Giáo án và tài liệu ôn văn 11

38 122 0
Giáo án và tài liệu ôn văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả: Giáo án + Tài liệu ôn tập thêm môn Ngữ Văn 11 : Tài liệu có tổng cộng 40 trang, cung cấp nguồn ngữ liệu cho giáo viên và phần ôn tập cho học sinh. Mọi ý kiến đóng góp và phát hiện lỗi xin vui lòng liên hệ để chỉnh sửa, giúp góp phần nâng cao chất lượng của các tài liệu tiếp theo

GIÁO ÁN ÔN TẬP NGỮ VĂN 11 TUẦN 21 ->26/8- 2018 TIẾT 1,2: BÀI TẬP VỀ: LUYỆN TẬP TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN Trong Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến viết: “ Bác Dương thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.” (Nguyễn Khuyến, Khóc dương Kh) Hai câu thơ khơng có từ đến mức xa lạ Các từ quen thuộc Song hai câu này, có từ thơi (từ thứ hai) dược nhà thơ dùng với nghĩa Nghĩa gốc từ thơi vốn chấm día, kết thúc hoạt động (thơi học, thơi việc, ) Nhưng câu thơ Nguyễn Khuyến, từ (thứ hai) dùng với nghĩa chấm dứt, kết thúc đời, sống Cách dùng sáng tạo nghĩa cho từ thơi Nó thể rõ dấu ấn lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến Về cách đặt từ ngữ hai câu thơ: “ Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá hòn.” (Hồ Xn Hương -Tự tình) Hai câu thơ Hồ Xuân Hương dùng toàn từ ngữ quen thuộc trật tự xếp cách phối hợp chúng thể nét sáng tạo riêng, độc đáo tác giả: - Các cụm danh từ (rêu đám, dá hòn) đểu đảo danh từ trung tâm lên trước tổ hợp định từ + danh từ loại - Các câu đểu có hình thức đảo trật tự cú pháp: Sắp xếp phận vị ngữ (động từ + bổ ngữ: xiên ngang - mặt đất, đâm toạc - chân mây) lên trước chủ ngữ (rêu íừtìg đám, đá hòn) Sự xếp Hồ Xuân Hương khiến cho tranh thiên nhiên miêu tả hai câu thơ lên sắc sảo, đầy cá tính Nó vừa tạo nên âm hưởng, vừa tơ đậm hình tượng thơ đồng thời thể bật tâm trạng nhân vật trữ tình Quan hệ ngơn ngữ chung lời nói cá nhân quan hệ chung riêng Trong thực, có nhiều tượng có mối quan hệ vậy: - Ví dụ: Một tivi Samsung thực hố loại máy thu hình Nó mang đầy đủ đặc điểm chung thể loại máy (có bóng hình, có loa, ) song lại mang đặc điểm riêng thương hiệu - Có thể nêu ví dụ khác mối quan hệ giống lồi cá thể, chẳng hạn: Giữa chim bồ câu với loài chim, cá cụ thể với loài cá, TUẦN 28/8-> 2/9- 2018 TIẾT 3,4: THỰC HÀNH VỀ THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Câu 1: Tìm hiểu quan hệ sở cho việc phân tích đối tượng lập luận sau: a Đọc đoạn (Đến với thơ hay, Lê Viễn Trí): Trong đoạn văn trên, quan hệ lấy làm sở để phân chia đối tượng phục vụ cho việc lập luận phân tích quan hệ nội đối tượng (diễn biến, cung bậc tâm tạng "bàng hồng" Thúy Kiều), cung bậc tâm trạng đau xót, quẩn quanh hồn tồn bế tắc Kiều b Đọc đoạn (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh): Quan hệ làm sở cho lập luận phân tích đoạn văn quan hệ đối tượng với đối tượng khác có liên quan: thơ Lời kĩ nữ Xuân Diệu với Tì bà hành Bạch Cư Dị Câu 2: Vẻ đẹp ngơn ngữ nghệ thuật thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương thể ở: - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúc, có sức biểu đạt cao tư tưởng tâm trạng nhân vật trữ tình như: văng vẳng, trơ, hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con - Sự kết hợp động từ mạnh (xiên, đâm) với bổ ngữ độc đáo (ngang, toạc) làm bật bướng bỉnh ngang ngạnh - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp hai câu luận: - Nghệ thuật sử dụng sóng đơi cặp từ trái nghĩa, góp phần biểu lộ trạng thái bế tắc: say – tỉnh, khuyết – tròn, – lại - Nghệ thuật lặp từ (lại, xuân) phép tăng tiến (san sẻ - tí – con) TUẦN -> 9/9-2018 TIẾT 5,6: RÈN LUYỆN PHÂN TÍCH THƠ TRUNG ĐẠI I MỞ BÀI Cách 1: Giới thiệu tác giả – dẫn dắt vào tác phẩm (VD: Có thể nói Hồ Xuân Hương hai nhà thơ nữ tiếng thơ trung đại Việt Nam Bà khơng chiếm giữ vị trí bà chúa thơ Nơm mà đỉnh cao của trào lưu nhân đạo thời kì Hầu hết sáng tác bà tập trung tái số phận nhiều cay đắng đâu khổ người phụ nữ XHPK Bà cất lên tiếng nói đồng cảm trân trọng họ với tư cách người Tiêu biểu cho cảm hứng nhân đạo thơ Tự tình II.) Cách 2: Giới thiệu đề tài người phụ nữ – liệt kê tác giả tác phẩm tiêu biểu (vd Nguyễn Dữ, Nguyễn Du ) – nhấn mạnh đóng góp riêng Hồ Xuân Hương với chùm thơ Tự tình – Tự tình II để lại nhiều sâu sắc… II THÂN BÀI Giải thích nhan đề Tự tình: Câu 1: Câu thơ mở với khoảng thời gian không gian đặc biệt: – Đêm khuya: lúc nửa đêm sáng, vạn vật chìm bóng tối – Trên khơng gian bật âm tiếng trống điểm canh + “văng vẳng” từ láy tượng – âm nhỏ từ xa vọng đến _ gợi im vắng không gian ( lấy động tả tĩnh) + “dồn” đối lập tương phản – âm dồn dập gấp gáp hối thúc, dội vào lòng người Câu 2: – Cấu trúc đảo ngữ đc nhà thơ sử dụng để nhấn mạnh: + cảm giác lẻ loi trơ chọi + nỗi bẽ bàng trơ chẽn – “Cái hồng nhan” cụm từ ngữ mang sắc thái trai ngược + “cái” suồng sã + “hồng nhan” trang trọng – “Với nước non” gợi cốt cách cứng cỏi, tư kiêu hãnh người phụ nữ cô đơn buồn tủi Hai câu 3, Người phụ nữ lẻ loi cô độc muốn kiếm tìm cho tâm hồn điểm tựa – Chén rượu: nỗi cô đơn buồn tủi chồng chất – phải tìm đến chén rượu – mong có khuây khoả…nhưng kết cục ” say lại tỉnh” – lúc tỉnh nỗi đơn buồn tủi lại trĩu nặng – Hướng đến vầng trăng mong tìm thấy người bạn tri ân đất trời nhưng: + Mảnh trăng khuyết mỏng manh + Lại bóng xế – tà lặn – thêm mờ nhạt xa vời ==>Con người chới với giới mênh mông hoang vắng – bất lực trước nỗi đơn trơ trọi Hai câu 5, Nhưng người phụ nữ khơng đắm chìm tuyệt vọng mà cất lên tiếng nói bi phẫn – tràn đầy tinh thần phản kháng – Tác giả sử dụng yếu tố tương phản để gợi lên thân phận người phụ nữ xưa + “rêu đám; đá hòn” – ỏi nhỏ nhoi không gian rộng lớn mênh mông chân mây mặt đất + Ẩn dụ cho thân phận lẻ loi cô đơn chủ thể trữ tình – Nhưng người phụ nữ ko chịu khuất phục – trái lại dũng cảm đấu tranh – tinh thần phản kháng mạnh mẽ liệt + Tinh thần diễn tả cấu trúc đảo ngữ với động từ mang sắc thái mạnh “xiên ngang; đâm toạc”… + Khát vọng “nổi loạn”: phá tung đạp đổ tất trói buộc đè nặng lên thân phận mình… Hai câu cuối Tiềm ẩn tâm hồn người phụ nữ niềm khát khao hạnh phúc – Câu 1: + “ngán” – tâm chán trường, bất mãn + xuân đi: tuổi trẻ người trôi qua – thời gian không chờ đợi + xn lại lại: vòng tuần hồn thời gian vô tận _ trớ trêu: mùa xuân đến lúc tổi xuân người đi, quy luật khắc nhiệt tạo hoá => Bộc lộ ý thức người thân với tư cách cá nhân – có ý thức giá trị tuổi xuân sống – Câu 2: Đời người hữu hạn, tuổi xuân ngắn ngủi mà hội có hạnh phúc lại mong manh + “mảnh tình”: chút tình cảm nhỏ nhoi – lại phải san sẻ – cuối “tí con” – chút nhỏ nhoi khơng đáng kể + câu thơ in đậm dấu ấn tâm trạng nhà thơ – Hồ Xuân Hương người phụ nữ xinh đẹp tài hoa – lỡ làng duyên phận – chịu cảnh làm lẽ – thấm thía hết nỗi cay đắng bẽ bàng hờn tủi cảnh ngộ mảnh tình san sẻ… => Ẩn sâu dòng thơ niềm khát khao hạnh phúc tình yêu – tình yêu nồng thắm hạnh phúc trọn vẹn đủ đầy III KẾT BÀI – Bày tỏ cách chân thành sâu sắc tâm tư tình cảm, tác giả cất lên tiếng nói đồng cảm sâu sắc với thân phận người phụ nữ…đống thời nhà thơ thể tinh thân phản kháng mạnh mẽ khát vọng hạnh phúc tha thiết -> tràn đầy giá trị nhân đạo – Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Nôm HXH + Ngôn từ hình ảnh bình dị dân dã mà giàu sức gợi + Thể thơ Đường luật đc Việt hoá …… CÂU CÁ MÙA THU: (Nguyễn khuyến) Bức tranh mùa thu: - Điểm nhìn: gầncao xa, cao xagần Từ thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, đến ngõ trúc thu mắt ao thu, thuyền câu→từ khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động - Bức tranh mùa thu: + Khơng khí mùa thu: khí trời se lạnh, gió khẽ đưa + Bầu trời mùa thu: xanh ngắt, cao vút + Ao thu: nước veo, sóng gợn tí, lạnh lẽo + Ngõ trúc: vắng teo, quanh co  Bức tranh mùa thu có đường nét hài hòa, gam màu sáng biểu tượng đẹp mùa thu đồng Bắc Bộ buồn không gian vắng lặng mang đến trống trải cô đơn Tâm trạng nhà thơ: Người câu tựa gối bng cần: hình ảnh người mang đầy tâm trạng nên câu cớ, ẩn sâu bên tâm trạng thời tác giả người thiết tha với quê hương đất nước, lo lắng cho dân Nghệ thuật: - Cách gieo vần “eo” tài tình, gợi khơng gian thu nhỏ lại - Ngôn ngữ giản dị, sáng, âm màu sắc gợi cảm - Lấy động tả tĩnh, tả cảnh ngụ tình  Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên đất nước tâm trạng thời tác giả TUẦN 11 ->16/9-2018 TIẾT 7,8: RÈN LUYỆN VỀ PHÂN TÍCH THƠ TRUNG ĐẠI (TIẾP THEO)  THƯƠNG VỢ: (Trần Tế Xương) I MỞ BÀI Tác giả: - Trần Tế Xương (1870 – 1907), quê làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định - Xuất thân gia đình nhà nho nghèo đỗ tú tài (sau lần thi trượt) - Ơng có cá tính phóng khống, khơng chịu bó khn khổ trường thi Tác phẩm: + Đề tài: bà Tú thơ Tú Xương - Nội dung: thơ bộc lộ lòng nhân đạo, yêu nước sâu sắc II THÂN BÀI Nỗi vất vả gian truân bà Tú: - “Quanh năm”: thời gian có tính lặp lại, khép kín→làm bật nỗi vất vả, nhọc nhằn bà Tú - “Mom sông”: không gian mua bán, chênh vênh nhiều nguy hiểm→nhấn mạnh khó khăn, tăng cảm giác nhỏ bé, yếu ớt bà Tú - Sử dụng số từ “năm, một” kết hợp quan hệ từ “với”, kết hợp lượng từ “đủ” →thấy gánh nặng chồng đè lên đôi vai bà Tú, từ cho thấy ơng Tú ghi cơng vợ cách chi tiết, bà đảm đang, tháo vác, chu đáo với chồng con, đồng thời tự trách góp thêm gánh nặng cho vợ - “Thân cò”: dùng hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian sáng tạo:“con cò lặn lội”, kết hợp đảo ngữ để nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân bà Tú→gợi nỗi đau thân phận - Sử dụng từ thời gian kết hợp từ không gian “quãng vắng” →để thấy rợn ngợp thời gian nguy hiểm khơng gian từ độc giả vừa nhận biết nỗi nhọc nhằn, vất vả bà Tú, vừa thấy chân tình, quan tâm, lo lắng ơng Tú dành cho vợ - “Eo sèo”: kì kèo, ngã giá, bớt thêm hai→bà Tú vất vả phải gánh vai chồng lại gặp cảnh khách hàng khó tính khó khăn vất vả tăng thêm - “Buổi đò đơng”: cảnh chen chút, bươn chảy sông nước với bao chen lấn, xô đẩy chứa đầy bất chấp - Nghệ thuật đối: “khi quãng vắng”, “buổi đò đơng” →nổi bật vất vả, gian trn bà Tú Đức tính cao đẹp bà Tú: - “Nuôi đủ” thể gánh nặng đặt lên đôi vai bà Tú, cho thấy người phụ nữ đảm đang, tháo vác, chu đáo với chồng - Thành ngữ: “một duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa” kết hợp với số từ “một, hai” cách sử dụng từ cổ “âu đành phận” →Tú Xương muốn cho người đọc biết ông thật hạnh phúc may mắn có người vợ lặng lẽ, gánh chịu vất vả lao động, tự xem nợ số phận khơng chối bỏ, ln chấp nhận hi sinh khơng lời ốn trách  Bà Tú hình ảnh điển hình cho người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh, thủy chung Tấm lòng nhân cách ơng Tú: - Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ, thấu hiểu nỗi vất vả nhọc nhằn vợ - Tự trách gánh nặng, nợ đời để vợ phải gánh chịu - Tự phán xét, tự lên án thân hờ hững trước nhọc nhằn vất vả vợ - Lời chửi hai câu cuối Tú Xương tự chửi mình, chửi định kiến xã hội bạc bẽo – nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo, ngôn ngữ thi liệu, văn học dân gian kết hợp chất trữ tình chất trào phúng Ý nghĩa văn bản: Chân dung người vợ cảm xúc yêu thương tiếng cười tự trào cách nhìn thân phận người phụ nữ nhà thơ TUẦN 18->23/9-2018 TIẾT 9,10: LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VÀ PHÂN TÍCH “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG” Tìm hiểu chung a) Tác giả - Nguyễn Cơng Trứ nhà nho tài tử trung thành với lí tưởng trí quân trạch dân, đời phong phú đầy thăng trầm, sống lĩnh, phóng khống tự tin, có nhiều đóng góp cho dân nước - Góp phần quan trọng vào việc phát triển thể hát nói b) Tác phẩm - Hoàn cảnh đời: viết thời kì cáo quan hưu, ngồi vòng cương tỏa quan trường ràng buộc lễ giáo phận sự, bộc lộ hết tâm tư phóng khống thân đồng thời nhìn mang tính tổng kết đời phong phú - Đặc điểm thể hát nói Đọc - hiểu văn a) Nội dung: Hình ảnh “ơng ngất ngưởng” - Ngất ngưởng hành trình hoạn lộ: người quân tử sống lĩnh, đầy tự tin, kiên trì lí tưởng - Ngất ngưởng cáo quan hưu: bậc tài tử phong lưu, khơng ngần ngại khẳng định cá tính Tất thể cá tính, lĩnh, tự tin người có cốt cách độc đáo nhìn lại đời tự thể mình.Trên sở đó, thấy rõ vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Công Trứ: người giàu lực, dám sống cho mình, bỏ qua gò bó lễ giáo, theo đuổi tâm tự nhiên b) Nghệ thuật Sự phù hợp thể hát nói với việc bày tỏ tư tưởng, tình cảm tự phóng túng, ngồi khn khổ tác giả c) Ý nghĩa văn Con người Nguyễn Công Trứ thể hình ảnh “ơng ngất ngưởng”: làm nên nghiệp lớn, tâm hồn tự phóng khống, lĩnh sống mạnh mẽ, nhiều có phá cách quan niệm sống, vượt qua khuôn sáo khắt khe lễ giáo phong kiến TUẦN 25->30/9-2018 TIẾT 11, 12: LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VÀ PHÂN TÍCH “BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT” I Mở - Cao Bá Quát nhà thơ tiếng bậc nhà Nguyễn Có tính cách cứng cỏi tính tình phóng túng nên sau thời gian làm quan, bất bình với triều đình nhiều mặt, ơng tham gia phong trào nông dân khởi nghĩa Lê Duv Cự bị tử trận II Thân A BÃI CÁT DÀI VÀ CON ĐƯỜNG CÙNG Bài cát dài lại bãi cát dài Đi bước lùi bước Mặt trời lặn, chưa dừng được, Lữ khách đường nước mắt rơi Năm 1831 Cao Bá Quát thi đậu cử nhân trường thi Hà Nội Để thi tiến sĩ phải vào kinh Huế Do ông ba lần Huế để thi hội hỏng Hành trình từ Hà Nội vào Huế qua nhiều tỉnh miền Trung – vùng có nhiều bãi cát trắng mênh mơng Hai tỉnh Quang Bình Quảng Trị đất hẹp, phía dãy Trường Sơn, phía biển Đơng Hình ảnh bãi cát dài gợi lại cồn cát mênh mơng mà tác giả qua Đi cát khó, xét khơng gian đường xa, xung quanh lại bị vây núi, sông, biển: xét thời gian mặt trời lặn mà phải tất tả vội vàng bước Đây khơng hình ảnh tả thực mà hình ảnh tượng trưng cho đường đời bế tắc Bế tắc đường đời, đường công danh nhọc nhằn tác giả trí thức đương thời Cùng với bãi cát dài hình ảnh đường Đó hình ảnh đường ghê sợ, đường cùng: Đường ghê sợ nhiều, đâu ít! Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”, Phía bắc núi Bắc, núi mn trùng Phía nam núi Nam, sóng dạt Hình ảnh đường hình ảnh tượng trưng cho đường đời khơng lối Nếu tiếp khơng biết phải Có lẽ ta đến bước đường cùng! B NGƯỜI ĐI ĐƯỜNG - Hình ảnh người đường thơ thật khốn khổ: Đi bước lùi bước - Mặt trời lặn, chưa dừng - Lữ khách đường nước mắt rơi - Người đường có nhiều loại, có phường danh lợi - Tất tả đường đời, vơ số người say men, loại người tỉnh - Nhà thơ bắt đầu ốn thán: Không học tiên ông phép ngủ - Trèo non, lội suối, giận khôn vơi! Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Tính đây? Đường mờ mịt Đường ghê sợ nhiều, đâu Ơng khinh phường danh lợi biết say sưa với bả vinh hoa phú q ơng bắt đầu có suy nghĩ khác, cảm thấy vô nghĩa tiếp tục đường Anh đứng làm chi bãi cát? Người bãi cát dài nhiên dừng lại Nỗi băn khoăn choán đầy tâm hồn Lần đầu tiên, người phân vân tự hỏi, nào, có nên tiếp, hay từ bỏ Tính đây? Bởi vì, Đường mờ mịt - Đường ghê sợ nhiều, đâu ít? Nếu khơng tiếp đâu? Nỗi bế tắc tuyệt vọng phủ trùm lên người đi, bãi cát dài Người cất lên tiếng hát đường mình, tuyệt vọng Bài ca khắc họa hình ảnh người đường độc, nhỏ nhoi mạnh mẽ, vừa vừa tuyệt vọng đường đầy gian truân, mờ mịt Lời ca có âm bi tráng, vừa mang âm điệu u buồn, chứa đựng phản kháng âm thầm trật tự hành, cảnh báo đổi thay tất yếu tương lai Lời ca thể niềm thất vọng bi phẫn nhà thơ trước đường đời trắc trở bế tắc, vô vọng, phản ánh cảm quan Cao Bá Quát thời đại đen tối, đầy ghê sợ người tri thức tài hoa, đánh dấu thức tỉnh số tri thức trước đường công danh truyền thống Phải thức tỉnh khiến Cao Bá Quát chọn đường phản kháng chống lại triều đình để nhận kết thúc bi thảm C NGHỆ THUẬT Nhà thơ sử dụng đại từ xưng hô khác khách (người khách - danh từ (tối lập với chủ), quân (anh, ông - đại từ nhân xưng ngơi thứ hai số ít), ngã (tôi, ta - đại từ nhân xưng thứ số ít) Tất thân tác giả Khi gọi khách, nhà thơ nhìn người khác Khi gọi anh, nhà thơ đối thoại với Khi xưng ta, tác giả muốn trực tiếp thổ lộ Các cách xưng hô thể thái độ trăn trở, xúc đường công danh nghiệp Đồng thời, nhiều câu hỏi, câu cảm thán sử dụng, nêu thất vọng, bi phẫn, mâu thuẫn nội tâm nhà thơ III Kết - Bài ca ngắn bãi cát thể tâm trạng bi phẫn kẻ sĩ trước đường đời bế tắc, hiểm trở, mù mịt, phản ánh xã hội đen tối, đầy hiểm họa người tài hoa, đánh dấu thức tỉnh, nhìn lại đường công danh truyền thống TUẦN 2->7/10-2018 TIẾT 13,14: LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VÀ PHÂN TÍCH “VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC” Tìm hiểu chung a) Tác giả: sgk b) Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Quang để đọc lễ truy điệu khóc từ đáy lòng tác giả người anh hùng Bố cục : lung khởi, thích Được viết theo yêu cầu Tuần phủ Đỗ nghĩa sĩ Cần Giuộc, tiếng tiếng khóc lớn nhân dân trước hi sinh thực, vãn, kết Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Hoàn cảnh xuất thân việc tự nguyện trận đánh giặc người nghĩa sĩ - Tinh thần xả thân người dân chân đất mang trọng trách chí khí anh hùng thời đại - Nỗi đau đớn tiếc thương người thân, nhân dân trước hi sinh nghĩa sĩ - Ý nghĩa chết anh hùng b) Nghệ thuật - Chất trữ tình - Thủ pháp tương phản cấu trúc thể văn biền ngẫu - Ngôn ngữ vừa trang trọng vừa dân dã, mang đậm sắc thái Nam Bộ c) Ý nghĩa văn - Vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân - Lần văn học Việt Nam người nơng dân có mặt vị trí trung tâm với tất vẻ đẹp vốn có họ TUẦN 9->14/10-2018 TIẾT 15, 16: VẬN DỤNG THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH VÀO ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có câu văn, câu thơ tái lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… người vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….) Ví dụ: “Trăng lên Mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát” (Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy) Đoạn văn tả cảnh dòng sơng đêm trăng sáng Biểu cảm Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ người viết nhân vật trữ tình ( Nhớ cảm xúc người viết, không cảm xúc nhân vật truyện ) Ví dụ: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao) Câu ca dao miêu tả cảm xúc nhớ nhung người yêu Lưu ý : em nhầm lẫn với phương thức tự đoạn văn sau : “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại không biết… ” Đây đoạn mở đầu truyện Chí Phèo Nam cao, em học sinh khối 10 chưa học Nội dung đoạn văn miêu tả hành động Chí Phèo vừa vừa chửi Có câu miêu tả cảm xúc chí phèo, em đừng nhầm lẫn với phương thức biểu cảm Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại->> phương thức tự Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất!->> câu lại dùng phương thức biểu cảm, nhà văn nhập thân vào Chí Phèo để bộc lộ cảm xúc , nói hộ cảm xúc nhân vật Xem thêm tuyển tập đề đọc hiểu soạn theo cấu trúc link : Đề đọc hiểu ngữ văn Thuyết minh Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức vật, tượng cho người cần biết chưa biết Nhận biết phương thức thuyết minh rắc rối chút : có câu văn đặc điểm riêng, bật đối tượng,người ta cung cấp kiến thức đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ đối tượng Ví dụ: Trong mn vàn loài hoa mà thiên nhiên tạo gian này, có lồi hoa mà đánh giá lại thống hoa lan Hoa lan người phương Đông tôn « loài hoa vương giả » (vương giả chi hoa) Còn với người phương Tây lan « nữ hoàng loài hoa » Họ lan thường chia thành hai nhóm : nhóm phong lan bao gồm tất loài sống bám đá, cây, có rễ nằm khơng khí.Còn nhóm địa lan lại gồm lồi có rễ nằm đất hay lớp thảm mục … ( Trích SGK Ngữ văn lớp 10 ) Đoạn trích thuyết minh hoa lan, nhằm mục đích làm cho người đọc hiểu rõ lồi hoa Nghị luận Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm người viết.Nghị luận thường liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận Ví dụ: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai Hành cơng vụ : Là phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] ví dụ : Giấy xin phép nghỉ học, đơn, hợp đồng,… Phương thức hành cơng vụ thường khơng xuất đề đọc hiểu Như em phân biệt phương thức biểu đạt ! Trong đề thi có câu hỏi : Xác định phương thức biểu đạt văn bản, em cần nêu phương thức Nếu đề hỏi xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt trả lời nhiều phương thức : BÀI TẬP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ví dụ 2: “ Hắn lần trông khác hằn, đầu chẳng biết Trơng đặc thằng săng đá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm gớm chết! Hắn mặt quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay Trơng gớm chết! ( Chí Phèo– Nam Cao ) Hãy phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn ? (Trả lời: Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn là: tự sự, miêu tả, biểu cảm) Ví dụ 3: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phương thức nghị luận) Ví dụ 4: “Nước yếu tố thứ hai định sống sau khơng khí, người sống thiếu nước Nước chiếm khoảng 58 – 67% trọng lượng thể người lớn trẻ em lên tới 70 – 75%, đồng thời nước định tới tồn q trình sinh hóa diễn thể người Khi thể nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa xảy ra, Protein Enzyme không đến quan để ni thể, thể tích máu giảm, chất điện giải thể hoạt động xác Tình trạng thiếu nước không uống đủ hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động não có tới 80% thành phần mô não cấu tạo từ nước, điều gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần tâm lý giảm sút…” (Nanomic.com.vn) Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? (Trả lời: Đoạn trích viết theo phương thức thuyết minh) Đề Nêu phương thức biểu đạt chính, phong cách ngơn ngữ,các kiểu câu ( xét mục đích nói ) đoạn văn, ý nghĩa đoạn văn sau 1.”Hai đứa trẻ”-Thạch Lam Từ” Tiếng trống thu khơng chòi huyện nhỏ” đến “muỗi bắt đầu vo ve” (trang 122) 2.”Chữ người tử tù”-Nguyễn Tuân “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn…run run bưng chậu mực”(trang 148) 3.”Chí Phèo” – Nam Cao “Khi Chí Phèo mở mắt trời sáng lâu …Chao ôi buồn!”(trang 182) 4.Vội vàng-Xuân Diệu Câu -> câu 13 ( cho em biết thêm nghĩa tình thái nghĩa việc nhe cô) Đáp án Hai Đứa Trẻ Tiếng trống thu khơng chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mắt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve – Phương thức biểu đạt : Miêu tả -Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Theo mục đích nói :Sử dụng kiểu câu trần thuật -Ý nghĩa: Miêu tả cảnh phố huyện lúc chiều tà, buổi chiều bình, êm ả …làm cho tâm trạng nhân vật Liên Tác giả chọn thời khắc hồng – ngày tàn Cảnh lúc tối Ánh sáng lụi tàn dần Bóng tối bắt đầu lan tỏa khắp nơi: chòi, đám mây lũy tre làng bao trùm lên cảnh vật, gợi lên từ âm “tiếng trống thu không (…) vang tiếng để gọi buổi chiều”, gợi lên từ màu sắc: “Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” Đó cảnh vật phố huyện nghèo nàn, xơ xác tiêu điều: tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái kêu ran, cảnh chợ tàn, đất rác rưởi, miền đất lụi tàn quên lãng 2.”Chữ Người Tử Tù “-Nguyễn Tuân “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn vẳng tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Trong khơng khí khói toả đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch ngun vẹn lần hồ Khói bốc toả cay mắt, làm họ dụi mắt lia Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gày gò, run run bưng chậu mực.” – Phương thức biểu đạt :Tự -Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Theo mục đích nói :Sử dụng kiểu câu trần thuật -Ý nghĩa: đoạn văn miêu tả cảnh Huấn cao cho chữ viên quản ngục để làm bật chủ đề tác phẩm Vẻ đẹp Huấn Cao lên đêm viết chữ cho viên quản ngục: Một người hiên ngang, đĩnh đạc, ung dung dậm tô nét chữ Đây chiến thắng ánh sáng bóng tối,là chiến thắng đẹp, cao thượng, phàm tục nhơ bẩn, chiến thắng tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nơ lệ 3.Chí Phèo Khi Chí Phèo mở mắt trời sáng lâu Mặt trời cao, nắng bên rực rỡ Cứ nghe chim ríu rít bên ngồi đủ biết Nhưng lều ẩm thấp tờ mờ Ở người ta thấy chiếu lúc xế trưa gặp đêm bên ngồi sáng Chưa Chí Phèo nhận thấy chưa hết say Nhưng tỉnh Hắn bâng khuâng tỉnh dậy, thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn Người bủn rủn, chân tay khơng buồn nhấc, đói rượu, rùng Ruột gan lại nôn nao lên tý Hắn sợ rượu người ốm thường sợ cơm Tiếng chim hót ngồi vui vẻ q! Có tiếng nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hôm chả có Nhưng hơm nghe thấy… Chao buồn! – Phương thức biểu đạt :tự sự, miêu tả, biểu cảm -Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Các kiểu câu ( xét mục đích nói ): câu trần thuật Câu cảm thán:Tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá!Chao ôi buồn! Ý nghĩa: Đoạn văn miêu tả tinh tế cảm nhận sâu sắc Chí Phèo tỉnh rượu , lần cảm nhận âm bình dị sống Tâm trạng : bâng khuâng,lòng mơ hồ buồn, sợ rượu,…>>đó biểu thức tỉnh tâm hồn Chí Phèo B Các phong cách ngơn ngữ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT: a/ Khái niệm Ngơn ngữ sinh hoạt: – Là lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi thơng tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu sống – Có dạng tồn tại: + Dạng nói + Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,… b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè,… – Đặc trưng: + Tính cụ thể: Cụ thể khơng gian, thời gian, hồn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nộii dung cách thức giao tiếp… + Tính cảm xúc: Cảm xúc người nói thể qua giọng điệu, trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt, + Tính cá thể: nét riêng giọng nói, cách nói => Qua ta thấy đặc điểm người nói giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… Trong đề đọc hiểu, đề trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp nhân vật, trích đoạn thư, nhật kí, trả lời văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 2/ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT: a/ Ngơn ngữ nghệ thuật: – Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ – Chức ngôn ngữ nghệ thuật: chức thông tin & chức thẩm mĩ – Phạm vi sử dụng: + Dùng văn nghệ thuật: Ngơn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngơn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngơn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngồi ngơn ngữ nghệ thuật tồn văn luận, báo chí, lời nói ngày… b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Là phong cách dùng sáng tác văn chương – Đặc trưng: + Tính hình tượng: Xây dựng hình tượng chủ yếu biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hốn dụ, điệp… + Tính truyền cảm: ngơn ngữ người nói, người viết có khả gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng người, lặp lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng Tính cá thể hóa ngơn ngữ thể lời nói nhân vật tác phẩm Như đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… tác phẩm văn học nói chung trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thật 3/ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN: a/ Ngơn ngữ luận: – Là ngôn ngữ dùng văn luận lời nói miệng buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo quan điểm trị định – Có dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết b/ Các phương tiện diễn đạt: – Về từ ngữ: sử dụng ngôn ngữ thơng thường có nhiều từ ngữ trị – Về ngữ pháp: Câu thường có kết cấu chuẩn mực, gần với phán đoán logic hệ thống lập luận Liên kết câu văn chặt chẽ [Vì thế, Do đó, Tuy… nhưng….] – Về biện pháp tu từ: sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận c/ Đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận: Là phong cách dùng lĩnh vực trị xã hội – Tính cơng khai quan điểm trị: Văn luận phải thể rõ quan điểm người nói/ viết vấn đề thời sống, không che giấu, úp mở Vì vậy, từ ngữ phải cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây cách hiểu sai – Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Văn luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc sử dụng từ ngữ liên kết chặt chẽ: thế, vây, đó, tuy… nhưng…, để, mà,… – Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình người viết Cách nhận biết ngơn ngữ luận đề đọc hiểu : -Nội dung liên quan đến kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,… -Có quan điểm người nói/ người viết -Dùng nhiều từ ngữ trị – Được trích dẫn văn luận SGK lời lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời , … 4/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC: a/ VB khoa học – VB khoa học gồm loại: + VBKH chuyên sâu: dùng để giao tiếp người làm công việc nghiên cứu ngành khoa học [chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…] + VBKH giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế dạy,… Nội dung trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái qt đến cụ thể, có lí thuyết tập kèm,… + VBKH phổ cập: báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật… nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học cho người, không phân biệt trình độ -> viết dễ hiểu, hấp dẫn – Ngơn ngữ KH: ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu VBKH Tồn dạng: nói [bài giảng, nói chuyện khoa học,…] & viết [giáo án, sách, vở,…] b/ Đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa học: – Tính khái quát, trừu tượng : + Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng ngành khoa học dùng để biểu khái niệm khoa học + Kết cấu văn bản: mang tính khái qt (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể) – Tính lí trí, logic: + Từ ngữ: dùng với nghĩa, không dùng biện pháp tu từ + Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn + Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ mạch lạc Cả văn thể lập luận logic – Tính khách quan, phi cá thể: + Câu văn văn khoa học: có sắc thái trung hồ, cảm xúc + Khoa học có tính khái qt cao nên có biểu đạt có tính chất cá nhân Nhận biết : dựa vào đặc điểm nội dung, từ ngữ, câu văn, cách trình bày,… 5/ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ: a/ Ngơn ngữ báo chí: – Là ngơn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến XH Tồn dạng: nói [thuyết minh, vấn miệng buổi phát thanh/ truyền hình…] & viết [ báo viết ] – Ngôn ngữ báo chí dùng thể loại tiêu biểu tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngồi có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có u cầu riêng sử dụng ngơn ngữ b/ Các phương tiện diễn đạt: – Về từ vựng: sử dụng lớp từ phong phú, thể loại có lớp từ vựng đặc trưng – Về ngữ pháp: Câu văn đa dạng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc – Về biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng hiệu diễn đạt c/ Đặc trưng PCNN báo chí: – Tính thơng tin thời sự: Thơng tin nóng hổi, xác địa điểm, thời gian, nhân vật, kiện,… – Tính ngắn gọn: Lời văn ngắn gọn lượng thông tin cao [ tin, tin vắn, quảng cáo,…] Phóng thường dài khơng q trang báo thường có tóm tắt, in đậm đầu báo để dẫn dắt – Tính sinh động, hấp dẫn: Các dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề phải kích thích tò mò người đọc Nhận biết : +Văn báo chí dễ nhận biết đề trích dẫn tin báo, ghi rõ nguồn viết ( báo nào? ngày nào?) +Nhận biết tin phóng : có thời gian, kiện, nhân vật, thơng tin văn có tính thời 6/ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH a/ VB hành & Ngơn ngữ hành chính: – VB hành VB đuợc dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Ðó giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] – Ngơn ngữ hành ngơn ngữ dùng VBHC Đặc điểm: + Cách trình bày: thường có khn mẫu định + Về từ ngữ: sử dụng lớp từ hành với tần số cao + Về kiểu câu: câu thường dài, gồm nhiều ý, ý quan trọng thường tách ra, xuống dòng, viết hoa đầu dòng b/ Đặc trưng PCNN hành chính: – Tính khn mẫu : văn hành tuân thủ khn mẫu định – Tính minh xác: Khơng dùng phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý mơ hồ nghĩa Khơng tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa nội dung Đảm bảo xác dấu câu, chữ kí, thời gian Gồm nhiều chương, mục để tiện theo dõi – Tính cơng vụ: Khơng dùng từ ngữ biểu quan hệ, tình cảm cá nhân [ có mang tính ước lệ: kính mong, kính gửi, trân trọng cảm ơn, …] Dùng lớp từ tồn dân, khơng dùng từ địa phương, ngữ,… Ví dụ: Đơn xin nghỉ học, Hợp đồng thuê nhà, … Nhận biết văn hành đơn giản : cần bám sát hai dấu hiệu mở đầu kết thúc +Có phần tiêu ngữ ( Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đầu văn +Có chữ kí dấu đỏ quan chức cuối văn Ngoài ra, văn hành có nhiều dấu hiệu khác để nhận biết cách dễ dàng C Khái niệm thao tác nghị luận? Khái niệm thao tác nghị luận dùng để hoạt động nghị luận thực theo qui trình yêu cầu kĩ thuật định Một số thao tác nghị luận cụ thể: – Có nhiều thao tác nghị luận khác Những thao tác thường gặp là: + Thao tác Phân tích: Đem chia điều cần bàn luận thành mặt, phận, nhân tố để xem xét cách kĩ càng, cặn kẽ + Thao tác Tổng hợp: Đem mặt, nhân tố riêng rẽ điều cần bàn luận kết hợp lại thành chỉnh thể thống sau đưa nhận xét, đánh giá khái quát vấn đề + Thao tác Quy nạp: Từ nhiều riêng suy chung, từ nhiều vật cá biệt suy nguyên lí phổ biến ->> câu chủ đề nằm cuối đoạn + Thao tác Diễn dịch: Từ chung, phổ biến, suy kết luận riêng, có tính cá biệt, đặc thù.- >> câu chủ đề nằm đầu đoạn +Thao tác So sánh: Đối chiếu hai (hoặc hai) vật có liên quan với theo tiêu chuẩn định, nhằm xác định giống nhau, khác mối liên hệ chúng, từ hình thành nhận thức vật.So sánh nhằm mục đích tìm kém, trội đối tượng Trong văn chương, so sánh có nhiều tác dụng tu từ Như để bàn luận thành cơng, người làm văn cần vận dụng thao tác phù hợp với mục đích nghị luận đặc điểm thao tác Luyện tập thao tác nghị luận: Bài 1- Trong đoạn văn dẫn đây, tác giả sử dụng thao tác nghị luận cụ thể nào? Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lậu Núi sông, bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Tử Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu nhiều lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có Vậy nên: Lưu Cung tham cơng nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét, Chứng cớ ghi ( Bình Ngơ Đại cáo-Nguyễn trãi) Gợi ý: 1.Từ đầu => Song hào kiệt…: tác giả chứng minh cho luận điểm “Nước đại Việt ta thực nước đọc lập, có chủ quyền , cách chia luận điểm thành mặt, xem xét kĩ mặt -Có văn hiến lâu đời -Có núi sơng, bờ cõi riêng – Văn hố, phong tục khác biệt – Người anh hùng tài giỏi khiến Tổ quốc bao đời làm phương (các đế phương) trường tồn lịch sử => Thao tác phân tích 2.Trong nửa sau đoạn trích, tác giả dẫn loạt chiến công oanh liệt khác thời đại khác nhau, khẳng định đanh thép điểm chung: chứng cớ hiển nhiên, ghi khắc khứ => Thao tác qui nạp 3.Hai nửa đoạn trích nối với từ “Vậy nên” Tác giả thực q trình suy luận từ ngun lí chung đến hệ bác bỏ: Một đất nước có truyền thống văn hiến nước Đại Việt tất yếu phải chiến thắng oanh liệt giặc ngoại xâm = > Vậy diễn dịch thao tác chủ yếu sử dụng đoạn trích Bài tập 2: Viết (hoặc đoạn) văn nghị luận), đề tài tự chọn; sử dụng thao tác học Bài tập 3: phân tích hiệu biện pháp so sánh câu thơ sau ( Tố Hữu ) Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Gợi ý: so sánh hồn tôi- vườn hoa Lấy cụ thể ( vườn hoa lá) để so sánh với trừu tượng ( tâm hồn tơi) nhằm mục đích diễn tả cụ thể niềm vui sướng hân hoan kết nạp Đảng->> Từ tơi sống vui tươi hơn, có ý nghĩa biện pháp tu từ thường gặp 1.So sánh: Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Trẻ em búp cành Nhân hoá: Là cách dùng từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi vật người làm cho vật, việc lên sống động, gần gũi với người Mọi hành động sử dụng lại nội dung website xin ghi: Nguồn viết từ Vanhay.edu.vn VD: Chú mèo đen nhà em đáng yêu Ẩn dụ: Là cách dùng vật, tượng để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Gần mực đen, gần đèn rạng Hốn dụ: Là cách dùng vật để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) Điệp ngữ: từ ngữ (hoặc câu) lặp lại nhiều lần nói viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc… VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Chơi chữ: cách lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước VD: Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch Ví dụ: Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta Tuần 29: 19->24/3/2018 Tiết 19,20 Luyện tập giải đề đọc hiểu Tuần 30: 26/3-> 31 Văn 1: Đọc đoạn văn sau (lời hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn) trả lời câu hỏi: Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội Hãy sống đồi núi vươn tới tầm cao Hãy sống biển trào, biển trào để thấy bờ bến rộng Hãy sống ước vọng để thấy đời mênh mơng Và khơng gió, mây để thấy trời bao la Và không phù sa rót mỡ màu cho hoa Sao khơng ca tình u đơi lứa Sao khơng mặt trời gieo hạt nắng vô tư Và không bão, giông, ánh lửa đêm đông Và không hạt giống xanh đất mẹ bao dung Sao khơng đàn chim gọi bình minh thức giấc Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Câu 1: Chủ đề hát gì? Phương thức biểu đạt hát trên? Câu 2: Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng lời hát trên? Câu 3: Những câu lời hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất? Câu 4: Lời hát đem đến cho người cảm xúc gì? Văn 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Nước yếu tố thứ hai định sống sau khơng khí, người sống thiếu nước Nước chiếm khoảng 58 - 67% trọng lượng thể người lớn trẻ em lên tới 70 - 75%, đồng thời nước định tới tồn q trình sinh hóa diễn thể người Khi thể nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa xảy ra, Protein Enzyme không đến quan để ni thể, thể tích máu giảm, chất điện giải thể hoạt động xác Tình trạng thiếu nước khơng uống đủ hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động não có tới 80% thành phần mơ não cấu tạo từ nước, điều gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần tâm lý giảm sút " (Trích Vai trò nước với sống người - Nanomic.com.vn) Câu 5: Nêu nội dung đoạn trích Câu 6: Thao tác lập luận sử dụng đoạn trích gì? Câu 7: Xác định phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt đoạn văn Gợi ý trả lời: Câu 1:  Chủ đề: Khát vọng ước mơ cao đẹp người  Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả Câu 2:  Các biện pháp tu từ sử dụng lời hát: o Điệp ngữ: Hãy sống như, không o Câu hỏi tu từ o Liệt kê  Tác dụng: Các biện pháp tu từ nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp nhạc sĩ, đặc biệt khiến lời ca giục giã nhắc nhớ người lẽ sống tốt đẹp Câu 3:  Những câu lời hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất: o Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội o Sao không đàn chim gọi bình minh thức giấc o Sao khơng mặt trời gieo hạt nắng vô tư  Lời hát xúc động ý nghĩa sâu xa Ba câu thơ cho ta học đạo lí sống tốt đep uống nước nhớ nguồn Hơn thế, định hướng cho ta sống có ích mặt trời vạn vật trái đất Câu 4: Lời hát đem đến cho người cảm xúc phong phú, cảm phục tự hào tình yêu đời tha thiết mà tác giả gửi gắm Đó khát vọng hóa thân để cống hiến dựng xây đời Câu 5: Vai trò nước sống người Câu 6: Thao tác lập luận diễn dịch Câu 7:  Phong cách ngôn ngữ khoa học  Phương thức thuyết minh /3/2018 Tiết 21,22: Vận dụng thao tác lập luận bình luận vào đề nghị luận văn học đại Tuần 31: 2->7/4/2018 Tiết 23,24: Luyện tập viết đoạn văn NLXH tượng đời sống, tư tưởng đạo lý Tuần 32: 9->14/ 4/2018 Tiết 25, 26: Ơn tập thi học kì II I.ĐỌC HIỂU (4,0) - Văn bản: - câu hỏi: Câu 1: Thể loại,Phương thức biểu đạt Câu 2: nội dung Câu 3: nghệ thuật tác dụng, Câu :viết đoạn nghị luận xã hội II LÀM VĂN (6,0) -Phân tích thơ: “Vội vàng”, Tràng giang”, “Đây thôn Vĩ Dạ”, “Chiều tối”, “Từ ấy” ... chi tiết … văn bản; nhận biết thông tin thể hiện, phản ánh trực tiếp văn bản; Diễn đạt mô tả lại nội dung văn ngơn ngữ Thơng hiểu: Nêu chủ đề nội dung văn bản; xếp, phân loại thông tin văn bản;... tạo đoạn văn / văn nghị luận (ví dụ: giá trị nhân đạo “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao) TUẦN 11 30/10-> 4 /11- 2018 TIẾT 21, 22: VẬN DỤNG THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH VÀO ĐỀ NGHỊ... THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH VÀO ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI - Mục đích thao tác lập luận so sánh làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác Việc so sánh có tác dụng làm

Ngày đăng: 03/06/2018, 02:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II.Thân bài

  • II. Thân bài

  • II. Thân bài

  • II.Thân bài

  • 2. Đọc - hiểu văn bản

  • .PHƯƠNG PHÁP

    • Để bài làm đạt kết quả cao, ngoài việc nắm vững kiến thức thì kỹ năng trình bày và phương pháp làm bài là những yếu tố quyết định không nhỏ vào điểm số.

    • II. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN

    • A . Phân biệt các phương thức biểu đạt trong văn bản

      • 1. Tự sự:

      • 2. Miêu tả:

      • 3. Biểu cảm 

      • 4.  Thuyết minh

      • 5. Nghị luận

      • 6. Hành chính công vụ :

      • 2 : BÀI TẬP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

        • C . Khái niệm thao tác nghị luận?

        • Một số thao tác nghị luận cụ thể:

          • + Thao tác Phân tích:

          • + Thao tác Tổng hợp:

          • + Thao tác Quy nạp:

          • + Thao tác Diễn dịch:

          • +Thao tác  So sánh:

          •  Luyện tập về các thao tác nghị luận:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan