1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu hội thảo di sản văn hóa và quyền tham gia của cộng đồng DT thiểu số khu vực PN KB

81 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHÍNH SÁCH VỀ VIỆC LỒNG GHÉP QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀO CÁC QUY TRÌNH CỦA CƠNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI Được thông qua kỳ họp lần thứ 20 Hội đồng quốc gia thành viên Công ước Di sản Thế giới (UNESCO 2015) Peter Bille Larsen SỰ CẦN THIẾT CỦA CHÍNH SÁCH Nhận thấy Công ước 1972 Bảo Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới phần khơng thể tách rời sứ mệnh UNESCO nhằm thúc đẩy phát triển bền vững1, củng cố hồ bình an ninh2,với mục tiêu đảm bảo thống sách với chương trình phát triển bền vững Liên Hợp Quốcnhư nêu rõ tài liệu “Biến đổi giới chúng ta: chương trình nghị phát triển bền vững 2030”3, với tiêu chuẩn nhân đạo quốc tế hành hiệp định đa phương môi trường, quốc gia thành viên cần “đảm bảo cân hợp lý công bảo tồn, bền vững phát triển cho Di sản Thế giới bảo vệ thơng qua hoạt động phù hợp, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống cộng đồng”4 Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nhân học, bất bình đẳng gia tăng, nguồn lực ngày khan mối đe dọa di sản ngày hữu, cần thiết phải cân nhắc mục tiêu bảo tồn, bao gồm mục tiêu Công ước Di sản Thế giới, khuôn khổ lớn giá trị nhu cầu kinh tế, xã hội môi trường chứa đựng khái niệm phát triển bền vững Bằng cách xác định, bảo vệ, bảo tồn, giới thiệu truyền lại cho hệ tương lai di sản văn hố thiên nhiên có Giá trị Nổi bật Tồn cầu khơng thể thay được, Cơng ước Di sản Thế giới góp phần quan trọng vào phát triển bền vững phồn vinh người.5 Đồng thời, việc tăng cường ba khía cạnh phát triển bền vững bao gồm bền vững môi trường, phát triển kinh tế toàn Danh sách thuật ngữ cung cấp phần Phụ lục Đây hai mục tiêu tổng thể UNESCO nêu rõ Chiến lược Trung hạn tổ chức (C4), truy cập tại: http://www.unesco.org/new/en/bureau-of-strategic-planning/resources/medium-term-strategy-c4/ Tài liệu truy cập [bản tiếng Việt] Trích Tun ngơn Budapest, truy cập tại: http://whc.unesco.org/en/documents/1334 Chương trình nghị 2030 Liên Hợp Quốc phát triển bền vững công nhận điều đưa việc bảo vệ bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên giới thành tiêu cụ thể trong 17 mục tiêu phát triển bền vững, đặc biệt mục tiêu số 11 thành phố khu định cư cho người, an toàn, vững bền vững diện, phát triển xã hội người, củng cố hồ bình an ninh6, mang lại lợi ích cho khu Di sản Thế giới hỗ trợ Giá trị Nổi bật Toàn cầu di sản này, lồng ghép thành cơng khía cạnh vào hệ thống bảo tồn quản lý di sản Do đó, bên cạnh việc bảo vệ Giá trị Nổi bật Toàn cầu Di sản Thế giới, quốc gia thành viên cần nhận diện phát huy tiềm di sản đóng góp cho khía cạnh phát triển bền vững tăng cường lợi ích di sản mang lại cho xã hội Đồng thời, quốc gia thành viên cần đảm bảo chiến lược bảo tồn quản lý phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững rộng lớn Trong trình này, cần đảm bảo Giá trị Nổi bật Toàn cầu không bị ảnh hưởng Việc lồng ghép quan điểm phát triển bền vững vào Công ước Di sản Thế giới tạo điều kiện cho bên thực Công ước Di sản Thế giới quốc gia thành viên hành động với trách nhiệm xã hội Quá trình tăng cường vai trò lãnh đạo tồn cầu thiết lập tiêu chuẩn thực hành tốt Di sản Thế giới, cách giúp thúc đẩy mơ hình sáng tạo phát triển bền vững thơng qua 1000 di sản công nhận tồn giới Hơn nữa, đời sách cần thiết cuối cùng, lĩnh vực di sản không theo hướng phát triển bền vững khai thác lợi ích di sản xã hội mang lại cho lĩnh vực trở thành nạn nhân, chất xúc tác cho thay đổi lớn NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CHUNG Các quốc gia thành viên cần công nhận, cách phù hợp, chiến lược bảo tồn quản lý Di sản Thế giới kết hợp với quan điểm phát triển bền vững không bảo tồn Giá trị Nổi bật Tồn cầu mà hướng đến phồn vinh hệ hôm mai sau Những chiến lược phải dựa nguyên tắc tổng thể đây, phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc Chương trình nghị 2030, đặc biệt theo đoạn 10-12:7 Khung phát triển bền vững khía cạnh sử dụng từ Chương trình nghị 2030 Liên Hợp Quốc phát triển bền vững Những nguyên tắc bắt nguồn từ Báo cáo Tổ công tác Liên Hợp Quốc “Hiện thực hóa tương lai mong muốn cho người” - Quyền Con người8- Các quyền người nêu Hiến chương Liên Hợp Quốc loạt văn kiện nhân quyền phê chuẩn cách rộng rãi phản ánh giá trị làm tảng cho nhân phẩm, hồ bình phát triển bền vững Do đó, q trình thực Công ước Di sản Thế giới, cần tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền môi trường, xã hội, kinh tế, văn hố - Cơng bằng: Giảm bất bình đẳng xã hội vơ cần thiết cho tầm nhìn phát triển bền vững tồn diện Do đó, việc bảo tồn quản lý Di sản Thế giới cần đóng góp vào việc giảm thiểu bất bình bẳng, nguyên nhân cấu trúc, bao gồm phân biệt đối xử loại trừ - Tính bền vững với cách nhìn dài hạn: Tính bền vững, theo nghĩa rộng,chính tinh thần Công ước Di sản Thế giới Tính bền vững phải coi nguyên tắc tất khía cạnh phát triển tất xã hội Trong khuôn khổ Cơng ước Di sản Thế giới, tính bền vững đồng nghĩa với việc áp dụng cách nhìn dài hạn tất quy trình định Di sản Thế giới, nhằm mục đích tăng cường bình đẳng, cơng xây dựng giới phù hợp với hệ tương lai Trong áp dụng quan điểm phát triển bền vững vào q trình thực Cơng ước Di sản Thế giới, quốc gia thành viên cần nhận mối liên kết chặt chẽ phụ thuộc lẫn đa dạng sinh