Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ACID CARBOXYLIC 1 CẤU TẠO - Là chất hữu có nhóm chức carboxyl COOH -Ở trạng thái rắn, lỏng, hơi, acid acetic tồn dạng dimer 2 DANH PHÁP: 2.1 Danh pháp IUPAC: Tên hydrocarbon tương ứng + OIC *Đánh số: •- Mạch chính: dài chứa nhóm COOH - Số chức acid COOH - Acid phân nhánh: đọc tên nhóm kèm số vị trí 2.2 Danh pháp carboxylic: Xem acid dẫn xuất hydrocarbon Tên hydrocarbon tương ứng với gốc R + carboxylic 2.3 Danh pháp thông thường: Được dùng nhiều γ β α Acid 3-ethyl- 4-methylhexanoic Acid - ethyl - -methylcaproic Acid 1-methylcyclohexan carboxylic Acid 3-phenyl propenoic Acid cinnamic Acid but-2-enoic Acid crotonic Acid benzoic Acid 2-phenylethanoic Acid phenylacetic Acid 2-cyclohexylpropanoic Acid (E)-4-methyl-3-hexenoic Acid 2-methoxybutanoic Acid p-aminobenzoic ĐIỀU CHẾ 3.1 Phương pháp oxy hóa Ar Acid 2-ethylhexanoic 2-ethylhexanol 2-ethylhexanal Phản ứng xảy C phân tử H 3.2 Phương pháp thủy phân Thủy phân: hợp chất trihalogen; dẫn xuất acid acyl clorid, anhydrid acid, este, nitril, amid undecanitril acid undecanoic 3.3 Carboxyl hóa hợp chất hữu phenylliti 3.4 Tổng hợp malonic – Tổng hợp acid từ este malonat CH2(COOR)2 Điều chế R’CH2COOH từ R’X: Ví dụ: Tổng hợp acid 10 • Acid thơm có nhóm rút e vị trí ortho para đ/v nhóm carboxyl dễ bị decarboxyl • Decarboxyl xảy điện phân muối acid carboxylic Điện ly • Nhiệt phân muối kiềm thổ acid béo tạo ceton aldehyd 21 4.4 Phản ứng gốc hydrocarbon a Phản ứng oxy hóa: Tương đối bền với tác nhân [o] Gốc alkyl bị oxy hóa tạo acid oxocarboxylic: β Acid -oxocarboxylic α Acid -oxocarboxylic b Phản ứng halogen hóa gốc alkyl: Có thể thay xúc tác P đỏ PBr3 PCl3 22 c Phản ứng vào gốc thơm • Phản ứng SE xảy vị trí meta đ/v nhóm carboxyl • Acid benzoic khơng tham gia p/ứ Friedel-Craft (alkyl, acyl hóa) nhóm COOH làm hạ hoạt nhân thơm d Các acid chưa no thể p/ứ lk : 23 ACID CARBOXYLIC CHƯA NO 24 -Có nối đơi ba phân tử -Liên hợp không liên hợp Acid chưa no không liên hợp bền acid chưa no liên hợp Acid 4-methyl-3-pentenoic Acid 4-methyl-2-pentenoic 25 ĐIỀU CHẾ Giống pp điều chế alken acid no a Từ dẫn xuất halogen chưa no: Allylchlorid Allylcyanid Acid vinylacetic (52-62%) (Acid 3-butenoic) b Từ halogeno acid hay hydroxy acid 26 c Phương pháp điều chế acid α,-ethylenic Cho aldehyd ceton ngưng tụ với acid có nhóm methylen (CH2) hoạt động Nhóm hoạt hóa 27 ❖ Acid chưa no đơn giản acid propenoic ( acid acrylic) Propen Acrylonitril Acrylonitril Acid acrylic Các este chưa no có nhiều tự nhiên Hay gặp: 28 TÍNH CHẤT HĨA HỌC a Tính chất nhóm carboxyl: tạo dẫn chất este, anhydrid acid, halogenid acid, amid… b Tính chất liên kết đơi: Cộng vào nối đôi (H2, H2O, HX) đặc biệt dễ dàng acid α,-ethylenic Cộng HX thường xảy trái Markovnikov 29 Khi khử acid α,-ethylenic dạng este Na/alcol (BouveaultBlanc) thu alcol no tương ứng Nếu nối đơi xa nhóm carboxyl ta thu alcol ko no tương ứng Nếu dùng LiAlH4 để khử nối đơi bảo tồn 30 c Tính chất đặc trưng: • Tính acid mạnh acid no tương ứng: •Phản ứng tạo lacton ( đóng vòng tạo este nội phân tử ): Acid α, β chưa no khó tạo lacton Vòng lacton bền có 5,6 cạnh 31 Acid đa chức - polyacid 32 DIACID : Acid oxalic Acid etandioic Acid glutaric Acid pentandioic Acid phtalic 1,2-Benzendicarboxylic Acid malonic Acid propandioic Acid butandioic Acid succinic Acid maleic Acid (Z)-2-butendioic Acid fumaric Acid (E)-2-butendioic Acid Isophtalic 1,3-Benzendicarboxylic Acid terephtalic 1,4-Benzendicarboxylic 33 ❖Tính chất hóa học diacid: Nhóm acid ảnh hưởng qua lại lẫn Tính acid mạnh monoacid Tính acid giảm dần chức acid xa * Diacid tạo muối , este: Dietylphtalat (DEP) 34 * Acid oxalic malonic dễ bị decarboxyl hóa tạo acid đơn chức: * Diacid dễ tạo anhydrid vòng : Acid succinic Acid phtalic Anhydrid succinic Anhydrid phtalic 35