CÁC HÌNH THỨC THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRUNG đại

8 345 1
CÁC HÌNH THỨC THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRUNG đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC HÌNH THỨC THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRUNG ĐẠI Khái niệm thời gian thời gian nghệ thuật 1.1 Khái niệm thời gian: Theo Từ điển tiếng Việt, “thời gianlà phạm trù triết học, với khơng gian hình thức tồn vật chất, giới Khơng có vật tượng tồn ngồi nó, thời gian khơng gian vật có tính xác định” Từ định nghĩa thấy thời gian phạm trù triết học, hình thức tồn giới vật chất, nhờ có thời gian mà giới vật chất trở nên xác định Được xác định thời gian, giới vật chất vận động, biến đổi không ngừng 1.2 Khái niệm thời gian nghệ thuật: Thời gian nghệ thuật nhân tố nằm mạng lưới nghệ thuật tác phẩm văn học Nó buộc thời gian cú pháp quan niệm triết học thời gian phải phục vụ cho nhiệm vụ nghệ thuật nó” Thời gian nghệ thuật phạm trù thuộc thi pháp tác phẩm Đây hình thức hữu, vừa hình thức tư người diễn đạt ngơn từ q trình miêu tả tính cách, hoàn cảnh, đường đời nhân vật - Đặc điểm thời gian nghệ thuật: Thời gian nghệ thuật phương tiện nghệ thuật để tác giả nhận thức phản ánh đời sống Do đó, thời gian nghệ thuật chịu ảnh hưởng nhiều tính chủ quan “Thời gian nghệ thuật ln mang tính cảm xúc (tâm lý) tính quan niệm, đầy tính chủ quan” Tính chủ quan thời gian nghệ thuật thể cách cảm nhận, miêu tả thời gian tác giả Ở đây, tác giả có tồn quyền sử dụng, tái thời gian theo nhu cầu mục đích riêng mà khơng gặp cản trở - Các bình diện thời gian nghệ thuật: Thời gian nghệ thuật tự thân “một tượng ước lệ giới nghệ thuật”, phạm trù trừu tượng giới nghệ thuật, nhận biết qua vận động, biến đổi chuỗi tượng, kiện Là tượng ước lệ, thời gian nghệ thuật khó xác định Quan niệm thời gian văn học trung đại Khác với quan niệm thời gian không trở lại văn học đại, văn học trung đại quan niệm thời gian xoay tròn, tuần hồn, khơng mà quay trở lại nguồn gốc Chính quan niệm chi phối khơng nhỏ đến hình thức thời gian nghệ thuật văn học nói chung thơ ca trung đại nói riêng Các hình thức thời gian thơ trung đại 3.1 Mơ hình chung thời gian thơ ca trung đại Thời gian, không gian hình thức tồn giới, sống người Khơng có tồn ngồi không gian thời gian Do cảm nhận tồn người gắn liền với cảm nhận không gian thời gian Con người cảm nhận thời gian từ đổi thay giới xung quanh Thơ ca Việt Nam hình thành trước hết phận thơ chữ Hán, sau có phận thơ chữ nơm làm theo luật Đường Đối với người Việt Nam thơ chữ Hán tử ngữ, muốn làm thơ phải học, từ mô tới sáng tạo, chữ làm hồn nhiên sinh ngữ Do ảnh hưởng mơ hình tư duy, cảm nhận giới điều tất yếu Khó nói tới thời gian không gian thơ Việt Nam mà khơng nói tới phạm trù thơ Trung Quốc mẫu gốc tâm trí Lẽ dĩ nhiên, người Việt Nam ln ln có lựa chọn Lấy người làm vị, với tinh thần trách nhiệm tiến thủ, nhà nho cảm thấy lo lắng, bối rối trước thời gian trôi nhanh vô tình Trong thơ Ly Tao Khuất Ngun ln đối lập xưa nay, sớm tối Ta vội vàng dường chẳng kịp a, Sợ tuổi xanh ta không trở lại Sớm bẻ mộc lan núi Tỹ a, Chiều túc mục bãi sông hái Ngày tháng vùn dừng a, Đắp đổi hết xuân lại thu… Cảm thức thời gian thống với cảm thức Khổng Tử đứng bên bờ sông: “Cái sao, ngày đêm!” Con người cảm thấy sức ép thời gian đè nặng lên Lấy thiên nhiên vũ trụ làm vị đạo gia thấy thiên nhiên vũ trụ vĩnh hằng, vô hạn, vô thủy, vơ chung, người, mn vật ngắn ngủi, hữu hạn, vơ nghĩa Chỉ có qn hữu hạn, hòa vào thiên nhiên, vũ trụ vơ người có tự do, thư thái Trong thiên Chí Lạc Trang Tử nói:”xưa có chim biển đáp xuống thành nước Lỗ Vua Lỗ ngự bắt nó, rước thái miếu, đặt tiệc mừng nó, cho tấu nhạc Cũng thiều, làm lễ thái lao khoản đãi Nhưng chim dớn dác, âu sầu, không ăn miếng thịt, không uống giọt rượu, ba ngày sau chết Đó lấy cách ni dưỡng mà nuôi chim Muốn lấy cách nuôi chim mà nuôi chim phải cho rừng sâu, tự dạo đồng lầy, trôi sông hồ…” Trở với thiên nhiên, cảm giác vô thời gian cảm giác sung sướng, Trang Tử làm cho người ta thấy đời ngắn ngủi, chóng tàn hướng họ thời gian tự nhiên tĩnh tại, bất biến Thơ thời Hán Ngụy đầy nỗi buồn đau đời người ngắn ngủi, ngày tháng phôi pha Đào Tiềm ngồi nỗi đau đời ngắn cảm an nhàn yên tĩnh đời vô Cảm nhận thời gian người ngắn ngủi, chóng tàn với thời gian vũ trụ tĩnh tại, bất biến hai chủ đề thời gian tiêu biểu thi ca Trung Quốc gắn liền với chúng chủ đề nhỏ hình thức biểu đa dạng Thời gian lịch sử phế, đổi thay triều đại, mở rộng thời gian người Thời gian siêu nhiên, tiên cảnh dạng đặc thù thời gian vũ trụ Đạo giáo Thời gian sinh hoạt với sáng, trưa, chiều, tối biểu vừa thời gian vũ trụ khách quan, vừa hoạt động người Ngoài đặc điểm thơ ca trung đại chịu quy định quy luật cảm thụ tồn vẹn, nhìn với tồn q trình; hình thức tuần hồn thời gian thiên nhiên, ngày đêm, bốn mùa, sống chết; ý niệm lý tưởng hóa thời cổ xưa, thời hồng kim q khứ, chuyển hóa qua lại cảm nhận không gian thời gian.v.v… 3.2 Thời gian vũ trụ bất biến thơ Điểm bật cảm xúc thức thời gian thơ Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVII vị trí chủ đạo thời gian thiên nhiên vũ trụ bất biến, tĩnh Thơ thiền lẽ dĩ nhiên hướng thời gian niết bàn tịch mịch, bất biến; thơ nhà nho( nho quân, nho thần) từ vua nhà Trần, nhà Lê Vịnh, văn Hoàng Sĩ Khải, Đào Duy Từ kỉ XVII chủ yếu đắm chìm vào thời gian vũ trụ vĩnh viễn Đặc điểm làm cho thơ Việt Nam giai đoạn gần với thơ đời Tấn với Đào Tiềm, thơ đời Tống Tô Đông Pha gần với thơ đời Hán, Đường Nhà Hán học Nga L Âyđơlin cơng trình nghiên cứu giới thiệu thơ Trung Quốc Việt Nam có nhận xét khái quát mùa năm( xuân, hạ, thu, đông) tượng trưng cho thời gian trôi vơ tình Chúng gây xúc động cho người tượng khác Chúng đến với người bỏ Chúng bạn bè, thù địch với người, chúng trữ tình phổ biến Cái “vạn cổ”, “thiên cổ” khơng cảm thụ cổ xưa lùi dĩ vãng, mà tồn bên cạnh, lý tưởng hóa Thời gian hướng cho người ta ý q khứ trôi nhanh, bốn mùa đến đi, bốn mùa Tương lai phạm trù quan tâm Thời gian hóa vào khơng gian Một mặt trăng trời chiếu nam bắc, khứ, tương lai thống thời gian bất biến tầm cỡ vũ trụ Ví thời gian thơ thiền loại vơ thời gian, bất biến, thường trụ khơng sinh khơng diệt Ngũ đăng hội ngun có chuyện vấn đáp nhà sư sau: “Lại hỏi: Đường núi phía nào? Sư đáp: Theo dòng nước xi” Một đoạn khác: “ Hỏi: Hòa thượng rồi? Sư đáp: Không xuân thu Lại hỏi: Hòa thượng trước hay núi trước? Sư đáp: Không biết” Cũng Ngũ đăng hội ngun có đoạn: “Hỏi: Thế người đỉnh núi cao trơ trọi? Đáp: Mặt trời sáng nửa đêm, gõ canh ba lúc ngọ” Mặc dù nhìn nhận thời gian trần tục cách tiêu cực, thực tế, thơ thiền thấy tính bi kịch thời gian cá nhân tìm cách vượt qua Và thời gian tịch diệt, vô sắc tướng cảm quan trá hình thời gian vũ trụ Thật vậy, thơ nói đến đơn vị thời gian suốt ngày (Dã tình chung nhật lạc vô dư), trưa, canh ba, vui đến sáng…nhưng chúng đơn vị thời gian tĩnh khoảng vô tận Do q khứ, khơng có tương lai, có thời vĩnh viễn Bên cạnh thơ thiền, thơ nhà nho tràn đầy thời gian tĩnh bất biến Thời gian vũ trụ tĩnh trước hết thể nhan đề thơ nói thời điểm: vãn cảnh, triêu cảnh, mộ cảnh, vũ, xuân đán, sơ hạ, xuân hàn, thu nhật, hiểu than…Các thơ phong cảnh thường miêu tả cảnh sắc thời điểm tĩnh tại, ví dụ Cảm hứng núi Chí Linh Chu An: Núi xanh mn lớp họa bình che Ác xề soi lên rạng nửa khe Bụi rậm đường sâu người vắng vẻ Trong mây chim khách gọi le le Trong cảnh sắc thời gian người ngừng trôi Trong Hồng Đức quốc âm thi tập thời gian bốn mùa, năm canh 12 tháng trở thành đối tượng ngâm vịnh Thời gian ý thức đơn vị khía cạnh đó, trạng thái đó, thời gian khơng vận động, đổi thay Ví dụ Vịnh cảnh mùa hè, thời gian xem đối tượng tĩnh: Nghi ngút ngàn mây tán lửa che, Rùng người thay gọi hè Hồng bay lựu, vây liễu, Hương nức sen, bóng rợp hòe Tường nhặt khoan vang tiếng cuốc, Cành dắng dỏi gẩy cầm ve Lầu cao gió mát, người vơ sự, Khúc Nam hn văng vẳng nghe Tính tĩnh tại, bất biến thể thời gian lịch sử thơ tương quan với thời gian vũ trụ Đặc điểm bật văn học thời gian lịch sử thi ca văn học trung đại thời gian không gian hóa, tính bất biến lịch sử hóa thân vào dấu tích Trong thơ, dấu tích lịch sử cảm nhận tồn tại, khơng gian Phạm Ngũ Lão Thuật Hồi nhắc tới Vũ Hầu:”Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” người thời Đặng Dung nhắc tích “Đồ điếu”- Hàn Tín câu cá Phan Khối làm thịt chó mà không cảm thấy xa xưa Trần Minh Tông Bạch Đằng giang thấy lịch sử biểu ảo giác: Nước dòng sơng chiếu bóng mặt trời đỏ ối, Tưởng máu người chết trận chưa khô Lịch sử niềm mơ ước chiến công hay học lịch sử đắt giá Điển cố thi ca chẳng khác làm sống lại khứ để cổ vũ cho tương lai Lý Bạch Hành lộ nan lúc khó khăn nhớ tới: “Nhàn lai thủy điếu bích khê thương, Hốt phục thừa chu mộng nhật biên” Thơ Nguyễn Trãi có nhiều câu thế: Kham hạ Trương Lương khứng ở, Tìm tiên để nộp ấn phong hầu (Tự giới 35) Đầu non Thiếu đất đen mực Dòng nước liêm khê lục nửa chàm (Tự giới 27) 3.2.1 Thời gian người thơ ca Trong văn học trung đại, thời gian người ý thức trước thực tế tuổi tác, thọ yểu bất lực cảu người Thơ ca nói đến hữu hạn đời người: Sự nhỏ bé kiếp người bé kiếp người để khẳng định người, nêu bật tính chất tồn cá nhân, cá thể người Thời gian cá nhân làm nảy sinh đề thơ: thương xuân, thương thệ, chủ đề sinh không gặp thời, nhân sinh mộng Trong thơ Hồ Tông Thốc, Trần Nguyên Đán, Lê Cảnh Tuân, Đặng Dung vang lên mơtíp tiếc đời mau qua: “ Đời tuổi niên”, ”đầu bạc tuổi già”, ”Quốc thù chưa trả đầu bạc trước” Thời gian cá nhân cảm thấy rõ thời gian cá nhân xuất chúng, anh hùng Thời gian họ ngắn ngủi trước thời gian vô hạn Văn hứng, Cửa bể Bạch Đằng, Quan hải… Nguyễn Trãi Qua cửa Thần phù ông than: Giang sơn cũ anh hùng biến Ơng làm thơ “tích cảnh” mà thực tiếc thời gian, tuổi trẻ: Tiếc xuân cầm đuốc mảng chơi đêm, Những lẽ xuân qua tuổi tác thêm Tiếc tuổi tre bình thường người để hưởng thụ đầy đủ sống Có lẽ Nguyễn Trãi nhà thơ Việt Nam tính thời gian ngày, đơn vị nhỏ: Ba xuân chín mươi ngày Tuy phải nói sống với cá thể tinh thần, cảm thức thời gian người mờ nhạt Chưa thấy có nỗi buồn đau vò xé thời gian trơi chảy Phải sang thời kì ý thức cá nhân khẳng định bình diện thân xác nói, ý thức thời gian người biểu rõ nét thơ đến thời người thơ bắt mạch thơ thời Ngụy, Hán , Đường Nguyễn Du cảm nhận nhỏ nhoi người trước thời gian: Gió thu xế bóng lòng q rộn Nước chảy mây bay nghiệp bá mờ (Trông vời nước Sở) Nhưng bao trùm lên cảm thức thời gian tàn tạ, phôi pha Đối với Nguyễn Du đơn vị đo thời gian năm, tháng, ngày, trăm năm khơng thật có ý nghĩa Cái ý nghĩa sây sắc đổi thay nhanh chóng, ngẫu nhiên mà thơ ông đầy mùa thu, buổi chiều, trời đêm, tóc bạc, rụng…mọi thứ phơi pha, tàn tạ mà khơng cách dừng lại Chùa cổ vàng thu phủ kín, Triều xưa mây trắng sãi già (Trông chùa thiên thai) Thời gian hủy diệt đời: Thu cúc xuân lan thành chuyện hão, Hạ nồng đông rét giục ngày tàn (Tạp thi kì một) Nhà thơ đau điếc giờ: Cuộc sống trăm năm coi chốc, Chuyện vui tuổi sớm tiếc (Cảm hứng lan man) Thời gian giấc mộng: Mở mắt trăm năm giấc mộng, Tựa lan mn dặm chạnh lòng đau (Một thủy sông La Phù) Trong cảnh đổi thay vùn người cá nhân khơng để bấu víu Nếu so với thời gian vũ trụ bình, với thời gian cá thể nhỏ nhoi, hữu hạn Giờ so với đổi thay lịch sử, trở thành vơ nghĩa! Nhà thơ cảm thấy kinh sợ thời gian Nhưng cảm quan thời gian thi ca kỉ XIX có nhiều thay đổi Nguyễn Công Trứ thay đổi thái độ thời gian, ông coi trọng thời tại: Nắng đắc kỉ thời khai tiếu Cư chư toàn phụ thử quang âm! (Nợ phong lưu) Ý thức đời ngắn ngủi để chủ động hưởng thụ: Dẫu ba vạn sáu nghìn ngày chốc! Hạn lấy tuổi chơi lầy, Cuộc hành lạc lãi Nếu không chơi thiệt bù (Chơi xuân kẻo hết xn) Ơng tìm cách làm chủ thời gian, hiểu huyễn đời người Xáo trời đất cổ kim, kim cổ, Mảnh hình hài khơng có, có khơng (Vịnh nhàn) Tuy biết: Qua ngày mai lại có ngày mai ( Vịnh say rượu) Song: Này phút chốc kim lại cổ, Có hẹn sau chẳng ( Kiếp nhân sinh) Và ơng tính ngày tháng thời gian cá thể tự nhiên Thời gian ơng đóng khung thời gian Bà Hồ Xn Hương thương xót, cố níu cách bất lực: Tài tử văn nhân tá, Thân đâu chịu già tom! Trong thơ Cao Bá Quát, thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương lên thời gian kéo dài, viễn cảnh tương lai Bài đêm dài Tú Xương báo hiêu sốt ruột đợi chờ thời thay đổi Yếu tố cảm thụ cá nhân làm cho thời gian thơ đa dạng biến đổi rõ nét Trong khúc trữ tình lơn giai đoạn Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Văn chiêu hồn, Ai tư văn…do mở rộng dung lượng trữ tình mà thời gian nghệ thuật có thêm nhiều hình thức phong phú Chinh phụ ngâm nỗi nhớ nhung triền miên muốn bộc lộ với chồng, câu hỏi số phận tuổi trẻ Thời gian tác phẩm thời mong nhớ kéo dài vô tận Một mặt thời gian dài đằng đẵng: Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc miền ải xa Người chinh phụ ln tính độ dài buổi, ngày, tháng, mùa, năm, tính cách khơng vơi lòng mong nhớ: Thuở lâm hành oanh chưa bén liễu (xuân) … Chiều lại tìm có tiêu hao (chiều) Ngập ngừng gió thổi áo bào, Bãi nam tn dẫy nước trào mênh mơng (hơm) Sau tác giả tính năm, tính ngày Hình thức kéo dài thời gian biểu đoạn hồi tưởng buổi tiễn đưa: tiễn đưa riêng(“Nhủ tay lại cầm tay”…), tiễn đưa tâm tưởng (“Cùng trông lại mà chẳng thấy”), tiễn đưa mà ba lần tiễn đưa Đó thời gian tâm lý, bên cạnh đó, khúc ngâm thể mâu thuẫn thời gian khách quan với thời gian tuổi xuân, niềm thương tiếc tuổi trẻ: Thoi đưa ngày tháng ruổi mau Người thấm qua màu xuân xanh, Nghĩ nhan sắc đương chừng hoa nở, Tiếc quang âm lần lửa gieo qua Tuy nói tương lai ngày trở “Xin chàng xếp bào cởi giáp”, khẳng định giá trị thời gian đặc sắc khúc ngâm” Khác với Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, người cung nữ tiếc khứ cảm thấy đời hư huyễn, vô nghĩa: Ai ngờ năm nhạt, Nguồn ân tát mà vơi Suy đâu biết trời, Bỗng khơng mà hóa người vị vong Đối với người cung nữ có khứ đáng mong ước Trong Ai tư vãn Lê Ngọc Hân xuất thời gian ảo giác hình bóng huy hồng triều đại vừa sụp đổ: Khi trận gió hoa bay thấp thống, Ngỡ hương trời bảng lảng đâu Vội vàng sửa áo lên chầu, Thương ôi quạnh quẽ, trước lầu nhện giăng! Khi bóng trăng in lấp lánh, Ngỡ tán vàng nhớ cảnh ngự chơi Vội vàng dạo bước tới nơi, Thương ôi vắng vẻ trời tuyết sa! Thời gian ảo huyễn thể cách đối lập: "Xưa sao…giờ sao…” Như vậy, với khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật “hình thức nội hình tượng nghệ thuật, thể tính chỉnh thể nó” Cũng khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật mang tính chủ quan nhà văn hình tượng nghệ thuật ước lệ Nó đo thước đo khác nhau, lặp lại đặn hoạt động đời sống ý thức: Sự sống, chết, gặp gỡ, chia tay…mùa này, mùa khác…tạo nên đặc trưng riêng giai đoạn, thể loại văn học Bài nhóm Dương Thị Thu Vân ... đến hình thức thời gian nghệ thuật văn học nói chung thơ ca trung đại nói riêng Các hình thức thời gian thơ trung đại 3.1 Mơ hình chung thời gian thơ ca trung đại Thời gian, khơng gian hình thức. .. Thời gian ảo huyễn thể cách đối lập: "Xưa sao…giờ sao…” Như vậy, với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật, thể tính chỉnh thể nó” Cũng không gian nghệ. .. nhận thời gian trần tục cách tiêu cực, thực tế, thơ thiền thấy tính bi kịch thời gian cá nhân tìm cách vượt qua Và thời gian tịch diệt, vơ sắc tướng cảm quan trá hình thời gian vũ trụ Thật vậy, thơ

Ngày đăng: 05/06/2018, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC HÌNH THỨC THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRUNG ĐẠI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan