Xóa đói giảm nghèo An sinh xã hội

59 186 0
Xóa đói giảm nghèo  An sinh xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh mục tài liệu tham khảo Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2001) Nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội E.Shanks & C.Turk (2001), Các đề xuất người nghèo sách Tham vấn cộng đồng dự thảo chiến lược tồn diện tăng cường xố đói giảm nghèo Việt Nam (Tập II: Tổng hợp kết phát hiện), Ngân hàng giới với quỹ cứu trợ Nhi đồng Anh, Tổ chức ActionAid, Tổ chức cứu trợ phát triển (CRS), Plan Việt Nam Oxfarm Anh biên soạn cho nhóm hành động chống nghèo đói, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xố đói giảm nghèo nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Một số sách quốc gia việc xố đói giảm nghèo (2002), Nxb Lao động, Hà Nội Ngân hàng Thế giới Việt Nam, Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 - thực cải cách để tăng trưởng giảm nghèo nhanh Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1996, tr.92 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001, tr.163 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2011, tr 124 - 125 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2016, tr.137 15 Trang thông tin quốc gia giảm nghèo bền vững - Bộ Lao động thương binh xã hội 16 Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê 17 Cổng Thông tin điện tử Bộ lao động - Thương binh Xã hội Lời nói đầu Đói nghèo phạm trù lịch sử có tính tương đối thời kỳ quốc gia Hiện nay, giới có khoảng 1,3 tỷ người sống cảnh đói nghèo, kể nước có thu nhập cao giới có tỷ lệ dân số sống tình trạng nghèo nàn vật chất tinh thần Tỷ lệ người nghèo nước khác nhau, nước giàu tỷ lệ đói nghèo nhỏ nước phát triển song khoảng cách giàu nghèo lại lớn nhiều Trong xu hợp tác tồn cầu hố vấn đề xố đói giảm nghèo (XĐGN) khơng trách nhiệm quốc gia mà trở thành mối quan tâm động đồng Quốc tế Việt Nam nước có thu nhập thấp giới, chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN chiến lược lâu dài cần quan tâm giúp đỡ cộng đồng quốc tế kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết dân tộc để đẩy lùi đói nghèo tiến kịp trình độ phát triển kinh tế nước tiên tiến Chúng ta biết đòi nghèo lực cản đường tăng trưởng phát triển Quốc gia, nghèo khổ ln liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bệnh tật phát triển, trật tự an ninh trị khơng ổn định… Trong thời kỳ nước ta thực cơng cơng nghiệp hố - đại hoá (CNHHĐH), phát triển kinh tế thị trường nay, vấn đề XĐGN khoá khăn phức tạp so với thời kỳ trước Muốn đạt hiệu thiết thực nhằm giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo, nâng cao mức sống cho người dân địa phương, vùng phải có chương trình XĐGN riêng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh I Một số vấn đề lý luận xóa đói giảm nghèo Quan niệm giới 1.1 Khái niệm Thực tế, giới thường dùng khái niệm nghèo khổ mà khơng dùng khái niệm đói nghèo Việt Nam nhận định nghèo khổ theo bốn khía cạnh thời gian, khơng gian, giới mơi trường - Về thời gian: Phần lớn người nghèo khổ người có mức sống mức "chuẩn" thời gian dài, có số người nghèo khổ tình người thất nghiệp, người nghèo suy thoái kinh tế hạơc thiên tai địch họa, tệ nạn xã hội, rủi ro… - Về khơng gian: Nghèo đói diễn chủ yếu nơng thơn, nơi có phần lớn dân số sinh sống Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo thành thị, trước hết nước phát triển có xu hướng gia tăng - Về giới: Người nghèo phụ nữ đơng nam giới, nhiều hộ gia đình nghèo nữ giới chủ hộ Trong hộ nghèo đói đàn ơng làm chủ người phụ nữ khổ nam giới - Về môi trường: Phần lớn người thuộc diện đói, nghèo sống vùng khắc nghiệt mà tình trạng đói nghèo xuống cấp môi trường ngày trầm trọng thêm Từ nhận dạng tình hình Liên hiệp quốc đưa hai khái niệm đói nghèo: Nghèo tuyệt đối nghèo tương đối + Nghèo tuyệt đối: Là phận dân cư hưởng nhu cầu tối thiểu để trì sống + Nghèo tương đối: Là phận dân cư không hưởng đầy đủ nhu cầu tối thiểu, nhu cầu đảm bảo tối thiểu ăn, mặc, ở, giao tiếp xã hội, vệ sinh, y tế giáo dục Tuỳ mức độ đảm bảo nhu cầu tối thiểu mà nghèo khổ dân cư chia thành nghèo nghèo, nghèo bậc 1, bậc 1.2 Chỉ tiêu chuẩn nghèo Khi đánh giá nước giàu, nghèo giới, giới hạn đói nghèo biểu tiêu thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GDP) Tuy nhiên, số nhà nghiên cứu cho vào thu nhập chưa đủ để đánh giá, bên cạnh tiêu tổ chức hội đồng phát triển Hải ngoại (ODC) đưa số chất lượng sống (PQLI) để đánh giá, bao gồm tiêu sau: - Tuổi thọ - Tỷ lệ xoá mù chữ - Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Gần tổ chức UNDP đưa thêm số phát triển người (HDI) bao gồm tiêu: - Tuổi thọ - Thu nhập - Tình trạng biết chữ người lớn Như tiêu đánh giá nước giàu, nước nghèo quốc gia vào tiêu thu nhập quốc dân bình qn đầu người Khi kết hợp với số PQLI hay HDI bổ sung cho việc nhìn nhận nước giàu, nước nghèo xác hơn, khách quan Quan niệm nhiều nước cho hộ nghèo có mức thu nhập bình qn 1/3 mức thu nhập bình qn tồn xã hội Với quan niệm này, giới có 1,3 tỷ người sống tình trạng nghèo khổ, tức sống 420 USD/người/năm mà Ngân hàng giới ấn định Quan niệm Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều quan điểm đưa xung quanh vấn đề khái niệm, tiêu chuẩn mực nghèo đói Tuy nhiên, quan điểm tập trung vào khái niệm, tiêu chuẩn mực đói nghèo Bộ Lao động Thương binh Xã hội (Bộ LĐTB&XH) ban hành 2.1 Khái niệm Khái niệm đói nghèo Bộ LĐTB&XH tách riêng đói nghèo không khái niệm chung giới - Nghèo: Là tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện + Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nhu cầu tối thiểu bảo đảm mức tối thiểu, nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, sinh hoạt hàng ngày gồm văn hoá, y tế, giáo dục, giao tiếp + Nghèo tương đối: Là tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ 1-2 tháng, thường vay nợ cộng đồng thiếu khả chi trả 2.2 Chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo Việt Nam - Chỉ tiêu chính: Thu nhập bình qn người tháng (hoặc năm) đo tiêu giá trị hay vật quy đổi, thường lấy lương thực (gạo) tương ứng giá trị để đánh giá Khái niệm thu nhập thu nhập tuý (tổng thu trừ tổng chi phí sản xuất) Tuy nhiên, cần nhấn mạnh tiêu thu nhập bình quân nhân hàng tháng tiêu để xác định mức đói nghèo - Chỉ tiêu phụ: Là dinh dưỡng bữa ăn, nhà ở, mặc điều kiện học tập, chữa bệnh, lại Mặc dù lấy tiêu thu nhập biểu giá trị để phản ánh mức sống, nhiên điều kiện giá không ổn định nước ta cần thiết sử dụng hình thức vật, phổ biến quy gạo tiêu chuẩn (gạo thường) tương ứng với giá trị định Việc sử dụng vật quy đổi tương ứng với giá trị so sánh với mức thu nhập người dân theo thời gian không gian dễ dàng Đặc biệt người nghèo nói chung người nghèo nơng thơn nói riêng, tiêu khối lượng gạo bình qn/người/tháng tương ứng với lượng giá trị định có ý nghĩa thực tế 2.3 Xác định chuẩn đói nghèo Việt Nam Ở Việt Nam để đo tình trạng nghèo đói nhiều địa phương lấy tiêu chuẩn thu nhập bình quân năm Một số nhà kinh tế lấy tiêu thức lương thực bình quân nhân khẩu, gia đình có thu nhập bình qn 30 kg gạo/khẩu/tháng coi nghèo Một khung hướng khác lại lấy mức lương tối thiểu Nhà nước quy định làm chuẩn, người có mức sống nghèo khổ người có thu nhập bình qn thấp mức lương tối thiểu Các chuẩn mực với địa bàn cụ thể song áp dụng cho đối tượng, vùng phạm vi nước Vì vậy, để chọn phân loại hộ nghèo Việt Nam phải xem xét đặc trưng như: Thiếu ăn từ tháng trở lên năm, nợ sản lượng khoán triền miên, vay nặng lãi, em khơng có điều kiện đến trường (mù chữ bỏ học), chí phải cho thân làm thuê để kiếm sống qua ngày Nếu đưa chuẩn mực để xác định dễ phân biệt hộ nghèo đói nơng thơn Đối với hộ đói: Theo Bộ LĐTB&XH, giai đoạn thu nhập bình quân hộ đạt 15kg gạo/người/tháng tương ứng với 75.000 đồng/người/tháng đói Mấy năm trước niềm Bắc, đói thường đôi với thiếu cân đối lương thực địa bàn, tượng đói số vùng thiếu cân đối lương thực địa bàn Như vậy, người đói người khơng có lương thực dự trữ nhà khơng có tiền để mua lương thực để sử dụng hàng ngày, thị trường không thiếu lương thực Chuẩn đói nghèo chung nước: a) Giai đoạn 2006 – 2010: Theo định thủ tướng phủ Việt Nam 170/2005/QĐ-TTg ký ngày 08 Tháng 07 năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010: Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình qn từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, nước Việt Nam có khoảng triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số Tuy nhiên, diễn đàn Quốc hội Việt Nam, nhiều đại biểu cho tỷ lệ hộ nghèo giảm không phản ánh thực chất số người nghèo xã hội khơng giảm, chí tăng tác động lạm phát (khoảng 40% kể từ ban hành chuẩn nghèo đến nay) suy giảm kinh tế Theo chuẩn trên, nhiều hộ nghèo nghèo khơng đủ sống đời sống khó khăn nên nhiều người muốn thuộc diện nghèo để nhận khoản hỗ trợ như vay vốn ưu đãi, bảo hiểm y tế Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng cho khơng thể trì chuẩn nghèo 200.000-260.000 đồng mà cần rà sát ban hành chuẩn nghèo cho năm 2011 b) Giai đoạn 2011 – 2015: Ngày 30 tháng 01 năm 2011, Quyết định Số 09/2011/QĐ-TTg ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015: Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống Hộ cận nghèo nông thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng c) Giai đoạn 2016 – 2020: Ngày 19/11/2015, Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 ● Chuẩn nghèo: Khu vực nông thơn: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: + Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; + Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Khu vực thành thị: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: + Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; + Có thu nhập bình qn đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên ● Chuẩn cận nghèo: Khu vực nơng thơn: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội II Sự cần thiết cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Chủ trương, quan điểm nhà nước Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945), sáu nhiệm vụ hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ Cách mạng lâm thời xác định, phải “diệt giặc đói”… Nhiệm vụ Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ tồn thể nhân dân liên tục thực hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ; sau tiếp tục trì phát huy cơng kiến thiết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhưng đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (năm 1996), cơng tác XĐGN bắt đầu nhìn nhận tiếp cận cách toàn diện khoa học Báo cáo trị Đại hội VIII nhấn mạnh: “Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xố đói, giảm nghèo, khơng để diễn chênh lệch đáng mức sống trình độ phát triển vùng, tầng lớp dân cư”[1] Sau Đại hội VIII, chủ trương cụ thể hoá thành sách phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội, tiếp tục trì, phát triển kỳ Đại hội sau Trên thực tế, từ chủ trương Đảng, hệ thống trị từ Trung ương tới địa phương thực đồng hiệu công tác XĐGN, thu nhiều kết to lớn, làm cho mặt kinh tế - xã hội, vùng nông thôn, miền núi, biên giới khơng ngừng phát triển; tỷ lệ hộ đói nghèo giảm qua năm Tuy nhiên, giai đoạn nhiều năm sau, công tác XĐGN chủ yếu thực theo phương thức Nhà nước hỗ trợ phần lớn cho không 10 Đầu tư mở lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển đổi mơ hình sản xuất chăn nuôi cho hộ nghèo, hội vươn lên thoát nghèo nhằm chống tái nghèo Giao cho trung tâm dạy nghề trung tâm giáo dục thường xuyên mở lớp đào tạo dạy nghề giải việc làm Tổ chức đào tạo nghề miễn phí cho đối tượng sách hộ nghèo Cần tập trung đào tạo nghề đáp ứng vào làm việc khu Công nghiệp nhà máy khác đóng địa bàn (nếu có) Có kế hoạch hỗ trợ công tác đào tạo nghề thời gian định có mục tiêu cụ thể số lượng rõ rang năm Nắm bắt cập nhật thông tin thường xuyên để đảm bảo đạt hiệu cao Và từ cấp quyền thường xun tổ chức mơ hình học tập kiểu để tăng vốn kiến thức nguồn nhân lực địa phương Nhóm giải pháp xố đói giảm nghèo lâu dài nhằm phát triển ổn định bền vững chống tái nghèo a) Giải pháp công tác quy hoạch, định hướng phát triển - Cần bổ sung, hoàn thiện việc xây dựng quy hoạch tổng thể, tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết cho vùng, tiểu vùng nhằm phát huy lợi so sánh, khai thác cách có hiệu tiềm phát triển đồng kinh tế xã hội vùng, địa phương, miền Mỗi vùng có đặc thù, khó khăn lợi riêng, quy hoạch chung định hướng lớn sở mà vùng tìm phương án khác phù hợp với điều kiện vùng để bố trí cấu trồng, vật ni, ngành nghề phụ cho phù hợp, vậy, vùng không rập khn, máy móc quy hoạch huyện vào vùng - Các vùng gò đồi nên tập trung khai thác mạnh đất đai rộng lớn, có khả phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế đồi rừng 45 kết hợp với mơ hình chăn ni đại gia súc, chăn ni gia cầm, đặc biệt xã vùng gò đồi khả xây dựng phát triển trang trại nuôi lợn nạc, lợn sinh sản số mơ hình có - Các vùng ven sông nên tập trung thâm canh lúa nước tăng suất, chất lượng sản phẩm kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản, xã vùng cần tập trung nguồn vốn thành phố, huyện đảm bảo an tồn hệ thống đê điều khơng để xảy úng lụt, đồng thời có kế hoạch nước mưa lớn - Các vùng xã có hệ thống giao thơng hồn chỉnh có khả phát triển khu cơng nghiệp, chăn ni bò sữa, sản xuất rau an toàn, lúa gạo đặc sản… - Các vùng ven biển đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch với vốn có, đánh bắt thủy hải sản, làm muối phát triển nghành công nghiệp dịch vụ Quy hoạch vùng chi tiết có tính khả thi cao tạo hấp dẫn đói với nhà đầu tư ngồi nứơc, từ có chế mở thu hút vốn đàu tư vào địa phương nhằm phát huy mạnh tiềm tàng giúp cho xã tránh tình trạng phát triển rập khn, máy móc dẫn đến hiệu kinh tế thấp rủi ro cao, sản phẩm làm ứ thừa khơng có thị trường tiêu thu b) Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn · Chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp: Thực sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng tiến bộ, biện pháp quan trọng nhằm phát triển kinh tế nơng thơn nhanh chóng Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thu hút lao động nông nghiệp chỗ, nâng cao thu nhập cho nông dân đặc biệt người nghèo Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đường để 46 thoát nghèo, nhiên phải dựa vào điều kiện vùng, vùng phải xác định mạnh việc ni gì, trồng nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Trên sở đất dai, điều kiện sản xuất cụ thể xã, khả tiêu thụ nông, sản phẩm địa bàn mà lập kế hoạch cho ngành trồng trọt năm tới nhằm ổn định đời sống nhân dân góp phần đẩy nhanh q trình XĐGN vùng - Đối với nơi thuộc vùng gò đồi: cho phép chuyển đổi cấu trồng số diện tích đất cao, đất đồi gò để phát triển mở rộng diện tích ăn quả, công nghiệp dài ngày, đồng thời cho chuyển phần đất rừng thuộc vạt rừng thấp trồng bạch đàn hiệu phòng hộ kinh tế khơng cao sang trồng ăn để phát triển mơ hình kinh tế trang trại tổng hợp (chăn ni kết hợp với trồng ăn quả) mô hình kinh tế hiệu - Đối với nơi thuộc vùng đất giữa: vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển loại hình hoa, cảnh, rau vùng có giao thông thuận tiện, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm lớn Vì vậy, cần khuyến khích nơng dân, làm gương cho hộ nông dân chuyển đổi mạnh cấu trồng, vật nuôi - Đối với nơi thuộc vùng ven sông, vùng đất trũng: cần quy hoạch vùng phát triển kinh tế chuyển từ hai vụ lúa không ăn sang vụ lúa, vụ cá - Đối với nơi thuộc vùng biển nghề đánh bắt hay nuôi trồng thủy sản nguồn lợi lớn cộng thêm nghề làm muối đạt hiểu cao · Đầu tư xây dựng sở hạ tầng +) Tập trung nguồn lực cho xây dựng giao thông nông thôn 47 Tại địa phương sản xuất chủ yếu nông phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, kinh tế hàng hoá phát triển, đặc biệt giao thơng khong thuận lợi Vì vậy, cần tạo nguồn tài đa dạng để xây dựng sở hạ tầng giao thông địa phương, nhát vùng thuộc vùng đồi gò, vùng ven sơng, đặc biệt xã nghèo vùng Tuy nhiên, cách làm phải phù hợp, muốn phải thực thi triệt để quy chế dân chủ sở theo tinh thần: dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra +) Đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi: Thuỷ lợi khâu then chốt định đến suất trồng, chất lượng sản phẩm, tháo gỡ khâu tưới tiêu tạo hội để từ giải lúc vấn đề lớn: nâng dần độ đồng suất, tăng sản lượng chung vùng giúp hộ nghèo đói khong có vốn đầu tư cho việc bơm nước tưới tiêu, mua vật tư cải tạo đất +) Đầu tư phát triển khu công nghiệp theo quy hoạch, tạo điều kiện lấp đầy khu công nghiệp Đáp ứng lực lượng lao động cho khu công nghiệp địa bàn cần có kế hoạch, định hướng cụ thể đào tạo nghề cho lao động , ưu tiên lao động thuộc diện sách lao động hộ nghèo Trên sở thành phố phê duyệt chế đặc thù riêng,cần khẩn trương xây dựng khu công nghiệp vừa nhỏ, đồng thời lập kế hoạch chuẩn bị xây dựng cụm công nghiệp Thành lập ban quản lý khu công nghiệp vừa nhỏ để thu hút đầu tư, quản lý nhà nước phát triển cơng nghiệp ● Chính sách xã hội Hiện nay, hộ nghèo Nhà nước miễn tồn thuế sử dụng đát nơng nghiệp, nhiên để đẩy nhanh tiến trình XĐGN địa bàn cần 48 tập trung thực số vấn đề đất đai sau: - Cho phép đấu thầu khu đất hoang hoá phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, đồng thời phủ xanh đất trống, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất bị lãng phí phạm vi tồn vùng nhằm tạo thêm cơng ăn việc làm cho lao động dư thừa vùng nông thôn - Thẩm đinh, phê duyệt phương án sản xuất kinh doanh, cho phép chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, phát triển kinh tế - Đối với hộ nghèo đói mà phải chuyển quyền sử dụng đất, bị HTX thu nợ quyền cần nghiên cứu tạo nguồn vốn có biện pháp tích cực giúp hộ nghèo có đất để sản xuất đất đai tư liệu sản xuất thiếu hộ sản xuất nông nghiệp - Đối với hộ già yếu, neo đơn xã xem xét đổi đất xa, khó sản xuất cho hộ quỹ đất 5% để hộ nghèo thuận lợi trình sản xuất Kiểm tra, đánh giá lại việc giao rừng đến hộ dân, hộ giao trước khơng có khả đảm nhận hết việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng thu hồi bớt diện tích đất giao cho số hộ nghèo có lao động khơng có đất để sản xuất Để làm tốt cơng tác tín dụng, đưa vốn sản xuất kinh doanh đến kịp thời cho người nghèo nhằm thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế, góp phần tích cực vào việc XĐGN Sóc Sơn, theo cần quan tâm thực tốt vấn đề sau: - Về việc cung cấp vốn đề suất sơ đồ sau: 49 50 51 Sơ đồ 1: hệ thống cung cấp vốn cho người nghèo Trên sở sơ đồ cung cấp vốn cho ngưòi nghèo để vốn vay tổ chức thực đem lại hiệu thiết thực, góp phần khơng nhỏ vào việc XĐGN địa phương cần thực giải pháp sau: - Cần nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng nhu cầu vay vốn hộ nhằm giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay mục đích sản xuất kinh doanh Trên thực tế 52 nhiều hộ vay vốn sử dụng để trả đậy vào vốn dự án trước kia, vốn vay khơng sử dụng vào sản xuất khơng đem lại hiệu thiết thực cho công tác XĐGN - Do vay vốn hộ dân phải thực theo dự án nên Ban XĐGN địa phương cần lập kế hoạch đạo Ban XĐGN lập dự án, giải ngân thời điểm, thời vụ để người nghèo sử dụng vốn có hiệu - Có quy định cụ thể lãi suất cho vay hộ giàu hộ nghèo, lãi suất cho vay cao áp dụng lãi suất ngân hàng Nhà nước, kiên xử lý trường hợp cho vay nặng lãi - Quy định trách nhiệm thật cụ thể cho cán thực việc cho vay, thu nợ, có sách thưởng phạt nghiêm minh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm khuyến khích cán làm cơng tác tín dụng chương trình XĐGN - Việc thu hồi vốn dự án nên thực vào thời điểm mà họ thu hoạch sản xuất, nguồn vốn có khả bảo tồn, tránh để nợ hạn dự án vay vốn sau đơn vị đáp ứng cách nhanh chóng ● Chính sách hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho người nghèo Việc cung cấp kỹ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh cho người nghèo, trước tiên cần thực qua hệ thống cung cấp thông tin sản xuất nông, lâm nghiệp nhằm nhanh chóng đưa tiến khoa học kỹ thuật sản xuất đến người nghèo Tuy nhiên, để thực việc cần có biện pháp, cách tiếp cận đắn, hợp lý lao động hộ nghèo có trình độ văn hố khơng cao, kinh nghiệm sản xuất hạn chế Để chuyển giao công nghệ đến người nghèo cách hiệu đề xuất sơ đồ sau: 53 54 55 Sơ đồ 2: hệ thống cung cấp thông tin ● Công tác y tế, dân số kế hoạch hố gia đình 56 XĐGN cần thực song song với chương trình phát triển dân số kế hoạch hố gia đình, ngun nhân dẫn đến đói nghèo q đơng Một nhược điểm lớn người nghèo sinh đẻ khơng có kế hoạch, nhận thức không đắn sinh đẻ, muốn sinh trai nên dẫn đến đẻ dày, đẻ nhiều khơng có điều kiện chăm sóc, ốm đau ln, khơng có thời gian lao động kéo theo sản xuất kém, đời sống khó khăn, thiếu thốn · Bài trừ tệ nạn xã hội Các tệ nạn xã hội nguyên nhân dẫn đến đói nghèo hộ nông dân, nhiên lượng hộ nghèo thuộc loại khơng nhiều tập trung cần có giải pháp đẩy lùi tệ nạn xã hội cờ bạc, số đề, số lô Để hạn chế tệ nạn xã hội địa bàn giữ vững an ninh trật tự, kỷ cương, đồng thời làm giảm số hộ nghèo mắc phải tệ nạn xã hội: - Không thực việc ghi số lô sổ số địa bàn nhằm tránh tượng đại lý sổ số ghi số lơ mà ghi số đề nhiều chủ đề chi phần trăm trúng thưởng lớn số phần trăm trúng thưởng công ty sổ số - Kiên xử lý, chủ đề, bàn ghi đề để răn đe khơng chủ đề mà giáo dục người chơi - Sử dụng biện pháp mạnh đưa nghiện cai nghiện trung tâm cai nghiên, thường xuyên tuyên truyền giáo dục, quản lý niên, học sinh đối tượng dễ bị lôi kéo vào đường nghiện ngập Phát huy mạnh vai trò quần chúng tố giác tội phạm, nghiện hút, phát dối tượng có biểu bị nghiện cần kiên quyết, cưỡng đưa đối tượng kiểm tra Nâng cao dân trí cho người nghèo, tạo nhiều điều kiện thích hợp cho hộ nghèo phát triển kinh tế, tự vươn lên xố đói giảm nghèo Nên coi phát triển kinh tế kinh tế hợp tác xã nông nghiệp nông thôn giải pháp để tăng cường tính cộng đồng làng xã sở quan hệ tương trợ, giúp đỡ giao lưu với cộng đồng, tránh bị cô lập, tách biệt với xã 57 hội để hướng dẫn cách làm ăn, khơng tiêu pha lãng phí, tự vươn lên XĐGN Nhằm tạo điều kiện thích hợp cho hộ nghèo phát triển kinh tế, ổn định đời sống nên thực số giải pháp sau: - Thường xuyên hỗ trợ con, giống tốt cho hộ nghèo, đồng thời phải cải tạo, nâng cấp hệ thóng giống trồng vật ni Giải pháp thị trường phát triển thương mại, dịch vụ Để đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho nông dân cần nghiên cứu phát triển thị trường, đặc biệt thị trường lớn, sức mua cao 58 59 ... án, phương thức tiếp cận, đối tượng đích cho công tác XĐGN cách bền vững 1.2 Phương thức XĐGN Từ thay đổi quan điểm, nhận thức công tác XĐGN, quan điểm phương pháp đo lường nghèo đa chiều, dẫn... nay, vấn đề XĐGN khoá khăn phức tạp so với thời kỳ trước Muốn đạt hiệu thiết thực nhằm giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo, nâng cao mức sống cho người dân địa phương, vùng phải có chương trình XĐGN riêng... hỗ trợ, ưu đãi cộng đồng quốc tế, chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản trị nguồn lực XĐGN; công tác XĐGN số địa phương đạt hiệu không cao; nguồn vốn thiếu tập trung, cá biệt có trường hợp

Ngày đăng: 05/06/2018, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan