Truyền đạt chiến lợc sản xuất kinh doanh đã đợc xây dựng

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây lắp Thương mại (Trang 65 - 70)

6. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp

3.5.1 Truyền đạt chiến lợc sản xuất kinh doanh đã đợc xây dựng

các thành viên của Công ty.

Thực chất của công tác truyền đạt sản xuất kinh doanh đã đợc xây dựng chính là tổ chức thực hiện sản xuất. Đó là chuyển từ giai đoạn xây dựng sản xuất. Đó là việc chuyển từ giai đoạn xây dựng sản xuất sang giai đoạn thực hiện sản xuất, thực chất là việc chuyển giao trách nhiệm từ những ngời xây dựng sản xuất cho các quản trị viên theo chức năng và các bộ phận. Mặc dù hai giai đoạn này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nhng công tác tổ chức thực hiện sản xuất vẫn có những đặc thù khác hẳn và yêu cầu đặt ra cho giai đoạn này cũng khác so với giai đoạn thực hiện sản xuất.Nếu quá trình xây dựng sản xuất là một quá trình tri thức và đòi hỏi kỹ năng phân tích tốt cần có sự hợp tác của một số cán bộ tham mu thì tổ chức thực hiện sản xuất lại là một quá trình hoạt động rất linh hoạt đòi hỏi sự hợp tác của đội ngũ cán bộ quản trị với những kỹ năng lãnh đạo và khả năng khuyến khích động viên của mọi ngời cùng tham gia. Sự chuyển giao này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều nếu quản trị viên và nhân viên hiểu đợc sản xuất, cảm nhận mình là bộ phận quan trọng đó và thông qua việc tham gia vào các hoạt động thực hiện sản xuất thì họ trở nên gắn bó và có trách nhiệm với sự thành công của doanh nghiệp.

Thực tế tại Công ty Xây lắp Thơng mại I - Bộ thơng mại cho thấy giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình hoạch định sản xuất thờng đợc xem là giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình thực hiện sản xuất. Khó khăn trong việc lựa

chọn và thực hiện các chính sách phù hợp trong từng chức năng nh: sản xuất, Marketing, kỹ thuật, vật t tài chính. Mặt khác Công ty còn gặp khó khăn trong vấn đề đầu t, phân phối nguồn vốn, các nguồn nhân sự cho chi nhánh là các đơn vị hoạt động kinh doanh trực thuộc. Ngoài ra, còn có khó khăn trong thực hiện sản xuất, nó đòi hỏi phải có những thay đổi trong công tác bán hàng, bộ phận sản xuất, sự thay đổi trong bố trí nhân viên.

3.5.2. Phơng thức tiến hành.

- Thứ nhất: Là phải thiết lập đợc mục tiêu hàng năm cho Công ty. Mục tiêu này là cái cụ thể của sản xuất kinh doanh trong dài hạn, mục tiêu sản xuất chỉ có thể thực hiện thông qua việc thiết lập mục tiêu hàng năm là sự phân chia mục tiêu tổng quát thành từng mục tiêu bộ phận, rồi từ đó làm cơ sở cho các đơn vị thành viên trong doanh nghiệp thực hiện. Mục đích của việc xác định mục tiêu hàng năm có thể tóm lợc nh những hớng dẫn cho hành động, nó chỉ đạo và hớng dẫn những nỗ lực và các hoạt động của các thành viên trong Công ty. Các mục tiêu hàng năm nên đo lờng phù hợp, có tính thách thức, rõ ràng đợc phổ bién trong tổ chức xác định trong khoảng thời gian phù hợp và kèm theo cơ chế thởng phạt tơng xứng.

- Thứ hai: Là cần thiết lập các chính sách hớng dẫn việc thực hiện sản xuất. Chính sách là những công cụ thực thi sản xuất, các chính sách đặt ra những phạm vị quy chế ép buộc và những giới hạn với các hành động quản trị có thể thực hiện thởng phạt cho các hành vi c xử, chúng làn rõ những gì có thể và không thể làm khi theo đuổi các mục tiêu.

- Thứ ba: Tiến hành các hình thức cam kết thực hiện sản xuất của toàn bộ đội ngũ CBCNV trong doanh nghiệp. Việc thực hiện thắng lợi các sản xuất đề ra phụ thuộc phần lớn vào sự cam kết của toàn bộ nhân viên từ quản trị viên cấp cao đến các nhân viên. Có nh vậy mới có thể huy động tối đa nguồn lực thực hiện sản xuất và đảm bảo nguồn lực có chất lợng cao nhng vẫn có thể khắc phục những thiếu hụt nhỏ. Một nhiệm vụ lớn đối với lãnh đạo là làm thế nào để nhân viên hiểu đợc một cách tốt nhất để đạt đợc những mục tiêu đề ra. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty phải có những giải pháp mang tính nguyên tắc nhằm hoàn thiện phơng pháp quản lý, khuyến khích động viên làm việc của công nhân với tinh thần hăng say trong lao động.

- Thứ t: Ban lãnh đạo Công ty cần phải tạo ra đội ngũ nhân viên và quản trị viên một tinh thần hăng hái thực hiện, phấn đấu vì mục đích cá nhân cũng nh mục đích của Công ty. Thái độ nh vậy sẽ tạo ra sự sáng kiến của đội ngũ công nhân. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo phải khuyến khích tự đánh giá trách

nhiệm và các đề xuất biện pháp thực hiện tốt hơn chứ không chỉ làm theo mệnh lệnh.

- Thứ năm: Cần phải đảm bảo và phân bổ nguồn lực vấn đề quan trọng truyền đạt và tổ chức thực hiện sản xuất là làm sao các nguồn lực và ohân bổ hợp lý thực hiện sản xuất của Công ty.

Trong việc tổ chức thực hiện cần phân bổ nguồn vốn đảm bảo những vấn đề sau đây:

+ Cần xem xét và định hớng tổng quát của việc phân bổ nguồn vốn, xem xét các khoản chi đã hợp lý cha, có thể giúp Công ty hoàn thành công việc sản xuất kinh doanh đặt ra cha.

+ Phân tích nhu cầu về vốn nh vốn lu động, hàng tồn kho, nợ phải thu, xem xét vấn đề phân phối thu nhập. Đồng thời lập ngân sách về vốn.

+ Phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp trong việc thực thi tài chính của doanh nghiệp. Cơ cấu tài chính có ảnh hởng đến mức chi phí huy động nguồn vốn cho việc thực hiện sản xuất kinh doanh

- Thứ sáu: Cần phải xây dựng cơ cấu tổ chức gắn với việc thực hiện sản xuất. Để thực hiện sản xuất trong doanh nghiệp phải xác định một cơ cấu tổ chức phù hợp nhằm bố trí sắp xếp nhân sự trong Công ty có thể theo đuổi đợc các sản xuất của mình có hiệu quả nhất. Vai trò quan trọng của cơ cấu tổ chức.

Kết luận

Hiệu quả nói chung và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng luôn là dề tài đợc quan tâm. Khi tiến hành một hoạt động nào đó, ngời thực hiện luôn xem xét, cân nhắc đến hiệu quả của hoạt động. Đối với một doanh nghiệp đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cha đủ mà còn phải luôn phấn đấu để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Để thực hiện đợc điều đó không chỉ cần có sự cố gắng của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận, mỗi tổ đội sản xuất mà còn là của toàn bộ Công ty và Công ty xây lắp Thơng mại I - Bộ thơng mại đã làm tốt điều này.

Với bề dày trên 30 năm hoạt động, Công ty đã tích lũy đợc nhiều thành tích cũng nh những bài học kinh nghiệm quí báu trong hoạt động sản xuất kinh doanh và giữ đợc lòng tin với khách hàng. Với sự đầu t đúng hớng vào yếu tố con ngời và cơ sở vật chất kỹ thuật, Công ty xây lắp Thơng mại I đã có những thành công nhất định. Mặc dù hiệu quả sản xuất kinh doanh còn cha mong muốn, còn nhiều khó khăn cũng nh những tồn tại song với những gì mà ban lãnh đạo và tập thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty đã làm đợc thì chắc chắn Công ty xây lắp Thơng mại I sẽ có những bớc tiến vững chắc và sẽ trở thành một con chim đầu đàn trong ngành xây lắp Việt Nam.

Trong quá trình thực tập, nghiên cứu khảo sát thực tế tại Công ty xây lắp thơng mại - Bộ thơng mại, em đã đi sâu nghiên cứu, phân tích một cách nghiêm túc vấn đề hiệu quả kinh doanh tại Công ty và nhận thấy rằng, Công ty đã có những thành công nhất định trong lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc thì trong lĩnh vực kinh doanh vẫn cong một số tồn tại cần khắc phục. Trên cơ sở đó, em đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thành và nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh tại Công ty, em hy vọng với những đề xuất ấy, sẽ đợc ban lãnh đạo trong Công ty xem xét và đa vào áp dụng trong Công ty. Vì thời gian thực tập có hạn và do trình độ lý luận còn nhiều hạn chế trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót và

những vấn đề bất cập, em mong muốn sự chỉ bảo của các cô, các chú trong Công ty, đặc biệt là cô giáo: T.S Trần Thuỷ Bình - ngời đã trực tiếp hớng dẫn em, để em hoàn thành tốt bản luận văn tốt nghiệp này !

Danh mục tài liệu tham khảo

1. GS. Nguyễn Kim Truy- Giáo trình Quản trị kinh doanh - Viện Đại học Mở Hà Nội - NXB Thống kê

2. Phan Quang Niệm - Phân tích hoạt động kinh doanh-Viện Đại học Mở Hà Nội - NXB Thống kê

3. Nguyễn Công Nhự - Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh

4. TS. Nguyễn Thành Độ - Giáo trình Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp - Trờng Đại học kinh tế quốc dân- NXB Lao động - Xã hội

5. TS. Từ Điển - Thống kê doanh nghiệp - Viện Đại học Mở Hà Nội - NXB Thống kê

6. Nguyễn Hữu Lam - Quản trị chiến lợc ( Chơng trình Thuỵ Sỹ về phát triển quản lý tại Việt Nam )- NXB Giáo dục

7. James L. Gibsson & John M. Ivancevich- Quản trị học căn bản - NXB Thống kê - TS Vũ Trọng Hùng - dịch

8. Tạp chí Công nghiệp- Các số 13/2002; 22/2002; 23/2003; 1/2002; 12/2004

9. Luận chứng kinh tế- hiệu quả kinh doanh - Công ty xây lắp thơng mại I - Bộ thơng mại

10. Số liệu thu thập trong thời gian thực tập của các phòng: Tài chính- Kế toán; Tổ chức kinh doanh; Kế hoạch.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây lắp Thương mại (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w