ thể sau: Tiếng dân Tiếng tộc việt Tiếng dân tộc trường khác (cụ thể tiếng dân tộc nao?) Với thầy cô Với bạn Trong dân tộc học Với bạn Tùy hợp khác dân tộc Ở Với thầy cô trường Với bạn Giờ dân tộc chơi Với bạn khác dân tộc Với thầy Với bạn phòng, dân tộc Với Ở kí túc bạn phòng, khác dân tộc Với bạn khác phòng, dân tộc Với bạn khác phòng, khác dân tộc Lần đầu gặp người mà rõ thành phần dân tộc họ Giao tiếp nơi Với người công cộng (với dân tộc bạn khác trường, chợ, Với bệnh viện ) người khác dân tộc Với người kinh Với người Giao tiếp hành dân tộc (khi tập trung toàn Với người trường, làm khác dân tộc thủ tục hành chính) Với người kinh 16 Nhìn chung bạn sử dụng ngôn ngữ nhiều nhất: Tiếng dân tộc Tiếng Việt Tiếng dân tộc bạn khác (cụ thể tiếng dân tộc nào?) Thường xuyên Chỉ môi trường bắt buộc Không 17 Ở trường, nơi bạn học tập, ngôn ngữ bạn sử dụng nhiều nhất: Tiếng dân tộc Tiếng Việt Tiếng dân tộc bạn khác (cụ thể tiếng dân tộc nào?) Sử dụng nhiều Sử dụng nhiều thứ Sử dụng nhiều nhiều thứ Khơng 18 Liệu có trường bạn người dân tộc với bạn lại khơng thể nói tiếng dân tộc khơng? Ai sử dụng tiếng mẹ đẻ Phần lớn người sử dụng Rất người sử dụng Khơng có sử dụng Về thái độ ngôn ngữ 19 Bạn thấy việc học tiếng Việt có cần thiết khơng? Rất cần thiết Biết được, Không cần thiết 20 Bạn học tiếng Việt để làm gì? Để giao tiếp Để giao tiếp phục vụ sống Để học hành lên cao Cả ba lý 21 Bạn có thích học chữ viết dân tộc khơng? Có Khơng Khơng có ý kiến v v 22 Theo bạn, người dân tộc có cần học chữ viết dân tộc khơng? Rất cần thiết Học được, khơng học Khơng cần Khơng có ý kiến v 23 Bạn mong muốn tiếng dân tộc đượcvsử dụng hoàn cảnh nào? Trong giao tiếp hàng ngày Trong giao tiếp hành Trên phương tiện truyền thơng (sách báo, đài phát thanh, truyền hình) Học trường Trong nghi lễ dân tộc Trong hoàn cảnh khác (cụ thể)…………… 24 Theo bạn, nên học chữ viết dân tộc chữ tiếng Việt nào? Học chữ dân tộc trước Học chữ viết tiếng Việt trước Học đồng thời Chỉ học chữ tiếng Việt Khơng có ý kiến 25 Bạn nói tiếng dân tộc bạn vì: Bắt buộc, khơng biết ngơn ngữ khác Để giao tiếp với người dân tộc Vì bạn thích Ý kiến khác…………… 26 Bạn nói tiếng Việt vì: Người giao tiếp khơng biết tiếng dân tộc bạn Để giao tiếp với người khác dân tộc Vì bạn thích Ý kiến khác……………… 27 Bạn cảm thấy khi: Bình Thích Khơng thường thích Khi nói tiếng dân tộc làng Khi phải nói tiếng dân tộc nơi có nhiều dân tộc khác Khi nghe thấy tiếng Việt làng bạn Khi nghe thấy tiếng dân tộc khác sử dụng làng bạn 28 Bạn có muốn bạn dân tộc bạn tiếp tục sử dụng ngôn ngữ dân tộc bạn trường học khơng sao? Có Khơng Khơng có ý kiến Để bảo tồn Để dân tộc giao Cả lý sắc tiếp với Vì thích khơng Vì cần không thiết, người cần học dân tộc tiếng việt 29 Nếu lựa chọn trường dùng tiếng Việt giảng dạy trường sử dụng tiếng Việt tiếng dân tộc bạn bạn theo học ngơi trường nào? Trường dạy tiếng việt Trường dạy hai ngơn ngữ 30 Trong tương lai, bạn có muốn bạn bạn tiếp tục sử dụng ngôn ngữ dân tộc bạn khơng sao? Có Khơng Để bảo Để giao Cả tồn tiếp với lý Khơng có ý kiến Vì khơng Vì khơng thích cần thiết, sắc dân người tộc dân học tiếng tộc việt cần 31 Khi bạn kết hôn, việc người bạn đời có nói tiếng dân tộc bạn hay khơng có ảnh hưởng đến định bạn khơng? Có v v v Khơng biết, tùy trường hợp 32 Nếu bạn kết hôn ngườivvbạn đời tương lai bạn không v sao? biết nói tiếng dân tộc bạn bạn nghĩ Khơng Bình thường, khơng quan trọng Khơng thích đồng ý Không đồng ý v vv vv v