Đức Thanh, ngày 6 tháng 11 năm 2008. Kính gửi: Toà soạn Tạp chí Thế giới trong ta! Tôi làm công tác quản lí nhà trờng nhng cũng thamgia giảng dạy và sinh hoạt ở tổ Văn-Sử của nhà trờng. Đợc TGTT mời thamgia phát biểu ý kiến về vấn đề mà bạn Hà Thị May nêu ra ở TGTTsố CĐ 79,80 tôi xin đợc trao đổi mấy ý nh sau: 1. Nếu phải chọn một trong hai nội dung Quy định của trờng và ý của GV trong tổ KHXH trờng THCS Mỹ Thái, thì tôi sẽ chọn Quy định của trờng, vì mấy lẽ: Nhà trờng đã ra quy định thì nhất định họ không tự nhiên mà đa ra và bắt mọi ngời phải theo. Chắc chắn họ có lí do. Theo tôi dạy Tiếng Việt thờng có 2 nội dung đó là phần Lí thuyết và phần Thực hành. Phần Bài học chính là Lí thuyết. Phần Luyện tập chính là phần Thực hành. Với cách hiểu đó chắc chắn mục II mà giáo viên tổ KHXH đa ra sẽ nằm trong phần Lí thuyết. Vì thế không thể chia tiến trình bài giảng ra làm ba phần tơng đơng nhau nh giáo viên tổ KHXH trờng THCS Mỹ Thái đã làm. Quy định của nhà trờng là đúng. Giáo viên tổ KHXH phải theo quy định của nhà trờng. Đó là cha nói đến BGH đã có chỉ đạo nh thế, GV cha trao đổi mà tự ý đa ra là hoàn toàn không nên. 2. Có câu chuyện: Ngày xa có 2 vị vua cùng ngồi ăn tiệc. Họ tranh cãi về chuyện khi ăn trứng nên đập đằng nhỏ hay đằng to của quả trứng. Ngời thì nói phải đập đầu to. Kẻ thì bảo phải đập đầu nhỏ. Trên bàn ăn, họ đấu khẩu mãi vẫn bất phân thắng bạị. Cuối cùng hai vị vua kia nổi nóng đa quân đánh nhau, giải quyết thắng thua trên chiến trờng. Thật là hài hớc!Thiếu chi chuyện cần bàn lại đa chuyện này ra mà tranh cãi. Khi ăn trứng thì ta đập đằng nào mà chẳng đợc. Vì thế ta cũng không nên quá ràng buộc vào khuôn mẫu. Ta nên tập trung vào chất lợng giờ lên lớp. Xem phơng pháp dạy học đã phù hợp cha? Học sinh có hứng thu học bài không? Tỷ lệ học sinh hiểu bài là bao nhiêu? Kỉ năng thực hành của các em ra sao? . Về phía nhà trờng, trong quản lí chuyên môn nên tôn trọng, khuyến khích sự sáng tạo của GV, cho họ một chân trời sáng tạo, nhất là trong việc đổi mới phơng pháp dạy học. Còn phía GV thì phải có sáng tạo theo hớng tích cực, hiệu quả, không thể tuỳ hứng, theo kiểu tự do chủ nghĩa đợc. Vài ý kiến nhỏ, góp phần trao đổi cùng bạn Hà Thị May và các GV trong tổ KHXH trờng THCS Mỹ Thái Lạng Giang Bắc Giang. Kính chúc các đồng chí trong toà soạn mạnh khoẻ, qua toà soạn xin chúc bạn Thái và các tổ viên trong tổ KHXH trờng THCS Mỹ Thái nhân ngày NGVN 20-11 vui khoẻ, hạnh phúc. Kính th Trần Quốc Thờng HT trờng THCS Thanh Dũng-Đức Thọ -Hà Tĩnh. ĐT: 0915226760 - Email: Thuongyenho@yahoo.com Đã đăng tạp chí TGTTsố CĐ 53 Tôi xin gửi tới Toà soạn một chùm thơ nhân ngày NGVN 20-11, đây là tiếng nói của một ngời thầy công tác ở một địa phơng còn gặp nhiều khó khăn, vừa mới qua cơn lũ lớn, các em học sinh mới trở lại trờng đi học đợc 3 ngày. Khoảng trống. Bão về, lũ quét Làm trờng em ngói vỡ. Nhà em sụp đổ. Giờ em nơi đâu? Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ 1 . Một cât xanh đổ, Để khoảng trống giữa trời. Một học sinh nghỉ học, Để khoảng trống trong tôi. Bóng thầy Nớc lũ vào thăm lớp học. Bóng thầy giảng dới chân bàn. Ngói vỡ Rớt đánh bủm. Bóng thầy tan. Trên kia, mây trắng một làn Bóng thầy rạng giữa muôn vàn hào quang. Làm thầy nơi quê rợu Vấp ngã nơi đâu còn đợc Nay về Thanh Lạng 2 làm thầy Đờng trơn bấm chân cho vững Kẻo mà học trò tởng say. Chơi ô ăn quan Một em ở trong cổng sắt, Một em ở ngoài. Hai đứa ở hai bờ tự do và tù túng. Kẻ làm bố thí. Ngời đi hành khất. Vẫn thò tay qua cửa sắt chơi ô ăn quan. Nghe tiếng xe về, chúng vội vàng Hai đứa chạy về hai miền đau khổ. Cuộc chơi đành bỏ dở Bởi cha đến hồi hết quan 3 . Trần Quốc Thờng HT trờng THCS Thanh Dũng-Đức Thọ -Hà Tĩnh. ĐT: 0915226760 - Email: Thuongyenho@yahoo.com Ghi chú: 1. Tục ngữ. 2. Thanh Lạng nơi nấu rợu nổi tiếng ở Đức Thọ, đã có thơng hiệu. 3. Trong trò chơi dân gian này bao giờ Hết quan hoàn dân mới xong ván. . cũng tham gia giảng dạy và sinh hoạt ở tổ Văn-Sử của nhà trờng. Đợc TGTT mời tham gia phát biểu ý kiến về vấn đề mà bạn Hà Thị May nêu ra ở TGTT số CĐ. Dũng-Đức Thọ -Hà Tĩnh. ĐT: 0915226760 - Email: Thuongyenho@yahoo.com Đã đăng tạp chí TGTT số CĐ 53 Tôi xin gửi tới Toà soạn một chùm thơ nhân ngày NGVN 20-11,