Từ đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 6- 1986) đã đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong nền kinh tế của nước ta. Đó là việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội mới và cả những thách thức mới cho các doanh nghiệp Nhà nước. Các doanh nghiệp từ chỗ hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch và sự chỉ đạo trực tiếp của Nhà nước trở thành các doanh nghiệp độc lập tự chủ, tự hạch toán và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, nhiều doanh nghiệp đã bị thua lỗ phải giải thể hay phá sản, song cũng có không ít những doanh nghiệp do hoạt động có hiệu quả nên đã không những đứng vững trên thị trường mà ngày càng phát triển hơn trước. Do vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường bắt buộc các họ phải luôn tìm kiến và áp dụng các biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chính mình. Thấy được vai trò quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như việc không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bản thân em thực tập tại Công ty xây lắp Thương mại I- Bộ thương Mại, em đã chọn đề tài : “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây lắp Thương mại “ làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Mục lục Lời nói đầu 4 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn tốt nghiệp 4 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn .5 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp 5 4. Phơng pháp nghiên cứu .5 5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn .6 6. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp 6 Chơng 1: Một số lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 7 1.1. Khái niệm về hiệu quả SXKD, bản chất và sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả SXKD của các doanh nghiệp .7 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh .7 1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 8 1.1.3. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 9 1.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 14 1.2.1. Các nhân tố khách quan 14 1.2.2. Các nhân tố chủ quan 16 1.3. Phơng pháp luận để đánh giá hiệu qủa sản xuất kinh doanh 18 1.3.1. Phơng pháp so sánh tuyệt đối 18 1.3.2. Phơng pháp so sánh tơng đối .18 1.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 19 1.4.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp .19 1.4.1.1. Lợi nhuận .19 1.4.1.2. Giá thành sản phẩm, dịch vụ .20 1.4.1.3. Chất lợng sản phẩm, dich vụ .20 1.4.1.4. Một số chỉ tiêu so sánh 20 1.4.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội 21 1.4.2.1. Tăng các khoản nộp ngân sách .21 1 1.4.2.2. Thu nhập bình quân của mỗi lao động tăng .21 1.4.2.3. Tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động 21 Chơng 2: Thực trạng công tác sản xuất xuất kinh doanh của Công ty xây lắp thơng mại I 22 2.1. Tổng quan về Công ty xây lắp Thơng mại I- Bộ Thơng Mại 22 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .23 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty 26 2.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý .26 2.2.2. Đặc điểm, chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong Công ty 28 2.2.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban .29 2.3. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây lắp thơng mại I - Bộ thơng mại 31 2.3.1. Quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua 31 2.3.2. Quá trình hoạt động của Công ty trong 3 năm vừa qua 2002-2004 32 2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty .43 2.4.1. Yếu tố lao động .43 2.4.2. Tình hình máy móc, thiết bị. .45 2.4.3. Thời gian làm việc: .48 2.4.4. Cách bố trí nơi làm việc: 48 2.4.5. Các điều kiện lao động: 48 2.4.6. Công tác kỹ thuật chất lợng - an toàn lao động - bảo hiểm xã hội .49 Chơng 3: một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh tại Công ty xây lắp Thơng mại I . 50 3.1.thiết kế các chiến lợc sản xuất kinh doanh Công ty có thể theo đuổi .50 2 3.1.1. Phơng thức tiến hành .50 3.1.2.1. Đối với lĩnh vực xây lắp .50 3.1.2.2. Đối với các lĩnh vực kinh doanh của Công ty .52 3.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty xây lắp thơng mại I 53 3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý theo hớng tăng hiệu quả kinh doanh .53 3.2.2. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên .57 3.2.3. Đẩy mạnh phong trào hăng hái sản xuất do Bộ thơng mại và Đảng uỷ Công ty đề ra 60 3.3. Tích cực phân tích và dự báo các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh của Công ty .60 3.3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn .60 3.3.2. Phơng thức tiến hành .61 3.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 61 3.3.4. Hiệu quả của biện pháp .62 3.3.5. Những kết quả chính đã đạt đợc 62 3.4. Tổ chức nghiên cứu thị trờng, xác định chính xác nhu cầu và tham gia đấu thầu nhiều công trình .63 3.5. Hiệu quả của biện pháp 65 3.5.1 Truyền đạt chiến lợc sản xuất kinh doanh đã đợc xây dựng tới các thành viên của Công ty .65 3.5.2. Phơng thức tiến hành .66 Kết luận 68 Danh mục tài liệu tham khảo .70 3 Lời nói đầu Từ đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 6- 1986) đã đánh dấu bớc chuyển biến quan trọng trong nền kinh tế của nớc ta. Đó là việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội mới và cả những thách thức mới cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Các doanh nghiệp từ chỗ hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch và sự chỉ đạo trực tiếp của Nhà n- ớc trở thành các doanh nghiệp độc lập tự chủ, tự hạch toán và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, nhiều doanh nghiệp đã bị thua lỗ phải giải thể hay phá sản, song cũng có không ít những doanh nghiệp do hoạt động có hiệu quả nên đã không những đứng vững trên thị trờng mà ngày càng phát triển hơn trớc. Do vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng bắt buộc các họ phải luôn tìm kiến và áp dụng các biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chính mình. Thấy đợc vai trò quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh việc không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bản thân em thực tập tại Công ty xây lắp Thơng mại I- Bộ thơng Mại, em đã chọn đề tài : Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây lắp Th- ơng mại làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn tốt nghiệp 4 Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu cơ bản đối với mọi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng. Hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Kinh doanh đạt hiệu quả cao, cho phép thực hiện tốt quá trình tái sản xuất ở mức độ ngày càng cao hơn, đồng thời tạo ra nguồn thu để đóng góp cho ngân sách Nhà nớc. Chính vì lẽ đó, vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình cấu trúc lại nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh nhằm tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả của Công ty Xây lắp Thơng mại I Bộ Thơng Mại là vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết. Xuất phát từ suy nghĩ đó, em đã quyết định chọn vấn đề Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây lắp Thơng Mại I làm đề tài luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề có tính chất lý luận, kết hợp với việc phân tích tình hình hiệu quả kinh doanh tại Công ty Xây lắp Thơng mại I. Luận văn khái quát hoá những thành công và hạn chế của Công ty trên khía cạnh hiệu quả kinh doanh. Từ đó đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Xây lắp Thơng Mại I. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp Đối tợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề hiệu quả kinh doanh ở một Công ty cụ thể. Phạm vi nghiên cứu là Công ty Xây lắp Thơng Mại I trực thuộc Bộ Thơng Mại. 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lich sử đồng thời kết hợp với các phơng pháp khác nh phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích và tổng hợp một cách lôgíc. Kết hợp điều tra khảo sát thực tế với việc thừa kế những kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đã tổng kết để làm sáng tỏ các vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm đề xuất các giải pháp khả thi. Ph- ơng pháp mô phỏng và phơng pháp thống kê cũng đợc em chú trọng. 5 5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn - Khái quát hoá những luận cứ khoa học mang tính lý luận về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng - Đi sâu phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Xây lắp Thơng mại I và đánh giá đúng hiện trạng - Phân tích các hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Xây lắp Thơng Mại I góp phần phát triển kinh tế. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xây lắp thơng mại I. 6. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chơng: Ch ơng 1 : Lý luận cơ bản về hiều quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Ch ơng 2 : Thực trạng công tác SXKD của Công ty Xây lắp Thơng Mại I Bộ th ơng mại Ch ơng 3 : Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty Xây lắp Thơng Mại I 6 Chơng 1: Một số lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1. Khái niệm về hiệu quả SXKD, bản chất và sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả SXKD của các doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu khác nhau, và ngay cả trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng có những mục tiêu khác nhau. Mặc dù nh vậy, có thể nói trong cơ chế thị trờng nớc ta hiện nay, mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu lâu dài và bao trùm là nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để đạt đợc mục tiêu này, doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lợc phát triển đúng đắn, linh hoạt phù hợp với môi trờng đầy biến động. Đồng thời, doanh nghiệp phải tận dụng tối đa các nguồn lực tạo ra và nh vậy doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Vậy, hiệu quả kinh doanh là gì ? Từ trớc đến nay, đã có nhiều quan điểm khác nhau đề cập đến cách hiểu về hiệu quả, đứng trên các góc độ khác nhau, các nhà kinh tế lại đa ra cách nhìn nhận riêng về hiệu quả. Để hiểu đợc phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh trớc hết chúng ta tìm hiểu về hiệu quả nói chung. Theo P. Samerelson và W. Nordhous thì Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng lợng một loạt hàng hoá mà không cắt giảm một loạt sản l- ợng hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó. Thực chất quan điểm này đề cập đến khía cạnh phân bổ và sử dụng các nguồn lực của nền sản xuất trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao. Có thể nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đa ra là cao nhất là ý tởng và không thể có mức hiệu quả nào cao hơn Một số tác giả lại đa ra cách hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh nh sau Hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu đợc xác định bằng tỉ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế. 7 Hoặc Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó: hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu đợc sau quá trình kinh doanh. Quan điểm này đã lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh, giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh. Hay hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu đợc xác định bằng tỉ lệ so sánh giữa kết quả và chi phí. Định nghĩa nh vậy chỉ để cách xác lập các chỉ tiêu chứ không phải ý niệm của vấn đề. Từ các quan điểm trên, ta có thể chia ra khái niệm tơng đối đầy đủ phản ánh đợc tính hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ tận dụng nguồn lực nhằm đạt đợc các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra. 1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh. Để hiểu thấu đáo về hiệu quả sản xuất kinh doanh và ứng dụng đợc phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh và việc thành lập các chỉ tiêu nhằm phản ánh hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta cần: Thứ nhất: Xác định cách tính hiệu quả: C K H = + Trong đó, K: Là kết quả sản xuất kinh doanh có đợc trong thời kỳ tính toán thông thờng tuỳ vào từng mục tiêu đánh giá mà K có thể là lợi nhuận, doanh thu, tổng giá trị sản lợng. + C: Là chi phí sản xuất kinh doanh để có đợc kết quả trong thời kỳ tính toán và C 1 có thể là vốn kinh doanh, vốn tự có, chi phí tiền lơng. + H: Là hiệu quả sản xuất kinh doanh ta có thể so sánh với hiệu quả cùng loại của ngành, của đối thủ cạnh tranh, của thời kỳ trớc nếu H lớn hơn, có xu h- ớng tăng và càng lớn thì càng tốt. Thứ hai, ta cần làm rõ mối quan hệ giữa hiệu quả và kết quả. Kết quả là cơ sở để tính hiệu quả, kết quả là sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể là những đại lợng có khả năng cân, đong, đo, đếm đợc thể hiện là số tuyệt đối và thờng là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp. Còn hiệu quả đợc sử dụng nh công cụ nhận biết khả năng tiến tới mục tiêu của doanh nghiệp. Thứ ba, ta cần phân biệt: 8 Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài: Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ tận dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thờng là: giải quyết nạn thất nghiệp, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao mức sống của ngời dân, đảm bảo vệ sinh môi trờng. Còn hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt đến các mục tiêu cả về xã hội và kinh tế trên phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng nh trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế. Hiệu quả trớc mắt với hiệu quả lâu dài: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các mục tiêu của doanh nghiệp do đó mà tính hiệu quả ở các giai đoạn khác nhau thì khác nhau. Xét về hiệu quả trớc mắt thì nó phụ thuộc vào các mục tiêu hiện tại mà doanh nghiệp đang theo đuổi. Trên thực tế để thực hiện mục tiêu lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận có rất nhiều doanh nghiệp hiện tại không đặt mục tiêu là lợi nhuận mà nhiều doanh nghiệp là nâng cao uy tín, mở rộng thị trờng cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Do đó mà các chỉ tiêu hiệu quả về lợi nhuận ở đây không cao nhng các chỉ tiêu có liên quan đến các mục tiêu mà doanh nghiệp đặt lên hàng đầu ở thời điểm hiện tại là cao thì chúng ta không thể kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động không có hiệu quả. Nh vậy, các chỉ tiêu hiệu quả và tính hiệu quả hiện tại có thể là trái với các chỉ tiêu hiệu quả lâu dài, nhng mục đích của nó là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệu quả lâu dài. 1.1.3. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Trong nền kinh tế tập trung bao cấp, các doanh nghiệp sản xuất theo chỉ tiêu và kế hoạch của Nhà nớc giao cho. Có thể nói doanh nghiệp đóng vai trò trung gian trong quá trình sau: Yếu tố đầu vào Sản xuất Tiêu thụ Nhà nớc Doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệp không có tính chủ động trong sản xuất, không phải tìm thị trờng mua các yếu tố đầu vào và tiêu thụ. Hay nói cách khác, doanh nghiệp 9 không phải cạnh tranh để tồn tại do vậy vai trò của hiệu quả kinh doanh không có ý nghĩa lớn lắm, biểu hiện của nó chính là vợt chỉ tiêu bao nhiêu. Chuyển sang cơ chế quản lý mới, sự tồn tại của doanh nghiệp đợc quyết định bởi thị tr- ờng và chính tài năng của các nhà quản lý của doanh nghiệp. Điều này thể hiện doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không. Các chỉ tiêu hiệu quả trở thành công cụ quan trọng giúp cho các nhà quản trị đánh giá, phân tích để tìm ra hớng kinh doanh có hiệu quả nhất. Hiệu quả kinh doanh ngày càng đóng vai trò quan trọng thể hiện trong các mặt nh sau: - Đối với nền kinh tế quốc dân: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian phản ánh các trình độ sử dụng, phản ánh các trình độ sử dụng các nguồn lực, trình độ sản xuất và mức độ hoàn thiện của quan hệ sản xuất trong cơ chế thị trờng. Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất càng hoàn thiện càng nâng cao hiệu quả thì càng hoàn thiện quan hệ sản xuất. Và trình độ hoàn thiện của quan hệ sản xuất ngày càng cao yêu cầu của quy luật kinh tế ngày càng thoả mãn và điều kiện quản lý kinh tế cơ bản ngày càng đợc phát huy đợc đầy đủ hơn vài trò và tác dụng của nó. Tóm lại càng nâng cao hiệu quả kinh doanh đem lại cho quốc gia sự phân bố, sử dụng các nguồn lực càng hợp lý và ngợc lại sử dụng các nguồn lực hợp lý thì càng hiệu quả. - Đối với bản thân doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh xét về mặt tuyệt đối chính là lợi nhuận thu đợc. Nó là cơ sở của tái sản xuất mở rộng cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng thì hiệu quả kinh doanh đóng vai trò càng quan trọng, quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp lấy hiệu quả làm căn cứ để đánh giá của việc sử dụng lao động, vốn, nguyên liệu và trình độ quản lý kết hợp với các yếu tố trên một cách hợp lý nhất. Từ đó, các doanh nghiệp sẽ có những biện pháp thích hợp để điều chỉnh khi cần thiết. Do vậy, hiệu quả chính là căn cứ quan trọng và chính xác để doanh nghiệp đánh giá các hoạt động của mình. Nhận thức đúng đắn về hiệu quả sẽ giúp cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng. - Đối với ngời lao động: Hiệu quả kinh doanh là động lực thúc đẩy, kích thích ngời lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm tới kết quả lao động của mình và nh vậy sẽ đạt đợc kết quả kinh tế cao. Nâng cao hiệu quả kinh doanh 10