Nghiên cứu đa dạng loài và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong các chi hồng bì (clausena), ba chạc (euodia), cơm rượu (glycosmis), muồng truổng (zanthoxylum) thuộc họ cam (rutaceae) ở nghệ an tt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
687,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - HOÀNG DANH TRUNG NGHIÊNCỨUĐADẠNG LỒI VÀTHÀNHPHẦN HĨA HỌCTINHDẦUCỦAMỘTSỐ LỒI TRONGCÁCCHIHỒNGBÌ(CLAUSENA),BACHẠC(EUODIA),CƠMRƯỢU(GLYCOSMIS),MUỒNGTRUỔNG(ZANTHOXYLUM)THUỘCHỌCAM(RUTACEAE)ỞNGHỆAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCNghệ An, 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hồng Ban PGS TS Trần Minh Hợi Người phản biện 1: Người phản biện 2: Người phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường, ., Vào hồi , ngày tháng năm 2017 Có thể tìm luận án tại, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường ĐH Vinh MỞ ĐẦUTính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có diện tích trải dài dọc theo bờ biển, lãnh hải rộng lớn vùng trung du, miền núi chiếm ¾ diện tích, với nhiều vùng địa lý khí hậu khác nên nước ta có tínhđadạng sinh học cao Mặt khác Việt nam lại nằm khu vực nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho hệ thực vật sinh trưởng phát triển Trongsố nhóm tài ngun thực vật nhóm chứa tinhdầu chiếm vị trí quan trọng Đây nguồn nguyên liệu thiết yếu nhiều ngành công nghiệp mỹ phẩm, thực phẩm dược phẩm Chính vậy, năm gần nhóm cho tinhdầu quan tâm nghiêncứuTrong hệ thực vật nước ta, nhóm có tinhdầu phong phú đadạng Đến thống kê khoảng 657 loàithuộc 357 chi 114 họ (chiếm khoảng 6,3% tổng số loài; 15,8% tổng sốchi 37,8% số họ) phải kể đến có ý nghĩa kinh tế thuộchọhọ Gừng (Zingiberaceae), họ Long não (Lauraceae), họHoa môi (Lamiaceae), họCam(Rutaceae)TronghọCam(Rutaceae) hầu hết chi, lồi phận lồi có khả tích luỹ tinhdầuNghệAntỉnh nằm khu vực Bắc Trung Bộ, có diện tích lớn nước với tổng diện tích tự nhiên khoảng 16.648729 ha, trải dài địa hình miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển NghệAn đánh giá tỉnh có khu hệ thực vật phong phú đadạng Hiện nay, cơng tác điều tra, đánh giá tínhđadạng hệ thực vật tiến hành nhiều khu vực khác như: Pù Mát, Pù Huống, Pù Hoạt, Trong đó, chi: Hồngbì(Clausena),Bachạc(Euodia),Cơmrượu(Glycosmis),Muồngtruổng(Zanthoxylum)thuộchọCam(Rutaceae)chiđadạngthànhphần loài, nhiều loàithuộcchi sử dụng nhiều dân gian Tuy nhiên, nghiêncứu chuyên sâu loàithuộcchi nói chưa xứng với tiềm sẵn có Việc nghiêncứu chuyên sâu nhóm tài nguyên có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng, góp phần cung cấp đầy đủ liệu khoa họchọCamNghệAn nói riêng Việt Nam chung, sở cho việc hoạch định phát triển kinh tế xã hội địa phương Vì lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứuđadạng lồi thànhphầnhóahọctinhdầusố lồi chi: Hồngbì(Clausena),Bachạc(Euodia),Cơmrượu(Glycosmis),Muồngtruổng(Zanthoxylum)thuộchọCam(Rutaceae)Nghệ An” Mục tiêu Đánh giá tínhđadạngthànhphần lồi, thànhphầnhóahọctinhdầusố lồi thuộcchiHồngbì(Clausena),Bachạc(Euodia),Cơmrượu(Glycosmis),Muồngtruổng(Zanthoxylum) để góp phần điều tra, tìm kiếm liệu nguồn tài nguyên thànhphần loài, tinhdầuchinghiêncứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học: Đây cơng trình nghiêncứu tương đối đầy đủ đặc điểm sinh học, hóahọctinhdầuchiHồngbì(Clausena),Bachạc(Euodia),Cơmrượu(Glycosmis),muồngtruổng(Zanthoxylum)thuộchọCamNghệAn Cơng trình cung cấp dẫn liệu đadạng thực vật chứa tinhdầuNghệAn - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học có ý nghĩa cơng tác bảo tồn, khai thác hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên thực vật chứa tinhdầuthuộchọ Cam, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội NghệAn Đóng góp Luận án - Lần cung cấp dẫn liệu tương đối đầy đủ có hệ thống loài thực vật thuộcchiHồngbì(Clausena),Bachạc(Euodia),Cơmrượu(Glycosmis),Muồngtruổng(Zanthoxylum)NghệAn - Ghi nhận vùng phân bố loài (Clausena dimidiana, Clausena lenis, Euodia oreophilla, Glycosmis ovoidea, Glycosmis nana, Zanthoxylum armatum, Zanthoxylum rhetsa, Zanthoxylum ovalifolium); đồng thời lập đồ phân bố 31 loàithuộcchinghiêncứu cho NghệAn - Cung cấp dẫn liệu hàm lượng, thànhphầnhóahọctinhdầu lá, thân, rễ, vỏ, 15 lồi chinghiên cứu; lần cung cấp dẫn liệu tinhdầu 06 loài Glycomis craccifolia, G mauritiana, Euodia simlifolia, Zanthoxylum ovadifolium, Z lateum, Clausena engler Bố cục luận án Luận án bao gồm 162 trang: Mở đầu: trang; Chương - Tổng quan tài liệu: 24 trang; Chương - Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu: trang; Chương - Kết nghiêncứu thảo luận: 94 trang; Kết luận kiến nghị: trang Danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án; Tài liệu tham khảo; Phụ lục 1, CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiêncứuhọCam(Rutaceae) 1.1.1 Trên giới HọCamnghiêncứu từ thời Linnaeus (1753) với chi 19 loài Năm 1789, A Jussieu đặt tên cho họCam Rutaceae lấy tên Ruta L Cơng trình nghiêncứu tương đối tồn diện có hệ thống họCam cuối kỷ 19 phải kể đến A Engler (1896) Mộtsố cơng trình thực vật chí liên quan đến họCamđáng ý: J D Hooker (1875) chia họCam(Rutaceae)Ấn Độ vùng lân cận thành tông: Ruteae, Zanthoxyleae, Toddalieae, Auratieae C Chang cộng (1993) biên soạn họCam Thực vật chí Đài Loan, tác giả khơng phân chia thànhphânhọ hay tơng mà lập khóa định loại, mơ tả 13 chi 31 lồi Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiêncứuhọCam Thái Lan, Lào, Myanma, 1.1.2 Ở Việt Nam Người nghiêncứuhọCam Việt Nam Loureiro (1790) Tác giả mô tả chi 12 lồi có Việt Nam Năm 1912, A Guillaumin mô tả 18 chi 63 lồi Đơng Dương có 53 lồi phân bố Việt Nam Sau này, nghiêncứuhọCam Việt Nam phải kể đến cơng trình nghiêncứu Pha ̣m Hoàng Hô ̣, “Cây cỏ Viê ̣t Nam”; Trầ n Kim Liên (2003) cơng trình “Danh lục lồi thực vật Viê ̣t Nam” Những cơng trình đề cập đến giá trị sử dụng họCam như: Trần Đình Lý (1993) cơng trình “1900 lồi có ích Việt Nam” thống kê 35 lồi có ích thuộchọCam ; Đỗ Tất Lợi (1999) cơng trình “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Gần nhất, năm 2012, Bùi Thu Hà với cơng trình “Nghiên cứuphânloạihọCam (Rutaceae Juss.) Việt Nam” tác giả mơ tả, vẽ hình chi tiết đưa khóa phânloạichi lồi cho họ Cam, đồng thời cơng bố Việt Nam có 107 loài, phânloài thứ thuộc 26 chi, tơng phânhọ Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiêncứuđadạng thực vật liên quan đến họCam Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên địa phương khác 1.1.3 ỞNghệAnNghiêncứuhọCamNghệAn chưa có cơng trình mang tính hệ thống mà có cơng trình thống kê riêng lẻ họ điển Phạm Hồng Ban (2001), Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Lê Thị Hương Đỗ Ngọc Đài (2012), Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Viết Hùng (2017), Nguyễn Thanh Nhàn (2017), 1.2 Tinhdầu đặc tínhtinhdầu 1.2.1 Khái niệm chung tinhdầu Những năm trước người chưa đưa định nghĩa xác tinhdầu Khi phát số hợp chất tinhdầu có thể sinh vật (axít mật động vật, caroten hầu hết thực vật…), người ta cho khơng có ranh giới rõ ràng tinhdầu khác Từ quan điểm Nicolaev (1968) đưa định nghĩa: “Cây tinhdầu khác biệt với khác chỗ thu tinhdầu từ nó” 1.2.2 Khái niệm tinhdầu Cho đến chưa có định nghĩa thỏa đángtinhdầu Theo dược điển Pháp (1965) tinhdầu sản phẩm nhìn chung có thànhphần phức tạp, bao gồm chất dễ bay có chứa thực vật, có khả thay đổi nhiều hay q trình chế biến Tiêu chuẩn Pháp (1987), đưa định nghĩa tinhdầu sau: Sản phẩm thu từ nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, cách cất kéo nước phương pháp học vỏ trái thuộcchi Citrus Tinhdầu tách khỏi nước phương pháp vật lý” Định nghĩa có hạn chế loại trừ sản phẩm thu cách chiết xuất với dung môi sản phẩm thu nhờ phương pháp khác Căn vào cấu tạo phân tử hóahọctinhdầu xếp vào nhóm chủ yếu sau: - Các hợp chất aliphatic - Các terpen dẫn xuất chúng - Các dẫn xuất benzen - Cácthànhphần khác 1.2.3 Phân bố tinhdầu hệ thực vật Việt Nam Khi nghiêncứuthànhphầnloàitinhdầu khu vực khác giới, nhà nghiêncứu nhận định khu vực có khí hậu nhiệt đới nơi tập trung tinhdầu với số lượng lớn Bên cạnh đó, số lồi tinhdầu đai khí hậu lại có đadạngthànhphầnhóahọc 1.3 Giá trị sử dụng tinhdầuloàihọCam(Rutaceae)Các cơng trình nghiêncứu cho thấy, tinhdầu từ lồi họCam có nhiều tác dụng khác nhau, như: kháng khuẩn, kháng nấm, phòng trị bệnh, hương liệu 1.4 NghiêncứuthànhphầnhóahọctinhdầuhọCam(Rutaceae) 1.4.1 Trên giới Hầu hết loàihọCam(Rutaceae) có chứa tinhdầu hương thơm, song hàm lượng thànhphầnhóahọctinhdầuloài thường khác Mộtsốloàithànhphần chủ yếu tinhdầu linalool, safrol, Phần nêu cơng trình nghiêncứutinhdầuloàinghiêncứu giới 1.4.2 Ở Việt Nam Nghiêncứutinhdầuchi Việt Nam có cơng trình điển hình như: Nguyễn Xn Dũng, Trần Đình Thắng, Trần Minh Hợi cộng (2005), Trần Huy Thái,… 1.4.3 ỞNghệAnỞNghệAn có nhiều cơng trình nghiêncứuthànhphầnhóahọctinhdầuhọCam (Rutaceae), điển hình như: Nguyễn Anh Dũng cộng (2009), Trần Đình Thắng, Lê Văn Hạc, 1.5 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiêncứuPhần nêu lên vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, đặc điểm khí hậu, đặc điểm kinh tế xã hội, đặc điểm hệ thực vật khu vực nghiêncứu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiêncứu Bao gồm lồi thuộcchiHồngbì(Clausena),Bachạc(Euodia),Cơmrượu(Glycosmis),Muồngtruổng(Zanthoxylum)phân bố NghệAntinhdầutinhdầusốloàithuộcchi nói 2.2 Nội dung nghiêncứu - Đánh giá tínhđadạngthànhphần lồi phân bố giá trị sử dụng chinghiêncứuNghệAn - Mô tả số đặc điểm sinh học (đặc điểm nhận dạng, sinh học sinh thái, phân bố) loàichinghiêncứu - Xác định hàm lượng, thànhphầnhóahọctinhdầu hoạt tính sinh họcsốloàichiphân bố NghệAn 2.3 Phương pháp nghiêncứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực vật 2.3.1.1 Phương pháp điều tra thực địa Thu mẫu theo tài liệu Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Mẫu thực vật thu theo tuyến, chạy qua tất sinh cảnh đặc trưng thảm thực vật vùng nghiêncứu xác định đồ Mỗi thu 2-3 mẫu tiêu bản, kích cỡ phải đạt 29 x 41cm tỉa bớt cành, lá, hoa cần thiết Khi thu ghi nhãn xong gắn nhãn vào mẫu, cho vào bao ni lông bỏ vào bao tải buộc lại đem xử lý 2.3.1.2 Xử lý trình bày mẫu Các mẫu thu thập từ thực địa làm tiêu theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Klein R.M., Klein D.T (1979) Sau mẫu xử lý sơ ngồi thực địa, tiếp tục xử lý khơ phòng Bảo tàng thực vật trường Đại học Vinh Các mẫu sau sấy khô ngâm tẩm dung dịch cồn chứa 3-5% HgCl2 để diệt khuẩn chống côn trùng phá hoại Các mẫu tiêu sấy khơ ép phẳng, sau trình bày khâu đính bìa giấy cứng kích thước 30 cm x 42 cm, có etyket 2.3.1.3 Phương pháp định loại Mẫu thu khu vực khác NghệAn (chủ yếu VQG: Pù Mát; Khu BTTN: Pù Huống, Pù Hoạt; Khu vực núi đá vôi Quỳnh Lưu; Khu vực Puxailaileng,…) so sánh với mẫu vật Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (HN), Đại học quốc gia Hà Nội (UHN), Tổng số mẫu thu 500 mẫu, số mẫu phân tích 450 mẫu Mẫu lưu trữ phòng mẫu Thực vật, Viện Sư phạm Tự nhiên, trường Đại học Vinh Để xác định tên khoa học loài, sử dụng phương pháp so sánh hình thái Các tài liệu sử dụng q trình định loại là: Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, Thực vật chí Trung Quốc (1979), NghiêncứuphânloạihọCam Việt Nam Bùi Thu Hà (2012) tài liệu liên quan khác 2.3.1.4 Tìm hiểu giá trị sử dụng lồi Tìm hiểu sơ giá trị sử dụng loàichinghiêncứu qua phương pháp Tiếp cận cộng đồng (PRA: Participatory Rural Appraisal đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân) Sưu tầm lồi có giá trị sử dụng làm thuốc, làm cảnh, cho tinh dầu… (theo kinh nghiệm dân gian) Ngồi ra, sử dụng tài liệu cơng bố ngồi nước lồi nghiêncứu để bổ sung vào giá trị sử dụng loài như: Từ điển thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 2012), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi 1999), Đỗ Huy Bích cs (2004) tài liệu lien quan khác 2.3.1.5 Đánh giá tínhđadạng lồi chiphân bố NghệAn Đánh giá tínhđadạngthànhphần loài, giá trị sử dụng, phân bố chiHồngbì(Clausena),chiBachạc(Euodia),Cơmrượu (Glycosmis) Muồngtruổng(Zanthoxylum) theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) tài liệu liên quan khác 2.3.2 Phương pháp xây dựng đồ phân bố loài Căn vào điểm phát thu mẫu loàinghiêncứu trình điều tra thực địa (GPS), đánh dấu đồ, sử dụng phần mềm Mapinfo 10.0 để xây dựng đồ phân bố loàithuộcchi Clausena, Eoudia, Glycosmis Zanthoxylum NghệAn 2.3.3 Phương pháp nghiêncứutinhdầu 2.3.3.1 Thu mẫu cho chưng cất tinhdầu Mẫu nguyên liệu tươi để chưng cất tinhdầu (lá, cành, vỏ, hoa tươi), từ 0,5-3 kg, thu trời khô Mẫu xác định tinhdầu ghi số hiệu, ký mã hiệu, ngày tháng thu,… 2.3.3.2 Phương pháp định lượng tinhdầuTinhdầuphận khác định lượng theo phương pháp I Dược điển Việt Nam IV (2010) 11 TT Tên khoa học Tên Việt Nam Mắc mật Clausena indica (Dalz.) Oliv Clausena lansium (Lour.) Skeels HồngbìDạng thân BUI Giá trị sử dụng THU, CTD GON Clausena lenis Drake Giổi nhẵn GON THU, CTD, ĂNĐ THU, CTD Euodia callophylla Guillaum Dấudầu hẹp GON CTD 10 Euodia lepta (Spreng) Merr Bachạc GON THU, CTD 11 Euodia oreophilla Guillaum Dấudầu háo ẩm GON THU, CTD 12 Euodia pasteuriana A Chev ex Guillaum.* 13 Euodia simplicifolia Ridl Glycosmis crassifolia Ridl 14 15 Glycosmis craibii Tanaka 16 Glycosmis gracilis B C Stone Glycosmis lanceolata (Blume) 17 Spreng ex Teijsn & Binn 18 Glycosmis mauritiana Ridl Dầudấu đơn Dấudầu đơn Cơmrượu mập Cơmrượu crai GON CTD BU BU THU, CTD CTD BU CTD Cơmrượu mảnh GON Cơmrượu GON thuôn Cơm nguội đá BU CTD CTD CTD Cơmrượu lùn BU CTD Cơmrượu tròn Cơmrượuhoa nhỏ Cơmrượu GON CTD GON BUI THU, CTD, ĂNĐ THU, CTD Cơmrượu petelot BUI CTD GON THU, CTD, CGV GON THU, CTD Zanthoxylum avicennae (Lamk.) Muồngtruổng 26 DC GON THU, CTD Hoàng mộc sai GLT CTD Hoàng mộc nhiều gai GOL THU, CTD, CGV GLT THU, CTD, CGV 19 Glycosmis nana Tanaka 20 Glycosmis ovoidea Pierre Glycosmis parviflora (Sims.) 21 Little Glycosmis pentaphylla (Retz.) 22 Correa Glycosmis petelotii Guillaum 23 24 Zanthoxylum acanthopodium DC Sẻn 25 Zanthoxylum armatum DC 27 Zanthoxylum laetum Drake 28 29 Zanthoxylum myriacanthum Wall ex Hook.f Zanthoxylum nitidum (Lamk.) DC Sẻn gai Sưng 12 Tên khoa họcTT 30 Zanthoxylum ovalifolium Wghit Tên Việt Nam Dạng thân Giá trị sử dụng Hoàng mộc phi GLT CGV,CTD THU, CTD, CGV Chú thích: Giá trị sử dụng: THU: làm thuốc, CTD: Cho tinh dầu, CAĐ: Ăn 31 Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC Sẻn hôi GOL được, CGV: Cây gia vị; Dạng thân: GOL-gỗ lớn; GON-gỗ nhỏ; BUI-cây bụi; GLT-Dây leo gỗ hay bụi trườn Để thấy tínhđadạngloàichinghiêncứuNghệ An, kết so sánh với tổng sốloài biết Việt Nam (Bùi Thu Hà, 2012) (bảng 3.2) Bảng 3.2 So sánh sốloàinghiêncứuNghệAn với sốloài Việt Nam TTChiSốloàiSốloài Tỷ lệ % NghệAn (1) Việt Nam (2) (1) (2) Bachạc (Euodia) 83,33 Hồngbì (Clausena) 10 80,00 Cơmrượu (Glycosmis) 10 19 52,63 Muồngtruổng(Zanthoxylum) 10 80,0 31 45 68,89 Tổng (2) theo Bùi Thu Hà (2012) 120 100 80 60 40 20 NghệAn Việt Nam Hình 3.1 So sánh tỷ lệ % số lồi chinghiêncứu với Việt Nam 13 Kết trình bày bảng 3.2 hình 3.1 cho thấy, chiHồngbì (Clausena) NghệAn có loài tổng số 10 loài chiếm 80,00% tổng số lồi, chiBachạc (Euodia) có lồi tổng sốloài chiếm 83,33% tổng sốloài biết Việt Nam; chiCơmrượu (Glycosmis) có 10 lồi 19 loài chiếm 52,63% chiMuồngtruổng(Zanthoxylum) với loàiso với 10 loài chiếm 80,00% tổng sốloài biết Việt Nam So với tổng số lồi chi khu vực nghiêncứu có 31 lồi tổng số 45 lồi chiếm 68,89% Như vậy, với kết cho thấy thànhphần lồi chiHồngbì(Clausena),Bachạc(Euodia),chiCơmrượu (Glycosmis) Muồngtruổng(Zanthoxylum)thuộchọCam(Rutaceae)NghệAnđadạng kết nghiêncứu điều tra diện tích nhỏ so với nước Từ cho thấy, nghiêncứu taxon vùng định điều tra kỹ sốloàiđadạngso với toàn khu vực 3.1.2 Đadạngdạng thân Kết nghiêncứudạng thân loàichihọCamnghiêncứuNghệ An, dựa vào tài liệu “Tên rừng Việt Nam” (2000), phân chia dạng thân lồi thực vật có tinhdầuchithànhdạng thân (bảng 3.3) Bảng 3.3 Dạng thân lồi chiBachạc(Euodia),Cơmrượu(Glycosmis),Hồngbì (Clausena) Muồngtruổng(Zanthoxylum)thuộchọCam (Rutaceeae) phân bố NghệAnTTDạng thân Sốloài Tỷ lệ % Thân bụi (BUI) 29,03 Thân gỗ lớn (GOL) 5,45 Leo trườn (GLT) 9,68 Gỗ nhỏ (GON) 17 54,84 Tổng 31 100 14 Các kết góp phần định hướng cho việc khai thác, trồng sử dụng nguồn tài nguyên thực vật cho tinhdầu đạt hiệu kinh tế - xã hội mơi trườngNghệAn nói riêng Việt Nam nói chung 60 50 40 30 20 10 Bụi Gỗ lớn Leo trườn Gỗ nhỏ Hình 3.2 Tỷ lệ nhóm dạng thân chinghiêncứuhọCam(Rutaceae)NghệAn 3.1.3 Bổ sung vùng phân bố cho loàichiHồngbì(Clausena),Bachạc(Euodia),Cơmrượu (Glycosmis) Muồngtruổng(Zanthoxylum)So với kết nghiêncứuloàichiHồngbì(Clausena),Bachạc(Euodia),Cơmrượu (Glycosmis) Muồngtruổng(Zanthoxylum)thuộchọCam(Rutaceae) Việt Nam Bùi Thu Hà (2012) cơng trình liên quan khác, kết nghiêncứu bổ sung thêm vùng phân bố loàithuộcchinghiêncứu vào danh lục thực vật NghệAnTrong đó, lồi thuộcchiHồngbì(Clausena), lồi thuộcchiBachạc(Euodia),loàithuộcchiCơmrượu (Glycosmis) loàithuộcchiMuồngtruổng(Zanthoxylum) (bảng 3.4) 3.1.4 Giá trị sử dụng loàichiHồngbì (Claussena), Bachạc(Euodia),Cơmrượu (Glycosmis) Muồngtruổng(Zanthoxylum)NghệAn Tất 31 loàichithuộchọCam(Rutaceae)NghệAnnghiêncứu có giá trị sử dụng Hầu hết lồi sử dụng nhiều phận vào mục đích khác làm thuốc, cho ăn được, cho tinh dầu, 15 làm gia vị Trong đó, 100% số lồi nghiêncứu có tinh dầu; sau nhóm sử dụng làm thuốc với 17 lồi nhóm cho gia vị với lồi nhóm ăn với loài thể qua bảng 3.5 Bảng 3.5 Giá trị sử dụng loàichithuộchọCamNghệAn Giá trị sử dụng TT Ký hiệu Sốloài Tỉ lệ (%) Cây cho tinhdầu CTD 31 100 Làm thuốc THU 17 54,84 Cây làm gia vị CGV 16,13 Cây ăn ĂNĐ 9,68 3.1.5 Đặc điểm sinh họcchi lồi chiHồngbì(Clausena),Bachạc(Euodia),Cơmrượu (Glycosmis) Muồngtruổng(Zanthoxylum)NghệAnPhần mơ tả đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu, giá trị sử dụng 3.2 Thànhphầnhóahọctinhdầusố lồi thuộcchiHồngbì (Clausena) Bachạc(Euodia),Cơmrượu (Glycosmis) Muồngtruổng(Zanthoxylum)NghệAn 3.2.1 ChiHồngbì (Clausena) Như vậy, kết phân tích mẫu tinhdầu ở lồi chiHồngbì (Clausena) NghệAn tổng hợp bảng 3.13 Bảng 3.13 Thànhphần chủ yếu tinhdầuphận khác số lồi thuộcchiHồngbì (Clausena) NghệAnTTLoài Bộ phận Hàm Số hợp lượng chất xác (%) định Clausena anisiata Clausena dimidiana Lá 0,21 47 Lá 0,23 37 Clausena indica Lá 0,82 31 Clausena Lá 0,20 43 Tỷ lệ % sốthànhphầntinhdầu α-pinen (21,7%), sabinen (18,3%) β-myrcen (14,3%) safrol (56,9%), α-terpinolen (22,1%) L-menthon (70,6%), β-phellandren (13,0%), β-myrcen (3,3%) linalool (3,3%) β-caryophyllen (16,7%), spathulenol 16 excavata Clausena engleri Lá 0,35 44 (11,9%), bicyclogermacren (7,5%), bicycloelemen (6,9%), α-humulen (6,1%), epi-α-muurolol (6,0%) bicycloelemen (12,1%), bicyclogermacren (11,0%) (E)nerolidol (6,6%) Bảng cho thấy, hàm lượng tinhdầu biến động từ 0,21%-0,82% so với trọng lượng tươi Tinhdầu có màu vàng nhạt hay màu trắng nhẹ nước Cácthànhphầnhóahọc xác định chiếm từ 90,7%-97,3% tổng lượng tinhdầuTrongtinhdầu chủ yếu monotecpen sesquitecpen 3.2.2 ChiBachạc (Euodia) ThànhphầnhóahọctinhdầuloàiBachạc (Euodia lepta (Spreng) Merr.) Mẫu lá, cành, hoaloàiBachạc (Euodia lepta) thu VQG Pù Mát, NghệAn vào tháng tháng năm 2013 (HDT 367) Hàm lượng tinhdầuphận tương ứng 0,2: 0,15 : 0,3 0,41% trọng lượng tươi Tinhdầu có màu vàng, nhẹ nước Ở xác định 60 hợp chất chiếm 92,4% tổng lượng tinhdầu (E)β-ocimen (26,5%), α-pinen (10,2%), (Z)-β-ocimen (5,6%), δ-cadinen (5,2%) hợp chất Các hợp chất khác có hàm lượng thấp β-caryophyllen (4,2%), (E)-nerolidol (3,6%), alloocimen (3,5%), limonen (3,0%), caryophyllen oxit (3,0%), -cubeben (2,3%), α-humulen (2,1%) Các hợp chất lại chiếm từ vết-2,0% 47 hợp chất xác định từ cành chiếm 92,4% tổng lượng tinhdầuThànhphầntinhdầu δ-cadinen (25,2%), (E)-β-ocimen (10,3%), β- caryophyllen (8,1%), α-pinen (7,7%) α-terpinolen (3,7%), ledol (3,6%, (Z)-9octadecenamit (3,6%), limonen (2,6%), spathoulenol (2,6%), α-phellandren (2,1%), 2,4-bis(1,1-dimethyethyl)-phenol, (2,1%), 1,2-benzenedicarboxylic axit (2,0%) hợp chất nhỏ Từ mẫu hoa xác định 46 hợp chất chiếm 91,4% tổng lượng tinhdầu (E)-β-ocimen (28,5%), α-pinen (9,8%), α-cadinol (8,6%), caryophyllen oxit (6,9%) hợp chất Ngồi ra, hợp chất khác có hàm lượng thấp 17 l-menthon (4,2%), β-caryophyllen (3,9%), dihydrocervyl axetat (3,1%), limonen (2,9%) 35 hợp chất xác định từ chiếm 98,8% tổng lượng tinhdầuThànhphầntinhdầu β-caryophyllen (21,7%), (E)-β-ocimen (16,2%), δ-cadinen (14,4%), α-humulen (6,1%) Bicyclogermacren (5,8%), αpinen (5,6%), β-elemen (5,6%), bicycloelemen (4,4%), β-pinen (4,1%), limonen (2,8%) hợp chất nhỏ (bảng 3.15) Trongtinhdầuphận lá, cành, hoa đặc trưng monotecpen hydrocacbon chiếm tỷ lệ tương ứng 52,2%; 27,1%; 44,8% 31,7% sesquitecpen hydrocacbon chiếm chủ yếu lá, cành quả; ngược lại sesquitecp chứa oxy lại chiếm tỷ lệ lớn hoa (21,7%) Cácthànhphần lại chiếm tỷ lệ không đáng kể Khi so sánh với kết nghiêncứu Trần Đình Thắng cs (2016) cho thấy thànhphầntinhdầu tương tự nhau; mẫu nghiêncứu đặc trưng (E)-β-ocimen (26,5% so với 24,4%); cành mẫu nghiêncứu δ-cadinen (25,2%), cơng trình cơng bố trước benzyl benzoat (26,7%); hoa có khác biệt lớn thànhphầntinhdầu (E)-β-ocimen (28,5%) so với cis-caren (19,2%) hợp chất (E)-β-ocimen mẫu cơng bố chiếm 9,0%; β-caryophyllen chiếm tương tự (21,7% 20,9%) Như vậy, lồi tích lũy tinhdầuphận có khác biệt Bảng 3.20 Cácthànhphần chủ yếu tinhdầuphận khác sốloàithuộcchiBachạc (Euodia) NghệAnTTLoài Bộ phận Hàm Số hợp lượng chất xác (%) định Lá 0,21 75 Cành 0,33 61 Euodia calophylla Tỷ lệ % sốthànhphầntinhdầu α-bergamoten (8,9%), limonen (8,3%), α-pinen (7,5%), (E)-βocimen (7,2%), (E)-nerolidol (6,5%), spathoulenol (6,0%) (E,E)-α-farnesen (13,7%), limonen (9,8%), α-pinen (8,1%), βcaryophyllen (7,9%), benzyl 18 benzoat (6,6%) Hoa 0,45 63 Lá 0,20 60 Cành 0,15 47 Hoa 0,30 46 Quả 0,41 35 Lá 0,3 36 Euodia Cành simplicifolia 0,23 39 Quả 0,60 30 Euodia lepta α-pinen (22,3%), limonen (20,1%), sabinen (12,3%), (E)-β-ocimen (5,1%) (E)-β-ocimen (26,5%), α-pinen (10,2%), (Z)-β-ocimen (5,6%), δcadinen (5,2%) δ-cadinen (25,2%), (E)-β-ocimen (10,3%), β-caryophyllen (8,1%), αpinen (7,7%) (E)-β-ocimen (28,5%), α-pinen (9,8%), α-cadinol (8,6%), caryophyllen oxit (6,9%) β-caryophyllen (21,7%), (E)-βocimen (16,2%), δ-cadinen (14,4%), α-humulen (6,1%) safrol (38,4%), α-terpinolen (20,3%), β-caryophyllen (4,5%) Safrol (30,1%), α-terpinolen (20,4%), (E)-β-ocimen (9,1%) safrol (38,2%), (E)-β-ocimen (27,0%), α-terpinolen (8,7%) \ Bảng cho thấy, hàm lượng tinhdầu biến động từ 0,15%-0,60% so với trọng lượng tươi Tinhdầu có màu vàng nhạt nhẹ nước Cácthànhphầnhóahọc xác định chiếm từ 90,7%-97,3% tổng lượng tinhdầuTrongtinhdầu chủ yếu monotecpen sesquitecpen 3.2.3 ChiCơmrượu (Glycosmis) Như vậy, kết phân tích mẫu tinhdầu ở cành loàiCơmrượu (Glycosmis) tổng hợp bảng 3.23 Bảng 3.23 Cácthànhphần chủ yếu tinhdầuphận khác sốloàithuộcchiCơmrượu (Glycosmis) NghệAnTTLoài Glycosmis crassifolia Bộ phận Hàm Số hợp Tỷ lệ % sốthànhphần lượng chất xác tinhdầu (%) định Lá 0,12 35 Cành 0,14 33 δ-cadinen (25,8%), geyren (14,0%), spathoulenol (8,9%), α-cadinol (8,0%) Benzyl salicylat (38,4%), (E)-βocimen (14,0%), benzyl benzoat 19 (9,9%), δ-cadinen (8,8%) Lá 0,3 43 Cành 0,2 37 Glycosmis mauritiana myristicin (21,3%), (Z)-13docosenamit (9,1%) caryophyllen (6,0%) Myristicin (17,3%), (Z)-13docosenamit (13,4%), α-gurjunen (8,9%) -caryophyllen (7,6%) Bảng cho thấy, hàm lượng tinhdầu biến động từ 0,12%-0,3% so với trọng lượng tươi Tinhdầu có màu vàng nhạt nhẹ nước Cácthànhphầnhóahọc xác định chiếm từ 91,8%-98,0% tổng lượng tinhdầuTrongtinhdầu chủ yếu monotecpen, sesquitecpen hợp chất khác 3.2.4 ChiMuồngtruổng(Zanthoxylum) Như vậy, kết phân tích 14 mẫu tinhdầu ở lá, cành, hoaloàiMuồngtruổng(Zanthoxylum) tổng hợp bảng 3.30 Bảng 3.30 Cácthànhphần chủ yếu tinhdầuphận khác sốloàithuộcchiMuồngtruổng(Zanthoxylum)NghệAnTTLoài Zanthoxylum avicennae Zanthoxylum laetum Zanthoxylum myriacanthum Bộ phận Hàm Số hợp Tỷ lệ % sốthànhphần lượng chất xác tinhdầu (%) định Lá 0,2 28 Hoa 0,15 34 Quả 0,2 26 Lá 0,5 32 Cành 0,4 22 Quả 1,0 45 Lá 0,6 31 (E,E)--farnesen (19,6%), β-elemen (17,3%), -caryophyllen (15,3%), αhumulen (12,4%), α-cadinol (11,4%) β-elemen (23,7%), -caryophyllen (22,8%), β-selinen (18,2%) αcadinol (9,4%) limonen (41,2%), sabinen (18,0%) terpinen-4-ol (6,6%) Limonen (31,2%), sabinen (21,5%), β-pinen (9,0%) α-pinen (7,9%) sabinen (52,9%), α-pinen (12,2%), germacren D (4,9%) limonen (3,7%) geranyl acetat (30,4%), limonen (13,3%), sabinen (11,6%) geraniol (8,3%) 1,8-cineol (27,5%), α-pinen (26,4%), α-phellandren (14,7%) p-cymen (9,6%) 20 Zanthoxylum nitidum Vỏ 0,7 46 Quả 1,2 33 Lá 0,4 53 Cành 0,3 33 Quả 0,8 50 Zanthoxylum ovalifolium Lá 0,4 44 Zanthoxylum rhetsa Lá 0,25 58 2-undecanon (18,5%), germacren D (12,4%), β-caryophyllen (12,3%) β-phellandren (7,9%) limonen (41,1%), sabinen (25,7%) γ-terpinen (6,6%) β-caryophyllen (16,5%), limonen (14,2%) benzyl benzoat (6,9%) Germacren D (8,1%), βcaryophyllen (7,4%), 2-undecanon (6,5%) α-terpinen (6,2%) sabinen (34,0%), benzyl benzoat (10,1%) γ-terpinen (5,0%) (E)-β-ocimen (37,1%) 1,6germacradien-5-ol (11,9%), cadinene (6,1%) β-terpinen (15,0%), α-phellandren (11,3%), sabinen (10,1%) Bảng cho thấy, hàm lượng tinhdầu biến động từ 0,15%- 1,2% so với trọng lượng tươi Tinhdầu có màu vàng nhạt nhẹ nước Cácthànhphầnhóahọc xác định chiếm từ 90,7%-97,3% tổng lượng tinhdầuTrongtinhdầu chủ yếu monotecpen sesquitecpen 3.3 Kết thử hoạt tính sinh họctinhdầu lồi Bachạc (Euodia lepta) Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định thể qua bảng 3.28 Bảng 3.28 Hoạt tính kháng vi sinh vật tinhdầu Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: g/ml) TT Ký hiệu mẫu BCNc CB_ TD Nồng độ mẫu (g/ml) Vi khuẩn Gr(-) Vi khuẩn Gr(+) Nấm mốc Nấm men S C cerevi albic siae ans Nhận xét E coli P aerugi nosa B subt illis S aur eus A niger F oxysp orum 200 (-) (-) (-) (-) 200 (-) (-) (-) Kháng VSVKĐ 200 (-) (-) (-) 200 200 (-) (-) (-) Kháng VSVKĐ Kết bảng cho thấy, mẫu nước có biểu hoạt tính kháng nấm A niger với giá trị MIC 200g/ml Trong đó, mẫu tinhdầu có biểu 21 hoạt tính kháng vi khuẩn S.aureus nấm A.niger với giá trị MIC 200g/ml Như tinhdầu có ý nghĩa đời sống hàng ngày người dân tộc Thái thường lấy để đun dùng lam nước uống, nấu nước tắm cho phụ nữ sau sinh Kết thử dòng tế bào ung thư phổi (LU-1) ung thư gan (HepG2) tinhdầuloàiBachạc thể qua bảng 3.29 Bảng 3.29 Thử nghiệm hoạt tính gây độc ức chế tăng sinh tế bào ung thư KH mẫu TT Dung môi Chứng (+) BC- nước BC-TD Nồng độ đầu (µg/ml) % tế bào sống sót (CS, %) dòng Hep-G2 100 2,710,6 100 100 1001,4 64,4±0,3 dòng LU-1 100 3,120,5 61,5±0,4 36,6±0,1 Mẫu tinhdầuBachạc biểu khả ức chế sinh trưởng phát triển tế bào ung thư phổi (LU-1) với CS(%) = 36,6 nồng độ 100 µg/ml Tuy nhiên, khơng có khả ức chế sinh trưởng phát triển tế bào ung thư gan (Hep-G2) Mẫu nước loài không biểu khả ức chế sinh trưởng phát triển hai dòng tế bào ung thư gan tế bào ung thư phôi nồng độ thử nghiệm Thử nghiệm hoạt tính chống ơxy hoá hệ DPPH (1,1-diphenyl-2picrylhydrazyl) thể qua bảng 3.30 Bảng 30 Thử nghiệm hoạt tính chống ơxy hoá hệ DPPHn tinhdầuBachạcTT Kí hiệu mẫu Chứng (+) Chứng (-) BC-N Nồng độ đầu mẫu (µg/ml) 44 200 BC-TD 200 Scavenging capacity (SC, %) 81,60 0,42 0,0 0,0 0,0 0,0 2,99 0,4 SC50 (g/ml) Kết 0,08 - Dương tính Âm tính Âm tính - Âm tính Chứng (-): DPPH/EtOH + DMSO Chứng (+): Ascobic acid Kết cho thấy mẫu nước tinhdầu lồi Bachạc khơng biểu hoạt tính chống oxy hóa hệ DPPH nồng độ thử nghiệm 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiêncứuchithuộchọCam(Rutaceae)NghệAn đưa số kết luận: Đã thu mẫu định loại 31 lồi thuộc chi; chiHồngbì (Clausena) có lồi, chiBachạc (Euodia) có lồi; chiCơmrượu (Glycosmis) có 10 lồi chiMuồngtruổng(Zanthoxylum) có lồi Ghi nhận vùng phân bố cho loàichinghiêncứu (Clausena engleri , Clausena indica, Euodia oreophilla, Glycosmis ovodea, Glycosmis nana, Zanthoxylum acanthopodium, Zanthoxylum laetum, Zanthoxylum ovadifolium) Mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái lập đồ phân bố 31 lồi thuộcchiHồngbì(Clausena),Bachạc(Euodia),Cơmrượu (Glycosmis) Muồngtruổng(Zanthoxylum)NghệAnĐã xác định hàm lượng thànhphầnhóahọctinhdầu 16 lồi, chiHồngbì (Clausena) lồi (Clausena anisiata, Clausena dimidiana, Clausena indica, Clausena excavata, Clausena engleri); chiBachạc (Euodia) loài (Euodia calophylla, Euodia lepta, Euodia simplicifolia); chiCơmrượu (Glycosmis) loài (Glycosmis crassifolia, Glycosmis mauritiana) chiMuồngtruổng(Zanthoxylum)loài (Zanthoxylum avicennae, Zanthoxylum laetum, Zanthoxylum myriacanthum, Zanthoxylum nitidum, Zanthoxylum ovadifolium, Zanthoxylum rhetsa) Lần xác định hàm lượng thànhphầnhóahọctinhdầu lồi Hồngbì engler (Clausena engleri Tanaka), Dầudấu đơn (Euodia simplicifolia Ridl.), Cơmrượu mập (Glycosmis crassifolia Ridl.), Cơm nguội đá (Glycosmis mauritiana Ridl.), Hoàng mộc sai (Zanthoxylum laetum Drake), Hoàng mộc phi (Zanthoxylum ovadifolium Wghit) Bước đầu thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, dòng tế bào ung thư chống oxy hóatinhdầu lồi Bachạc (Euodia lepta) cho thấy tinhdầu có khả kháng dòng Vi sinh vật kiểm định dòng tế bào ung thư Đây 23 kết định hướng tiềm ứng dụng tinhdầu thực tế loài Việt Nam Kiến nghị Cần có nghiêncứu đầy đủ hệ thống tinhdầuloàichiHồngbì(Clausena),Dấudầu(Euodia),Cơmrượu (Glycosmis) Muồngtruổng(Zanthoxylum) nói chung họCam nói riêng để có sở đánh giá ng̀ n tài ngun thực vật Thử hoạt tính sinh học từ tinhdầu lồi có hàm lượng tinhdầu cao để đánh giá giá trị chúng Có nghiên cứu, đánh giá kỹ trữ lượng tinh dầu, chất lượng tinhdầu lợi ích kinh tế mang lại số lồi cho tinhdầu có chứa thànhphầnhóahọc có giá trị 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌCĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi, Trần Đình Thắng (2013), Thànhphầnhóahọctinhdầu lồi Cơm nguội đá (Glycosmis mauritiana Ridl.) Vườn quốc gia Pù Mát, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 5, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 22/10/2013, 1252-1256 Hoang D Trung, Tran D Thang, Pham H Ban, Tran M Hoi, Do N Dai, Isiaka A Ogunwande (2014), Terpene constituents of the leaves of five Vietnamese species of Clausena (Rutaceae), Natural Product Research, 28(9): 622-630 (SCIE) Hoàng Thanh Sơn, Hoàng Danh Trung, Trần Minh Hợi, Đỗ Ngọc Đài (2014), Thànhphầnhóahọctinhdầuloài Hoàng mộc sai (Zanthoxylum laetum Drake) Nghệ An, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp, Số 4: 3634-3638 Pham H Ban, Hoang D Trung, Tran D Thang, Do N Dai and Isiaka A Ogunwande (2014), Identification of constituents of essential oil of Zanthoxylum evoidiifolium Guill from Vietnam, American Journal of Essential Oils and Natural Products, 2(1): 1-3 Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi, Hoàng Thanh Sơn (2015), ĐadạngchiBachạc (Euodia) Muồngtruổng(Zanthoxylum)(Rutaceae)Nghệ An, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 22/10/2015, 943-947 Hoang D Trung, Tran D Thang, Nguyen K Khoi, Do N Dai and Isiaka A Ogunwande (2016), Chemical constituents of essential oils from the leaf, stem and root of Zanthoxylum avicenna (Lam.) DC (Rutaceae) from Vietnam, Journal of Essential Oil Bearing Plants, 19(4): 1019-1024 (SCIE) 25 Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi (2017), ĐadạngchiHồngbì (Clausena) Cơmrượu (Glycosmis) (Rutaceae)Nghệ An, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 7, Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Hồng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi, Đỗ Ngọc Đài (2017), Thànhphầnhóahọctinhdầu lồi Cơmrượu mập (Glycosmis crassifolia) Nghệ An, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(1S) ... chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đa dạng loài thành phần hóa học tinh dầu số lồi chi: Hồng bì (Clausena), Ba chạc (Euodia), Cơm rượu (Glycosmis), Muồng truổng (Zanthoxylum) thuộc họ Cam (Rutaceae). .. học, hóa học tinh dầu chi Hồng bì (Clausena), Ba chạc (Euodia), Cơm rượu (Glycosmis), muồng truổng (Zanthoxylum) thuộc họ Cam Nghệ An Công trình cung cấp dẫn liệu đa dạng thực vật chứa tinh dầu. .. (Rutaceae) Nghệ An Mục tiêu Đánh giá tính đa dạng thành phần lồi, thành phần hóa học tinh dầu số lồi thuộc chi Hồng bì (Clausena), Ba chạc (Euodia), Cơm rượu (Glycosmis), Muồng truổng (Zanthoxylum)