học văn hoá địa phương hệ thống sinh thái xã hội Di sản Thế giới Những mối liên hệ thường phát triển qua thời gian dài thích ứng lẫn người môi trường, tương tác với ảnh hưởng lẫn theo cách thức phức tạp, thành phần tạo nên độ bền bỉ dẻo dai cộng đồng Điều gợi ý sách hướng đến mục tiêu phát triển bền vững phải cân nhắc mối tương quan đa dạng sinh học bối cảnh văn hoá địa phương Các khía cạnh phát triển bền vững cần áp dụng cho di sản thiên nhiên, văn hoá hỗn hợp đa dạng chúng Những khía cạnh phụ thuộc củng cố lẫn nhau, khơng khía cạnh chiếm ưu nhữngkhía cạnh khácvà khía cạnh cần thiết Do đó, quốc gia thành viên phải rà soát củng cố khung quản trị hệ thống quản lý Di sản Thế giới để đạt cân phù hợp, tích hợp hài hoà việc bảo tồn Giá trị Nổi bật Toàn Các quy định cụ thể Quyền Con người ghi rõ Mục III phát triển xã hội toàn diện cầu việc theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững Điều bao gồm việc tôn trọng tham gia tất bên liên quan bên có quyền, có dân tộc địa cộng đồng địa phương, thiết lập quy định chế phối hợp hiệu tổ chức để đánh giá có hệ thống ảnh hưởng đề xuất phát triển đến môi trường, xã hội kinh tế, giám sát cách hiệu thông qua việc thu thập liệu liên tục theo số chấp nhận Các quốc gia thành viên cần tiếp tục nhận thức rằng, nhiều Di sản Thế giới, đạt phát triển bền vững đòi hỏi phải hoạt động quy mô lớn nhiều so với thân di sản rằng, q trình này, số khía cạnh phát triển bền vững có liên quan nhiều so với khía cạnh khác Vì vậy, quốc gia thành viên cần phải tích hợp phương pháp bảo tồn quản lý Di sản Thế giới quy hoạch địa phương mình, đặc biệt cần cân nhắc tới tính tồn vẹn hệ thống sinh thái xã hội Trong trường hợp này, tiềm vùng đệm (và công cụ tương tự khác) nên khai thác đầy đủ Chúng cần phải xem không lớp bảo vệ bổ sung mà cơng cụ lập kế hoạch để tăng cường lợi ích chung cho cộng đồng địa phương cộng đồng khác có liên quan cho di sản Thêm vào đó, sách cần coi hướng dẫn chung khơng phải tất điều khoản phải áp dụng cho tất khu Di sản Thế giới, cần có chế để áp dụng điều khoản phù hợp Việc tích hợp quan điểm phát triển bền vững vào quy trình Cơng ước Di sản Thế giới đòi hỏi phải xây dựng lực phù hợp cho người thi hành Công ước Di sản Thế giới, quan tổ chức, cộng đồng mạng lưới có liên quan thông qua phạm vi liên ngành bao quát nhiều lĩnh vực Với mục đích này, quốc gia thành viên cần thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát triển công cụ hướng dẫn, tổ chức đào tạo giáo dục chất lượng thông qua môi trường học tập thiết kế phù hợp cho đối tượng Để đạt điều này, cần cân nhắc tham gia đóng góp tổ chức phi phủ Việc tập trung vào đa dạng sinh học văn hoá mối liên kết bảo tồn di sản văn hoá thiên nhiên khía cạnh phát triển bền vững giúp bên liên quan gắn kết với Di sản Thế giới, bảo vệ Giá trị Nổi bật Toàn cầu Di sản Thế giới sử dụng triệt để lợi ích tiềm Di sản Thế giới cho cộng đồng Tuy sách hướng tới Di sản Thế giới, nguyên tắc đưa phù hợp với di sản văn hóa thiên nhiên nói chung, theo tinh thần Điều Cơng ước Thêm vào đó, đối tượng sách quốc gia thành viên, việc thực điều khoản đòi hỏi đóng góp hỗ trợ Ban thư ký, quan tư vấn cáccơ quan khác có liên quan NHỮNG KHÍA CẠNH CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Vai trò đảm bảo phát triển bền vững Di sản Thế giới cần phải tăng cường Tiềm đóng góp vào phát triển bền vững Di sản Thế giới cần phải khai thác triệt để Với mục đích này, q trình thực Cơng ước Di sản Thế giới, quốc gia thành viên cần phải cân nhắc ba khía cạnh phát triển bền vững, bao gồm bền vững môi trường, phát triển xã hội phát triển kinh tế cho người, với thúc đẩy hồ bình an ninh Việc phản ánh mối quan tâm dành cho “trái đất, người, sung túc hòa bình”, xác định lĩnh vực đặc biệt quan trọng Chương trình nghị 2030 Liên Hợp Quốc.9 - Sự bền vững môi trường Công ước Di sản Thế giới thúc đẩy phát triển bền vững, đặc biệt bền vững môi trường, cách trân trọng bảo tồn nơi có giá trị di sản thiên nhiên bật, đa dạng đặc biệt sinh học, địa hình đặc điểm tự nhiên, yếu tố cho phồn vinh của người Mối quan tâm đến tính bền vững môi trường cần thể di sản văn hoá hỗn hợp giới, bao gồm cảnh quan văn hóa Trong q trình thực Cơng ước Di sản Thế giới, quốc gia thành viên phải củng cố bền vững môi trường tất khu Di sản Thế giới để đảm bảo quán sách tương hỗ lẫn sách với hiệp định đa phương khác môi trường Điều đòi hỏi phải có tương tác có trách nhiệm với mơi trường di sản thiên nhiên văn hoá, tránh làm suy giảm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo chất lượng môi trường dài hạn tăng cường khả thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu - Bảo vệ đa dạng sinh học, đa dạng văn hố, dịch vụ lợi ích hệ sinh thái Xem trang tài liệu “Biến đổi giới chúng ta: Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững” Phần thứ nhắc đến tài liệu này, “hợp tác”, hiểu Cơng ước Di sản Thế giới, cơng cụ quốc tế quan trọng cho việc hợp tác lĩnh vực bảo tồn di sản Các quốc gia thành viên cần đảm bảo đa dạng sinh học văn hố, dịch vụ lợi ích hệ sinh thái người góp phần tạo nên bền vững môi trường phải bảo vệ tăng cường Di sản Thế giới, vùng đệm di sản khu vực xung quanh rộng lớn hơn.10Với mục đích này, quốc gia thành viên cần phải: + Lồng ghép quan tâm đa dạng sinh học văn hố, dịch vụ lợi ích hệ sinh thái bảo tồn quản lý Di sản Thế giới, bao gồm di sản văn hố hỗn hợp, + Tránh, khơng thể giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường đa dạng văn hố q trình bảo tồn quản lý Di sản Thế giới mơi trường xung quanh chúng Có thể đạt điều cách thúc đẩy công cụ đánh giá tác động đến mơi trường, văn hóa xã hội tiến hành quy hoạch lĩnh vực phát triển đô thị, giao thông vận tải, sở hạ tầng, khai khoáng quản lý chất thải, đồng thời áp dụng mơ hình tiêu thụ sản xuất bền vững đẩy mạnh việc sử dụng nguồn nhiên liệu tái tạo - Tăng cường thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu Khi đối mặt với tác động biến đổi khí hậu rủi ro thiên tai ngày gia tăng, quốc gia thành viên cần nhận thấy Di sản Thế giới vừa tài sản cần bảo vệ đồng thời nguồn lực giúp tăng cường khả mà cộng đồng di sản phòng chống phục hồi từ ảnh hưởng thiên tai Theo quy định hiệp định đa phương rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu11, quốc gia thành viên cần phải: + Nhận biết tăng cường – chiến lược bảo tồn quản lý – tiềm sẵn có Di sản Thế giới cho việc giảm thiểu rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu, thơng qua dịch vụ sinh thái có liên quan, kiến thức tập quán truyền thống củng cố gắn kết xã hội; 10 Một phân tích hồn chỉnh có hệ thống lợi ích Di sản thiên nhiên Thế giới, bao gồm đóng góp chúng vào phồn vinh xuất tại: Osipova, E., Wilson, L., Blaney, R., Shi, Y., Fancourt, M., Strubel, M., Salvaterra, T., Brown, C and Verschuuren, B (2014) The benefits of natural World Heritage: Identifying and assessing ecosystem services and benefits provided by the world’s most iconic natural places Gland, Switzerland: IUCN vi + 58pp: https://portals.iucn.org/library/efiles/documents/2014-045.pdf 11 Trong khuôn khổ công ước Di sản Thế giới, hiệp định bao gồm Chiến lược giảm thiểu rủi ro từ thiên tai đến Di sản Thế giới (2007) Chính sách tác động biến đổi khí hậu đến Di sảnThế giới (2008) (có thể truy cập http://whc.unesco.org/en/news/441/) + Giảm bớt khả tổn thương Di sản Thế giới môi trường xung quanh chúng, nâng cao khả thích ứng kinh tế xã hội cộng đồng địa phương cộng đồng chịu tác động thiên tai biến đổi khí hậu, thơng qua biện pháp cơng trình phi cơng trình, bao gồm nâng cao nhận thức, đào tạo giáo dục trình bảo tồn Giá trị Nổi bật Tồn cầu Các biện pháp cơng trình khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến Giá trị Nổi bật Toàn cầu Di sản Thế giới; + Tăng cường chuẩn bị để ứng phó hiệu “xây dựng lại tốt hơn” chiến lược khôi phục sau thiên tai hệ thống quản lý thông lệ bảo tồn Di sản Thế giới - Phát triển xã hội cho người Điều Công ước Di sản Thế giới kêu gọi quốc gia thành viên “thông qua sách chung với mục tiêu trao cho di sản văn hoá thiên nhiên chức đời sống cộng đồng” Các quốc gia thành viên phải nhận thức phát triển xã hội cho người trung tâm việc thực điều khoản Công ước Các quốc gia thành viên phải nhận thức việc tham gia đầy đủ, tôn trọng công bên liên quan, có cộng đồng địa phương, cộng đồng có liên quan dân tộc địa, với cam kết bình đẳng giới, tiền đề phát triển xã hội cho người Nâng cao chất lượng sống phồn vinh xung quanh khu vực Di sản Thế giới cần thiết cần phải cân nhắc đến cộng đồng người dân, cho dù họ không đến thăm quan, không sinh sống gần di sản Phát triển cho người phải củng cố biện pháp quản trị toàn diện dung hợp - Đóng góp vào dung hợp cơng Các quốc gia thành viên phải đảm bảo việc bảo tồn quản lý Di sản Thế giới phải dựa công nhận đa dạng văn hóa, dung hợp cơng Với mục đích này, quốc gia thành viên phải cam kết thực sách, can thiệp biện pháp bảo tồn quản lý xung quanh Di sản Thế giới để đạt mục tiêu sau cho tất bên liên quan, đặc biệt cộng đồng địa phương: + Nâng cao khả năng, hội phẩm giá tất người, khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, khuyết tật, dân tộc, nguồn gốc, tơn giáo, tình trạng kinh tế điều kiện khác; + Thúc đẩy công bằng, giảm bất bình đẳng xã hội kinh tế, giảm phân biệt đối xử tất người, khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, khuyết tật, dân tộc, nguồn gốc, tôn giáo, điều kiện kinh tế điều kiện khác; + Công nhận, tôn trọng tính đến giá trị kiến thức văn hố mơi trường cộng đồng địa phương - Nâng cao chất lượng sống phồn vinh Các Di sản Thế giới có tiềm nâng cao chất lượng sống phồn vinh người có liên quan, đặc biệt cộng đồng địa phương Do đó, q trình thực Cơng ước Di sản Thế giới tinh thần hoàn toàn tơn trọng Giá trị Nổi bật Tồn cầu, quốc gia thành viên nên: + Thông qua biện pháp phù hợp để đảm bảo sở hạ tầng dịch vụ cho cộng đồng xung quanh Di sản Thế giới; + Đẩy mạnh nâng cao sức khoẻ môi trường cho tất người (bao gồm hệ thống quản lý nước vệ sinh bền vững); + Cơng nhận vai trò trực tiếp khu Di sản Thế giới việc cung cấp thực phẩm, nước sạch, thuốc đảm bảo biện pháp bảo vệ sử dụng bền vững áp dụng cách công - Tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người Nghĩa vụ thúc đẩy bảo vệ quyền người quyền tự quy định Điều Hiến chương UNESCO UNESCO cam kết lồng ghép vấn đề quyền người vào hoạt động thơng qua phương pháp lập chương trình dựa sở quyền người12 Để đảm bảo quán sách bảo tồn quản lý Di sản Thế giới, quốc gia thành viên cần cam kết trì, tơn trọng góp phần vào việc thực toàn tiêu chuẩn quốc tế quyền người điều kiện tiên để đạt phát triển bền vững cách hiệu Với mục đích này, quốc gia thành viên cần: 12 Truy cập Hiến chương UNESCO tại: http://unesdoc.unesco.org/images/0022/002269/226924e.pdf#page=6 chiến lược Quyền Con người UNESCO tại: http://unesdoc.unesco.org/images/0014/001457/145734e.pdf + Đảm bảo tồn chu trình quy trình di sản từ đề cử tới quản lý phải tương thích ủng hộ quyền người; + Thơng qua phương pháp tiếp cận dựa sở quyền người, thúc đẩy Di sản Thế giới trở thành hình mẫu việc áp dụng tiêu chuẩn cao tơn trọng thực hố quyền người; + Phát triển, thông qua tham gia bình đẳng người có liên quan, tiêu chuẩn biện pháp bảo vệ phù hợp, công cụ hướng dẫn chế hoạt động cho quy trình khảo sát, đề cử, quản lý, đánh giá báo cáo tương thích với phương pháp tiếp cận hiệu dựa sở quyền người di sản có di sản tiềm năng; + Tăng cường hợp tác kỹ thuật xây dựng lực để đảm bảo sử dụng hiệu phương pháp tiếp cận dựa sở quyền người - Tôn trọng, tham vấn ý kiến khuyến khích tham gia dân tộc địa cộng đồng địa phương Một mục tiêu chiến lược Công ước Di sản Thế giới “tăng cường vai trò cộng đồng việc thực hiện” (Quyết định 31COM 13B) Uỷ ban Di sản Thế giới đặc biệt khuyến khích tham gia dân tộc địa cộng đồng địa phương việc định, giám sát đánh giá Di sản Thế giới tôn trọng quyền dân tộc địa việc đề cử, quản lý báo cáo Di sản Thế giới khu vực họ sinh sống (Quyết định 35COM 12E) Thừa nhận quyền dân tộc địa cộng đồng địa phương khuyến khích tham gia tồn diện họ theo thơng lệ tiêu chuẩn quốc tế13 vấn đề trọng tâm phát triển bền vững Để thực mục tiêu chiến lược Công ước Di sản Thế giới đảm bảo qn sách phát triển bền vững, quốc gia thành viên nên: + Xây dựng tiêu chuẩn, hướng dẫn chế hoạt động phù hợp để dân tộc địa cộng đồng địa phương tham gia vào quy trình Di sản Thế giới; + Đảm bảo có tham vấn đầy đủ, đồng ý tự nguyện sở có thơng tin đầy đủ trước tham gia hiệu bình đẳng dân tộc địa nơi 13 Ví dụ: Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc quyền người địa, thông qua Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 2007, truy cập tại: http://www.un.org/esa/socdev/unpfii/documents/DRIPS_en.pdf trình đề cử, quản lý Di sản Thế giới sách Di sản Thế giới có ảnh hưởng đến vùng lãnh thổ, đất đai, nguồn tài nguyên lối sống họ;14 + Tích cực thúc đẩy sáng kiến địa địa phương việc xây dựng chế quản trị công bằng, hệ thống đồng quản lý và, cần thiết, chế khắc phục; + Hỗ trợ hoạt động phù hợp đóng góp vào việc xây dựng trách nhiệm chung di sản dân tộc địa người dân địa phương, cách công nhận giá trị toàn cầu giá trị địa phương phạm vi hệ thống quản lý Di sản Thế giới - Thực bình đẳng giới Bình đẳng giới hai ưu tiên toàn cầu UNESCO15 Kế hoạch hành động ưu tiên bình đẳng giới UNESCO (2014-2021) đòi hỏi quốc gia thành viên quan quản lý UNESCO phải “xây dựng sách biện pháp thực hành nhạy cảm giới, có trách nhiệm giới thay đổi giới lĩnh vực di sản” Bên cạnh đó, thực bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ trẻ em gái quan trọng việc đạt phát triển bền vững mục tiêu phát triển bền vững sau 201516 Do đó, quốc gia thành viên nên: + Đảm bảo tôn trọng bình đẳng giới tồn chu kỳ quy trình di sản, đặc biệt trình chuẩn bị nội dung hồ sơ đề cử; + Đảm bảo hội xã hội kinh tế nữ giới nam giới xung quanh khu vực Di sản Thế giới; + Đảm bảo có tham vấn bình đẳng tơn trọng, có tham gia đầy đủ hiệu quả, có hội cơng lãnh đạo đại diện cho nữ giới nam giới hoạt động bảo tồn quản lý Di sản Thế giới; + Nếu phù hợp, đảm bảo thực hành truyền thống Di sản Thế giớicó phân biệt giới, ví dụ lĩnh vực tiếp cận, tham gia hay quản lý, có đồng ý hồn tồn tất nhóm người cộng đồng địa phương, thơng qua quy trình tham vấn minh bạch, có tơn trọng bình đẳng giới 14 Xem thêm đoạn 123 Hướng dẫn thực Công ước, đặc biệt liên quan đến trình đề cử “Ưu tiên Châu Phi” ưu tiên toàn cầu thứ hai UNESCO 16 Thông tin tham khảo quan trọng liên quan đến di sản nêu Báo cáo “Bình đẳng giới, di sản sáng tạo” UNESCO xuất năm 2014 truy cập tại: http://www.uis.unesco.org/Library/Documents/gender-equality-heritage-creativity-culture-2014-en.pdf 15 10 quyền thơng qua nhóm quyền: (1) Xét xử công bằng, quyền tham gia, tham vấn ý kiến; (2) Quyền sở hữu, quyền tài nguyên đất đai; (3) Quyền phát triển sinh kế; (4) Quyền người thiểu số I Pháp luật Việt Nam liên quan đến quản lý di sản Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định liên quan đến việc quản lý loại di sản khác Mặc dù Luật Luật Di sản văn hóa quy định luật chủ yếu đề cập đến việc quản lý di sản văn hóa vật thể phi vật thể luật áp dụng cho lĩnh vực quản lý di sản thiên nhiên Việt Nam chưa có luật riêng lĩnh vực quản lý di sản thiên nhiên Việc quản lý di sản thiên nhiên áp dụng theo quy định luật khác Luật Bảo vệ môi trường, Luật đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật đất đai văn hướng dẫn thi hành luật Ngoài ra, việc quản lý di sản văn hóa áp dụng quy định Luật Xây dựng trình sửa chữa cơng trình di sản văn hóa Việc quản lý di sản văn hóa thuộc thẩm quyền Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch Tuy nhiên, việc quản lý di sản thiên nhiên liên quan đến vấn đề đất đai, môi trường, đa dạng sinh học nên việc quản lý lĩnh vực Bộ Văn hóa phối hợp với Bộ có liên quan Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Đối với di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam, chưa có quy định đặc thù pháp luật dành riêng cho đối tượng Cơ quan quản lý nhà nước di sản văn hóa giới trung ương có Văn hóa – Thể thao Du lịch, có Ủy ban UNESCO Việt Nam, di sản thiên nhiên, có nhiều đầu mối quản lý nhà nước trung ương Cụ thể, ngồi Văn hóa- Thể thao Du lịch, Ủy ban UNESCO Việt Nam, có Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý di sản thiên nhiên Quyền xét xử công bằng, quyền tham gia, tham vấn ý kiến Nhóm quyền thể thông qua quy định khiếu nại, tố cáo; quyền tiếp cận thông tin, quyền tham gia vào trình định - Luật Di sản văn hóa: Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện định hành chính, hành vi hành quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc thi hành pháp luật di sản văn hố Cá nhân có quyền tố cáo 67 hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hố với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Tuy nhiên, Luật khơng có quy định liên quan đến quyền tham gia, tham vấn ý kiến cá nhân cộng đồng liên quan đến di sản mà họ sở hữu gìn giữ - Luật Xây dựng: Quy hoạch xây dựng nói chung quy hoạch xây dựng khu di sản nói riêng phải xây dựng sở phù hợp lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng Người dân có quyền đưa ý kiến quy xây dựng điều chỉnh quy hoạch xây dựng - Luật Bảo vệ môi trường: Luật ghi nhận quyền tiếp cận thông tin môi trường người dân nghĩa vụ cung cấp thông tin quan nhà nước Nhưng thực tế, Luật tiếp cận thơng tin chưa có hiệu lực nên khơng có chế cho người dân tiếp cận với thông tin quản lý quan nhà nước Vì thế, thực tế, quyền chưa thực Luật quy định quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi trường cá nhân tổ chức Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định chi tiết số điều Luật bảo vệ mơi trường có quy định liên quan đến quyền tiếp cận thông tin môi trường người dân nghĩa vụ phải cung cấp thông tin quan nhà nước Tuy nhiên quy định mang tính chiều, chưa có chế cho người dân muốn tìm kiếm thơng tin có quyền u cầu quan nhà nước phải cung cấp thơng tin cho - Luật Bảo vệ phát triển rừng: Các tranh chấp quyền sử dụng rừng loại rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Toà án nhân dân giải Các tranh chấp quyền sử dụng đất có rừng, đất trồng rừng áp dụng theo quy định pháp luật đất đai Nghị định 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý rừng đặc dụng: Khơng có quy định tham gia người dân trình quy hoạch hay quản lý rừng Quyết định 126/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng42 Quyết định đưa nguyên tắc chia sẻ lợi ích dựa nguyên tắc thỏa thuận trực tiếp đồng thuận Ban quản lý rừng đặc dụng cộng đồng dân cư 42 Tổ chức thực thí điểm Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định; Vườn Quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam 68 Các tranh chấp Ban quản lý khu rừng đặc dụng với cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân giải thơng qua phương thức hòa giải, nghị phiên họp Hội đồng quản lý Theo Quyết định này, người dân có số quyền quyền có người đại diện Ban Quản lý; quyền tham gia vào trình thảo luận định việc chia sẻ lợi ích; quyền tham gia vào việc theo dõi việc thực thỏa thuận; quyền khai thác sử dụng nguồn tài ngun, ni trồng lồi động vật, thực vật danh mục loài phép khai thác, sử dụng, nuôi trồng theo thỏa thuận; bồi dưỡng kiến thức bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững rừng đặc dụng - Luật đất đai: Người sử dụng đất có quyền khiếu nại, khởi kiện định hành hành vi hành quản lý đất đai, tố cáo vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai Tuy nhiên, việc ghi nhận quyền khởi kiện, khiếu nại, tố cáo không đồng nghĩa với việc đảm bảo quyền có phiên tòa cơng Quyền thơng tin đất đai hạn chế khơng có quy định quyền tham gia người dân - Luật Đa dạng sinh học: Quyền tham gia người dân trình định thực sách khu bảo tồn khơng ghi nhận Luật Theo Nghị định 65/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học hộ gia đình, hộ cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn có quyền ưu tiên tuyển dụng tham gia quản lý khu bảo tồn Bảng sau mô tả vắn tắt thông tin phần này: Luật Di sản Văn hóa Luật Xây dựng Luật Bảo vệ môi trường Luật bảo vệ phát triển rừng Luật Đất đai Luật Đa dạng sinh học Quyền khởi kiện, khiếu nại, tố cáo x x x Quyền tiếp cận thông tin Quyền tham gia vào trình định x x x Quyết định 126/QĐ-TTg x x Nghị định 65/2010/NĐ-CP Quyền tài nguyên, quyền sở hữu đất đai Nhóm quyền thể quy định quyền sở hữu, quyền sử dụng đất sở hữu rừng 69 - Luật Di sản văn hóa: Quyền sở hữu quyền tác giả di sản văn hóa pháp luật ghi nhận bảo vệ Luật khơng có quy định liên quan đến sử dụng rừng cộng đồng truyền thống đất canh tác truyền thống khu vực di sản - Luật bảo vệ phát triển rừng: Luật bảo vệ quyền sở hữu cá nhân hộ gia đình quyền khai thác sử dụng cộng đồng dân cư thôn Nhưng có cá nhân hộ gia đình xem chủ rừng, cộng đồng dân cư thơn khơng phải chủ rừng Khơng có quy định chủ sở hữu truyền thống rừng - Luật đất đai: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Người dân có quyền sử dụng đất mà khơng có quyền sở hữu mảnh đất mà sinh sống canh tác Luật Di sản văn hóa Luật Bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ phát triển rừng Luật Đất đai Luật Đa dạng sinh học Quyền sở hữu x Quyền sử dụng Người sử dụng truyền thống x x Quyền phát triển sinh kế Nhóm quyền thể qua quy định liên quan đến quyền lao động, quyền kinh doanh, quyền khai thác tài nguyên, quyền bồi thường thiệt hại theo quy định luật liên quan - Luật Di sản văn hóa: Tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ bảo vệ thúc đẩy giá trị di sản văn hóa Ghi nhận quyền kinh doanh mua bán, trao đổi, trưng bày di sản - Luật Đa dạng sinh học: Trong khu bảo tồn, hộ gia đình cá nhân có quyền khai thác nguồn lợi hợp pháp khu bảo tồn theo quy định Luật; tham gia, hưởng lợi ích từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ khu bảo tồn; hưởng sách ưu đãi, hỗ trợ, bồi thường, tái định cư theo quy định pháp luật; Nghị định 65/2010/NĐ-CP : Có quy định liên quan đến quyền lao động, quyền tham gia quyền chia sẻ lợi ích từ hoạt động thương mại, khai thác khu vực bảo tồn - Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004: Hộ gia đình cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng, cho 70 thuê rừng thời hạn giao đất, cho thuê đất; sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp ngư nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rừng, trừ rừng đặc dụng; hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích giao, thuê; bán thành lao động, kết đầu tư cho người khác; kết hợp nghiên cứu khoa học, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường theo dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; bồi thường thành lao động, kết đầu tư để bảo vệ phát triển rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Nhà nước có định thu hồi rừng; hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi ích cơng trình cơng cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại; Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp rừng giao, thuê Cộng đồng dân cư, không coi chủ rừng, có quyền khai thác, sử dụng lâm sản lợi ích khác rừng vào mục đích công cộng gia dụng cho thành viên cộng đồng; sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy định Luật quy chế quản lý rừng; hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích rừng giao; hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi ích cơng trình cơng cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại; bồi thường thành lao động, kết đầu tư để bảo vệ phát triển rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Nhà nước có định thu hồi rừng Nghị định 117/2010/NĐ-CP khơng có quy định vai trò cộng đồng cá nhân sống khu vực có rừng đặc dụng, Quyết định 126/QĐ-TTg: Cộng đồng, hộ gia đình cá nhân có quyền khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, ni trồng lồi động vật sinh vật danh sách cho phép; tham gia thảo thuận thực thỏa thuận, đưa ý kiến khuyến nghị với ban quản lý Luật Đất đai: Người sử dụng đất có quyền hưởng thành lao động đầu tư đất; hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; hưởng lợi ích cơng trình Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; Nhà nước bảo 71 hộ người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đất đai mình; bồi thường Nhà nước thu hồi đất theo quy định pháp luật - Luật Bảo vệ mơi trường: Tổ chức cá nhân có quyền trách nhiệm với việc bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường Nhìn chung, quy định luật có quan tâm đến sinh kế người dân thực tế việc thực quyền có nhiều vấn dề Sinh kế người dân sinh sống khu di sản có nhiều hạn chế hơn.Cần phải thơng qua quy định pháp luật làm sở cho việc chia sẻ lợi ích khu di sản Quyền kinh doanh Luật Di sản văn hóa Luật Bảo vệ mơi trường Luật Bảo vệ phát triển rừng Luật Đất đai Luật Đa dạng sinh học Quyền lao động Quyền khai thác tài nguyên hưởng thụ thành lao động Quyền bồi thường thiệt hại x x x x x x x x x Quyền người thiểu số Ở Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc chiếm đa số người Kinh chiếm khoảng 86% dân số, 53 dân tộc lại dân tộc thiểu số Nhà nước Việt Nam không cơng nhận Việt Nam có người địa (indigenous) mà có người thiểu số (minority) - Quyền bình đẳng, không bị phân biệt đối xử: Các quy định quyền bình đẳng dân tộc ghi nhận Hiến pháp, pháp luật sách Nhà nước Việt Nam - Quyền giữ gìn sắc văn hóa dân tộc: Trong thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ ký số văn nhằm bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam43 - Sinh kế: Để đảm bảo sinh kế cho vùng dân tộc thiểu số, Nhà nước Việt Nam ban hành số sách ưu đãi đặc biệt cho vùng này, điều thể qua số văn pháp luật liên quan đến sách hỗ trợ đất sản 43 Chỉ thị số 30/1998/CT-TTg ngày 03/02/1998 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh cơng tác văn hóa – thơng tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg ngày 17/6/2003 việc phê duyệt đề án bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam với thời gian thực từ năm 2003 đến năm 2010; 72 xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt; hỗ trợ sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ giáo dục, dạy nghề đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời sách định canh, định cư thực để đảm bảo sinh kế cho người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, việc thực sách gặp khơng khó khăn việc xác định nhóm dân tộc du canh, du cư Nhiều nhóm dân tộc định cư lại du canh Việc thực sách định canh, định cư mà không đảm bảo quyền tham gia người dân vào định yếu tố khiến nhiều hoạt động không thành công - Các quyền khác văn hóa: Nhằm đảm bảo quyền văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn liên quan đến sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số sách biểu diễn nghệ thuật, chiếu phim, thư viện, triển lãm, bảo tàng, sách báo… Nhìn chung, thấy sách dân tộc thiểu số Nhà nước Việt Nam đầy đủ toàn diện, bao quát vấn đề sinh kế, văn hóa đảm bảo quyền dân sự, trị Tuy nhiên, vấn đề bảo đảm quyền người thiểu số thực tế gặp khơng khó khăn trở ngại Mặc dù sau thực sách Nhà nước, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện phủ nhận thực tế dân tộc thiểu số người nghèo nhất, đời sống ln gặp phải vấn đề khó khăn sinh kế phát triển “Bài toán” hài hòa phát triển gìn giữ sắc văn hóa dân tộc tốn khó mà Nhà nước Việt Nam chưa tìm lời giải Quyền tham gia người dân tộc thiểu số trình định vấn đề liên quan đến đời sống họ chưa thực tơn trọng Mặc dù có chương trình trợ giúp pháp lý giáo dục pháp luật với đồng bào dân tộc thiểu số kết nhiều hạn chế Nhiều người dân tộc thiểu số vi phạm pháp luật lý thiếu hiểu biết đời sống khó khăn Có thể thấy, nhiều vấn đề nhân quyền khác Việt Nam, việc đảm bảo quyền người thiểu số gặp phải khơng vấn đề công tác thực thi pháp luật 73 II Tiếp cận dựa quyền với văn pháp luật liên quan đến Phong Nha – Kẻ Bàng Các văn Chính phủ Trong định số 189/2001/QĐ-TTg ngày 12/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng thành Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Thủ tướng định giao Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình có trách nhiệm trực tiếp quản lý Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2235/QĐ-TTg ngày 08/12/2010 việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đến năm 2025 Quyết định số 209/QĐ-TTg ngày 08/02/2015 định phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình đến năm 2030 Mục tiêu văn nhằm: Bảo tồn nguyên trạng toàn diện giá trị di sản thiên nhiên giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, bao gồm giá trị độc đáo tự nhiên, văn hóa lịch sử; gắn bảo tồn di sản với phát triển kinh tế địa phương tạo lập cộng đồng dân cư nhân văn bền vững, gìn giữ làm phong phú thêm giá trị văn hóa dân tộc người Kế hoạch phát triển Phong Nha – Kẻ Bàng Chính phủ phê duyệt thời gian tới không trọng đến công tác bảo tồn thiên nhiên, sinh thái mà phải trọng đến vấn đề cư dân sống khu vực bảo tồn Tuy nhiên, tinh thần Quyết định cho thấy việc quan tâm, bảo tồn đặc trưng văn hóa dân tộc thiểu số để nhằm mục đích gắn với du lịch phát triển kinh tế mà chưa xuất phát từ thân quyền bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Các văn Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Ngày 16/8/2007, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình dã ban hành Quyết định số 18/2007/QĐ-UBND Ban hành quy chế Quản lý vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Quy chế quy định việc khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng để phát triển du lịch sinh thái - văn hoá, hướng dẫn giúp đỡ nhân dân vùng tạo việc làm, tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch để không ngừng cải thiện đời sống cho đồng bào, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái phát triển kinh tế - xã hội địa phương Quyết định cho thấy vấn đề sinh kế nhân dân khu vực di sản nhận quan tâm Ủy 74 ban nhân dân tỉnh Tuy nhiên, vấn đề khác liên quan đến quyền người dân khu di sản chưa nhắc đến Quyết định số 1309/QĐ-UBND ngày 17/6/2008 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình Ban hành quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã có tham gia cộng đồng áp dụng địa bàn tỉnh Quảng Bình Đây định nhằm cụ thể hóa thực thi Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH ngày 20/4/2007 thực dân chủ xã, phường, thị trấn Quyết định cho thấy vấn đề tham gia thảo luận định vấn đề người dân quan tâm Tuy nhiên, định gồm quy định chung giới hạn việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có tham gia người dân mà chưa có quy định liên quan đến vấn đề khác nằm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chưa có quy định đặc thù đảm bảo tham gia người dân tộc thiểu số Quyết định 36/2012/QĐ-UBND Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình ngày 28/12/2012 Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình Theo định này, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh, lại người dân phương tiện địa bàn quản lý; phát hiện, chấn chỉnh xử lý vi phạm theo quy định pháp luật; giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng, di sản văn hóa, bảo vệ mơi trường, du lịch Khơng thấy có quy định liên quan đến trách nhiệm bảo đảm thực bảo vệ quyền người dân sinh sống Khu Di sản Bản quản lý Vườn Kế hoạch số 918/KH-UBND ngày 23/7/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình triển khai chiến lược chương trình hành động thực chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 địa bàn tỉnh Quảng Bình Kế hoạch xác định rõ trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền cấp, ngành việc thực chương trình, dự án, sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số; phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số Kế hoạch tập trung vào lĩnh vực giáo dục, phát triển sản xuất, y tế, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, phát triển tiến khoa học công nghệ Bản kế hoạch phân công nhiệm vụ thực cho Ban Dân tộc sở có liên quan Ủy ban Nhân dân huyện việc phối 75 hợp tổ chức thực kế hoạch Tuy nhiên, nay, tỉnh Quảng Bình có kế hoạch để cụ thể hóa quy định, sách Chính phủ liên quan đến việc thực quyền người thiểu số Ủy ban Nhân dân tỉnh chưa xây dựng sách dân tộc đặc thù cho tỉnh Vì thế, chưa có sách dân tộc đặc thù cho dân tộc sinh sống khu vực di sản Phong Nha – Kẻ Bàng III Các kết luận kiến nghị Đối với văn quy phạm pháp luật Nhà nước Việt Nam Nhìn chung, văn pháp luật Nhà nước Việt Nam quyền người Di sản phù hợp với Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, chưa có mối liên hệ hai lĩnh vực thể rõ nét văn pháp luật nghiên cứu Ngay Luật Di sản Văn hóa chưa thể mối liên hệ di sản với quyền người Đồng thời, quyền người ghi nhận văn pháp luật có liên quan đến hoạt động quản lý khu di sản chủ yếu quan tâm đến nhóm quyền sinh kế, nhóm quyền khác quyền tham gia, quyền tiếp cận tư pháp, quyền phát triển chưa nhận quan tâm mức Cần rà soát giải quy định chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật khác Luật Đất đai, Luật Bảo vệ Phát triển rừng Cần xây dựng văn liên quan đến quản lý di sản thiên nhiên; cần có văn quản lý đặc thù với di sản giới, di sản thiên nhiên di sản văn hóa Việc xây dựng văn cần tính đến quyền người dân sống khu di sản Đối với văn tỉnh Quảng Bình Nhìn chung văn tỉnh có quan tâm đến vấn đề sinh kế, bảo tồn nét văn hóa đặc trưng người dân khu di sản Phong Nha – Kẻ Bàng quan tâm giới hạn vấn đề nâng cao đời sống cho nhân dân kết hợp với phát triển du lịch chưa thực xuất phát từ nhu cầu người dân sống khu di sản Thực tế cho thấy, người dân sống khu di sản thiếu hiểu biết pháp luật, đời sống bị phụ thuộc vào tự nhiên, vào khai thác rừng, quyền giáo dục, y tế bị hạn chế chưa thực thỏa đáng Trước tình hình đó, tỉnh Quảng Bình cần phải xây dựng chế đặc thù cho việc bảo vệ quyền người dân tộc thiểu số nói chung bảo vệ quyền 76 người dân tộc thiểu số sinh sống khu Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng Đồng thời, cần phải có chế hợp tác hiệu Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng với Ủy ban Nhân dân tỉnh với quan công quyền khác việc bảo vệ quyền người dân sinh sống khu vực 77 DANH SÁCH CÁC BÁO CÁO Chính sách việc lồng ghép quan điểm phát triển bền vững vào quy trình Cơng ước Di sản giới (Peter Bille Larsen) Các tộc người nhóm ngơn ngữ Việt – Mường miền tây Quảng Bình – từ trình tộc người đến việc định danh thuộc tính văn hóa (Nguyễn Hữu Thơng Nguyễn Khắc Thái) 24 Kết nghiên cứu địa văn hóa số dân tộc thiểu số khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng (Nhóm nghiên cứu phát triển cộng đồng bền vững) 33 Những hội thách thức đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình bảo tồn văn hóa truyền thống cộng đồng phát triển bền vững (Hoàng Văn Tân) 42 Di sản giới quyền – số vấn đề ban đầu học từ Phong Nha – Kẻ Bàng, Việt Nam (Peter Bille Larsen Nguyễn Duy Lương) 50 Phân tích pháp lý di sản cộng đồng quyền tham gia: hội, thách thức khung nghiên cứu (Nguyễn Linh Giang) 66 78 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC “Di sản văn hóa quyền tham gia dân tộc thiểu số khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng” Thời gian: ngày 29 tháng năm 2016 Địa điểm: Trường Đại học Quảng Bình Thời gian 8:00 – 8:30 8:30 – 8:45 Nội dung Đón tiếp,đại biểu - Khai mạc + Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình + Phát biểu Trường Đại học Quảng Bình Thực hiên Lễ tân + Phát biểu Trường Đại học Luzern Peter Bille Larsen + Đặt vấn đề: Các câu hỏi cấp độ quốc gia Peter Bille Larsen Nguyễn Thị Thanh Hương Lê Thị Hoài Thu Phần Báo cáo khoa học 8:45 -10:15 - Khung nghiên cứu di sản giới, đa dạng Peter Bille Larsen văn hóa quyền tham gia - Các tộc người nhóm ngơn ngữ Việt – Nguyễn Hữu Thơng Mường miền tây Quảng Bình từ q trình tộc người đến việc định danh thuộc tính văn hóa định hướng phát triển bền vững (Nguyễn Hữu Thông Nguyễn Khắc Thái) - Vận dụng quan điểm phát triển bền vững Nguyễn Khắc Thái bảo tồn di sản - Những hội thách thức dân tộc Phan Văn Tân thiểu số tỉnh Quảng Bình bảo tồn văn hóa truyền thống cộng đồng phát triển bền vững - Kết nghiên cứu sơ địa văn hóa Cao Thị Thanh Thuỷ số VQG Phong Nha - Kẻ Bàng - Thảo luận 79 10:15– 10:30 10:30– 12.00 Giải lao - Phân tích pháp lý di sản cộng đồng Nguyễn Linh Giang quyền tham gia: Cơ hội, thách thức khung nghiên cứu - Kết thực địa khu vực phân quyền Nguyễn Duy Lương Phong Nha Kẻ Bàng (Peter Bille Larsen Nguyễn Duy Lương) - Cơ hội thách thức từ góc độ quản lý Đại diện Ban quản lý VQG Phong Nha Kẻ Bàng - Thảo luận 12:00– 13:30 Ăn trưa Phần Xác định hội hành động 13:30– 14:00 - Phát biểu đại diện xã, khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Chủ đề: Các khuyến nghị cho tương lai bước thực thực tế nhằm nâng cao quyền tham gia cộng đồng VQG Phong Nha Kẻ Bàng 14:00- 15:00 - Làm việc nhóm Nội dung: Quản lí di sản có vai trò cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số định hướng nghiên cứu tương lai: + Chủ đề nhóm 1: Du lịch, tham gia chia sẻ lợi ích + Chủ đề nhóm 2: Quản lí tài nguyên thiên nhiên có tham gia cộng đồng + Chủ đề nhóm 3: Văn hóa, thách thức giải pháp 15:00-15:15 Giải lao 15:15 -15:45 - Báo cáo kết làm việc nhóm Đại diện bản, xã Trợ giúp nhóm thảo luận: Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Duy Lương Nguyễn Linh Giang Trưởng nhóm - Thảo luận 16:15-16:30 - Đề xuất thành lập nhóm cộng tác Tổng kết, bế mạc 80 Nguyễn Khắc Thái Peter Bille Larsen & Lê Thị Hoài Thu 81 ... hành tài để hỗ trợ phục hồi Di sản Thế giới lồng ghép di sản vào chương trình sách cơng, phương pháp tiếp cận tồn di n thúc đẩy tham gia nhiều bên liên quan; + Đảm bảo tham gia đầy đủ cộng đồng. .. khuyến khích tham gia dân tộc địa cộng đồng địa phương việc định, giám sát đánh giá Di sản Thế giới tôn trọng quyền dân tộc địa việc đề cử, quản lý báo cáo Di sản Thế giới khu vực họ sinh sống (Quyết... trị Nổi bật Toàn cầu Di sản Thế giới sử dụng triệt để lợi ích tiềm Di sản Thế giới cho cộng đồng Tuy sách hướng tới Di sản Thế giới, nguyên tắc đưa phù hợp với di sản văn hóa thiên nhiên nói chung,

Ngày đăng: 16/11/2017, 11:31

Xem thêm: tài liệu hội thảo di sản văn hóa và quyền tham gia của cộng đồng DT thiểu số khu vực PN KB

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w