Hiệu quả kinh tế là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nền kinh tế thế giới. Đối với nước ta, từ một nền sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, cùng một lúc phải thực hiện những nhiệm vụ to lớn và cấp bách trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc XHCN, thì việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở tất cả các ngành, các cấp, các đơn vị kinh tế cơ sở càng có ý nghĩa quan trọng. Việc chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN đã tạo ra những cơ hội mới và cả những thách thức mới cho các doanh nghiệp. Với các nguồn lực ngày càng khan hiếm, sự cạnh tranh cũng càng trở nên gay gắt, khốc liệt đã làm cho nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thể, thậm chí phá sản, nhưng cũng có không ít các doanh nghiệp do nắm bắt được cơ hội, tổ chức thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả đã trụ vững và ngày càng phát triển. Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng trở nên có tính chất sống còn đối với các doanh nghiệp Nhà máy in Diên Hồng đã gặp không ít những khó khăn từ khi bắt đầu được thành lập. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới Nhà máy đã mạnh dạn đa dạng hóa các ngành nghề kinh tế với mục tiêu lâu dài là kinh doanh có hiệu quả. Nhận rõ được vai trò quan trọng của hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như việc không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong thời gian về thực tập và những tình hình sản xuất kinh doanh ở Nhà máy in Diên Hồng, cùng với sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo -GS.T.S Trần Minh Tuấn em đã quyết định chọn một đề tài nghiên cứu với ước muốn được sáng tỏ những kiến thức đã học được và đóng góp cho việc thực hiện mục tiêu lâu dài của Nhà máy. Đề tài của em có tên "Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Nhà máy in Diên Hồng" với nội dung gồm 3 chương:
Lời mở đầu Hiệu quả kinh tế là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nền kinh tế thế giới. Đối với nớc ta, từ một nền sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, cùng một lúc phải thực hiện những nhiệm vụ to lớn và cấp bách trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc XHCN, thì việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở tất cả các ngành, các cấp, các đơn vị kinh tế cơ sở càng có ý nghĩa quan trọng. Việc chuyển đổi nền kinh tế nớc ta từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN đã tạo ra những cơ hội mới và cả những thách thức mới cho các doanh nghiệp. Với các nguồn lực ngày càng khan hiếm, sự cạnh tranh cũng càng trở nên gay gắt, khốc liệt đã làm cho nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thể, thậm chí phá sản, nhng cũng có không ít các doanh nghiệp do nắm bắt đợc cơ hội, tổ chức thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả đã trụ vững và ngày càng phát triển. Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng trở nên có tính chất sống còn đối với các doanh nghiệp Nhà máy in Diên Hồng đã gặp không ít những khó khăn từ khi bắt đầu đợc thành lập. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới Nhà máy đã mạnh dạn đa dạng hóa các ngành nghề kinh tế với mục tiêu lâu dài là kinh doanh có hiệu quả. Nhận rõ đợc vai trò quan trọng của hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh việc không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong thời gian về thực tập và những tình hình sản xuất kinh doanh ở Nhà máy in Diên Hồng, cùng với sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo -GS.T.S Trần Minh Tuấn em đã quyết định chọn một đề tài nghiên cứu với ớc muốn đợc sáng tỏ những kiến thức đã học đợc và đóng góp cho việc thực hiện mục tiêu lâu dài của Nhà máy. Đề tài của em có tên "Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở 1 Nhà máy in Diên Hồng" với nội dung gồm 3 chơng: Chơng I: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản và lâu dài của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Chơng II: Thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Nhà máy in Diên Hồng. Chơng III: Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Nhà máy in Diên Hồng. Do khả năng và thời gian có hạn, những thiếu sót trong bài viết là không tránh khỏi, em mong nhận đợc sự thông cảm và góp ý của các thầy, cô giáo và các cán bộ, công nhân viên của Nhà máy in Diên Hồng để bài viết đợc hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Chơng I 2 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản và lâu dài của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng I. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1. Các quan điểm cơ bản về bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1.1. Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, từ khâu nghiên cứu khảo sát nhu cầu thị trờng để quyết định sản xuất đến các khâu tổ chức quá trình sản xuất, mua hàng hóa hoặc làm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu con ngời và xã hội, và thông qua hoạt động hữu ích đó mà kiếm lời. Chính vì vậy để xem xét một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hay không ta có thể xuất phát từ việc tính toán hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hay của từng bộ phận lĩnh vực riêng lẻ tức là khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên các góc độ khác nhau để xem xét. Cũng giống nh một số chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa có phát triển hay không là nhờ đạt đợc hiệu quả cao hay thấp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa là một phạm trù cụ thể, vừa là phạm trù trừu tợng. Nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải định lợng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán, so sánh. Nếu là phạm trù trừu tợng phải đợc định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng, phạm trù hiệu quả là kiến thức thờng trực của mọi cán bộ quản lý, đợc ứng dụng rộng rãi vào mọi khâu, mọi bộ phận trong quá trình 3 sản xuất kinh doanh. Từ đây ta có thể chia hiệu quả thành hai loại: hiệu quả sản xuất kinh doanh (hiệu quả kinh tế) và hiệu quả kinh tế - xã hội. Hiệu quả trực tiếp của doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả của ngành hiệu quả của nền Kinh tế Quốc dân là hiệu quả kinh tế - xã hội. Cả hai hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp bảo đảm bù đắp chi phí đã bỏ ra và vừa có tích lũy để tiếp tục quá trình tái sản xuất mở rộng. Còn hiệu quả kinh tế - xã hội đem lại lợi ích cho xã hội và nền Kinh tế Quốc dân, nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà nớc, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao mức sống của ngời lao động và tái phân phối lợi tức xã hội. 1.2. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Từ trớc đến nay các nhà kinh tế đã đa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu đợc sau quá trình kinh doanh). Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này chỉ là phiến diện, chỉ đúng trên mức độ biến động theo thời gian. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả. Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn và quan điểm này đợc nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng và tính hiệu quả kinh tế của các quá trình sản xuất kinh doanh. - Từ các khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh trên ta có thể đa ra một số khái niệm ngắn gọn nh sau: hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh 4 tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt đợc mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra. 1.3. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh: Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. 2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phơng diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3. Những biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh chẳng những bị ảnh hởng của những nhân tố bên trong, còn luôn bị tác động các yếu tố môi trờng bên ngoài. Chính vì vậy, muốn đạt đợc hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ có những điều kiện, biện pháp sử dụng nguồn lực bên trong một cách hiệu quả mà phải nắm bắt các bất chắc của môi trờng có thể có, đa ra những biện pháp đối phó, thậm trí có thể lấy đó làm cơ hội cho việc kinh doanh. 3.1. Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó trình độ quản trị 5 doanh nghiệp đóng vai trò quyết định. Việc thực hiện tốt bốn chức năng cơ bản: Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra là điều kiện tiên quyết để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lợc, tổ chức các nguồn lực doanh nghiệp, xây dựng bộ máy quản lý, tác nghiệp, bố trí sử dụng nớc, các biện pháp đôn đốc, thúc đẩy, động viên và kiểm soát. Ngoài ra quản trị còn nghiên cứu các yếu tố môi trờng, theo dõi, dự báo những biến động, thay đổi có thể có nhằm hạn chế những tổn thất, thiệt hại cho quá trình sản xuất kinh doanh. Để thực hiện đợc biện pháp này cần nhận thức, hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng của quản trị đối với doanh nghiệp. Nói chung trớc tình hình kinh doanh hiện nay, nhiều doanh nghiệp đi vào chỗ thua lỗ, phá sản là có nhiều nguyên nhân nhng có thể khẳng định một trong những nguyên nhân cơ bản nhất đó chính là sự yếu kém về quản trị của các nhà quản trị. 3.2. Xây dựng cấu trúc tổ chức hợp lý: Một trong những nguyên nhân phổ biến làm doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả chính là do cơ cấu tổ chức cồng kềnh, trì trệ, hoạt động không hiệu quả. Vì vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả cần phải có cơ cấu tổ chức hợp lý, có khả năng dẫn dắt đơn vị đến mục tiêu đề ra, tạo đợc những tác động kết hợp các nguồn lực doanh nghiệp, tác động thúc đẩy các nguồn lực phát triển. Cần phải có một cơ cấu gọn nhẹ hơn, đồng thời lại mang đến một kết quả lớn hơn. Khi các doanh nghiệp thất bại hoặc suy giảm thờng hay đổ lỗi cho các yếu tố khách quan, cho rằng môi trờng kinh doanh khó khăn, cho cạnh tranh gay gắt khốc liệt. Nhng cũng trong các hoàn cảnh đó lại có những doanh nghiệp ăn nên làm ra, vậy nguyên nhân là do đâu?. Phải chăng do cơ cấu tổ chức trớc đã xơ cứng, lỗi thời, không còn phù hợp, không linh hoạt và không có khả năng thay đổi, thích nghi một cách nhanh chóng với môi trờng, từ đó dẫn đến thua lỗ, phá sản. Vì vậy để đáp ứng với sự thay đổi, duy trì hiệu quả hoạt động, doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc tổ chức, tạo sức sống mới cho doanh nghiệp. 6 3.3. Xác định mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp cần có cái nhìn đúng đắn về hiện trạng doanh nghiệp, môi trờng hoạt động để đề ra các mục tiêu xác đáng, các chiến lợc, giải pháp để thực hiện mục tiêu đề ra. Với mục tiêu đề ra, các doanh nghiệp phải xây dựng các chiến lợc phù hợp cho từng thời kỳ. Doanh nghiệp không phải lúc nào cũng theo đuổi chiến lợc phát triển, phát triển với một tốc độ nhanh chóng nh việc theo đuổi quá nhiều dự án, những siêu dự án. Những chiến lợc phát triển nh vậy dễ dẫn đến mất cân đối tài chính, tài chính bị dàn trải và dễ dẫn đến sự phá sản. Hơn nữa hầu hết các dự án chỉ luôn đa ra những số liệu tính toán theo hớng lạc quan mà không tính đến khía canh ngợc lại của nó là bi quan. Khi dự án gặp phải tình hình thị trờng bất lợi, đối thủ cạnh tranh mạnh, giá bán giảm . lúc đó ta không lờng đợc những rủi ro, những thua lỗ, thất bại có thể có và khi tình hình không nh mong muốn doanh nghiệp sẽ bị rơi vào tình trạng phá sản. 3.4. Yếu tố con ngời - sự quan tâm hàng đầu: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chúng ta không thể không quan tâm đến yếu tố con ngời, đây chính là thách thức lớn nhất đối với quản lý. Làm sao có đợc một đội ngũ lao động lành nghề, luôn học hỏi, có nỗ lực, có nhiệt tình cao trong công việc. Đó là điều kiện bảo đảm cho sự thành công của doanh nghiệp. Muốn vậy phải nhận thức đợc vai trò quan trọng của yếu tố con ngời, phải thờng xuyên tạo điều kiện cho ngời lao động nâng cao trình độ, đa ra những ý kiến đóng góp, kích thích tinh thần sáng tạo và tinh thần tích cực trong công việc nhờ các hình thức khuyến khích bằng vật chất và tinh thần làm ngời lao động thỏa mãn, gắn bó với doanh nghiệp. 3.5. Tạo vốn kinh doanh: Khó khăn chung của hầu hết các doanh nghiệp là thiếu vốn bởi vì nó bổ sung vốn cơ bản trong suốt quá trình kinh doanh. Tạo vốn bằng hình thức đi vay sẽ ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn mang gánh nặng lãi suất. Hơn nữa vốn vay lớn tạo ra sự mất cân đối lớn trong cơ cấu vốn, chứa định nhiều sự bấp bênh rủi ro. Vì vậy không nên lạm dụng vốn vay, khi sử dụng biện 7 pháp vay vốn cần phải có kế hoạch sử dụng hiệu quả và có biện pháp phòng chống những rủi ro có thể từ yếu tố này. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh, biện pháp cổ phần hóa doanh nghiệp, hình thành thị trờng chứng khoán là một biện pháp hữu hiệu nhằm huy động vốn cho các doanh nghiệp. Xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ và thích ứng với quy mô doanh nghiệp, tránh không lạm dụng vốn vay quá mức, đặc biệt là vốn vay ngắn hạn, có những biện pháp hữu hiệu đối phó với những biến động về tài chính. 3.6. Trình độ kỹ thuật và công nghệ: Các doanh nghiệp để khẳng định vị trí trên thị trờng, để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, để giảm chi phí, sản lợng cao đồng thời để thị trờng chấp nhận sản phẩm, đòi hỏi sản phẩm phải đạt đợc các tiêu chuẩn, phải đạt đợc chất lợng sản phẩm. Muốn vậy cần phải tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, vận dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phải không ngừng cải tiến đầu t công nghệ, chính đó là một nhân tố giúp doanh nghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. 3.7. Nghiên cứu môi trờng: Mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển đều có sự liên hệ với môi trờng và chịu sự tác động của môi trờng đến doanh nghiệp. Những tác động của môi trờng có thể là thuận lợi hay bất lợi cho doanh nghiệp. Do tính chất quốc tế hóa, khu vực hóa, hoạt động của doanh nghiệp không chỉ còn thuộc phạm vi của một quốc gia hay một vùng nào đó, cho nên doanh nghiệp còn chịu sự tác động của môi trờng kinh tế thế giới. Những thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ trên thế giới đều có thể tác động đến doanh nghiệp. Vì vậy, muốn hoạt động hiệu quả cần phải quản trị môi trờng, đó là việc thu thập thông tin, dự đoán - ớc lợng thay đổi, bất trắc của môi trờng trong và ngoài nớc, đa ra những biện pháp đối phó nhằm giảm bớt những tác động, những tổn thất có thể có do sự thay đổi, bất trắc đó. II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh: 8 1. Nhóm nhân tố khách quan: 1.1. Môi trờng nhân khẩu học: Trong thời đại ngày nay nhất là trong quá trình đất nớc ta đang trong công cuộc đổi mới cùng với sự thúc đẩy của quá trình hội nhập quốc tế đã tạo ra sự thay đổi về cái nhìn mới đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự biến đổi của thị tr- ờng diễn ra thờng xuyên cùng với tính chất khắc nghiệt của nó cộng với quá trình đô thị hóa và phân bố lại dân c. Lịch sử đã từng có nhiều cuộc di dân diễn ra mang tính chất tự nhiên và cơ học. Bản chất của con ngời luôn tìm kiếm những vùng có định hớng tự nhiên thuận lợi để c trú, sinh sống và làm ăn. Các vùng đô thị tập trung luôn luôn là thị trờng quan trọng cho các nhà quản trị. Bên cạnh đó việc phân bố lại lực lợng sản xuất, phân vùng lãnh thổ đặc khu kinh tế cùng tạo ra các cơ hội thị trờng mới đầy hấp dẫn, ngay cả khi trung tâm thành phố trở nên quá đông đúc chật chội thì các nhà quy hoạch bắt đầu phát triển các vùng vên đô, ven thị, chúng trở thành các vệ tinh và những nơi đó càng trở thành những thị trờng. Nền kinh tế ngày càng phát triển, trình độ văn hóa giáo dục trong dân c đợc tăng lên, sự hiểu biết về cảm nhận mới mẻ hơn, đẹp đẽ hơn cũng đợc tăng lên cộng thêm nhiều ngành nghề mới ra đời tạo ra những loại sản phẩm mới, nhu cầu mới, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng. 1.2. Môi trờng kinh tế: Môi trờng kinh tế trớc hết phản ánh qua tốc độ tăng trởng kinh tế chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng. Nó có thể tạo ra tính hấp dẫn về thị trờng và sức mua khác nhau đối với các thị trờng hàng hóa khác nhau. Khi nền kinh tế ở vào giai đoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cũng nh thuế khóa tăng thì ngời tiêu dùng buộc phải đắn đo để ra các quyết định mua sắm. Nhiều hành vi mua sắm mang tính chất "không tích cực sẽ diễn ra" ảnh hởng rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm phục vụ ngời tiêu dùng do đó cũng ảnh hởng tới nhu cầu về nhãn mác sản phẩm. Khi nền kinh tế trở lại thời kỳ phục hồi và tăng trởng. Việc mua sắm tấp nập 9 trở lại làm cho nhịp và chu kỳ kinh doanh trở nên phồn thịnh. Những ngời có thu nhập cao sẽ đòi hỏi chất lợng hàng hóa và dịch vụ ở mức cao hơn, con ngời không chỉ đơn thuần cầu "ăn no mặc ấm" mà thay bằng mong muốn "ăn ngon mặc đẹp" họ cần nhiều loại sản phẩm tiêu dùng cho phép tiết kiệm thời gian, hình thức bao bì mẫu mã trở thành yếu tố quan trọng để thu hút ngời đặt in. Việc tiêu dùng mang tính vật chất không còn đóng vai trò quan trọng, việc thỏa mãn các giá trị văn hóa tinh thần sẽ đòi hỏi phải đợc đầu t với cơ cấu, tỷ trọng lớn hơn trong những u tiên về chi tiêu. Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì một bộ phận không nhỏ tầng lớp dân c có thu nhập thấp, do đó đòi hỏi chất lợng hàng hóa dịch vụ cha cao, đặc biệt là dân c nông thôn; ảnh hởng không nhỏ tới nhu cầu về mẫu mã, nhãn hiệu của sản phẩm. Sản phẩm hàng hóa phục vụ ngời tiêu dùng có phát triển kéo theo sự nâng cao về mặt chất lợng, số lợng, hình thức mẫu mã của sản phẩm điều đó phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì vậy, có thể nói rằng yếu tố kinh tế ảnh hởng rất lớn đến môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, nhu cầu về hàng hóa sản phẩm thấp tất sẽ dẫn đến các sản phẩm có sử dụng nhãn mác, bao bì cũng sẽ giảm đi rất nhiều vì lúc đó cầu của ngời tiêu dùng bị các yếu tố kinh tế tác động làm giảm sức mua của họ, ngoài ra còn có thể kể đến các yếu tố tác động nh tăng trởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, chính sách tài chính tiền tệ. 1.3. Môi trờng công nghệ: Xu hớng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ và tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới cũng nh trong nớc ảnh hởng trực tiếp đến năng suất, chất lợng sản phẩm, tức là ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế, thế giới đã chứng kiến sự biến đổi công nghệ làm khủng hoảng, thậm chí mất đi nhiều lĩnh vực kinh doanh nhng xuất hiện những 10