bài 1 lớp 11 môn Lịch sử

3 107 0
bài 1 lớp 11 môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1. CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX) BÀI 1. NHẬT BẢN 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 Đến giữa thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân (Sô gun) làm vào khủng hoảng suy yếu. Về kinh tế: + Nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra. Mức tô trung bình chiếm tới 50% hoa lợi. + Công nghiệp: ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hoá phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. =>Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.

CHƯƠNG CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX) BÀI NHẬT BẢN Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 * Đến kỉ XIX chế độ Mạc phủ Nhật Bản đứng đầu Tướng quân (Sôgun) làm vào khủng hoảng suy yếu - Về kinh tế: + Nông nghiệp dựa quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu Địa chủ bóc lột nơng dân nặng nề Tình trạng mùa đói liên tiếp xảy Mức tơ trung bình chiếm tới 50% hoa lợi + Công nghiệp: thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hố phát triển, cơng trường thủ cơng xuất ngày nhiều =>Những mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng - Về xã hội: Chính phủ Sơ-gun trì chế độ đẳng cấp + Tầng lớp Đaimyô quý tộc phong kiến lớn, quản lí vùng lãnh địa nước, có quyền lực tuyệt đối lãnh địa họ + Tầng lớp Samurai thuộc giới quý tộc hạng trung nhỏ, khơng có ruộng đất, phục vụ Đaim việc huấn luyện đội quân vũ trang để hưởng lộc rời khỏ lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công, … tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời + Tầng lớp tư sản cơng thương nghiệp ngày trở nên giàu có, song khơng có quyền lực trị + Nơng dân đối tượng bóc lột chủ yếu giai cấp phong kiến + Thị dân bị phong kiến khống chế, bị nhà buôn người cho vay lãi bóc lột - Về trị: Đến kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến Thiên hồng có vị tối cao quyền hành thực tế thuộc Sô-gun phủ chúa (Mạc Phủ) * Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp nước ngày gay gắt, chế độ Mạc Phủ khủng hoảng nghiêm trọng nước tư phương Tây, trước tiên Mĩ, dùng áp lực quân đòi Nhật Bản phải “mở cửa” * Như vậy, đến kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đứng trước lựa chọn: tiếp tục đường trì trệ, bảo thủ để nước đế quốc xâu xé; tân, cải cách đưa Nhật Bản phát triển theo đường nước tư phương Tây Cuộc Duy tân Minh Trị * Nguyên nhân - Những hiệp ước bất bình mà Mạc phủ kí kết với nước làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ - Phong trào đấu tranh chống Sô gun nổ sôi vào năm 60 kỉ XIX làm sụp đổ chế độ Mạc phủ - Tháng 01/1868 sau lên Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) thực loạt cải cách * Nội dung cải cách Minh Trị - Về trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập phủ mới, thực bình đẳng công dân Năm 1889 hiến pháp ban hành, chế độ quân chủ lập hiến thiết lập - Về kinh tế: Thống tiền tệ, thống thị trường, cho phép mua bán ruộng đấ, tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống - Về quân sự: Quân đội tổ chức, huấn luyện theo kiểu phương Tây Chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược mời chuyên gia nước - Về giáo dục: Thi hành sách giáo dục bắt buộc Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật chương trình giảng dạy Cử học sinh giỏi du học phương Tây… * Tính chất - ý nghĩa - Tính chất: Cải cách Minh Trị mang tính chất cách mạng tư sản - Ý nghĩa: + Nhật thoát khỏi số phận bị nước tư phương Tây xâm lược + Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Trong 30 năm cuối kỉ XIX (sau chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895)), kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ - Biểu hiện: + Công nghiệp, công nghiệp nặng, ngành đường sắt, ngoại thương, hàng hải có chuyển biến quan trọng + Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa kéo theo tập trung công nghiệp, thương nghiệp ngân hàng Nhiều cơng ti độc quyền xuất có khả chi phối, lũng đoạn kinh tế lẫn trị Nhật Bản - Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với chiến tranh xâm lược: + Năm 1874 Nhật xâm lược Đài Loan + Năm 1894 – 1895 Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên, uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận, nhà Thanh phải nhượng Đài Loan Liêu Đông cho Nhật + Năm 1904-1905 Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải nhường cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-kha-lin, thừa nhận Nhật Bản chiếm đóng Triều Tiên + Năm 1914, Nhật dùng vũ lực mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc chiếm Sơn Đông Nhật trở thành đế quốc hùng mạnh châu Á - Mặc dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, song Nhật Bản trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến Tầng lớp quý tộc, đặc biệt giới võ sĩ Samurai có ưu trị lớn Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản sức mạnh qn Tình hình làm cho đế quốc Nhật Bản có đặc điểm chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt - Cùng với phát triển chủ nghĩa tư bần hoá quần chúng nhân dân lao động Công nhân Nhật phải làm việc từ 12 đến 14 ngày điều kiện tồi tệ, tiền lương thấp nhiều so với nước châu Âu Mĩ - Sự bóc lột nặng nề giới chủ dẫn đến nhiều đấu tranh công nhân đòi tăng lương, cải thiện đời sống, đòi quyền tự dân chủ - Sự phát triển phong trào công nhân sở cho việc thành lập tổ chức nghiệp đoàn Năm 1901, Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập, lãnh đạo Ca-tai-a-ma-xen ... nghĩa tư phát triển Nhật Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Trong 30 năm cuối kỉ XIX (sau chiến tranh Trung - Nhật (18 94 -1 8 95)), kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ - Biểu hiện: +... Loan Liêu Đông cho Nhật + Năm 19 04 -1 9 05 Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải nhường cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-kha-lin, thừa nhận Nhật Bản chiếm đóng Triều Tiên + Năm 19 14, Nhật dùng vũ lực mở... lũng đoạn kinh tế lẫn trị Nhật Bản - Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với chiến tranh xâm lược: + Năm 18 74 Nhật xâm lược Đài Loan + Năm 18 94 – 18 95 Nhật gây chiến với Trung

Ngày đăng: 06/06/2018, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan