1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu cây húng trắng (ocimum basilicum l var pilosum (willd ) benth ) ở tỉnh quảng trị

64 525 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CÂY HÚNG TRẮNG [Ocimum basilicum L var pilosum (Willd.) Benth.] Ở TỈNH QUẢNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỌC: HÓA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS ĐẶNG THỊ THANH NHÀN Huế, Khóa học 2010 - 2014 Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Khóa luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Bài khóa luận hồn thành hướng dẫn tận tình, chu đáo ThS Đặng Thị Thanh Nhàn Tôi xin phép gửi đến Cô lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Việt Tý q thầy giáo Khoa Hóa, Trường ĐHSP Huế, người truyền thụ cho kiến thức tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng việc học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè quan tâm, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập vừa qua Vì điều kiện khách, chủ quan với khó khăn định, chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận góp ý q thầy cô giáo người quan tâm Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyết Trinh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Đối tượng mục đích nghiên cứu III Nội dung nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Bố cục khóa luận PHẦN II NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Khái quát tinh dầu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân bố tinh dầu thiên nhiên 1.1.3 Tính chất lý hóa tinh dầu 1.1.4 Các phương pháp tách chiết tinh dầu 1.1.5 Bảo quản tinh dầu 1.2 Khái quát họ Hoa môi 1.2.1 Sơ lược họ Hoa môi 1.2.2 Đặc điểm thực vật họ Hoa môi 1.3 Khái quát chi Ocimum 1.3.1 Sơ lược chi Ocimum 1.3.2 Một số loài thuộc chi Ocimum 10 1.3.3 Húng trắng 18 Chương THỰC NGHIỆM 22 2.1 Giám định tên khoa học húng trắng tỉnh Quảng Trị 22 2.2.Thu thập xử lí mẫu thực vật 22 2.3 Tách định lượng tinh dầu 23 2.3.1 Tách tinh dầu 23 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ 2.3.2 Định lượng tinh dầu 24 2.4 Nhận biết tinh dầu cảm quan 25 2.4.1 Xác định trạng thái màu sắc 25 2.4.2 Xác định mùi 25 2.4.3 Xác định vị 25 2.5 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chưng cất tinh dầu 25 2.6 Xác định số vật lý 25 2.6.1 Xác định tỉ trọng 25 2.6.2 Xác định số khúc xạ 26 2.7 Xác định số hóa học 27 2.7.1 Xác định số axit 27 2.7.2 Xác định số xà phòng 28 2.7.3 Xác định số este 30 2.8 Xác định thành phần hóa học tinh dầu húng trắng 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết giám định húng trắng tỉnh Quảng Trị 33 3.2 Các tính chất tinh dầu húng trắng nhận biết cảm quan 33 3.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chưng cất tinh dầu 34 3.4 Hàm lượng tinh dầu húng trắng 35 3.5 Kết xác định số vật lý 35 3.5.1 Xác định số khúc xạ 35 3.5.2 Xác định tỉ trọng tinh dầu 36 3.6 Các số hóa học tinh dầu húng trắng 36 3.6.1 Chỉ số axit tinh dầu húng trắng 36 3.6.2 Chỉ số xà phòng hóa tinh dầu húng trắng 37 3.6.3 Chỉ số este tinh dầu húng trắng 37 3.7 Thành phần hóa học tinh dầu húng trắng 37 3.7.1 Thành phần hóa học tinh dầu húng trắng 37 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ 3.7.2 Thành phần hóa học tinh dầu hoa húng trắng 41 3.7.3 So sánh thành phần hóa học tinh dầu hoa húng trắng 45 3.7.4 So sánh thành phần hóa học tinh dầu húng trắng tỉnh Quảng Trị húng trắng Trung Quốc 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU  -Bảng 2.1 Chương trình hoạt động máy GC/MS-QP2010 32 Bảng 3.1 Các tính chất tinh dầu húng trắng nhận biết cảm quan 33 Bảng 3.2 Thể tích tinh dầu thu qua thời gian khác 34 Bảng 3.3 Thể tích tinh dầu thu từ hoa húng trắng 35 Bảng 3.4 Tỉ trọng tinh dầu húng trắng 36 Bảng 3.5 Chỉ số axit tinh dầu húng trắng .36 Bảng 3.6 Chỉ số xà phòng hóa tinh dầu húng trắng .37 Bảng 3.7 Thành phần hóa học tinh dầu húng trắng tỉnh Quảng Trị 38 Bảng 3.8 Thành phần hóa học tinh dầu hoa húng trắng tỉnh Quảng Trị 42 Bảng 3.9 So sánh thành phần hóa học tinh dầu tinh dầu hoa húng trắng tỉnh Quảng Trị 45 Bảng 3.10 So sánh thành phần hóa học tinh dầu húng trắng tỉnh Quảng Trị húng trắng Trung Quốc 48 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH VẼ  Hình 1.1 É hoang 10 Hình 1.2 Húng quế 12 Hình 1.3 Hương nhu trắng 14 Hình 1.4 Hương nhu tía 16 Hình 1.5 Cây húng trắng 18 Hình 1.6 Hoa húng trắng 19 Hình 2.1 Tồn húng trắng 22 Hình 2.2 Thân húng trắng 22 Hình 2.3 Lá húng trắng .22 Hình 2.4 Hoa húng trắng 22 Hình 2.5 Thiết bị chưng cất tinh dầu .23 Hình 2.6 Sơ đồ quy trình tách chiết tinh dầu từ húng trắng xác định thành phần hóa học tinh dầu 24 Hình 3.1 Tinh dầu lá, hoa húng trắng 33 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời gian chưng cất đến thể tích tinh dầu .34 Hình 3.3 Sắc kí đồ GC/MS tinh dầu húng trắng 38 Hình 3.4 Sắc kí đồ GC/MS tinh dầu hoa húng trắng 42 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ PHẦN I MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển kinh tế chung toàn xã hội giúp cải thiện đời sống người ngày tốt hơn, kèm theo loại bệnh gia tăng số lượng lẫn mức độ nguy hiểm Ngành y học đại tạo loại tân dược đặc trị hữu hiệu Thế nhưng, y học cổ truyền phương Đông với việc sử dụng loại thảo dược giữ tầm quan trọng sâu sắc Chi Húng quế hay chi É (Ocimum) chi thực vật có khoảng 35 lồi thân thảo hay bụi sống năm lâu năm có hương thơm, thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) Ở Việt Nam chi Ocimum có lồi: Ocimum tenuiflorum L., Ocimum gratissimum L., Ocimum basilicum L., Ocimum americanum L., loài dùng để chiết tinh dầu, làm thuốc giải cảm, giải nhiệt, lợi tiểu, Trong số lồi đó, húng trắng thứ thuộc loài Ocimum basilicum L., nguồn dược liệu phát hiện, có khả khai thác sử dụng tinh dầu Việt Nam Húng trắng hay gọi é trắng, trà tiên, hương thảo, tiến thực, thảo nhỏ, sống lâu năm Ngày trước, trồng làm gia vị, thức ăn tiến vua chúa, quan lại nhà thờ nên có tên tiến thực, dùng chủ yếu làm thuốc chữa bệnh Trong y học cổ truyền, húng trắng có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng phát hãn, giải biểu, khu phong, lợi thấp, tán ứ, thống Hạt có tác dụng giải nhiệt, nhuận tràng Đặc biệt tinh dầu húng trắng chứa lượng lớn citral (56-75%) tinh dầu húng trắng mặt hàng có giá trị xuất cao từ citral tinh dầu, người ta tổng hợp số chất quan trọng citronellal, cineol, α-ionon, β-ionon, dùng phổ biến ngành y dược SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Đã có số cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học húng trắng giới chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu tinh dầu húng trắng Việt Nam đặc biệt húng trắng tỉnh Quảng Trị Từ thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu húng trắng (Ocimum basilicum L var pilosum (Willd.) Benth.) tỉnh Quảng Trị” với mục tiêu xác định thành phần hóa học, số vật lý số hóa học tinh dầu húng trắng tỉnh Quảng Trị Những kết thu đề tài góp phần tạo sở cho nghiên cứu sâu hơn, tạo sở khoa học cho việc gây trồng, khai thác sử dụng có hiệu húng trắng tỉnh Quảng Trị II ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tinh dầu hoa húng trắng (Ocimum basilicum L var pilosum (Willd.) Benth.) tỉnh Quảng Trị Mục đích nghiên cứu Xác định thành phần hóa học, số vật lý số hóa học tinh dầu húng trắng tỉnh Quảng Trị Xác định thành phần hóa học, số khúc xạ tinh dầu hoa húng trắng tỉnh Quảng Trị III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học ứng dụng số loài thuộc chi Ocimum, họ Hoa môi (Lamiaceae) - Giám định tên khoa học húng trắng tỉnh Quảng Trị - Tách xác định hàm lượng tinh dầu hoa húng trắng tỉnh Quảng Trị - Xác định thành phần hóa học, số vật lý, số hóa học tinh dầu húng trắng tỉnh Quảng Trị - Xác định thành phần hóa học, số khúc xạ tinh dầu hoa húng trắng tỉnh Quảng Trị SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên Tổng quan tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học, ứng dụng số lồi thuộc chi Ocimum, họ Hoa môi (Lamiaceae) nghiên cứu có húng trắng Tổng quan tài liệu thành phần hóa học, ứng dụng nghiên cứu có húng trắng (Ocimum basilicum L var pilosum (Willd.) Benth.) nước giới Nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp tách tinh dầu: Chưng cất lôi nước - Phương pháp xác định thành phần hóa học tinh dầu: Phương pháp sắc kí khí - khối phổ liên hợp (GC/MS) - Phương pháp xác định số vật lý: Xác định số khúc xạ, tỉ trọng tinh dầu - Phương pháp xác định số hóa học: Xác định số axit, số este, số xà phòng hóa tinh dầu V BỐ CỤC KHĨA LUẬN Khóa luận gồm 56 trang, có 16 hình 11 bảng biểu Phần - Mở đầu: trang Phần - Nội dung: 47 trang, chia làm chương Chương Tổng quan tài liệu, 18 trang Chương Thực nghiệm, 11 trang Chương Kết thảo luận, 18 trang Phần 3- Kết luận kiến nghị: trang Phần - Tài liệu tham khảo: trang SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ 43 10,777 β-Linalool 2,402 13,258 Isogeraniol 1,192 13,565 α-Terpineol 0,496 14,097 Octyl axetat 0,466 14,629 (2E)-2,7-đimetylocta-2,6đien-1-ol 9,366 15,022 Citral b 30,111 10 15,376 Geraniol 3,134 11 15,876 Citral a 37,224 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ 44 12 19,074 (2Z,3Z)-(hex-3-enyl)but-2enoat 0,110 13 20,174 β-Caryophyllen 3,428 14 20,515 α-Bergamoten 1,146 15 20,700 4-Allylhepta-1,6-đien-4-ol 0,092 16 3a,4,4-trimetyl-3,3a,4,5,6,6a21,085 hexahyđro-3,5methanoxiclopentapyrazol 0,300 17 21,801 Germacren D 1,980 18 23,255 α-Bisabolen 4,814 Cấu tử định danh 18 cấu tử 98,769% Cấu tử chưa định danh cấu tử 1,231% Tổng SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh 100% Khóa luận tốt nghiệp 45 Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Trong thành phần hóa học tinh dầu hoa húng trắng Ocimum basilicum L var pilosum (Willd.) Benth chứa chủ yếu hợp chất có chứa oxi 6-metylhept-5-en-2-on, β-linalool, isogeraniol, α-terpineol, octyl axetat, (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol, citral b, geraniol, citral a, (2Z,3Z)(hex-3-enyl)but-2-enoat, 4-allylhepta-1,6-đien-4-ol chiếm 85,678% Trong dẫn xuất chứa oxi tecpen chiếm hàm lượng lớn, bao gồm β-linalool, isogeraniol, α-terpineol, (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol, citral b, geraniol, citral a chiếm 83,925% Ngoài ra, tinh dầu hoa húng trắng Ocimum basilicum L var pilosum (Willd.) Benth chứa số hiđrocacbon tecpen α-thujen, βcis-ocimen, β-caryophyllen, α-bergamoten, germacren D, α-bisabolen chiếm 12,791% Trong số đó: - Monotecpenoit: α-thujen, β-cis-ocimen, β-linalool, isogeraniol, αterpineol, (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol, citral b, geraniol, citral a chiếm 85,348% - Secquitecpenoit: β-caryophyllen, α-bergamoten, germacren D, αbisabolen chiếm 11,368% 3.7.3 So sánh thành phần hóa học tinh dầu hoa húng trắng Bảng 3.9 So sánh thành phần hóa học tinh dầu tinh dầu hoa húng trắng tỉnh Quảng Trị Tinh dầu STT Tên cấu phần húng trắng (%) Tinh dầu hoa húng trắng (%) (3E)-Hex-3-en-1-ol 0,125 _ 6-Metylhept-5-en-2-on 4,306 1,085 β-cis-Ocimen 1,321 1,330 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp 46 Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ β-Linalool 2,695 2,402 Fenchol 0,231 _ 3,3,5-Trimetylhexa-1,4-đien 0,239 _ 2,2-Đimetylocta-3,4-đienal 0,556 _ (R)-Citronellal 0,299 _ 7-Metylocta-3,4-đien 0,465 _ 10 Berbenol 1,981 _ 11 α-Terpineol 0,616 0,496 12 Nerol 4,235 _ 13 Isogeraniol _ 1,192 14 Citral b 33,690 30,111 15 Geraniol 1,820 3,134 16 Citral a 42,101 37,224 17 Pent-3-en-2-on 0,070 _ 18 (2Z,3Z)-(Hex-3-enyl)but-2-enoat 0,100 0,110 19 β-Caryophyllen 1,196 3,428 20 Zingiberen 0,437 _ 21 Germacren D 0,503 1,980 22 α-Caryophyllen 2,180 _ 23 α-Thujen _ 0,093 24 Octyl axetat _ 0,466 25 (2E)-2,7-Đimetylocta-2,6-đien-1-ol _ 9,366 26 α-Bergamoten _ 1,146 27 4-Allylhepta-1,6-đien-4-ol _ 0,092 _ 0,300 _ 4,814 28 29 3a,4,4-Trimetyl-3,3a,4,5,6,6a-hexahiđro3,5-methanoxiclopentapyrazol α-Bisabolen SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp 47 Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Dựa vào kết bảng 3.9 cho thấy tinh dầu hoa húng trắng (Ocimum basilicum L var pilosum (Willd.) Benth.) có nhiều cấu tử giống Một số cấu tử có hàm lượng tương đối lớn có mặt hai tinh dầu citral a (tinh dầu lá: 42,101%; tinh dầu hoa: 37,224%), citral b (33,690%; 30,111%), β-cis-ocimen (1,321%, 1,330%), β-linalool (2,695%, 2,402%), Tuy nhiên số cấu tử xuất tinh dầu mà không xuất tinh dầu hoa với hàm lượng lớn ngược lại, tinh dầu chứa nerol (4,235%), α-caryophyllen (2,180%), berbenol (1,981%); tinh dầu hoa chứa (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol (9,366%), α-bisabolen (4,814%), α-bergamoten (1,146%), Một số cấu tử xuất hai tinh dầu với hàm lượng chênh lệch nhau, 6-metylhept-5-en-2-on (4,306%, 1,085%), geraniol (1,820%, 3,134%), β-caryophyllen (1,196%, 3,428%), germacren D (0,503%, 1,980%), Từ kết thấy thành phần hàm lượng chất có tinh dầu phận khác khác Từ kết cho thấy tinh dầu hoa húng trắng (Ocimum basilicum L var pilosum (Willd.) Benth.) chứa thành phần citral (citral a citral b) Citral monotecpen có giá trị ngành công nghiệp nước hoa, mỹ phẩm, hương vị, dược phẩm, Nó dùng để tổng hợp vitamin A, α-ionon, β-ionon hóa chất đặc biệt khác Citral có nhiều hoạt tính sinh học hoạt tính kháng khuẩn, chống viêm, chống kí sinh trùng, Ngày có nhiều cơng bố hoạt tính sinh học loại tinh dầu giàu citral, cho thấy citral có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động y dược [29] Một số cơng trình nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn citral, kết cho thấy citral có khả kháng khuẩn hai chủng khuẩn P.italicum R.stolonifer [34] chủng khuẩn loài Candida (Candida albicans, C glabrata, C krusei, C parapsilosis, C tropicalis) Đây chủng khuẩn gây bệnh nhiểm trùng da.[35] SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ 48 Cirtral có khả kháng lại chủng khuẩn Staphylococcus aureus , Bacillus subtilis , Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa có khả ức chế giết chết loại nấm dermatophytes: Trichophyton mentagrophytes, T rubrum, Epidermophyton floccusom Microsporum gypseum, gây bệnh nấm da [38] 3.7.4 So sánh thành phần hóa học tinh dầu húng trắng tỉnh Quảng Trị húng trắng Trung Quốc [34] Bảng 3.10 So sánh thành phần hóa học tinh dầu húng trắng tỉnh Quảng Trị húng trắng Trung Quốc STT Tên cấu phần Trồng Trồng Quảng Trị Trung Quốc (%) (%) (3E)-Hex-3-en-1-ol 0,125 _ 6-Metylhept-5-en-2-on 4,306 _ β-cis-Ocimen 1,321 _ β-Linalool (Linalool) 2,695 29,680 Fenchol 0,231 _ 3,3,5-Trimetylhexa-1,4-đien 0,239 _ 2,2-Đimetylocta-3,4-đienal 0,556 _ (R)-Citronellal 0,299 _ 7-Metylocta-3,4-đien 0,465 _ 10 Berbenol 1,981 _ 11 α-Terpineol 0,616 _ 12 Nerol 4,235 _ 13 Citral b 33,690 _ 14 Geraniol 1,820 _ 15 Citral a 42,101 _ SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp 49 Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ 16 Pent-3-en-2-on 0,070 _ 17 (2Z,3Z)-(Hex-3-enyl)but-2-enoat 0,100 _ 18 β-Caryophyllen 1,196 0,980 19 Zingiberen 0,437 _ 20 Germacren D 0,503 _ 21 α-Caryophyllen 2,180 _ 22 Xiclohexen _ 4,410 23 4-Hiđroxi-4-metylpentan-2-on _ 0.690 24 Terpinen-4-ol _ 0.490 25 (E)-Metyl xinnamat _ 1.360 26 (Z)-Metyl xinnamat _ 21.490 _ 2.270 _ 1.300 _ 0.560 27 28 29 2,4-Điisopropenyl-1-metyl-1vinylxiclohenxan β-Guaien 1,5,9,9-Tetrametylxicloundeca- 1,4,7,trien 30 β-Cubeben _ 1.970 31 Guaia-1(10),11-đien _ 1.580 32 Caryophyllen _ 0.980 33 Cadinen _ 1.410 34 α-Cadinol _ 3.990 _ 2.010 35 2,6-Đimetylđietylpyriđin- 3,5đicacboxylat Dựa vào kết bảng 3.10 cho thấy tinh dầu húng trắng Quảng Trị với tinh dầu húng trắng Trung Quốc có thành phần hồn tồn khác Trong tinh dầu húng trắng trồng Trung Quốc có thành phần linalool (29,68%), (Z)-metyl xinnamat (21,49%), SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp 50 Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ tinh dầu húng trắng Quảng Trị lại có thành phần citral a (42,101%), citral b (33,690%) tương tự nghiên cứu nước với thành phần citral (56%) [1] Từ kết thấy thành phần hàm lượng chất có tinh dầu loài trồng vùng khác không giống nhau, tùy thuộc vào đặc điểm khí hậu, điều kiện địa hình mà cấu tử thành phần hóa học chuyển hóa lẫn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi thu số kết sau: Tổng quan tài liệu số đặc điểm thực vật họ Hoa mơi (Lamiaceae), chi Ocimum số lồi thuộc chi Ocimum Xác định tên khoa học húng trắng tỉnh Quảng Trị Ocimum basilicum L var pilosum (Willd.) Benth Tìm hiểu lí thuyết thực nghiệm nghiên cứu hóa học tinh dầu Bằng phương pháp chưng cất lôi nước, tách xác định hàm lượng tinh dầu hoa húng trắng tỉnh Quảng Trị vào tháng 4/2014: - Hàm lượng tinh dầu húng trắng (0,18%) lớn hàm lượng tinh dầu hoa húng trắng (0,12%) - Ở điều kiện thường: + Tinh dầu húng trắng trạng thái lỏng, có màu vàng tươi, mùi thơm nồng, vị cay + Tinh dầu hoa húng trắng trạng thái lỏng, có màu vàng nhạt, mùi thơm nồng, vị cay Xác định số vật lý tinh dầu: - Chỉ số khúc xạ: + Tinh dầu lá: + Tinh dầu hoa: nD25  1, 48276 nD25  1, 48677 - Tỉ trọng tinh dầu lá: d = 0,9035 g/ml Xác định số tinh dầu húng trắng: - Chỉ số axit: IA = 2,31 - Chỉ số este: IE = 9,22 - Chỉ số xà phòng hóa: IS = 11,53 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp 52 Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Kết đo phổ GC/MS tinh dầu húng trắng tỉnh Quảng Trị cho thấy thành phần hóa học tinh dầu húng trắng có 25 cấu tử, có 21 cấu tử định danh (chiếm 99,167%) cấu tử chưa định danh (chiếm 0,833%) Các cấu tử chiếm hàm lượng cao citral a (42,101%), citral b (33,690%), 6-metylhept-5-en-2-on (4,306%), nerol (4,235%), β-linalool (2,695%), α-caryophyllen (2,180%), berbenol (1,981%), geraniol (1,820%), β-cis-ocimen (1,321%), β- caryophyllen (1,196%) Kết đo phổ GC/MS tinh dầu hoa húng trắng tỉnh Quảng Trị cho thấy thành phần hóa học tinh dầu hoa húng trắng có chứa 25 cấu tử, 18 cấu tử định danh chiếm 98,769% cấu tử chưa định danh chiếm 1,231% Các cấu tử chiếm hàm lượng cao citral a (37,224%), citral b (30,111%), (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol (9,366%), α-bisabolen (4,814%), β- caryophyllen (3,428%), geraniol (3,134%), β-linalool (2,402%), germacren D (1,980%), β-cis-ocimen (1,330%), isogeraniol (1,192%), α-bergamoten (1,146%), 6-metylhept-5-en2-on (1,085%) Kiến nghị Cây húng trắng có giá trị sử dụng lớn nhiều lĩnh vực, nên gây trồng húng trắng rộng rãi, đồng thời có biện pháp khai thác sử dụng thích hợp Tiến hành phân tích thành phần hóa học dịch chiết húng trắng dung mơi hữu thử hoạt tính sinh học tinh dầu húng trắng dịch chiết húng trắng Cây húng trắng (Ocimum basilicum L var pilosum (Willd.) Benth.) chứa hàm lượng citral lớn (tinh dầu lá: 75,791%, tinh dầu hoa: 67,335%), nguồn dược liệu giàu citral Việt Nam Vì việc phân lập cấu tử (citral) có tinh dầu húng trắng (Ocimum basilicum L var pilosum (Willd.) Benth.) để có ứng dụng cụ thể lĩnh vực đời sống việc làm thiết yếu SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp 53 Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế, (2006), “Dược điển Việt Nam”, NXB Y học Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Quý,Trịnh Đình Thanh (Dịch), HUTCHINSON J., (1975), “Những họ thực vật có hoa”, NXB Khoa học kĩ thuật, tập Lê Vũ Châu, (2011), “Nghiên cứu thành phần hóa học xác định cấu trúc số chất dịch chiết thân rễ riềng (Alpinia Purpurata) thành phố Hội An - Quảng Nam”, Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Võ Văn Chi, (2004), “Từ điển thực vật thông dụng”, NXB Khoa học kỹ thuật, tập Võ Văn Chi, (2012), “Từ điển thuốc”, NXB Y học Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết, (2008), “Giáo trình Hợp chất tự nhiên”, ĐH Sư phạm Huế Tơn Long Dày, (2013), “ Ly trích khảo sát thành phần hóa học tinh dầu bạc hà (Mentha arvensis)”, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Cần Thơ Mai Thị Hồng Dự, (2013), “Nghiên cứu thành phần hóa học, số tính chất tinh dầu tía tơ (Perilla frutescens (L.) Britt) huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Huế Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, (2003), “Hóa học hữu 1”, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Phạm Hoàng Hộ, (1999), “Cây cỏ Việt Nam”, NXB Trẻ, tập 11 Lê Thị Huyền, (2013), “ Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland.) tỉnh Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP 12 Nguyễn Khang, Phạm Văn Khiển, (2001), “Khai thác tinh dầu làm thuốc xuất khẩu”, NXB Y học SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp 54 Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ 13 Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh, (1996), “Những tinh dầu Việt Nam-Khai thác, chế biến, ứng dụng”, NXB Khoa học Kĩ thuật 14 Đỗ Tất Lợi, (1985), “Tinh dầu Việt Nam”, NXB Y học 15 Đỗ Tất Lợi, (2004), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học 16 Trần Đình Lý cộng sự, (1993), “1900 cỏ có ích Việt Nam”, NXB Y học 17 Vũ Xuân Phương, (2000), “Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà-Lamiaceae Lindl (họ Hoa môi-Lambiatae Junss.)”, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 18 Hoàng Thị Sản, (2003), “Phân loại thực vật học”, NXB Giáo dục 19 Lê Ngọc Thạch, (2003), “Tinh dầu”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Đinh Nga, (2010), “Nghiên cứu sàng lọc thuốc kháng vi nấm gây bệnh da niêm mạc”, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Lê Ánh Thùy, Trương Thị Đẹp, (2011), “Đặc điểm hình thái giải phẫu lồi chi Ocimum họ bạc hà (Lamiaceae) Việt Nam”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 15, phụ số 22 Tiểu Chuẩn Việt Nam (TCVN 189:1993), “Tinh Dầu - Phương Pháp Thử” 23 Tiểu Chuẩn Việt Nam (TCVN 8445:2010), “Tinh Dầu - Xác định số khúc xạ” 24 Phạm Hùng Việt, (2003), “Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký khí”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Lê Thị Thanh Xuân, (2012), “Làm giàu metyleugenol từ tinh dầu hương nhu (Ocimum gratissmum L.) khảo sát hoạt tính sinh học”, Đề tài KH&CN cấp Cơ sở cán bộ, giảng viên Đại học Đồng Tháp Tiếng Anh 26 Benitez N P., Leon E M M., Stashenko E E., (2009), “Eugenol and Methyl Eugenol Chemotypes of Essential Oil of Species Ocimum gratissimum L and Ocimum campechianum Mill from Colombia”, Journal of Chromatographic Science, Vol 47, FASC (NO) , p 800-803 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ 55 27 Devendran G., Balasubramanian U., (2011), “Qualitative phytochemical screening and GC-MS analysis of Ocimum sanctum L leaves”, Asian Journal of Plant Science and Research, Vol 1, Issue 4, p 44-48 28 Filho A P S S., Cunha R L., Vasconcelos M A M., Zoghbi M G B., (2010), “Essential oil components of Pogostemon heyneanus Benth, Piper hispidinervum C DC and Ocimum americanum L obtained in the Amazon”, Journal of Essential Oil-Bearing Plants, Vol 13, No 3, p 347-352 29 Ganjewala D., Gupta A K., Muhury R., (2012), “An update on Bioactive Potential of a Monoterpene Aldehyde Citral”, Journal of Biologically Active Products from Nature, Vol 2, No 4, p.186-199 30 Gopal G V., Repalle S., Talluri V R., Ronda S R., Allu P R., (2014), “In vitro Propagation and GC-MS Studies of Ocimum basilicum Linn var pilosum (Willd.) Benth.”, British Biotechnology Journal, Vol 4, Issue 1, p 96-107 31 Ismail M., (2006), “Central Properties and Chemical Composition of Ocimum basilicum Essential Oil”, Pharmaceutical Biology, Vol 44, No.8, p 619-626 32 Matasyoh J.C., Bendera M.M., Ogendo J.O., Omollo E.O., Deng A.L., (2005), “ Volatile leaf oil constituents of ocimum americanum L occuring in Western Kenya”, Bulletin of the Chemical Society of Ethiopia, Vol 20, No.1, p 177-180 33 Naquvi K J., Dohare S L., Shuaib M., Ahmad M I., (2012), “Chemical composition of volatile oil of Ocimum sanctum Linn.”, International Journal of Biomedical and Advance Research, Vol 3, No 2, p 129-131 34 Saddiq A A., Khayyat S A., (2010), “Chemical and antimicrobial studies of monoterpene: Citral”, Pesticide Biochemistry and Physiology, Vol 98, Issue 1, p 89-93 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Khóa luận tốt nghiệp 56 Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ 35 Silva C B., Guterres S S., Weisheimer V., Schapoval E E S., (2008), “Antifungal activity of the lemongrass oil and citral against Candida spp.”, Brazilian Journal of Infectious Diseases, Vol 12, No 36 Thaweboon S., Thaweboon B., (2009), “In vitro antimicrobial activity of Ocimum americanum L essential oil against oral microorganisms”, The southeast asian journal of tropical medicine and public health, Vol 40, No.5, p 1025-1033 37 Unnithan C.R., Dagnaw W., Undrala S., Subban R., (2013), “Chemical Composition and Antibacterial activity of Essential oil of Ocimum basilicum of Northern Ethiopia”, International Research Journal of Biological Sciences, Vol 2, No 9, p 1-4 38 Wuryatmo E., (2011), “Application of citral to control postharvest diseases of oranges”, The University of Adelaide 39 Zhang J W., Li S K., Wu W J., (2009), “The Main Chemical Composition and in vitro Antifungal Activity of the Essential Oils of Ocimum basilicum Linn var pilosum (Willd.) Benth.”, Molecules, Vol 14, No 1, p 273-278 Trang web 40 http://www.duoclieu.org 41 http://www.en.wikipedia.org 42 https://www.flickr.com 43 http://www.lrc-hueuni.edu.vn 44 http://www yduoctinhhoa.com 45 http://www.thaythuoccuaban.com 46 http://www.uphcm.edu.vn 47 http://www.vi.wikipedia.org SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Trinh ... hiệu húng trắng tỉnh Quảng Trị II ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tinh dầu hoa húng trắng (Ocimum basilicum L var pilosum (Willd. ) Benth .) tỉnh Quảng Trị Mục đích nghiên cứu. .. biệt húng trắng tỉnh Quảng Trị Từ thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu húng trắng (Ocimum basilicum L var pilosum (Willd. ) Benth .) tỉnh Quảng Trị với mục... hoa húng trắng tỉnh Quảng Trị 42 Bảng 3.9 So sánh thành phần hóa học tinh dầu tinh dầu hoa húng trắng tỉnh Quảng Trị 45 Bảng 3.10 So sánh thành phần hóa học tinh dầu húng trắng tỉnh Quảng

Ngày đăng: 08/11/2017, 21:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Quý,Trịnh Đình Thanh (Dịch), HUTCHINSON J., (1975), “Những họ thực vật có hoa”, NXB Khoa học và kĩ thuật, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những họ thực vật có hoa”, "NXB Khoa học và kĩ thuật
Tác giả: Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Quý,Trịnh Đình Thanh (Dịch), HUTCHINSON J
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật"
Năm: 1975
3. Lê Vũ Châu, (2011), “Nghiên cứu thành phần hóa học và xác định cấu trúc một số chất trong dịch chiết thân rễ của cây riềng (Alpinia Purpurata) ở thành phố Hội An - Quảng Nam”, Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Vũ Châu, (2011), “Nghiên cứu thành phần hóa học và xác định cấu trúc một số chất trong dịch chiết thân rễ của cây riềng ("Alpinia Purpurata") ở thành phố Hội An - Quảng Nam”
Tác giả: Lê Vũ Châu
Năm: 2011
4. Võ Văn Chi, (2004), “Từ điển thực vật thông dụng”, NXB Khoa học và kỹ thuật, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng"”, NXB Khoa học và kỹ thuật
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật"
Năm: 2004
6. Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết, (2008), “Giáo trình Hợp chất tự nhiên”, ĐH Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hợp chất tự nhiên”
Tác giả: Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết
Năm: 2008
7. Tôn Long Dày, (2013), “ Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu bạc hà (Mentha arvensis)”, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Long Dày, (2013), “ Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu bạc hà ("Mentha arvensis")”
Tác giả: Tôn Long Dày
Năm: 2013
8. Mai Thị Hồng Dự, (2013), “Nghiên cứu thành phần hóa học, một số tính chất của tinh dầu cây tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt) ở huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Thị Hồng Dự, (2013), “Nghiên cứu thành phần hóa học, một số tính chất của tinh dầu cây tía tô ("Perilla frutescens "(L.) Britt) ở huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, "Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP
Tác giả: Mai Thị Hồng Dự
Năm: 2013
9. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, (2003), “Hóa học hữu cơ 1”, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, (2003), “Hóa học hữu cơ 1”
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2003
11. Lê Thị Huyền, (2013), “ Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu cây kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Huyền, (2013), “ Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu cây kinh giới ("Elsholtzia ciliata" (Thunb.) Hyland.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế”
Tác giả: Lê Thị Huyền
Năm: 2013
12. Nguyễn Khang, Phạm Văn Khiển, (2001), “Khai thác tinh dầu làm thuốc và xuất khẩu”, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khang, Phạm Văn Khiển, (2001), “Khai thác tinh dầu làm thuốc và xuất khẩu”
Tác giả: Nguyễn Khang, Phạm Văn Khiển
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
13. Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh, (1996), “Những cây tinh dầu Việt Nam-Khai thác, chế biến, ứng dụng”, NXB Khoa học Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh, (1996), “Những cây tinh dầu Việt Nam-Khai thác, chế biến, ứng dụng”
Tác giả: Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh
Nhà XB: NXB Khoa học Kĩ thuật
Năm: 1996
15. Đỗ Tất Lợi, (2004), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Tất Lợi, (2004), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
16. Trần Đình Lý và cộng sự, (1993), “1900 cây cỏ có ích Việt Nam”, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Lý và cộng sự, (1993), “1900 cây cỏ có ích Việt Nam”
Tác giả: Trần Đình Lý và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1993
17. Vũ Xuân Phương, (2000), “Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà-Lamiaceae Lindl (họ Hoa môi-Lambiatae Junss.)”, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Xuân Phương, (2000), “Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà-Lamiaceae Lindl (họ Hoa môi-Lambiatae Junss.)”
Tác giả: Vũ Xuân Phương
Nhà XB: NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2000
19. Lê Ngọc Thạch, (2003), “Tinh dầu”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Thạch, (2003), “Tinh dầu”
Tác giả: Lê Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
20. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Đinh Nga, (2010), “Nghiên cứu sàng lọc cây thuốc kháng vi nấm gây bệnh ở da và niêm mạc”, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Đinh Nga, (2010), “Nghiên cứu sàng lọc cây thuốc kháng vi nấm gây bệnh ở da và niêm mạc”
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Đinh Nga
Năm: 2010
21. Trần Lê Ánh Thùy, Trương Thị Đẹp, (2011), “Đặc điểm hình thái và giải phẫu các loài của chi Ocimum họ bạc hà (Lamiaceae) ở Việt Nam”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 15, phụ bản của số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Lê Ánh Thùy, Trương Thị Đẹp, (2011), “Đặc điểm hình thái và giải phẫu các loài của chi "Ocimum "họ bạc hà (Lamiaceae) ở Việt Nam”, "Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Lê Ánh Thùy, Trương Thị Đẹp
Năm: 2011
23. Tiểu Chuẩn Việt Nam (TCVN 8445:2010), “Tinh Dầu - Xác định chỉ số khúc xạ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu Chuẩn Việt Nam (TCVN 8445:2010), “Tinh Dầu - Xác định chỉ số khúc xạ
24. Phạm Hùng Việt, (2003), “Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký khí”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký khí”
Tác giả: Phạm Hùng Việt
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
25. Lê Thị Thanh Xuân, (2012), “Làm giàu metyleugenol từ tinh dầu hương nhu (Ocimum gratissmum L.) và khảo sát hoạt tính sinh học”, Đề tài KH&CN cấp Cơ sở của cán bộ, giảng viên Đại học Đồng Tháp.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Thanh Xuân, (2012), “Làm giàu metyleugenol từ tinh dầu hương nhu ("Ocimum gratissmum" L.) và khảo sát hoạt tính sinh học”, "Đề tài KH&CN cấp Cơ sở của cán bộ, giảng viên Đại học Đồng Tháp
Tác giả: Lê Thị Thanh Xuân
Năm: 2012
26. Benitez N. P., Leon E. M. M., Stashenko E. E., (2009), “Eugenol and Methyl Eugenol Chemotypes of Essential Oil of Species Ocimum gratissimum L. and Ocimum campechianum Mill. from Colombia”, Journal of Chromatographic Science, Vol. 47, FASC (NO) 9 , p. 800-803 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eugenol and Methyl Eugenol Chemotypes of Essential Oil of Species "Ocimum gratissimum" L. and "Ocimum campechianum" Mill. from Colombia”, "Journal of Chromatographic Science
Tác giả: Benitez N. P., Leon E. M. M., Stashenko E. E
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w