Hướng dẫn sử dụng chi tiết Ampe kế M4NN bằng tiếng ViệtPhụ lụcI Định nghĩa và tính năng:....................................................................................................................... 31. Định nghĩa:........................................................................................................................................ 32. Tính năng và đặc điểm M4NN:.........................................................................................................33. Phân loại theo mã sản phẩm M4NN và kích thước: .........................................................................4II Sơ đồ chân và sơ đồ đấu nối M4NN:................................................................................................ 41. Sơ đồ chân:........................................................................................................................................ 42. Sơ đồ đấu nối chi tiết từng loại thiết bị:............................................................................................ 5III Đèn trạng thái, các phím chức năng và cài đặt tham số:...................................................................71. Đèn trạng thái và các phím chức năng..............................................................................................72. Cài đặt tham số: ................................................................................................................................ 8a. Cách cài đặt tham số cho chế độ RUN mode cho tham số nhóm 1: ............................................. 9b. Cách cài đặt tham số nhóm 2: .....................................................................................................10c. Cài đặt tham số nhóm 0: .............................................................................................................11d. Bảng mã lỗi của thiết bị: .............................................................................................................12IV Bài tập thực tế .................................................................................................................................12
Trang 1Ampe kế M4NN
Đồng hồ đo dòng điện một chiều hoặc xoay chiều
Trang 2Phụ lục
I- Định nghĩa và tính năng: 3
1 Định nghĩa: 3
2 Tính năng và đặc điểm M4NN: 3
3 Phân loại theo mã sản phẩm M4NN và kích thước: 4
II- Sơ đồ chân và sơ đồ đấu nối M4NN: 4
1 Sơ đồ chân: 4
2 Sơ đồ đấu nối chi tiết từng loại thiết bị: 5
III- Đèn trạng thái, các phím chức năng và cài đặt tham số: 7
1 Đèn trạng thái và các phím chức năng 7
2 Cài đặt tham số: 8
a Cách cài đặt tham số cho chế độ RUN mode cho tham số nhóm 1: 9
b Cách cài đặt tham số nhóm 2: 10
c Cài đặt tham số nhóm 0: 11
d Bảng mã lỗi của thiết bị: 12
IV- Bài tập thực tế 12
Trang 3I- Định nghĩa và tính năng:
1 Định nghĩa:
- Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch Ampe kế
dùng để đo dòng rất nhỏ cỡ miliampe gọi là miliampe kế Tên của dụng cụ đo lường này được đặt theo đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe.Các ampe kế can thiệp khi đo dòng điện chạy trong một dây điện phải được mắc nối tiếp với dây điện
- Mọi ampe kế đều tiêu thụ một hiệu điện thế nhỏ nối tiếp trong mạch điện
- Ký hiệu ampe kế trong mạch điện là một vòng tròn có chữ A ở giữa và có thể thêm ký
hiệu các cực dương và âm hai bên cho dòng điện một chiều
- Để giảm ảnh hưởng đến mạch điện cần đo, hiệu điện thế tiêu thụ trong mạch của ampe kế
phải càng nhỏ càng tốt Điều này nghĩa là trở kháng tương đương của ampe kế trong mạch điện phải rất nhỏ so với điện trở của mạch
- Khi mắc ampe kế vào mạch điện một chiều, chú ý nối các cực điện theo đúng chiều dòng
điện
- Luôn chọn thang đo phù hợp trước khi đo: chọn thang lớn nhất trước, rồi hạ dần cho đến
khi thu được kết quả nằm trong thang đo.Trong nhiều thiết kế, ampe kế là một điện kế có mắc sơn Tùy theo loại điện kế mà ampe kế thuộc các loại khác nhau: ampe kế điện từ có khung quay chỉ đo được dòng 1 chiều, ampe kế có sắt quay hoặc amppe kế nhiệt do được
cả dòng một chiều và xoay chiều
2 Tính năng và đặc điểm M4NN:
* Các tùy chọn nhập khác nhau (theo mô hình)
- Tùy chọn đầu vào: Điện áp DC, dòng điện DC, điện áp AC, dòng điện xoay chiều AC
* Các module nguồn và đầu vào riêng biệt cho phép cấp nguồn cho nhiều thiết bị bằng cách sử dụng một nguồn điện duy nhất
* Phạm vi hiển thị: -1999 đến 9999
* Chức năng tỷ lệ hiển thị giới hạn cao / thấp
* Đo tần số AC (khoảng: 0.1 đến 9999 Hz)
* Chế độ đầu ra cài sẵn: OUT1, GO, OUT2 (Đầu ra bộ thu mở NPN / PNP)
* Chức năng hiển thị hệ số công suất: hiển thị các đầu ra tương tự (1-5 V, 4-20 mA) từ các bộ chuyển đổi hệ số công suất là -0.50 ~ 1.00 ~ 0.50
* Các chức năng khác nhau: giám sát giá trị hiển thị đỉnh, trễ chu kỳ hiển thị, điều chỉnh điểm 0, hiệu chỉnh giá trị hiển thị đỉnh
* Nguồn điện: 5-24 VDC (loại cách ly)
Trang 43 Phân loại theo mã sản phẩm M4NN và kích thước:
- Cách phân loại sản phẩm đồng hồ M4NN
- Kích thước M4NN
II- Sơ đồ chân và sơ đồ đấu nối M4NN:
1 Sơ đồ chân:
Chú thích các chân của M4NN:
- Chân (9) Và (10) là chân cấp nguồn cho đồng hồ, điện áp một chiều 24VDC Chân
(9) vào +24VDC và chân (10) vào 0VDC
Trang 5- Chân (1)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều AC giải đo là +/-5A đến +/-2A Trong
đó chân (1) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo
- Chân (4)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều AC giải đo là +/-1A Trong đó chân
(4) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo
- Chân (5)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều AC giải đo là 500mA đến
+/-250mA Trong đó chân (5) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo
- Chân (6)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều AC giải đo là 100mA đến
+/-50mA Trong đó chân (6) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo
- Chân (8) và (7) là chân kết nối với nút nhấn bên ngoài để giữ nguyên giá trị đo không
bị thay đổi để hiển thị ổn định trên màn hình khi đo được
- Các chân (11) là chân OUT 1, (12) là chân GO, (13) là chân OUT 2, (14) là chân
COM cấp nguồn chung 0V đối với kiểu đồng hồ NPN và 24V đối với kiểu PNP
2 Sơ đồ đấu nối chi tiết từng loại thiết bị:
* Đồng hồ M4NN-AA-1* là dạng đồng hồ đo dòng điện xoay chiều AC
- Có 2 dạng đồng hồ đo dòng chính:
+ Kiểu đồng hồ đo mà các chân trạng thái xuất tín hiệu là NPN, tức là trạng thái bình thường tín hiệu tích cực mức cao L, khi đầu ra có tín hiệu trạng thái thay đổi tín hiệu thành mức thấp
N Được mô tả ở hình 2.1.1
Hình 2.1.1 Sơ đồ đấu nối đồng hồ đo M4NN-AA-11
đo dòng điện một chiều AC kiểu NPN
+ Kiểu đồng hồ đo mà các chân trạng thái xuất tín hiệu là PNP, tức là trạng thái bình thường tín hiệu tích cực mức cao N, khi đầu ra có tín hiệu trạng thái thay đổi tín hiệu thành mức thấp
L Được mô tả ở hình 2.1.1
Trang 6Hình 2.1.1 Sơ đồ đấu nối đồng hồ đo M4NN-AA-12
đo dòng điện một chiều AC kiểu PNP Chú thích:
- Chân (9) Và (10) là chân cấp nguồn cho đồng hồ, điện áp một chiều 24VDC Chân
(9) vào +24VDC và chân (10) vào 0VDC
- Chân (1)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều AC giải đo là +/-5A đến +/-2A Trong
đó chân (1) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo
- Chân (4)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều AC giải đo là +/-1A Trong đó chân
(4) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo
- Chân (5)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều AC giải đo là 500mA đến
+/-250mA Trong đó chân (5) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo
- Chân (6)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều AC giải đo là 100mA đến
+/-50mA Trong đó chân (6) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo
- Chân (8) và (7) là chân kết nối với nút nhấn bên ngoài để giữ nguyên giá trị đo không
bị thay đổi để hiển thị ổn định trên màn hình khi đo được
- Các chân (11) là chân OUT 1, (12) là chân GO, (13) là chân OUT 2, (14) là chân
COM cấp nguồn chung 0V đối với kiểu đồng hồ NPN và 24V đối với kiểu PNP
* Đồng hồ M4NN-DA-1* là dạng đồng hồ đo dòng điện 1 chiều DC
Có 2 loại chính đó là M4NN-DA-11 là kiểu đồng hồ đo mà các chân trạng thái xuất tín hiệu
là NPN, tức là trạng thái bình thường tín hiệu tích cực mức cao 24V, khi đầu ra có tín hiệu trạng thái thay đổi tín hiệu thành mức thấp 0V Hình mô tả ở hình 2.1.1
Hình 2.1.1 Sơ đồ đấu nối đồng hồ đo M4NN-DA-11
đo dòng điện một chiều DC kiểu NPN
Trang 7M4NN-DA-12 là kiểu đồng hồ đo mà các chân trạng thái xuất tín hiệu là PNP, tức là trạng thái bình thường tín hiệu tích cực mức thấp 0V, khi đầu ra có tín hiệu trạng thái thay đổi tín hiệu thành mức cao 24V ngược lại trạng thái của NPN Hình mô tả ở hình 2.1.2
Hình 2.1.1 Sơ đồ đấu nối đồng hồ đo M4NN-DA-12
đo dòng điện một chiều DC kiểu PNP
Chú thích:
3 Chân (9) Và (10) là chân cấp nguồn cho đồng hồ, điện áp một chiều 24VDC Chân (9) vào +24VDC và chân (10) vào 0VDC
4 Chân (1)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều DC giải đo là +/-5A đến +/-2A Trong đó chân (1) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo Sẽ được cho ở ví dụ dưới
5 Chân (4)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều DC giải đo là +/-1A đến +/-200mA Trong đó chân (4) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo Sẽ được cho ở ví dụ dưới
6 Chân (5)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều DC giải đo là +/-100mA đến +/-20mA Trong đó chân (5) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo Sẽ được cho ở ví dụ dưới
7 Chân (6)Và (7) là chân đo dòng điện một chiều DC giải đo là +/-10mA đến +/-2mA Trong
đó chân (6) và (7) sẽ đấu nối tiếp với thiết bị cần đo Sẽ được cho ở ví dụ dưới
8 Chân (8) và (7) là chân kết nối với nút nhấn bên ngoài để giữ nguyên giá trị đo không bị thay đổi để hiển thị ổn định trên màn hình khi đo được
9 Các chân (11) là chân OUT 1, (12) là chân GO, (13) là chân OUT 2, (14) là chân COM cấp nguồn chung 0V đối với kiểu đồng hồ NPN và 24V đối với kiểu PNP
III- Đèn trạng thái, các phím chức năng và cài đặt tham số:
1 Đèn trạng thái và các phím chức năng
Trang 8Cách cài đặt:
2 Cài đặt tham số:
- Để bật chế độ RUN ta thực hiện các bước như sơ đồ bên dưới:
Trang 9a Cách cài đặt tham số cho chế độ RUN mode cho tham số nhóm 1:
Chú ý khi cài đặt tham số:
Mỗi tham số luân phiên hiển thị tên tham số và SV trong 0,5 giây
Nhấn phím M và SV được lưu và nó di chuyển đến tham số tiếp theo
Nếu thẻ không hoạt động trong 60 giây Nó sẽ tự động trở về chế độ RUN
Nhấn phím M trong 3 giây và trở về chế độ RUN
Nhấn phím , để thay đổi SV tại tham số ( : di chuyển thiết lập chữ số, : thay đổi giá trị thiết lập.) : Nhấn bất kỳ phím nào giữa ,
: Tham khảo kiểu và phạm vi đầu vào
Bảng tham số mặc định của nhà sản xuất:
Trang 10b Cách cài đặt tham số nhóm 2:
Bảng tham số cài đặt mặc định của nhà sản xuất:
Trang 11c Cài đặt tham số nhóm 0:
Bảng tham số được cài đặt mặc định của nhà sản xuất:
Trang 12d Bảng mã lỗi của thiết bị:
IV- Bài tập thực tế
Ví dụ: Đo dòng điện của một bóng đèn 24VDC có dòng của nhà sản xuất đưa ra là
200mA
Quy trình thực hiện:
Bước 1: Lựa chọn thiết bị
- Đèn 24VDC 2 cái
- Đồng hồ M4NN-DA-12
- Nguồn 24VDC
- Dây dẫn
Xác định nguồn cần do và chọn dải đo phù hợp nhất, ở đây đèn có dòng max là 200mA, nên ta chọn chân số (4) và chân số (7) để tiến hành đo
Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý
Trang 13Bước 3: Lắp đặt
Trang 14Bước 4: Chạy thử và ghi lại giá trị đo được:
Trang 15Nguyên lý hoạt động của mạch:
Sau khi ta cấp nguồn cho bộ đo dòng và cài đặt theo hướng dẫn cài đặt bên dưới, cấp nguồn cho đèn 24VDC theo sơ đồ nguyên lý Đồng hồ sẽ tiến hành đo dòng từ nguồn chạy qua bóng đèn và qua chân số (4) sau đó ra chân số (7) và về nguồn 0V Kết quả đo được sẽ hiển thị lên màn hình hiển thị led 7 thanh với 4 chữ số Khi ta đặt giá trị xuất OUT1 cho đồng hồ trong khoảng 0-200mA thì đèn OUT1 sẽ sáng và cấp nguồn cho đèn báo trạng thái OUT1 sáng Khi giá trị đo không thỏa mãn giá trị đặt thì đèn OUT1 tắt Ngoài ra ta có thể cài đặt cho GO và OUT2