Phương pháp phản ứng pha rắn được sử dụng rộng rãiđể điều chế chất rắn đa tinh thể. Là phản ứng trực tiếp từcác nguyên liệu rắn (oxit, muối). Ví dụ: Phản ứng tạo LAMOX (La2Mo2O9), là nguyên liệu choelectrolyte của pin nhiên liệu oxid rắn (SOFC), spinelMgAl2O4, ZnCr2O4... Phản ứng tổng hợpPhương pháp phản ứng pha rắn được sử dụng rộng rãiđể điều chế chất rắn đa tinh thể. Là phản ứng trực tiếp từcác nguyên liệu rắn (oxit, muối). Ví dụ: Phản ứng tạo LAMOX (La2Mo2O9), là nguyên liệu choelectrolyte của pin nhiên liệu oxid rắn (SOFC), spinelMgAl2O4, ZnCr2O4... Phản ứng tổng hợpPhương pháp phản ứng pha rắn được sử dụng rộng rãiđể điều chế chất rắn đa tinh thể. Là phản ứng trực tiếp từcác nguyên liệu rắn (oxit, muối). Ví dụ: Phản ứng tạo LAMOX (La2Mo2O9), là nguyên liệu choelectrolyte của pin nhiên liệu oxid rắn (SOFC), spinelMgAl2O4, ZnCr2O4... Phản ứng tổng hợpPhương pháp phản ứng pha rắn được sử dụng rộng rãiđể điều chế chất rắn đa tinh thể. Là phản ứng trực tiếp từcác nguyên liệu rắn (oxit, muối). Ví dụ: Phản ứng tạo LAMOX (La2Mo2O9), là nguyên liệu choelectrolyte của pin nhiên liệu oxid rắn (SOFC), spinelMgAl2O4, ZnCr2O4... Phản ứng tổng hợp
Trang 1Giới thiệu
Phương pháp phản ứng pha rắn được sử dụng rộng rãi
để điều chế chất rắn đa tinh thể Là phản ứng trực tiếp từ các nguyên liệu rắn (oxit, muối)
Ví dụ:
Phản ứng tạo LAMOX (La 2 Mo 2 O 9 ), là nguyên liệu cho electrolyte của pin nhiên liệu oxid rắn (SOFC), spinel MgAl 2 O 4 , ZnCr 2 O 4 …
Phản ứng tổng hợp SrBi 2 Ta 2 O 9 , 1000-1200 o C, 30h, không khí
Các chất rắn muốn phản ứng với nhau cần phải có sự
tiếp xúc pha
Phản ứng xảy ra ngay tại bề mặt tiếp xúc pha (khi có tác
dụng của nhiệt độ)
Các chất rắn thường không phản ứng ở nhiệt độ thường Tuy nhiên chúng sẽ phản ứng với nhau khi được đun nóng ở nhiệt độ cao, khoảng
1000-1500oC
Các yếu tố: nhiệt động và động học là hai yếu tố quan trọng trong nghiên cứu phản ứng pha rắn
Trang 2Hình 5.1 là ví dụ về bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha tinh thể Bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha tinh thể điển hình nhất là cả 2 pha là tinh thể có cấu trúc xít chặt và để
1 pha này khuếch tán vào pha kia thì 1 trong 2 pha phải có lỗ trống hoặc có khe hở
để tạo thành pha mới cần rất nhiều năng lượng Bởi
vì ở điều kiện bình thường, hệ số khuếch tán của nguyên tử từ pha này sang pha kia rất thấp
Giới thiệu
Hệ số khuếch tán của chất rắn rất nhỏ so với chất lỏng v à
chất khí
Ví dụ: D khí = 10-1 cm2/s, D lỏng=10-5 cm2/s, D rắn=10-20
cm2/s
Sự phụ thuộc v ào nhiệt độ của hệ số khuếch tán biểu diễn
bằng phương trình sau:
Từ phương trình trên có thể nhận thấy rằng, khi nhiệt độ càng
cao thì hệ số khuếch tán càng lớn
Giới thiệu
Do đó, để thực hiện các phản ứng pha rắn, cần phải thực hiện ở nhiệt độ cao và sử dụng các pha rắn có kích thước nhỏ
Cơ chế phản ứng pha rắn diễn ra như thế nào?
Giới thiệu
Trang 3Cơ chế phản ứng pha rắn tổng quát
Xét phản ứng A (s) +B (s) AB (s)
AB tạo thành tại bề mặt tiếp xúc pha
2 bề mặt tiếp xúc pha: A/AB, AB/B
Xét phản ứng A (s) +B (s) AB (s) (tt):
Vùng biên AB lớn dần theo thời gian (2 bề mặt tiếp xúc pha: A/AB, AB/B dịch chuyển về 2 phía)
A khuếch tán qua vùng AB để phản ứng với pha B tại AB/B
Pha B khuếch tán ngược với chiều pha A
Cơ chế phản ứng pha rắn tổng quát
Cơ chế phản ứng pha rắn tổng quát
A không di chuyển xuyên qua vùng không gian của pha
AB mà nó khuếch tán theo cơ chế “hopping”
Sự khuếch tán của pha B theo cơ chế “hopping”, tương
tự pha A
Sự sắp xếp lại cấu trúc AB xảy ra đồng thời với sự khuếch tán của A và B
Chú ý:
Tốc độ khuếch tán pha A và pha B khác nhau
A và B khuếch tán theo các hướng trong không gian nên tinh thể AB mở rộng theo không gian 3 chiều
Cơ chế phản ứng pha rắn tổng quát
Trang 4Phản ứng pha rắn
Các phương pháp phản ứng pha rắn:
Phương pháp ceramic
Mechanical alloying (xem tài liệu)
Combustion synthesis
Microwave synthesis (xem tài liệu)
Phương pháp ceramic
Phương pháp ceramic được sử dụng rộng rãi để điều chế chất rắn từ các chất rắn
Ceramic là hợp chất bao gồm các nguyên tố kim loại
và phi kim., ví dụ MgO, ABO3, ZnCr2O4…
Ceramic còn được gọi là các “ionic compound” (do
sự khác nhau độ âm điện)
Các tính chất của hợp chất ion: nhiệt độ nóng chảy cao, cứng, không dẫn điện
Ceramic có thể tạo thành bằng cách nung kim loại
trong không khí:
Ví dụ: 2Mg (s)+ O2 (g) 2MgO (s)
Do các đặc tính bền nhiệt của các hợp chất ceramic
(vd các oxit kim loại), khi tổng hợp pha rắn từ các
hợp chất ceramic cần phải thực hiện ở các điều kiện
nghiêm ngặt (nhiệt độ cao và kích thước nhỏ )
Ví dụ: Tổng hợp spinel ZnCr2O4
ZnO (s) + Cr2O3 (s) ZnCr2O4 (s)
Phương pháp ceramic
Cơ chế phản ứng tạo thành spinel ZnCr2O4
Trang 5Ví dụ: Tổng hợp spinel ZnCr2O4
ZnO (s) + Cr2O3 (s) ZnCr2O4 (s)
Spinel ZnCr2O4 được tạo thành khi nung hỗn hợp 2
oxit kim loại (có bề mặt tiếp xúc pha như hình 5.1)
trong không khí
Kích thước của các oxit có quan trọng?
Cơ chế phản ứng tạo thành spinel
ZnCr2O4
Cơ chế phản ứng tạo thành spinel ZnCr2O4
Kích thước của các cation Zn2+ (0.88Å), Cr3+(0.69Å) nhỏ hơn nhiều so với anion O2-(1.24Å)
Do đó, trong quá trình nung hình thành sản phẩm, các cation khuếch tán theo 2 hướng ngược nhau (Zn khuếch tán về phía oxit Cr2O3, Cr khuếch tán về phía ZnO) và spinel tạo thành tại bề mặt tiếp xúc pha (hình 5.2)
Cơ chế phản ứng tạo thành spinel
ZnCr2O4
Smigelskas và Kirkendall (1947) đã phát hiện ra rằng
khuyết tật của tinh thể là yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến khả năng khếch tán của các nguyên tử
Khi cấu trúc ô mạng có lỗ trống (vacancies) thì khả năng
khuếch tán tăng lên đáng kể
Xét phản ứng pha rắn tạo thành spinel MgAl2O4
Tỷ lê mol MgO:Al2O3=1:1
Khi T~1200oC, phản ứng mới bắt đầu xảy ra nhanh
Để phản ứng xảy ra hoàn toàn, phản ứng phải được gia nhiệt ~ 1500oC trong vài ngày
Cơ chế phản ứng tạo thành spinel MgAl2O4
Trang 6Cơ chế phản ứng tạo thành spinel
MgAl2O4
Khi xử lý nhiệt (ở nhiệt độ thích hợp), một phần các oxit tại bề mặt tiếp xúc pha phản ứng với nhau và spinel MgAl2O4 hình thành (hình 2.1a)
Qúa trình tạo thành nhân MgAl2O4 rất khó vì:
Khác nhau về cấu trúc của nguyên liệu (MgO-cubic closed packed array, Al 2 O 3 -distored hexagonal close packed array)
và sản phẩm (spinel -cubic closed packed array)
Sự sắp xếp lại cấu trúc (bẻ gãy liên kết và tạo thành liên kết mới), khuếch tán của các nguyên tử, kể cả khoảng cách khếch tán
Cơ chế phản ứng tạo thành spinel MgAl2O4
Chỉ khi nhiệt độ cao, Các ion Mg2+, Al3+ nhận được năng
lượng và nhảy ra khỏi vị trí của nó trong ô mạng và
khuếch tán qua tinh thể Do đó, tại vị trí bề mặt tiếp xúc,
các ion trao đổi với nhau và sắp xếp lại cấu trúc để tạo
thành spinel
Theo thời gian, bề dày của lớp tinh thể MgAl2O4 càng
lớn, do đó, các ion Mg2+, Al3+ phải khuếch tán qua bề dày
này để tham gia phản ứng tại bề mặt tiếp xúc pha mới
Cơ chế phản ứng tạo thành spinel
MgAl2O4
Tóm lại, tốc độ khuếch tán của các nguyên tố trong pha rắn rất nhỏ, thậm chí ở nhiệt độ cao thì phản ứng cũng chậm, tốc độ phản ứng càng chậm khi lớp spinel sản phẩm dày lên
Cơ chế phản ứng tạo thành spinel MgAl2O4
Trang 7Cơ chế Wagner
3 ion Mg2+ khuếch tán về phía bề mặt tiếp xúc pha bên
phải, trong khi đó 2 ion Al3+ khuếch tán về phía bề mặt
tiếp xúc pha bên trái
Bề mặt MgO/ MgAl2O4:
2Al3+- 3Mg2+ + 4MgO MgAl2O4
Bề mặt MgAl2O4/Al2O3:
3Mg2+ - 2Al3+ + 4Al2O3 3MgAl2O4
Phản ứng tổng quát:
4MgO + 4Al2O3 4MgAl2O4
Các bước để điều chế theo phương pháp ceramic:
Xác định các đặc điểm của các nguyên liệu, ví dụ:
Độ tinh khiết 3N7 (99.97%) hoặc 5N (99.999%)
Khả năng hút ẩm của nguyên liệu
Kích thước hạt (xác định theo rây tiêu chuẩn) càng nhỏ, đường khuếch tán càng ngắn
Tỷ lệ mol
Trộn các nguyên liệu (nghiền bi trong vài giờ)
Ép viên
Các bước để điều chế theo
phương pháp ceramic:
Nung
Đập và nghiền mịn
Lặp lại các bước 3 và 4 (có thể nhiều lần)
Đập và nghiền mịn
Phân tích vật liệu (XRD , XRF, …)
Ví dụ: Điều chế LAMOX:
Dy 2 O 3 Mo 2 O 3 La 2 O 3
(dried 1000 o C, 6h)
Ball mill (8h), ethanol, dry
Calcine 900 o C, 10h
2 o C/min
Obtained LDM powder
La 1.8 Dy 0.2 Mo 2 O 9
Ball mill (8h) in ethanol, dry
Trang 8Các yếu tố ảnh hưởng:
Nguyên liệu:
Đối với phản ứng pha rắn, lựa chọn nguyên liệu cũng là
bước quan trọng Các muối carbonates, oxylates, và
nitratesdễ phân hủy thành oxid hơn muối sulfates Muối
carbonates được sử dụng nhiều hơn muối hơn nitrates do
muối nitrates sinh ra khí NOx
Khi sử dụng các oxid, chú ý rằng La2O3, GeO2 và các
oxides của kim loại kìm dễ hút ẩm Do đó, cần phải sấy
trước khi sử dụng
Các yếu tố ảnh hưởng:
Nguyên liệu:
Ví dụ: sấy MgO 200 -800oC, vài giờ Sấy La2O3 1000oC, 7h
Đối với MgO, tốt nhất có thể sử dụng MgCO3 hoặc các muối khác của Mg, do:
Ít hút ẩm hơn MgO
Khi phân hủy tạo MgO, các tinh thể MgO nhỏ hơn, tăng diện tích bề mặt pu
Phản ứng xảy ra rất chậm (thậm chí ở 800oC), do Ba
phải khuếch tán vào vùng mạng không gian của SiO2
(không gian 3 chiều)
Nếu sử dụng BaCO3 thay cho BaO, phản ứng xảy ra
nhanh hơn nhiều
Các yếu tố ảnh hưởng:
Tỷ lệ mol:
Độ chính xác của tỷ lệ mol của các nguyên tử trong hợp chất rất quan trọng
Khi tính toán tỷ lệ các oxit cho sản phẩm, chỉ tính toán tỷ
lệ mol của các cation, oxy sẽ tự cân bằng nếu hỗn hợp nung trong không khí
Các yếu tố ảnh hưởng:
Trang 9Trộn:
Cối nghiền: Nên dùng cối nghiền bằng mã não Lý do: bề
mặt nhẵn, không có lỗ, dễ chùi rửa…
Có thể sử dụng dung môi với lượng thích hợp
Lượng nguyên liệu phù hợp
Nghiền bi: tốt hơn là dùng cối
Các yếu tố ảnh hưởng:
Chén nung:
Các loại chén nung: Alumina, Pt, Au, Zirconia, quartz…
Khi thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao, cần xem xét nhiệt
độ nóng chảy, khả năng phản ứng của chén nung với tác chất và các tạp chất trong chén nung để lựa chọn chén nung cho phù hợp
Ví dụ:
phản ứng của Pt với Phospho;
Pyrex có chứa Bo, Al, Na….;
Quartz có chứa 1 lượng nhỏ Na
Các yếu tố ảnh hưởng:
Chén nung (tt):
Chén Pt: nhiệt độ nóng chảy~1700 oC, cứng hơn vàng,
đắt
Chén Au: nhiệt độ nóng chảy~1063 oC, mềm
Chén Al2O3:
Các yếu tố ảnh hưởng:
Nhiệt độ nung: Chế độ gia nhiệt phụ thuộc vào tính chất
của nguyên liệu, hình thành của sản phẩm
Gia nhiệt trực tiếp từ RT đến ~1400-1600 o C
Nếu sử dụng MgCO 3 thay cho MgO, giai đoạn phản ứng đầu tiên là phân hủy MgCO 3 thành MgO Nếu gia nhiệt trực tiếp đến ~1400 o C, mẫu bị sủi bọt và văng ra ngoài (do quá trình phân hủy xảy ra mãnh liệt)
Các yếu tố ảnh hưởng:
Trang 10Ví dụ: Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến sự hình thành
của HAp
Các yếu tố ảnh hưởng:
trong quá trình phản ứng, đem mẫu trên bề mặt tham gia vào phản ứng, tăng diện tích tiếp xúc
Phân tích: Phân tích X-ray (phương pháp nhiễu xạ bột) để kiểm tra mức độ phản ứng, ngoài ra có thể phân tích nguyên tố bằng phương pháp XRF (X-ray fluorescence) hoặc AAS (analysis absorption analysis)
Các yếu tố ảnh hưởng:
3 ) 3 6H 2 O 0.009mol
Sr(NO 3 ) 2
0.006mol Co(NO 3 ) 2 6H 2 O 0.003mol
LSCF powder
La 0.6 Sr 0.4 Co 0.2 Fe 0.8 O 3
Heat in water
70 o C
Fe(NO 3 ) 3 9H 2 O 0.013mol Citrate acid 0.06mole
DI 60ml
dry
Chelate solution
Fired 140 o C
Calcined 400 o C, 2h ; 800 o C, 4h Ball mill (ethanol)
Trang 11LSCF6428:
-200
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
(degree)
LSCF6428 1100 o C LSCF6428 1050 o C JCPDS 82-1961
Kỹ thuật phản ứng pha rắn
Cùng với nén hỗn hợp nhằm tăng diện tích tiếp xúc, người ta bổ sung các tác nhân (không tạo thành sp của phản ứng) vào hệ Các tác nhân có thể là muối hoặc hỗn hợp muối
Khi hỗn hợp tác chất và muối được trộn và nung, muối đóng vai trò là dung môi thúc đẩy cho phản
Mg2SiO4, tác chất là NH4Cl
Vai trò như acid-baze, làm cho các oxide hòa tan
và kết tinh lại
Có thể sử dụng các tác chất là các muối của kim loại
(có tham gia trong thành phần của sản phẩm)
Ví dụ:
Điều chế BaTiO 3 , tác nhân KF, 1160 o C, 12h
BaCO 3 + TiO 2 BaTiO 3 + CO 2
Kỹ thuật phản ứng pha rắn
Các vật liệu tổng hợp trong không khí ở nhiệt độ cao bền ở nhiệt độ phòng và bền ở điều kiện môi trường
không khí, khi chuẩn bị mẫu và tổng hợp cần phải
sử dụng khí trơ (N2, Ar,) (hình 5.6).Quá trình phản ứng, nên thực hiện trong ống quartz bịt kín Do vậy khi làm việc cần lưu ý vấn đề an toàn (mắt, mũi, đầu, phải trang bị bảo hộ)
Kỹ thuật phản ứng pha rắn
Trang 12Figure 5.6:
Commerci al i
nert-at mosphere chamber als o know as a glove box
(Court esy of I nnov ativ e Tec hnol ogi es, Inc , Newburyport, MA. )
Figure 5.11 Balls and c ont ainers of diff erent materials used for benc ht op pul verizi ng mill (Court esy of Frit sch G mbH, IdarOberstein, Germany.)
pháp nung trong dòng khí oxy hóa, khử, khí trơ cũng
được sử dụng
Ví dụ: Nung Cr2O3 trong dòng khí CCl4 ở 900oC
trong lò ống (hình 5.7)
Cr2O3 (s) + CCl4 (g) CrCl3 (s)+ COCl2 (g)
Trang 13Ưu điểm của lò ống:
Dễ dàng điều khiển dòng khí trong lò, có thể áp suất
chân không
dọc chiều dài lò
Kỹ thuật phản ứng trong lò ống
Figure 5.8: Chemic al vapor tr ansport In this example, mat erial i n the hot r egion, left si de of tube, is tr ansported t o t he c ool r egion, right side of tube
Trước kia, đơn tinh thể thường được sử dụng với lượng
rất nhỏ trong nghiên cứu khoa học và cho mục đích trang
trí (nữ trang) Ngày nay, đơn tinh thể được sử dụng rất
rộng rãi Ứng dụng rộng rãi nhất của đơn tinh thể là silicon
wafer, ứng dụng trong công nghiệp bán dẫn
Ví dụ: GaAs công nghiệp quang điện tử, Sapphire và
Quartz wafers trong công nghiệp áp điện
Sự phát triển đơn tinh thể
Nghiên cứu tinh thể học, thông thường nghiên cứu đơn tinh thể trước tiên (thay vì nghiên cứu bột) mặc dù tổng hợp đơn tinh thể khó hơn tổng hợp bột
Trong các công trình nghiên cứu (các bài báo khoa học), điều chế thành công các đơn tinh thể tinh khiết là 1 công đoạn chính cho các nghiên cứu tiếp theo (nghiên cứu cấu trúc) về tinh thể này
đơn tinh thể cho mục đích thương mại Viên tinh thể đặt tiếp xúc với khu nóng chảy và được quay chậm, thanh tinh thể được kéo ra ngoài
Sự phát triển đơn tinh thể
Trang 14Phương pháp Czochralski
được dùng để tổng hợp các oxit
Ví dụ từ khi mỏ quartz (có chất lượng cao) ở Brazil bị cạn kiệt, tinh thể quartz (quy mô công nghiệp) được tổng hợp bằng phương pháp này
Sự phát triển đơn tinh thể
Các hạt quartz được treo trên đầu của bom thủy nhiệt,
bên trong bom thủy nhiệt chứa dung dịch NaOH ở
400oC, 2kbar nhằm hòa tan SiO2 Ở đáy bom thủy nhiệt
có chứa quartz có chất lượng thấp hoặc các tinh thể của
SiO2 Nhiệt độ ở đáy bom thủy nhiệt cao hơn ở bên trên,
do sự đối lưu nhiệt, nước tuần hoàn và mang dung dịch
SiO2 lên phía trên và SiO2 kết tinh lại Phương pháp này
có thể điều chế tinh thể quartz chất lượng cao với quy
mô lớn
phát triển1 lượng nhỏ đơn tinh thể trong nghiên cứu khoa học
Thông thường, các lò ống có 3 hoặc 5 vùng nhiệt độ để tạo thành gradient nhiệt độ Bột và tinh thể được đặt ở 2 đầu của ống quartz như hình 2.7 B là chất mang,ở vùng nhiệt độ cao, AB (khí) được tạo thành, khí AB được vận chuyển và kết tinh thành đơn tinh thể
Trang 15Sự phát triển đơn tinh thể Sự phát triển đơn tinh thể
Theo nguyên lý Le Chatelier’s, nếu quá trình tạo thành
AB là thu nhiệt, thì khi tạo thành AB ở phía nhiệt độ cao
và AB phân hủy để tạo thành tinh thể A ở phía nhiệt độ thấp hơn Ngược lại, nếu quá trình tạo thành AB là tỏa nhiệt, tinh thể A tạo thành ở phía nhiệt độ cao
Ví dụ:
The van Arkel method,
Cr + I2 → CrI2(g) + heat (để tinh chế Cr, Ti, Hf, V, Nb,
Ta kim loại) Tinh chế Pt: Pt + O2 + heat → PtO2(g)
Kết luận:
Phản ứng pha rắn, yêu cầu nhiệt độ cao để khắc
phục hệ số khuếch tán nhỏ của các nguyên tử
Phương pháp khác là nghiền mịn các tác chất để
giảm khoảng cách khuếch tán giúp cho phản ứng
xảy ra hoàn toàn
Tóm lại, kích thước hạt và nhiệt độ cao là 2 yếu tố
quan trọng trong phản ứng pha rắn
Có nhiều kỹ thuật được áp dụng để thu được cỡ hạt
có kích thước nhỏ hơn 1m
và đồng kết tủa
Kết luận: