giao an 4 tuoi cho mẫu giáo

118 165 0
giao an 4 tuoi cho mẫu giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi giao an 4 tuoi

CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH Thực tuần từ ngày 14/10 đến ngày 1/11/ 2013 MỤC TIÊU: I PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Tập luyện giữ gìn sức khoẻ với người thân gia đình - Phát triển số kỹ vận động ( nhanh, mạnh, bền khéo léo, mạnh dạn) - Phát triển tay, chân cho trẻ II PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: Khám phá khoa học: - Trẻ hiểu mối quan hệ cơng việc thành viên gia đình - Trẻ hiểu nhu cầu gia đình( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn ) - Biết quy mơ gia đình đơng con, con, Biết địa gia đình, Kiểu dáng nhà khác - Trẻ nhận biết số quy tắc đơn giản gia đình Tốn: - Trẻ xếp so sánh chiều cao 2-3 đối tượng Đếm nhận biết nhóm có đối tượng - Trẻ so sánh thêm bớt tạo sợ phạm vi III PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ - Hình thành phát triển kỹ giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực gia đình - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu ngôn ngữ, biết sử dụng ngôn ngữ trò chơi - Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng - Chọn sách theo sở thích cá nhân IV PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Âm nhạc: - Tham gia tích cực vận động nhịp nhàng theo nhạc hát - Trẻ cảm nhận đẹp qua điệu dân ca, hát - Trẻ sử dụng nhạc cụ âm nhạc Tạo hình: - Trẻ phối hợp nét vẽ để tạo thành sản phẩm tạo hình Luyện kỹ di màu nặn, xé dán - Biết thể cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp đồ dùng gia đình Cảm xúc thành viên gia đình V PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà HỘI - Trẻ có ý thức tơn trọng giúp đỡ thành viên gia đình - Nhận biết cảm xúc người khác, biểu lộ cảm xúc thân với thành viên gia đình - Hình thành số kỹ ứng xử tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Trẻ biết vệ sinh mơi trường I MẠNG NỘI DUNG: - Các thành viên gia đình: bé, bố mẹ, anh, chị, em ( Họ tên, sở thích, ngày sinh nhật) - Cơng việc thành viên gia đình - Gia đình nơi vui vẻ, hạnh phúc Tình cảm bé với thành viên gia đình: bé tham gia HĐ người gia đình vào ngày kỷ niệm GĐ, cách đón tiếp khách - Những thay đổi gia đình ( có người chuyển đi, có người sinh ra, có người đi) Những người thân gia đình bé GIA ĐÌNH Ngơi nhà thân yêu bé - Địa nhà - Nhà nơi bé sống gia đình; trẻ học cách dọn dẹp giữ gìn nhà cữa - Những kiểu nhà khác ( nhà nhiều tầng, khu tập thể, nhà tầng, nhà hai tầng, nhà ngói, nhà sàn, nhà tranh - Người ta dùng vật liệu khác để làm nhà - Những người kỹ sư, thợ xây, thợ mộc người làm nên ngơi nhà Một số đồ dùng gia đình - Đồ dùng gia đình, phương tiện lại gia đình - Chất liệu làm đồ dùng gia đình - Cơng dụng cách sử dụng số đồ dùng gia đình, cách giữ gìn bảo quản - Cách giữ gìn đồ dùng sinh hoạt gia đình, quần, áo - Cách xếp đồ dùng gia đình ngăn nắp gọn gàng II MẠNG HOẠT ĐỘNG: * Văn học: - Thơ: " Mẹ cô, Em yêu nhà em, Quạt cho bà ngủ” - Chuyện: "Ai đáng khen nhiều hơn, Quà tặng mẹ, Vẽ chân dung mẹ" - Kể chuyện gia đình, thành viên gia đình, kể niềm vui, kỷ niệm gia đình - Làm sách tranh vể gia đình bé - Đọc đồng giao, ca dao, xem tranh ảnh chủ đề - Trò chuyện gia đình… * Thể dục: - Thể dục sáng “Cả nhà thương nhau” - Ném trúng đích nằm ngang - Trèo lên xuống ghế - Bật xa 35 cm, - TCVĐ: Gia đình gấu, có đồ vật, tìm nhà, thi chọn - Thực vận động khéo léo bàn tay, ngón tay: rót nước khơng bị đổ ngồi Phát triển ngơn ngữ Phát triển thể chất GIA ĐÌNH Phát triển thẩm mĩ * Tạo hình - Vẽ chân dung mẹ, bà, tơ màu ngơi nhà, trang trí rèm cữa - Sử dụng nguyên vật liệu khác để ; vẽ, năn, xé dán, tơ màu tranh có nội dung chủ đề - Làm tập san chủ đề - Làm nhà số đồ dùng gia đình loại phế liệu, rơm rạ… * Âm nhạc: - Hát: "Nhà tôi, nhà Phát triển nhận thức * Toán: - Đêm đến nhận biết nhóm có đối tượng - So sánh nhà cao nhà thấp - So sánh thêm bớttạo phạm vi * KPKH: - Trò chuyện người thân yêu gia đình bé ( Nhu cầu gia đình vui chơi giải trí , nghỉ ngơi ) - Khám phá vật liệu khác để làm nhà Phát triển TC- XH - Trò chuyện gia đình, đồ dùng gia đình, - Đóng vai: Gia đình: Bán hàng, bác sỹ, phòng khám bệnh - Xây dựng: Xây ngơi nhà bé ở, vườn hoa, vườn ăn Lắp ghép hình bé tập thể dục, lắp ghép ngơi nhà, xếp đường đi, xếp đồ dùng gia đình - Làm quà tặng bố, mẹ người thân - Làm số công việc giúp bố thương nhau, khăn tay”" - VĐ minh hoạ, tiết tấu chậm, nhịp - Nghe hát : " Ru con, Ba nến lung linh, Cho con, Dân ca tự chọn” - Chơi: Ai nhanh nhất, Tai tinh, Đoán tên bạn hát, đốn giỏi - Một số đồ dùng gia đình: nhận biết, phân nhóm, loại theo cơng dụng, chất liệu - Chơi: "Gia đình ai, Nhà cháu đâu, Xắp xếp gọn gàng gia đình, Thi xem nói đúng, Kể đủ ba thứ" mẹ người thân GĐ - Làm an bum chủ đề - Đóng kịch "Ai đáng khen nhiều hơn" - Chăm sóc cảnh, chơi cát, in hình bàn tay, bàn chân, xây nhà cát - Thực số nề nếp gia đình KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: Những người thân gia đình bé Thứ HĐ ĐĨN TRẺTHỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU (Thực từ ngày 14/10 đến ngày18/10/2013) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ: Đàm thoại cho trẻ kể gia đình mình: Gia đình cháu có ai? Buổi sáng người gia đình cháu làm gì? Mọi người gia đình sống với nào? Giới thiệu cho trẻ biết gia đình đơng con, - TDS: Tập theo băng nhạc: Bài “Thật đáng yêu” Phát triển Phát triển thể Phát triển Phát triển Phát triển thẩm nhận thức chất thẩm mỹ ngơn ngữ mỹ KPKH: Ném Trúng đích Tạo hình: Văn học: - Hát( VĐ): “ Những nằm ngang Chuyện: Ai Múa “ Cả nhà người thân đáng khen thương gia nhiều - NH: “Cho đình bé” con” - TC: Ai nhanh QS gia đình QS Thu thập lá, QS bàng QS Vẽ gia QS: Thời tiết bà liên sỏi để xếp hình TC: Kéo co đình bé TC: Ném vòng TC: Tìm người sân cổ chai bạn thân gia TC: Chuyền đình bóng TC:Chuyềnbóng chân tay - Góc đóng vai: Gia đình, bán hàng, đóng kịch “ Bàn tay có nụ hơn” - Góc âm nhạc - tạo hình: Múa hát gia đình Vẽ xé dán tranh gia đình Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu khác - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh kể chuyện gia đình; làm sách tranh kiểu gia đình( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây ngơi nhà bé, lắp ghép người thân - Góc khoa học tốn: Xếp số lượng thành viên gia đình, so sánh đối tượng khác Chơi “ Chiếc túi kỳ lạ” - Góc thiên nhiên: Chơi với cát, làm bánh sinh nhật, chăm sóc Hướng Làm quen Tạo Phát triển Đóng kịch dẫn trò hình; Vẽ chân nhận thức: “ Ai đáng Lao động dọn vệ choi rải dung mẹ Đếm đến 3, khen nhiều sinh khăn nhận biết Biểu diễn văn nhóm có đối nghệ cuối tuần tượng, VS-NG-TT VS-NG-TT VS-NG-TT VS-NG-TT VS-NG-TT MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH NHÁNH : Gia đình bé (Thực từ ngày 14/10 đến ngày 18 /10/2013) YÊU CẦU: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết thành viên gia đình bé có bố mẹ, anh chị em.( Họ tên, sở thích người ) trẻ biết so sánh gian đình đơng con, gia đình - Trẻ biết cơng việc thành viên gia đình - Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng - Trẻ biết hát “Cả nhà thương nhau” Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, kể câu chuyện: “Ai đáng khen nhiều hơn” Kể câu chuyện gia đình bé Biết vẽ người thân gia đình - Trẻ biết đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng Kỹ năng: - Luyên kỹ nhận biết, so sánh cho trẻ - Trẻ biết sử dụng kỹ vẽ, để vẽ người thân gia đình - Luyện kỹ đếm đến nhận biết nhóm đồ vật đối tượng - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng tập thể dục - Luyện kỹ kể chuyện diễn cảm, ca hát, vận động cho trẻ Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý biết ơn ông bà, bố mẹ người thân gia đình bé - Từ trẻ ngoan biết nhiều điều hay sống Biết yêu quý gia đình MỤC TIÊU KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC (Thực từ ngày 14/10 đến ngày 18/10/2013) Nội dung Góc phân vai Gia đình , Bác sỹ đóng kích Ai đáng khen nhiều Góc xây dựng: Xây ngơi nhà bé, lắp ghép người thân Góc học tập: Xếp số lượng thành viên gia đình, đếm thành viên gia đình, nhận biết nhóm có đối tượng, Chơi “ Chiếc túi kỳ lạ” Góc sách chuyện: Xem truyện tranh kể chuyện gia đình, làm sách tranh kiểu gia đình Góc nghệ thuật: Múa hát hát gia đình Vẽ, xé dán tranh gia đình Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu khác Góc thiên nhiên: Chơi với cát in hình bàn tay, bàn chân, chăm sóc cây… Yêu cầu - Trẻ biết thể vai thành viên gia đình, bán hàng, người đầu bếp giỏi Luyện kỹ đóng vai - Trẻ biết xây nhà, lắp ghép người thân Luyện kỹ khéo léo, tính sáng tạo cho trẻ - Trẻ biết xếp số lượng thành viên gia đình, so sánh đối tượng - phát triển tư cho trẻ - Trẻ biết làm chuyện tranh - Biết giữ gìn sách truyện, tranh ảnh - Trẻ hát múa gia đình vẽ xé dán, tranh gia đình - Luyện kỹ hát múa, tơ màu, vẽ xé dán cho trẻ, phát triển khéo léo, tính sáng tạo cho trẻ - Trẻ biết chăm sóc hoa, cảnh, chơi với cát - Giữ gìn bảo vệ môi trường Chuẩn bị - Bàn ghế,đồ dùng đồ chơi gia đình, nấu ăn, loại hàng hố - Gạch, hoa, xanh, đồ chơi lắp ghép, hột, hạt, sỏi - Tranh lơ tơ gia đình, bàn ghế Sách truyện, tranh ảnh gia đình, bàn ghế, - Bàn ghế, Bút sáp, giấy A4 giấy màu, keo dán, Dụng cụ âm nhạc - vườn hoa, câycảnh,dụng cụ làm vườn, nước, thùng tưới, cát đồ chơi cát Cách tiến hành I Thoả thuận trước chơi + Hát " Cả nhà thương - Cô vừa hát gì? Trong gia đình người với nhau? - Muốn mua đồ dùng cho gia đình phải mua đâu? bán hàng cho người? - Ai người đầu bếp giỏi chế biến ăn cho người? - Các có u q ngơi nhà khơng? xây ngơi nhà thật đẹp lắp ghép người thân.Các xây nào? - Để biết thành viên gia đình có góc học tập xếp số lượng thành viên GĐ có số lượng - Ai múa hát vẽ xé cắt dán, tranh ảnh gia đình thân yêu nào? - Muốn hoa tươi tốt phải làm gì? giúp chăm sóc Và in hình bàn tay, bàn chân II Quá trình chơi - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi + Cơ hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ chọn + Cô bao quát hướng dẫn trẻ III Nhận xét chơi - Kết thúc hoạt động đến góc chơi gợi ý cho trẻ nhận xét sau đó, Cơ nhận xét chung Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC BUỔI SÁNG I ĐĨN TRẺ - Cơ đến sớm mở cửa, qt dọn thơng thống phòng học - Đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh tinh hình trẻ - Trò chuyện trẻ chủ đề Gia đình với chủ đề nhánh “ Những người thân gia đình bé” Đàm thoại cho trẻ kể gia đình mình: Gia đình cháu có ai? Buổi sáng người gia đình cháu làm gì? Mọi người gia đình sống với nào? Giới thiệu cho trẻ biết gia đình đơng con, II THỂ DỤC SÁNG: Tập kết hợp bài: Thật đáng yêu I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ hát thuộc tập động tác tay chân nhịp nhàng theo hát - Trẻ biết ích lợi việc tập thể dục thể bé giúp cho thể phát triển cân đối khoẻ mạnh Kỹ năng: - Luyện kỹ tập động tác thể dục phối hợp chân tay nhịp nhàng - Phát triển thể lực tay chân, bụng lườn cho trẻ Giáo dục: - Trẻ thường xuyên tập luyện thể dục để có thể khoẻ mạnh - Biết vệ sinh thân thể sẽ, bảo vệ thể II CHUẨN BỊ - Đầu đĩa ,loa đài , đĩa có ghi hát - Xắc xô, sân bãi sẽ, trẻ trang phục gọn gàng III CÁCH TIẾN HÀNH  Khởi động: Cho trẻ chạy thành vòng tròn theo hiệu lệnh kết hợp chạy kiểu chân  Trọng động: - Động tác 1; Tay đưa lên cao chếch sang bên trái sau đổi sang phải “ Dậy .bạn ơi” - Động tác 2: Chân khuỵu gối tay đưa phía trước “ Chim hót mặt trời” - Động tác 3: Hai tay giơ cao nghiêng người sang bên “ Dậy sân em chơi” - Động tác 4: Hai tay đưa lên cao vỗ vào dậm chân “ Cùng với em cười” Tương tự động tác với lời hát cho trẻ tập lần Động viên trẻ hứng thú tập luyện * Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng hít thở sâu III ĐIỂM DANH - Cho trẻ ngồi vào chỗ ngắn Gọi tên trẻ theo danh sách - Nhắc nhở trẻ học giờ, đặn Đến lớp biết chào cô, chào bố mẹ - Khơng khóc nhè, khơng đòi q mẹ IV TRỊ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH Hoạt đơng 1: Ổn định tổ chức - Hát " Cả nhà thương nhau" Trò chuyện chủ đề " Những người thân gia đình bé" - Các vừa hát gì? Bài hát điều gì? - Trong gia đình có ? - Gia đình có người - Gia đình gọi gia đình đơng hay con? - Mọi người gia đình có u thương khơng? - Con thích gì? sao? Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2013 Đón trẻ - HĐTC - TD Sáng- Điểm danh TRÒ CHUYỆN - ngày nghỉ làm gì? - Cơ mở nhạc thiếu nhi cho trẻ nghe - Cô trao đổi với phụ huynh chủ đề - Hướng trẻ đến thay đổi lớp - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề gia đình - Trò chuyện Gia đình bé - Cơ giáo dục trẻ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển nhận thức Khám phá khoa học Đề tài: Những người thân gia đình bé I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức : - Trẻ biết kiểu gia đình : Gia đình lớn, gia đình nhỏ, gia đình độc thân, gia đình con, gia đình đơng Trẻ biết địa chỉ, nơi gia đình - Trẻ biết quan hệ ruột thịt thành viên gia đình Trẻ trả lời câu đố biết chơi trò chơi, biết so sánh gia đình đơng gia đình Kỹ năng: - Luyện kỹ nói trả lời rõ ràng mạch lạc câu hỏi theo hiểu biết trẻ - Luyện kỹ ghi nhớ có chủ định gia đình Biết so sánh gia đình đơng con, gia đình con, gia đình lớn, gia đình nhỏ - Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu q người gia đình, lời kính trọng bố mẹ, ơng bà có ý thức giữ gìn vệ sinh ngơi nhà - Giáo dục trẻ có nhận thức việc gia đình sinh tốt sinh nhiều II CHUẨN BỊ Cho cô: Cho trẻ: - Bài giảng điện tử - Mỗi trẻ tranh lơ tơ hình người - Máy vi tính ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em - Xắc xô, thước - Chiếu, chỗ ngồi chữ U - Hình ảnh gia đình bé, gia đình đơng con, - Mỗi trẻ tờ giấy A4 hộp bút màu gia đình kiểu gia đình lớn, gia - Tâm trẻ thoải mái đình bé - Bài hát: Cả nhà thương - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe biểu diễn hát gia đình Vẽ xé dán ngơi nhà; - Góc sách chuyện: Xem tranh kiểu nhà - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây khu nhà bé ở, - Góc khoa học toán: So sánh thêm bớt phạm vi - Góc thiên nhiên: Xây kiểu nhà cát (Chơi thứ 5) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trẻ lau rửa đồ chơi xếp vào giá đồ chơi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết lấy khăn lau chùi đồ dùng đồ chơi lớp xếp gọn gàng, ngăn nắp Kỹ năng: Luyện trẻ có thói quen lao động 3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ đồ dùng đồ chơi, xếp đồ dùng nơi quy định II CHUẨN BỊ Khăn ươt, xô cho trẻ III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động trẻ Hoạt động cô - Cô lấy hai thau múc nước, cho cháu lấy - Trẻ lắng nghe số đồ chơi hướng dẫn trẻ cách rửa đồ chơi - Cô rửa mẫu cho cháu xem cách rửa: cô bỏ đồ chơi vào thau dùng khăn cọ rữa đồ chơi bỏ qua thau nước khác để tráng lại, sau vớt đồ chơi bỏ vào rổ nước lấy khăn khô lau lại xếp vào kệ ngắn - Cô cho khoảng trẻ lên thực hành rửa số - Trẻ làm với cô đồ chơi khác - Sau trẻ thực hành cô nhắc trẻ rửa phải cẩn thận không làm văng nước tung toé ra quần áo ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI CHỦ ĐỀ Chủ đề : Gia đình Thời gian thực từ 15/ 10 đến 1/ 10/ 2013 CÁC TIÊU NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHÍ Các mục tiêu thực KẾT QUẢ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ - Phát triển thể chất - Phát triển ngôn ngữ tốt Các mục tiêu - Phát triển Thẩm mỹ - Phát triển Nhận thức: Một số trẻ chưa hăng say phát biểu đặt Thực nêu lên hiểu biết Gia đình chưa tốt, người thân gia đình, đồ dùng gia đình trẻ lý do; - Phát triển tình cảm xã hội: Một số trẻ chưa vui vẻ cởi mở tự tin sinh hoạt hàng ngày số thói quen chưa Những trẻ thực tốt - Với mục tiêu 1: Phát triển nhận thức: Tồn, Đức, Trí, Lê chưa đạt Na, Bảo Việt tiếp thu trẻ chậm, Trẻ không tập mục tiêu trung ý tổ chức hoạt động lý do; - Với mục tiêu : Phát triển thể chất; Các cháu thực tốt - Với mục tiêu 3: Phát triển thẩm mỹ; Lâm, Nam, Uyên, Lê Na, Bảo cháu yếu nên vẽ chưa tốt Cháu chưa ý nên hát chưa thuộc - Với mục tiêu 4: Phát triển ngôn ngữ: Đa số cháu Nhớ tên thơ, tên chuyện nhân vật câu chuyện Đọc thuộc, diễn cảm thơ, trả lời rõ ràng, nhiên có cháu Tồn, Bảo nói ngọng - Với mục tiêu 5: Phát triển tình cảm xã hội: Cháu Trúc, An chưa vui vẽ tự tin khóc đến lớp Vì cháu chuyển vào lớp II/ VỀ NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Các nội dung - Thực tốt nội dung cho trẻ tập thể dục “ Bật xa 35 thực tốt cm, Trèo lên xuống ghế, Ném xa tay Đọc thuộc thơ “Em yêu nhà em” hiểu nội dung câu chuyện “ Ai đáng khen nhiều hơn, Vẽ chân dung mẹ”, Hát thuộc hát “ Cả nhà thương nhau, Nhà tôi, Chiếc khăn tay” Các nội dung - LQVT: Phân biệt đồ dùng, đồ chơi theo kích thước chưa thực hình dạng tốt lí - Tạo hình: Trẻ chưa vẽ tranh đẹp bố cục chưa cân đối, phối hợp màu chưa đẹp - Do khả tiếp thu trẻ chậm chưa ý tay Các kỹ trẻ yếu - Các kỹ mà 30% trẻ chưa đạt khơng có mà 30% trẻ chưa đạt khơng có III/ VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐƠNG CỦA CHỦ ĐỀ Về hoạt động - Các học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, có chủ đích: hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ: Tạo hình, Văn học, âm nhạc, Thể dục - Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ khơng hứng thú , tích cực tham gia lí do: Tốn, Khám phá khoa học Vì mơn học đòi hỏi khả tập trung Về việc tổ tư cao khô khan nên trẻ chưa hứng thú - Số lượng góc chơi: góc chức chơi - Những lưu ý để việc tổ chức chơi lớp tốt hơn: lớp; Sự giao tiếp trẻ với trẻ nhóm chơi yếu cần ý để tập thêm cho trẻ Các kỹ đóng vai, Về việc tổ xây dựng hạn chế phải hướng dẫn cho trẻ nhiều - Số lượng buổi chơi trời tổ chức: 14 chức chơi buổi trời; - Những lưu ý tổ chức chơi trời tốt hơn: Trẻ chơi lộn xộn chưa ý chơi, kỹ chơi trẻ chưa tốt giáo viên cần hướng dẫn thêm cho Về sức khoẻ trẻ IV/ NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý - Một số trẻ ăn chậm như; Trúc, Toàn, Phong trẻ - Một số trẻ thực thao tác vệ sinh chưa tốt: Quốc Trẻ chưa tự Tuấn, Trọng - Trẻ chưa tự giác việc chuẩn bị đồ dùng để học, ý giác việc thức lao động tự phục vụ thân trực nhật chuẩn bị đồ dùng để học V/ MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ SAU ĐƯỢC TỐT HƠN - Thường xuyên ý đến trẻ yếu, quan tâm động viên trẻ tích cực hoạt động tạo moị hội để trẻ tham gia Thay đổi hình thức lồng ghép sáng tạo để tiết dạy gây hứng thú cho trẻ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ - VỆ SINH DINH DƯỠNG CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH (Thời gian từ 17/10 - 26/11/2010) NỘI DUNG I.Nuôi dưỡng 1.Ăn uống YÊU CẦU - Cho trẻ ăn đầy đủ nhóm chất - Trẻ ăn ăn có đầy đủ chất tốt cho thể TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Phối hợp với nhà bếp thường xuyên kiểm tra chế độ ăn trẻ : Đảm bảo đủ lượng , đủ chất - Hàng ngày trước ăn cô giới thiệu cho trẻ ăn để giúp trẻ biết tên ăn cách chế ăn từ nhóm thực phẩm , đồng thời tạo tâm thế, gây ý , kích thích trẻ ăn ngon miệng - Trẻ uống - Cô chuẩn bị đầy đủ nước chín - sạch, nước chín nơi để hợp lý, đảm bảo vệ sinh cho trẻ đầy đủ uống nước thường xuyên ngày, ngày uống trước sau hoạt động cho trẻ uống theo nhóm để tiện theo dõi - Trẻ có số nề -Trong ăn thường xuyên theo dõi nếp,thói quen, nhắc nhở trẻ lồng giáo dục thói quen hành vi văn minh hành vi văn minh ăn uống trong ăn uống hoạt động: hoạt động góc, hoạt ( biết mời ăn, động có chủ định ) KẾT QUẢ GHI CHÚ khơng nói chuyện ăn, khơng bốc thức ăn ) 2.Chăm - Trẻ ngủ súc giấc , đủ ngủ giấc , đảm bảo thơng thống ,thoải mái ngủ Biết tự làm 1số việc phục vụ ngủ II Vệ sinh - Trang phục 1.Vệ sinh phải gọn gàng, sẽ,móng tay phải cắt ngắn, rửa tay trước chia cơm cho trẻ Vệ sinh - Trẻ biết thực cá nhân trẻ thao tác rửa tay lau mặt Biết giữ gìn vệ sinh thân thể tắm rửa hàng ngày giữ gìn quần áo Vệ sinh - Trẻ biết xếp môi đồ dùng đồ chơi trường gọn gàng , ngăn nắp - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường - Trẻ biết lao động lau chùi đồ dùng đồ chơi cô III Chăm - Phối hợp với súc sức nhà trường khoẻ trạm y tế để - Tuyên dương khen ngợi kịp thời trẻ có thói quen hành vi tốt - Trước với sau ngủ rèn cho trẻ 1số thói quen tự phục vụ : trải chiếu , xếp gối , cất gối , xếp chiếu Cô kiểm tra , hướng dẫn trẻ cách cất xếp gối cho gọn giàng Bố trí chỗ ngủ cho trẻ đủ ấm - Để trẻ ngủ đủ giấc, đẫy giấc cô che rèm tạo không gian êm dịu ; mở băng nhạc hát ru để đưa trẻ vào giấc ngủ say ; trẻ ngủ cô sửa tư ngủ cho trẻ - Thường xuyên cắt móng tay rửa tay xà phòng trước nhận cơm cho trẻ - Chuẩn bị nước ấm cho trẻ rửa thời tiết lạnh - Giáo dục trẻ cần thiết phải rửa tay xà phòng - lau mặt thao tác - Nhắc nhở trẻ thực thao tác rửa tay xà phòng- lau mặt - Cơ hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra trẻ qua vệ sinh rửa tay lau mặt hàng ngày - Tổ chức thực hoạt động hàng ngày cô hướng dẫn , nhắc nhỡ trẻ thực - Giáo dục trẻ lúc nơi Hướng dẫn , nhắc nhở trẻ, động viên khen ngợi trẻ thực tốt - Tổ chức vào chiều thứ sau buổi hoạt động góc Cơ chia trẻ theo nhóm Phân cơng cơng việc cho nhóm Cơ hướng dẫn làm với trẻ *Chuẩn bị sổ sức khoẻ , nhắc nhở trẻ học nhà trường có kế hoạch khám sức khoẻ Sau khám xong báo Khám sức khoẻ định kỳ lần Phũng bệnh Tay chân, miệng cho trẻ IV An toàn - Thể lực sức khoẻ - Tâm lý cho trẻ - Tính mạng khám sức khoẻ cáo kết lên BGH cho phụ huynh định kỳ lần cho biết trẻ - Trao đổi với phụ huynh phòng bệnh thường gặp ho,cảm sổ mũi, thời tiết thay đổi Phối hợp với nhà trường, trạm y tế, cách phòng chống tay, chân, miệng cho trẻ - Đảm bảo an toàn thực phẩm , nước uống , nước sinh hoạt - Đảm bảo tâm lý cho trẻ ( không khí thân mật , gần gủi tạo cho trẻ cảm giác yên tâm ) - Đảm bảo an toàn tớnh mạng (không để xẩy tai nạn , tránh thất lạc ) - Tuyên truyền phụ huynh phòng bệnh cho trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết thay đổi, ăn uống hợp vệ sinh - Tuyên truyền với phụ huynh phòng bệnh tay chân, miệng cho trẻ, vệ sinh phòng nhóm lớp, nhà , đồ dùng sẽ, đồ dùng nhúng qua thuốc khữ trùng - Trẻ ăn chớn, uống sơi, thực phẩm có nguồn gốc, nước uống nấu chín - Đồ dùng dụng cụ phải đảm bảo vệ sinh - Ở lúc nơi tạo môi trường thân thiện, gần gũi cởi mở với trẻ - Làm tốt việc đón trả trẻ , điểm danh, bàn giao trẻ tận tay phụ huynh, không giao trẻ cho người lạ Kiểm tra đồ dùng đồ chơi lớp để loại bỏ đồ dùng đồ chơi sắc nhọn , không an tồn Cho trẻ hay nghịch khơng ngồi đế tránh cào cấu - Dạy trẻ không chạy nhảy, trèo leo lớp Chuyện Ai đáng khen nhiều ĐỀ TÀI: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện “Ai đáng khe”, tên tác giả - Cảm nhận vần điệu thơ Biết tình cảm bà cháu - Hiểu nội dung thơ Hứng thú đọc thơ Kỹ năng: - Luyện kỹ đọc thơ diễn cảm mạch lạc rõ ràng - Phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình Quan tâm đến người Đặc biệt người thân bị ốm, ngoan ngoãn, lễ phép với người Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2010 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MÔN: VĂN HỌC : ĐỀ TÀI : THƠ : “Quạt Cho Bà Ngủ” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức Trẻ nhớ tên câu chuyện: “Ai đáng khen nhiều hơn” Hiểu nội dung câu chuyện Kỹ Trả lời câu hỏi cô Giúp trẻ hiểu nội dung, biết đánh giá nhân vật: Thơ anh yêu thương mẹ, thương em biết quan tâm đến người Thơ anh đáng khen hơn, thơ em biết quan tâm yêu thương mẹ chưa biết giúp đỡ người, em bé Giáo dục Có ý thức tổ chức tiết học Trẻ biết thông qua chuyện, trẻ biết yêu thương người gần gũi, biết trách nhiệm người gia đình II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Tranh minh hoạ câu chuyện - Máy chiếu Projector - Hình ảnh Power point - Băng đĩa, truyện * Hệ thống câu hỏi + Cơ vừa kể chuyện gì? + Gia đình thỏ có ai? + Thỏ em yêu thương mẹ nào? + Thỏ em có biết giúp đỡ người khác không? + Tại thỏ anh lại chậm? + Thỏ mẹ bảo hai anh em thơ làm gì? + Vâng lời mẹ, thơ em làm nào? Nếu cháu thỏ em, cháu làm gặp sóc nhím Trang phục: Tâm - Cô trẻ trang phục quần áo gọn gàng, tâm thoải mái, tự tin trước bước vào học Địa điểm - Trong lớp học II Chuẩn bị * CB cho cô - Tranh minh hoạ nội dung thơ - Cô đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm - thơ “Quạt cho bà ngủ” III Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1; ổn định- trò chuyện - Cho trẻ hát “ Cháu yêu bà” - Các vừa hát gì? - Bài hát nói lên điều gì? - Tình cảm cháu dành cho bà nào? * CB cho trẻ - Chỗ ngỗi vòng cung - Giấy A4, bút màu, bàn ghế HOẠT ĐỘNG CA TR - Cả lớp hát - Cháu yêu bà - Trẻ trả lời - Mi ngi gia ỡnh nào? - Giáo dục trẻ u q tự hào gia đình, kính trọng ông bà, cha mẹ Cần quan tâm nhiều đến người thân bị ốm! - Có thơ nói tình cảm bé dành cho bà bà bị ốm - Để hiểu rõ nội dung thơ hôm cô cung đến thăm bà qua nội dung thơ “Quạt cho bà ngủ” để rõ nhé! *Hoạt động 2; Đọc thơ diễn cảm: - Cơ đọc lần 1: khơng có tranh - Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ * Hoạt động 3; đàm thoại – trích dẫn - Các vừa nghe thơ gì? - Bài thơ nói gì? - Chim chích ch làm gì? - Bé làm nghe chim hót? - Bé khuyên chích choè nào? - Trích“Ơi chích choè Bà ngủ - Khi bà ốm bé làm gì? - Bé vẫy quạt nào? - nh nắng đậu đâu? - Trích Bàn tay .Tờng trắng - Giảng từ khó Ngấn nắng thiu thiu Nghĩa tia nắng lọt qua khe cửa dọi vào tia nắng đậu tờng trắng - Khi bà bị ốm nhà trở nên nào? - Cốc chén sao? - Vì mắt bà lại lim dim? - Trích Căn nhà vắng Bà - Hoa chín lặng vờn nào? - Bà mơ thấy gì? - Trích Hoa cam .Hơng thơm - Các thấy tình cảm bé bà nh nào? + Giáo dục trẻ biết yêu quý ngời thân gia đình, ngoan ngoãn lễ phép với ngời Cần quan tâm nhiều có ngời thân bị ốm * Hoạt động 4; Cho trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ theo cô 1-2 lần - Trẻ lắng nghe đọc thơ - Trẻ lắng nghe cô đọc - Bài thơ Quạt cho bà ngủ - Trẻ trả lời - chim hót - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Vẫy quạt thật - Trên tờng trắng - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ theo cô - Cả lớp ®äc th¬ - Tỉ ®äc th¬ - Nhãm ®äc th¬ - Sau cho lớp đọc thơ lần - Cho tổ đọc thơ theo tay cô - Mời nhóm trẻ đọc thơ ( nhóm) - Cô lắng nghe sửa sai cho trẻ - Mời cá nhân đọc thơ (2-3 trẻ) - Cho lớp đọc lại lần + Kết thúc cho trẻ góc vẽ ngời thân - Cá nhân đọc thơ - Cả lớp đọc lại lần - Trẻ góc vẽ Lĩnh vực Phát triển thể chất Thể dục: Đề tài: Đi bước dồn trước, dồn ngang ghế thể dục I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức : - Trẻ biết dồn trước ,dồn ngang ghế thể dục kỹ thuật - Trẻ biết chơi trò chơi : Chuyền bóng qua đầu Kỹ năng: Luy ện kỹ khéo léo, nhanh nhẹn, phản ứng nhanh với hiệu lệnh Phát triển thể lực cho trẻ Thái độ: - Giúp trẻ có tính kỷ luật.có ý thức tinh thần tập thể, biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận II CHUẨN BỊ: *Cho Cô * Cho Trẻ - ghế thể dục dài - Trang phục gọn gàng - bóng - Xắc xơ III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ vòng tròn kết hộp - Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân: sau xếp kiểu chân hàng theo tổ thay đổi theo hiệu lệnh * Hoạt động 2: Trọng động cô Bài tập phát triển chung: * Động tác tay: (2 lần nhip) * Động tác tay * Động tác chân:(3 lần nhip) * Động tác chân: * Động tác lườn: (2 lần nhip) * Động tác lườn: * Động tác bật: (2 lần nhip) * Động tác bật: Vận động bản: Đi bước dồn trước, dồn ngang ghế thể dục - Cô giới thiệu tên vận động - Chú ý lắng nghe + Cô tập mẫu lần, - Lần khơng giải thích - Quan sát cô làm mẫu - Lần kết hợp phân tích động tác : Cơ từ đầu hàng đến trước ghế bước chân lên đứng ghế, - Chú ý lắng nghe tay chống hông, bước chân phải sang bước nhỏ thu chân trái sát mép chân phải tiếp tục bước chân phải sang phải hết đầu ghế cuối hàng đứng - Mời trẻ lên thực lại tập - trẻ thực - Cô nhận xét tuyên dương trẻ + Cho trẻ thực hiện: - Trẻ thực - Lần lượt cho trẻ hàng lên thực Cô quan sát hướng dẫn trẻ - Nhắc trẻ phải dồn chân sát với chân hết ghế ý giữ thăng để không đặt chân xuống đất - Cho trẻ thực 2-3 lần - Động viên trẻ thực tốt - Hỏi trẻ: Con vừa thực thể dục gì? - Trẻ trả lời - Vì phải tập thể dục? *Giáo dục trẻ tập luyện thể dục để có thể khỏe - Lắng nghe mạnh… TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu: - Cơ hướng dẫn trẻ chơi: Chia lớp thành đội tổ chức cho trẻ chơi - Khuyến khích trẻ chơi hứng thú chuyền nhanh khéo - Trẻ chơi trò chơi léo khơng làm rơi bóng * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng quanh sân tập hít thở - Trẻ lại nhẹ nhàng sâu Thứ ngày tháng 11 năm 2012 Đón trẻ - HĐTC - TD Sáng- Điểm danh HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Âm nhạc: Đề tài: Hát vận động gõ đẹm theo tiết tấu chậm bài: Bé quét nhà"( Xuân Giao) Nghe hát : " Ru con" ( Dân ca nam bộ) " Trò chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm đồ vật I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức: - Trẻ tên hát, tên tác giả trẻ hát vận động gõ đệm theo tiết tấu chậm Bé quét nhà, hiểu nội dung hát thể tình cảm vui tươi qua hát bé quét nhà - Trẻ cảm nhận giai điệu hát “ Ru ‘ hưởng ứng cô, Làm quen giai điệu hát , bộc lộ cảm xúc nghe cô hát - Trẻ húng thú chơi tốt trò chơi 2, Kỹ năng: -Luyện kỹ hát vận động gõ đệm theo tiết tấu chậm nhịp nhàng theo giai điệu hát, khả cảm thụ âm nhạc trẻ Phát triển tai nghe cho trẻ 3.Thái độ: Trẻ u gia đình mình, tơn trọng tình cảm ông bà, bố mẹ dành cho II CHUẨN BỊ * Cho * Cho trẻ - Đàn có ghi âm hát " Bé quét - Đội hình chữ U, chiếu nhà”, hát “ Ru con” - Các họp quà đụng đồ dùng - Bài giảng điển tử gia đình - Xắc xơ, dụng cụ âm nhạc III/ CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu tên hát: “ Bé quét nhà” Trẻ ngồi quanh - Cơ câu đố: Cái tết rơm Bé dùng quét bếp, quét sân, quét nhà? Trẻ trả lời - Cô cho trẻ xem hình ảnh em bé qt nhà trò chuyện: + Em bé làm gì? - Trẻ trả lời + Bé dùng để quét nhà? Em bé thật ngoan dù bé biết làm việc tốt để giúp đỡ người lớn rồi! - Để thưởng cho em chăm chỉ, biết lời người lớn - Trẻ lắng nghe nhạc sỹ Hà Đức Hậu sáng tác hát “ Bé quét nhà” để dành tặng cho em bé ngoan Bây lắng nghe hát nói lên điều nhé! * Hoạt động 2: Hát vận động gõ đệm theo tiết tấu chậm bài: “Bé quét nhà” - Cô cho trẻ xem tranh bè quét nhà - Trẻ xem tranh - Thế biết hát nói đồ dùng gia đình nào? - Có nhiều hát nói đồ dùng gia đình Hơm cháu hát hát Bé quét nhà - Nào hát theo giai điệu hát nào! - Trẻ hát cô Bài hát - Để hát thật hay vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu chậm Bé quét nhà - Cả lớp đứng lên hát gõ đệm theo tiết tấu chậm - Cả lớp hát gõ hát đệm theo tiết tấu chậm + Chúng vừa hát gì? - Trẻ trả lời - Cô hướng dẫn cách vỗ cho trẻ biết - Trẻ xem cô vỗ mẫu - Cô cho trẻ vỗ theo cô - Trẻ vỗ theo cô - Cô cho lớp hát vận động gõ theo tiết tấu chậm hát lần - Cô cho tổ thi đua - tổ thi đua + Tổ vừa hát vừa gõ đệm sắc xô vận động + Tổ gõ đệm phách gỗ hai tổ lại hát + Tổ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm hát - Gia đình nơi chung sống với - Trẻ trả lời người thân yêu Trong gia đình có người thân u nào? - Nhóm lên vận động nhóm nhà cao tầng , nhóm nhà cấp bốn - Nhóm vận động biểu diễn sáng tạo sáng tạo - Cá nhân lên hát vân động - Cá nhân vận động - Chúng có người thân u Để cho ơng - Trẻ trả lời bà bố mẹ luôn yêu quý chúng mình, phải làm nào? - Cô cho lớp hát vận động lần thành vòng tròn - Cả lớp vận động * Hoạt động 3: Nghe hát: “Ru con” lần - Gia đình nơi sinh lớn lên nơi - Trẻ lắng nghe có cha mẹ yêu thương chăm sóc khơn lớn trưởng thành: “ Gió mùa thu mẹ ru ngủ .thức đủ vừa năm” Đó lời ca mượt mà sâu lắng ca khúc: Ru con” - Cơ hát cho trẻ nghe ( Có nhạc đệm) - Trẻ lắng nghe hát + Chúng vừa nghe hát gì? Thuộc điệu dân ca - Trẻ trả lời nào? + Sau đến thăm gia đình bạn Xuân - Trẻ nghe cô hát Mai qua ca khúc: “Ru con” nhé! - Cô hát múa cho trẻ xem lần cô cho trẻ lên múa cô - Lần Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát hưởng ứng theo giai - Trẻ hưởng ứng điệu hát * Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật” Cơ phổ biến luật chơi cách chơi tổ chức cho trẻ chơi * Kết thúc: Cô trẻ cầm tay hát “ Bé quét nhà” - Trẻ chơi trò chơi 2-3 lần ... nhóm để quan sát tranh gia đình thảo luận - Nhóm 1: Quan sát tranh gia người - Nhóm 2: Quan sát tranh gia đình có người - Nhóm 3: Quan sát tranh gia đình có từ người trở lên - Trẻ quan sát thảo... niệm mà bạn vẽ tranh chân dung mẹ, bà - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ mẫu + Tranh 1: Tranh vẽ chân dung bà - Bạn vẽ đây? - Bạn vẽ chân dung nào? Màu sắc sao? - bạn vẽ bố cục tranh nào? - Cho trẻ... lời - Trẻ quan sát tranh vẽ nhận xét - Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát nhận xét - Trẻ nêu ý định - Trẻ trả lời - Chú ý nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét tranh bạn - Con

Ngày đăng: 06/06/2018, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan