ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi ke hoach giao duc 4 tuoi
Trang 1KẾ HOẠCH NĂM HỌC LỚP 4 TUỔI A
n m«n
Tin häc
Ngo¹
i ng÷
cÊp
2 Lương Ngọc Ánh Gi¸o
viªn Đại Học
viên
- Giáo viên phụ trách lớp có trình độ trên chuẩn, vững vàng trong công tác chuyên môn
- Nhiều năm liên tục là giáo viên giỏi cấp huyện, có kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, hiểu và nắm bắt được đặc điểmtâm sinh lý của trẻ ở độ tuổi lên 4
- Các cô có trách nhiệm trong công việc, yêu nghề mến trẻ, chăm sóc các cháu tận tình, chu đáo, tận tâm với công việc , khắc phụcmọi khó khăn
- Trường nằm cách xa đường quốc lộ nên có môi trường học tập khá yên tĩnh
Trang 2- Nhà trường luụn quan tõm đõ̀u tư trang thiết bị phục vụ cho việc chăm súc vào giỏo dục trẻ Ban giỏm hiệu luụn quan tõm theo dõichỉ đạo cho giỏo viờn từng nhiệm vụ cụ thể.
- Phòng học sạch, đẹp và cú đủ ỏnh sỏng phục vụ cho mọi hoạt động của trẻ, phù hợp với cỏc mùa (thoỏng mỏt về mùa hè, ấp ỏm vềmùa đụng…)
- Trang thiết bị cho hoạt động bán trú đầy đủ, đảm bảo theo mùa
b Trẻ:
- Tổng số trẻ: 35 chỏu:
Trong đú : + số chỏu trai: 20 chỏu
+ số chỏu gỏi: 15 chỏu
- 100% trẻ ăn ngủ tại trường Phõ̀n lớn cỏc chỏu đó học qua 3 tuổi
- Trẻ khoẻ mạnh tơng đối đồng đều về mặt nhận thức và thể lực Tỉ lệ trẻ ở kờnh phỏt triển bỡnh thường tương đốicao Đảm bảo được yờu cõ̀u về sức khoẻ cho trẻ học tập, vui chơi
- Trẻ nhanh nhẹn hoạt bỏt, mạnh dạn tự tin tham gia cỏc hoạt động, nhiều trẻ cú tố chất thụng minh Nhận thức của trẻ cú nhiều triểnvọng
- Đại đa số trẻ bộc lộ tớnh tò mò, ham hiểu biết, thớch khỏm phỏ những điều mới lạ xung quanh
- Trẻ thể hiện sự hồn nhiờn, vui tươi nhớ nhảnh của độ tuổi
c Phụ huynh:
- Phụ huynh quan tâm tạo điều kiện, nhiệt tỡnh với cỏc phong trào của trường, lớp
- Cỏc bậc phụ huynh đều cú hộ khẩu trờn địa bàn của xó nờn chấp hành tốt cỏc nội quy, quy định về thời gian đún trả trẻ cũng nhưquy định về việc đúng ăn hàng thỏng cho trẻ
Trang 32 Khó khăn
a Giáo viên:
- Giáo viên phụ trách lớp còn trẻ về tuổi đời nên kinh nghiệm trong công tác, quan hệ phụ huynh đôi lúc chưa thật khéo léo
- Kinh nghiệm chăm sóc trẻ thấp còi chưa phong phú
- Chưa có sân chơi cho trẻ hoạt động
- Công tác thu tiền các khoản chưa đúng kế hoạch Phụ huynh còn nợ đọng
b Trẻ:
- Một số trẻ cá biệt (quá hiếu động, sự tập trung chú ý kém…) nên phần nào đó ảnh hưởng tới kết quả trong giờ hoạt động
- Nhiều trẻ còn nghỉ học tự do, hay đi học muộn
- Một số trẻ cân nặng chiều cao vẫn còn ở mức độ nguy cơ dưới
- Nhiều trẻ chưa mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động
II MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU TRONG NĂM HỌC:
1 Mục tiêu chung:
a Danh hiệu thi đua của lớp
- Năm học 2017- 2018 cô trò lớp 4 tuổi A phấn đấu là lớp điểm toàn diện trong trường
- Phấn đấu đạt lớp sạch - đẹp, thân thiện và lớp đạt tốt toàn diện Luôn đạt loại tốt trong các phong trào thi đua và các đợt thanh tra,kiểm tra của nhà trường và của Phòng GD & ĐT
- Được phụ huynh tin tưởng , tạo điều kiện giúp đỡ lớp về mọi mặt trong công tác chuyên môn cũng như các hoạt động ngoại khoácủa lớp cũng như danh hiệu thi đua của cá nhân
b Danh hiệu thi đua cá nhân
- 100% giáo viên phụ trách lớp đăng kí các danh hiệu thi đua năm học 2017- 2018
- Giáo viên:
Trang 4+ L¬ng Ngäc ¸nh: đăng kí đạt danh hiệu GVG - chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
+ T¹ ThÞ HuÕ: đăng kí đạt danh hiệu lao động tiên tiến
2 Mục tiêu cụ thể:
a Mục tiêu phát triển số lượng
- Giữ vững số lượng đầu năm học BGH giao chỉ tiêu: 35 cháu/2cô/lớp đến cuối năm học
- Tỉ lệ chuyên cần trong tháng đạt 92 - 98%
b Mục tiêu chất lượng chăm sóc giáo dục:
* Chăm sóc sức khoẻ bảo vệ an toàn cho trẻ:
- 95 - 97% trẻ phát triển ở kênh bình thường, không có trẻ ở kênh suy dinh dưỡng cấp độ 2 về cân nặng và chiều cao
- 97- 99% trẻ có đủ sức khoẻ để học tập, tham gia các hoạt động ở trường mầm non
- 100% Trẻ được báo vệ an toàn tuyệt đối đến tính mạng
- 100% Trẻ đựoc học tập, vui chơi trong môi trường giáo dục phù hợp độ tuổi, đảm bảo tính sư phạm
* Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì
- Phấn đấu đến cuối năm học 100% số trẻ ở kênh suy dinh dưỡng cấp độ 1 chuyển sang kênh phát triến bình thường
- Hạn chế tối da số trẻ mắc bệnh béo phì theo tỷ lệ % của lớp là 0%
* Chất lượng thực hiện chương trình giáo dục đến cuối năm học:
* Chất lượng thực hiện các chuyên đề:
- Phấn đấu thực hiện tốt chuyên đề trọng tâm của năm học
Trang 5- Xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ trú trọng nội dung tích hợp các chuyên đề trọng tâm trong kế hoạch.
- Thực hiện các chuyên đề được xếp loại tốt, khá sau các đợt đánh giá
* Mục tiêu sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất của lớp;
- 100% Số lượng tài sản lưu niên của lớp không bị mất, hạn chế sự hư hỏng
- 100% cơ sở vật chất, trang thiết bị đựoc nhà trường cung cấp, bàn giao cho lớp quản lý đựoc sử dụng vào đúng mục đích
* Mục tiêu tự học, tự bồi dưỡng, quan hệ phụ huynh:
- Tự học, tự bồi dưỡng:
+ Luôn rèn luyện đạo đức, lối sống tác phong gương mẫu của người giáo viên
+ Không ngừng học tập, trau dồi tri thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm
- Quan hệ phụ huynh:
+ Tin tưởng ủng hộ mọi kế hoạch phong trào thi đua của lớp
+ Tạo được mối liên hệ tôt giữa giáo viên và các bậc phụ huynh
+ Làm tốt công tác tài chính để 100% các bậc phụ huynh đóng cho trẻ kịp thời, đúng thời gian quy định
* Các mục tiêu khác: Tham gia các phong trào, các hoạt động chung của nhà trường
- Tích cực tham gia, thực hiện tốt các phong trào của ngành, trường, các tổ chức phát động thi đua
- Thường xuyên tham gia các hội thi, chương trình văn nghệ, ngày hội ngày lễ khi có yêu cầu
III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:
1 Biện pháp đảm bảo số lượng:
- Tích cực tuyên truyền với các bậc phụ huynh tầm quan trọng của việc thường xuyên cho trẻ tới lớp
- Nhắc nhở trẻ đi học đều, đi học đúng giờ, không nghỉ học khi không có lý do
- Động viên, khích lệ kịp thời những trẻ đi học đều
2 Biện pháp đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục:
a Chăm sóc sức khoẻ bảo vệ an toàn cho trẻ:
- Rèn trẻ nếp ăn văn minh lịch sự, ăn hết xuất, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
Trang 6- Tham mưu đề xuất với BGH nhà trường cung cấp bổ xung thêm trang thiết bị, CSVS phục vụ cho việc dạy và học của cô và trẻ.
- Trú trọng việc tổ chức thực hiện các vận động thô, vận động tinh cho trẻ ở 1 số hoạt động trong chế độ sinh hoạt 1 ngày của trẻ
b Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì:
- Đề xuất ý kiến với đồng chí phụ trách bán trú có chế độ ăn bổ xung hợp lý cho trẻ suy dinh dưỡng
- Cô thường xuyên quan tâm động viên, khích lệ trẻ kịp thời trong giờ ăn
- Tạo bầu không khí trước trong, sau bữa ăn
- Phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
- Giáo dục trẻ có nguy cơ béo phì ăn uống điều độ, ăn nhiều thức ăn có chất xơ kết hợp với chế độ tập luyện hợp lý
c Chất lượng thực hiện chương trình giáo dục:
- Xây dựng kế hoạch chương trình giáo dục phù hợp với yêu cầu độ tuổi, khả năng nhận thức của trẻ ở lớp
- Nghiêm túc thực hiện kế hoạch giáo dục đã đề ra theo từng chủ đề, chủ điểm
- Sáng tạo trong việc lựa chọn, thiết kế các hoạt động giáo dục cho trẻ
- Làm tốt công tác đánh giá trẻ để điều chỉnh kế hoạch giáo dục kịp thời
- Tích cực học tập, trao đổi chuyên môn với bạn bè đồng nghiệp
d Chất lượng thực hiện các chuyên đề:
- Tổ chức tốt các đợt chuyên đề do PGD, trường yêu cầu
- Thực hiện nội dung các chuyên đề tích hợp trong các chủ đề, chủ điểm, trong mọi hoạt động của trẻ, thường xuyên lồng ghép cácchuyên đề với nhiều hình thức nội dung sáng tạo
e Sử dụng bảo quản cơ sở vật chất của lớp.
- Liệt kê danh mục tài sản được cấp phát vào sổ tài sản của lớp
- Lập kế hoạch sử dụng các loại tài sản theo thời gian, theo tác dụng đồ dùng
- Giáo dục, rèn trẻ kĩ năng sử dụng 1 số đồ dùng tự phục vụ
- Bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong quá trình sử dụng
f Tự học, tự bồi dưỡng, quan hệ phụ huynh.
Trang 7- Tự học, tự bồi dưỡng:
+ Thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
+ Cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương tự học, tự sáng tạo"
+ Tích cực nghiên cứu tài liệu, tập san, sách vở, báo đài, qua mạng internet
+ Tiếp tục thực hiện tốt chủ đề của năm học: ‘Tiếp tục đổi mới công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục”, tiếp tục hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, các cuộc vân động “Mỗi thầy cô là một tấm gương tự học và sáng tạo”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
+ Tiếp tục củng cố thực hiện tốt chuyên đề giáo dục thể chất, giáo dục bảo vệ môi trường, tiÕt kiÖm n¨ng lîng, tin họctrong trường Mầm non…
+ Thực hiện tốt 6 lời thề của người làm nghề dạy học, 6 điểm tư cách của người CBQL VÀ GV Tiếp tục thực hiện cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
+ Tiếp tục thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Mỗi thầy cô là 1 tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”.
- Quan hệ phụ huynh
+ Tuyên truyền với các bậc phụ huynh qua các chủ đề trong tháng, năm
+ Trao đổi trực tiếp, kịp thời với các bậc phụ huynh về sự tiến bộ thay đổi của trẻ
+ Gần gũi, thân thiện, chân tình, cởi mở với các bậc phụ huynh
g Các mục tiêu khác
- Thường xuyên theo dõi các công văn hướng dẫn chỉ đạo của cấp trên qua các cuộc họp
- Tích cực xem các chương trình văn nghệ, dự, ghi chép cách tổ chức ngày hội, ngày lễ của các trường bạn để rút ra kinh nghiệm chobản thân
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
Trang 8KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC - LỚP 4 TUỔI A
+ Nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ khi thực hiện các vận động
+ Kiểm soát được vận động khi thay đổi hướng chạy theo vật chuẩn
- Có khả năng phối hợp tương đối tốt giữa các giác quan với vận động:
+ Phối hợp tay – mắt trong tung/ đập/ ném – bắt bóng; cắt giấy theo đường thẳng, tự cài cúc, buộc dây giày.+ Có khả năng phối hợp một số vận động một cách nhịp nhàng
+ Có khả năng định hướng trong không gian
- Thực hiện được một số vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế
- Thực hiện được một số vận động cần sự khéo léo
- Có hiểu biết về một số thực phẩm, một số món ăn và ích lợi của ăn uống đủ chất
- Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt khi được nhắc nhở
+ Có thói quen và một số kĩ năng trong ăn uống, vệ sinh
- Biết tránh một số vật dụng gây nguy hiểm, nơi không an toàn Biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Thích tìm hiểu khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi: Tại sao? Để làm gì?
- Nhận biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân với người gần gũi
- Phân loại được các đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước
- Có khả năng nhận ra mối liên hệ đơn giản giữa sự vật, hiện tượng quen thuộc
Trang 9PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
- Có khả năngquan sát, so sánh và sử dụng được các từ: bằng nhau, to hơn - nhỏ hơn, cao hơn – thấp hơn,rộng hơn – hẹp hơn, nhiều hơn – ít hơn
- Có khả năng phán đoán, chú ý, ghi nhớ có củ đích trong các hoạt động háng ngày và trong hoạt động học
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng một số cách khác nhau: bằng hành động, lời nói…
- Nhận biết được sự giống và khác nhau giữa giữa các sự vật, con vật, hiện tượng… qua một vài dấu hiệunổi bật
- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng,xung quanh, một số ngành nghề phổ biến gầngũi
- Có một số khái niệm về biểu tượng sơ đẳng về toán: Nhận biết về số lượng, số đếm, hình dạng, kíchthước, vị trí trong không gian
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
- Trẻ có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 1- 2 hành động, thựchiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể Hiểu nghĩa được một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượngđơn giản, gần gũi và hiểu được một số từ trái nghĩa
- Trẻ có thể kể lại theo trí nhớ về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được Biết sử dụngmột số từ ngữ và giọng điệu nói phù hợp ngữ cảnh( lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ )
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau
- Trẻ có thể sử dụng một số từ biểu cảm, hình tượng
- Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao…Kể có thay đổi một vài tình tiết trong nội dung truyện Cóthể đóng vai nhân vật trong truyện
- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi
- Nhận ra một số kí hiệu thông thường
- Biết cách xem sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ dầu đến cuối
- Có thể đọc và sao chép được một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình
Trang 10PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM VÀ
KNXH
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình;
- Nói được điều trẻ thích, không thích, việc trẻ làm được, không làm được, điểm giống/khác bạn
- Biết vâng lời, giúp đỡ ông bà, bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức
- Làm một số công việc đơn giản hàng ngày, dưới sự chỉ dẫn của người lớn
- Nhận biết và biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ
- Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng
- Biết nói lời cảm ơn cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép Mạnh dạn, tự tin, trong giao tiếp
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi
- Chờ đến lượt khi tham gia hoạt động, biết giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết
- Biết thực hiện một số quy tắc trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định; chăm sócvật nuôi, cây cảnh; giữ gìn đồ dùng, đồ chơi; có ý thức tiết kiệm
PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ
- Có khả năng bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
- Thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau của bài hát, bảnnhạc, thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện
- Hào hứng với các hoạt động âm nhạc và biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt,
cử chỉ, điệu bộ, vận động nhịp nhàng, phù hợp sắc thái bài hát (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
- Phân biệt âm sắc của một số dụng cụ âm nhạc quen thuộc gần gũi và biết sử dụng để đệm theo nhịp bàihát, bản nhạc
- Biết lựa chọn và sử dụng một số dụng cụ, vật liệu đa dạng; biết phối hợp các kĩ năng vẽ, cắt – xé dán, nặn,xếp hình để tạo ra sản phẩm tạo hình
- Biết thể hiện xen kẽ màu, hình trong trang trí đơn giản
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn
Trang 12II NỘI DUNG GIÁO DỤC TRẺ 4-5 TUỔI
Bản thân
Gia đình
Nghề nghiệp
Động vật
Tết, mùa xuân, thực vật
PT GT
HTT N
Bác Hồ
+ Co và duỗi tay,vỗ 2 tay vào nhau.( phía trước, sau, trên
đầu)
- Lưng, bụng, lườn:
+ Quay sang trái, sang phải
Trang 13- Chân:
2 Các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động
- Đi và chạy:
+ Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi x
+ Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn x
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc theo vật
+ Trèo lên, xuống 5 gióng thang
- Tung, ném, bắt:
Trang 14- Bật - nhảy:
3 Các cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đò dùng, dụng cụ:
+ Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết,
ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối…
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ.
1 Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ.
- Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các
nhóm thực phẩm( trên tháp dinh dưỡng)
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật( ỉa
chảy,sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì)
2 Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
Trang 15- Tập đánh răng, lau mặt x x
3 Giữ gìn sức khoẻ và an toàn.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi
trường đối với sức khoẻ con người
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh
đơn giản
x
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm,
những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến
1 Các bộ phận của cơ thể con người.
- Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể x
2 Đồ vật.
- Đồ dùng, đồ chơi.
+ Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đd, đc x
- Phương tiện giao thông.
+ Đặc điểm, công dụng của một số PTGT và phân loại
theo 1 – 2 dấu hiệu
x
3 Động vật và thực vật.
Trang 16- Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả gần gũi,
lợi ích và tác hại đối với con người
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật, cây,
hoa, quả
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật,
cây với môi trường sống
4 Một số hiện tượng tự nhiên.
- Thời tiết, mùa.
+ Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của
nó đến sinh hoạt của con người
x
- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng.
- Nước.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ
nguồn nước
x
- Không khí, ánh sáng.
+ Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó
với cuộc sống con người, con vật và cây
x
- Đất, đá, cát, sỏi.
Trang 17b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán.
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc
sống hàng ngày(số nhà, biển số…)
2 Xếp tương ứng
3 So sánh, sắp xếp theo quy tắc
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy
tắc
4 Đo lường
5 Hình dạng
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của các hình:
vuông, tam giác, tròn, chữ nhật
x
- Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới
theo ý thích và theo yêu cầu
x
6 Định hướng trong không gian và định hướng thời gian.
Trang 18- Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với
bạn khác (phía trước – phía sau, phía trên – phía dưới, phía
phải – phía trái)
x
c) Khám phá xã hội
1 Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng.
- Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của
bản thân
x
- Họ tên, công việc của bố, mẹ, những người thân trong
gia đình và công việc của họ Một số nhu cầu của gia đình,
địa chỉ gia đình
x
- Tên, địa chỉ của trường, lớp Tên và công việc của cô
giáo và các cô bác ở trường
Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của
các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương
x
3 Danh lam thắng cảnh, các ngày hội lễ, sự kiện văn hoá.
Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh,
ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước
Trang 19-Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Nghe hiểu nội dung truyện đọc phù hợp với độ tuổi
Trang 20+ Kiến con đi ô tô
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu
đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi
Trang 21- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng
các câu đơn, câu ghép
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu
cầu, hoàn cảnh giao tiếp
Trang 23- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh x x x x x
- Đóng kịch
3 Làm quen với đọc, viết
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc
sống(nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao
thông…)
- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.
+ Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (Vui, buồn, sợ hãi,
tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói
x
+ Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ,
giọng nói, trò chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình
Trang 24+ Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử
chỉ lễ phép
+ Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình x
- Quan tâm đến môi trường
Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các
bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện
tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ
thuật
2 Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình.
- Nghe các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca):
Trang 25+ Ngày vui của bé x
Trang 26+ Mùa xuân ơi x
Trang 27+ Lý cây bong x
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
+ Em yêu thủ đô
Trang 28+ Múa đàn x
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong
thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm
Trang 293 Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật
- Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài
Trang 30- Đặt tên cho sản phẩm của mình x x x x x
DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2017 – 2018LỚP 4 TUỔI A
1
Trường mầm non (2 tuần)
Từ 04/9 - 15/9/17
- Trường Mầm non của bé 1 tuần: 04/9 – 08/9/2017
- Lớp 4 tuổi A của bé 1 tuần: 11/9 – 15/9/2017
2 Bản thân bé và ngày tết trung thu (5 tuần)
Từ 18/09- 20/10/17
- Thời trang của bé
- Bé vui tết trung thu
1 tuần: 18/9 – 22/9/2017
2 tuần: 25/09 – 6/10/2017
- Cơ thể bé yêu 1 tuần: 09 /10 – 13/10/2017
- An toàn cho bé 1 tuần: 16/10 – 20/10/2017
3
Gia đình Thời gian TH: 3 tuần (Từ 23/10- 10/11/17)
- Ngôi nhà thân yêu 1 tuần: 23/10 – 27/10/2017
- Ba - Mẹ kính yêu của con 1 tuân: 30/10 – 03/11/2017
- Đồ trong nhà bé 1 tuần: 06/10 – 10/11/2017
Thời gian TH: 6 tuần ( Từ
13/11-22/12/17
- Ngày hội của cô 1 tuần: 13/11 – 17/11/2017
- Cô chú công nhân 1 tuần: 20/11 – 24/11/2017
- Cháu yêu chú bộ đội 2 tuần: 11/12 – 22/12/2017
5 Thế giới động vật (3 tuần)
Từ ngày 25/12/17- 12/1/18
- Con vật sống trong gia đình 1 tuần: 25/12 – 29/12/2017
- Con vật sống dưới nước 1tuần: 01/01 – 05/01/2018
- Động vật sống trong rừng 1 tuần: 08/01 – 12/01/2018