MỤC LỤC
Lao động là một trong những nhân tố khó xem xét và việc đánh giá dự đoán kết quả tác động của nhân tố này đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thờng khó chính xác. Khoa học kỹ thuật càng phát triển thì việc đa chúng trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp là điều tất nhiên, nhng vai trò quan trọng của con ngời là không thể phủ nhận đợc trong lực lợng sản xuất. Trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của ngời lao động là nhân tố tác động trực tiếp đến năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và tốc độ tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp.
Bộ máy quản trị trong các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, ảnh h- ởng trực tiếp đến thành công cũng nh thất bại của doanh nghiệp. Bộ máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, tự hoạt động lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phơng án và các hoạt. Với chức năng vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanh nghiệp, ta có thể khẳng định rằng chất lợng của bộ máy quản trị quyết.
Nhân tố này cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra. Nếu bộ máy quản trị đợc bố trí có cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ, linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rừ ràng, cú cơ chế phối hợp hoạt động hợp lý, trỏnh đợc sự chồng chộo trỏch nhiệm vì chống đợc sức ỳ trong quản trị, chi phí hành chính sẽ đợc giảm đi góp.
Nhà máy có thể thiết lập nên sự a chuộng của khách hàng đối với sản phẩm của mình bằng cách: quảng cáo thờng xuyên tên Nhà máy và các sản phẩm mà Nhà máy đã thực hiện sản xuất. Nh vậy, có thể nói có thể sự a chuộng sản phẩm làm giảm bớt sự đe dọa thâm nhập vào ngành của các đối thủ tiềm ẩn làm cho họ thấy rằng việc phá vỡ sự a thích của khách hàng với các sản phẩm của các Nhà máy trong ngành là khó khăn và tốn kém. Đây chính là khó khăn đối với các đối thủ tiềm ẩn khi mới nhảy vào ngành, những lợi thế về chi phí thấp thờng bắt nguồn từ: phơng pháp sản xuất tốt do kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm lâu dài, sự quản lý có hiệu quả đầu vào của sản xuất nh lao động, nguyên vật liệu, máy móc.
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm của các Nhà máy ngành khác nhng thỏa mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng giống nh các Nhà máy trong ngành, tạo ra sự cạnh tranh gián tiếp giữa các Nhà máy với nhau. Nếu sự cạnh tranh này là gay gắt cả về giá cả lẫn chất lợng sản phẩm thì Nhà máy sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc kinh doanh, Nhà máy phải đa ra đợc mức giá hợp lý đồng thời cũng phải nâng cao đợc chất lợng sản phẩm ngày càng tốt hơn. Sự cạnh tranh giữa các Nhà máy trong ngành này thờng chịu sự tác động tổng hợp của ba yếu tố: cơ cấu ngành, mức độ của cầu và những trở ngại ra khỏi ngành.
Khi đó mức lợi nhuận của Nhà máy phụ thuộc vào khả năng giảm chi phí hoạt động nhng về mặt này các Nhà máy có nhiều mặt hạn chế do quy mô nhỏ, sản phẩm của Nhà máy thờng phải chịu tỷ lệ chi phí lớn hơn về Marketing hoặc chi phí nghiên cứu và phát triển để tạo ra sự khác biệt hóa về sản phẩm. Trong ngành hợp nhất, hoạt động mang tính cạnh tranh của một Nhà máy tác động trực tiếp đến thị trờng của các đối thủ cạnh tranh và buộc chúng phải đối phủ lại.
Hiện nay, phơng pháp đánh giá này đợc áp dụng nhiều trong các doanh nghiệp do nó có u điểm hơn phơng pháp đánh giá tuyệt đối, bởi vì phơng pháp này biểu hiện đợc tơng quan về chất và lợng, giữa kết quả với chi phí, phản ánh mức. Một quan điểm đa ra khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, là chúng ta phải xem xét một cách toàn diện cả về mặt thời gian và không gian, cả về mặt định tính và định lợng của sản xuất kinh doanh. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ta có thể tính toán đợc hiệu quả đạt đợc trong từng giai đoạn, nhng về nguyên tắc thì hiệu quả của từng giai.
Trong nhiều trờng hợp vì lý do nào đó chỉ thấy lợi ích trớc mặt mà không thấy lợi ích lâu dài, nh việc nhập một số thiết bị máy móc cũ kỹ, lạc hậu sẽ làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất lâu dài của doanh nghiệp. Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá chất lợng của kết quả đạt đ-. Nh vậy đứng trên góc độ của nền Kinh tế Quốc dân, việc nâng cao hiệu quả của một doanh nghiệp phải luôn luôn gắn chặt với hiệu quả toàn xã hội, mang lại hiệu quả kinh tế cho.
Theo quan điểm này thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phải là sự kết hợp hài hòa giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của các bộ phận trong doanh nghiệp với hiệu quả toàn doanh nghiệp. Theo quan điểm này đòi hỏi việc tính toán đánh giá hiệu quả phải đồng thời chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị, ở đây mặt hiện vật ở số lợng sản phẩm.
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, một đồng vốn tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phÝ.
Tổng giá trị sản xuất tạo ra trong kỳ Chỉ tiêu năng suất lao động =. Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng giá trị sản xuÊt. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên 1 đồng chi phí tiền lơng =.
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí tiền lơng trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu. Lợi nhuận trong kỳ Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động =. Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra đợc bao nhiêu. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động trong kỳ sẽ tạo ra đợc bao nhiêu.
Chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn lao động đảm nhiệm để tạo ra. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả và ngợc lại. Thời gian này càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại.
- Công nghệ cha đợc đổi mới là do đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam, là không có sự ứng dụng khoa học, công nghệ một cách thời sự, có thói quen, dẫn tới sự thụt lùi, xa lạ với sự tiếp cận thị trờng bằng những phơng tiện hiện đại. Do cha cạnh tranh mạnh dạn về đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t. Trình độ ngoại ngữ, tin học trong hệ thống cán bộ, nhân viên quá kém nên gây khó khăn cho vấn đề hiện đại hoá của Nhà máy.
III/ Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Nhà máy in Diên Hồng---31. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong thời gian qua ---31. Nguyên nhân gây ra hạn chế ---40 chơng III: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao.