1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SANG KIEN day hoc theo chu de chuong Cacon Silic

33 321 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 707 KB
File đính kèm SANG KIEN Dinh Thanh.rar (230 KB)

Nội dung

Sở giáo dục đào tạo Hòa Bình Trờng trung học phổ thông lạc sơn SNG KIN: VN DNG DY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG CACBON - SILIC MÔN HĨA HỌC LỚP 11 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LẠC SƠN” Tác giả: ĐINH QUANG THANH Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ: Giáo viên Đơn v cụng tỏc: Trng THPT Lc Sn HềA BèNH năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hợi đờng Khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình - Hội đồng Khoa học trường THPT Lạc Sơn Tôi tên là: Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) TT tháng năm tác (hoặc danh chun đóng góp vào sinh nơi mơn việc sáng tạo thường sáng kiến trú) Đinh 07/08/1982 Trường Giáo ĐHSP 100% Quang THPT Lạc viên Hóa học Thanh Sơn Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Vận dụng dạy học theo chủ đề chương “Cacbon – Silic”-mơn Hóa học lớp 11 trường Trung học phổ thông Lạc Sơn” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tư tạo sáng kiến): - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy mơn Hóa học - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử (ghi ngày nào sớm hơn): 12/11/2017 - Mô tả chất sáng kiến: Nghiên cứu phương pháp dạy học theo chủ đề và vận dụng vào việc giảng dạy chương “Cacbon - Silic” lớp 11 THPT ban Cơ nhằm tăng cường tham gia người học, hạn chế can thiệp và áp đặt người dạy quá trình học tập học sinh - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh học tập theo chương trình, kế hoạch dạy học bợ mơn Hóa hoc ở nhà trường phổ thông - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Nếu vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề vào chương “Cacbon - Silic” thành công thì nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức ở học sinh đồng thời giúp học sinh động, tự lực quá trình học + Tạo hứng thú và say mê học sinh môn học chủ động lĩnh hội kiến thức, thấy ý nghĩa các kiến thức tiếp thu trả lời nhiều câu hỏi liên quan đến thực tiễn + Giáo viên chủ động việc dạy học theo định hướng phát triển lực tư cho học sinh - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): + Chất lượng nắm vững kiến thức ở học sinh nâng cao + Học sinh động, tự lực học tập và chiếm lĩnh kiến thức - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Nơi công Ngày Trình độ Nội dung Số tác (hoặc Chức Họ và tên tháng chuyên công việc hỗ TT nơi thường danh năm sinh môn trợ trú) Đinh 08-08Trường Giáo ĐHSP Biên soạn nội Quang 1982 THPT Lạc viên Hóa học dung & áp Thanh Sơn dụng sáng kiến Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu đơn là trung thực, thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Lạc Sơn, ngày 24 tháng 05 năm 2018 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Đinh Quang Thanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện sáng kiến này, trước hết xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình tổ chức hoạt động viết đề tài, sáng kiến, giải pháp khoa học thường niên Đây là hợi để giáo viên trình bày và chia sẻ ý kiến mình việc đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Hội đồng Khoa học trường THPT Lạc Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho thực sáng kiến này Cảm ơn các thầy giáo, các đờng nghiệp nhóm Hóa góp ý, giúp đỡ để sáng kiến hoàn thiện Cuối xin chân thành cảm ơn các em học sinh lớp 11A1, 11A2 trường THPT Lạc Sơn cợng tác, tham gia tích cực để kiểm chứng tính đắn giải pháp khoa học đề quá trình người viết thực sáng kiến này Xin trân trọng cảm ơn! CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN I TÁC GIẢ Họ và tên: Đinh Quang Thanh Ngày, tháng, năm sinh: 07-08-1982 Đơn vị: Trường THPT Lạc Sơn – Hòa Bình II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG “CACBON-SILIC” – MƠN HĨA HỌC LỚP 11 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LẠC SƠN” III CAM KẾT Tơi xin cam kết sáng kiến này là sản phẩm Nếu có xảy tranh chấp sản phẩm này hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo sở giáo dục và đào tạo tính trung thực cam kết này Lạc Sơn, ngy 24 thỏng 05 nm 2018 Giáo viên inh Quang Thanh Môc lôc Chương 1: Tổng quan Cơ sở lí luận Phương pháp tiếp cận sáng kiến Mục tiêu cần đạt Chương 2: Mô tả sáng kiến Nêu vấn đề sáng kiến 1.1 Đối tượng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu 1.2 Ưu điểm, hạn chế Giải pháp thực 2.1 Biện pháp cụ thể 2.2 Nội dung sáng kiến 2.2.1 Nội dung kiến thức chương “Cacbon – Silic” 2.2.1.1 Mục tiêu dạy học chương “Cacbon – Silic” theo chương trình lớp 11 Ban 2.2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Cacbon – Silic” theo chương trình lớp 11 Ban 2.2.2 Những khó khăn dạy chương “Cacbon – Silic” theo chương trình lớp 11 Ban 2.2.3 Vận dụng dạy học theo chủ đề chương “Cacbon – Silic” theo chương trình lớp 11 Ban 2.2.3.1 Cấu trúc lại nội dung chương “Cacbon – Silic” theo chương trình lớp 11 Ban 2.2.3.2 Xây dựng nội dung giảng Khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến 3.1 Đánh giá kết đạt 3.2 Phạm vi áp dụng Chương 3: Kết luận đề xuất PHỤ LỤC Xây dựng ngân hàng câu hỏi, ma trận đề kiểm tra Trang 1 2 3 3 4 4 6 6 17 17 18 19 21 CHƯƠNG I TỔNG QUAN Cơ sở lý luận Để đất nước bắt kịp xu hướng phát triển giới, cần phải có người đợng, tự lực và sáng tạo Chính điều này đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học Nhưng đổi theo phương pháp cụ thể nào thì còn phải chọn lựa cho phù hợp với đối tượng người và nội dung dạy học Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm cái gì qua việc học Để đảm bảo điều định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá quá trình dạy học để tá động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng các hoạt đợng dạy học và giáo dục Chúng ta dễ dàng chọn lựa và áp dụng phương pháp dạy học dự án cho học sinh ưu tú liệu áp dụng cho đối tượng là học sinh lớp 11 mà việc chuyển vế một phương trình bậc còn gây khó khăn cho các em? Vừa qua, tỷ lệ học sinh yếu mơn Hóa nhiều trường nhiều, vấn đề đặt cho và các đồng nghiệp bộ môn là phải tìm giải pháp cải thiện kết Chính vì mà tơi định chọn lựa mợt phương pháp dạy học theo quan điểm đại không quá xa với phương pháp dạy học truyền thống để học sinh mình thích ứng được, là dạy học theo chủ đề Qua quá trình giảng dạy, qua tham khảo tài liệu tích lũy mợt số kinh nghiệm dạy học chủ đề thấy chương “Cacbon -Silic” là chương có nhiều kiến thức liên hệ thực tế, nợi dung gần nhau, liền mạch, xếp thành hệ thống Chính vì tơi chọn sáng kiến : “Vận dụng dạy học theo chủ đề chương “Cacbon – Silic”-mơn Hóa học lớp 11 trường Trung học phổ thông Lạc Sơn” Nếu thành công, vận dụng cho các chương khác chương trình Hóa học THPT Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến - Lựa chọn sáng kiến,giải pháp khoa học dựa thiết thực và khả thi phạm vi áp dụng - Xây dựng kế hoạch nghiên cứu, xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, nợi dung và phương pháp nghiên cứu Hoàn thành sáng kiến dựa vào dựa kết thực nghiệm thu thập quá trình áp dụng Mục tiêu cần đạt Từ việc nghiên cứu vận dụng sáng kiến , rút bài học kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn Hóa tại trường THPT Lạc Sơn Ngoài kiến thức, kỹ cần đạt học sinh còn phải ý nhiều tới khả vận dụng, liên hệ thực tiễn Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần định hướng cho học sinh kỹ tư duy, vận dụng lý thuyết học để giải mợt vấn đề cụ thể CHƯƠNG II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Nêu vấn đề sáng kiến 1.1 Đối tượng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứu * Nghiên cứu sở lý luận sáng kiến các vấn đề: Nghiên cứu phương pháp dạy học theo chủ đề và vận dụng vào việc giảng dạy chương “Cacbon - Silic” lớp 11 THPT ban Cơ nhằm tăng cường tham gia người học, hạn chế can thiệp và áp đặt người dạy quá trình học tập học sinh * Đối tượng nghiên cứu: nội dung và phương pháp dạy học chương “Cacbon - Silic” lớp 11 THPT ban Cơ theo phương pháp dạy học theo chủ đề * Kế hoạch nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận Vận dụng lý luận vào việc xây dựng tiến trình dạy học Tiến hành thực nghiệm sư phạm 1.2 Ưu điểm hạn chế * Ưu điểm: - Nếu vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề vào chương “Cacbon - Silic” thành công thì nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức ở học sinh đồng thời giúp học sinh động, tự lực quá trình học - Tạo hứng thú và say mê học sinh môn học chủ động lĩnh hội kiến thức, thấy ý nghĩa các kiến thức tiếp thu trả lời nhiều câu hỏi liên quan đến thực tiễn - Giáo viên chủ động việc dạy học theo định hướng phát triển lực tư cho học sinh * Hạn chế: Học sinh chưa nắm kiến thức bản,việc hệ thống hóa kiến thức còn nhiều hạn chế Do đòi hỏi giáo viên cần , biên soạn một nội bài học phù hợp, tìm phương pháp giảng dạy thích hợp đối tượng nhằm tạo đợng hứng thú học tập, góp phần phát triển tư duy, nâng cao lực tự học học sinh Giải pháp thực 2.1 Biện pháp cụ thể: - Nghiên cứu ưu nhược điểm dạy học theo chủ đề để bổ sung thêm các phương pháp dạy học bổ trợ nhằm đạt hiệu cao - Xây dựng lại nội dung chương trình, xây dựng lại giáo án - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm củng cố và hệ thống hóa kiến thức - Áp dụng giảng dạy tại lớp 11A1, 11A2 2.2 Nội dung sáng kiến 2.2.1 Nội dung kiến thức chương “Cacbon – Silic” 2.2.1.1 Mục tiêu dạy học chương “Cacbon – Silic” theo chương trình lớp 11 Ban Bài 15, 16 CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON * Kiến thức Biết được: - Vị trí cacbon bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng - Tính chất vật lí CO và CO2 Hiểu được: - Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim loại) Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 +4 - CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO là mợt oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ) Biết được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit) Hoạt động GV: Dựa vào SGK yêu cầu HS nêu các tính chất vật lí CO2? GV: Hiệu ứng nhà kính là gì? Tác hại hiệu ứng nhà kính là gì? GV: CO2 là oxit loại gì? Dựa vào số oxi hóa C CO2 dự đoán tính chất hóa học GV: Hãy viết phương trình hóa học CO2 tác dụng với dung dịch NaOH tỉ lệ số mol là 1:1 và 1:2 GV: Khi nào tạo muối trung hòa, nào tạo muối axit, và trường hợp nào tạo muối * Cho nước qua than nóng đỏ: C + H2O

Ngày đăng: 03/06/2018, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w