Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
7,07 MB
Nội dung
Giáo viên: Trịnh Thị Minh Hải DE = D’E’ Khi ∆ DEF và ∆ D’E’F’ có DF = D’F’ thì ∆ DEF = ∆ D’E’F’ (c.c.c) EF = E’F’ Nếu ∆ DEF = ∆ D’E’F’ thì ta có thể suy ra những cặp cạnh, góc nào bằng nhau? DE = D’E’ ; EF = E’F’ ; DF = D’F’ Nếu ∆ DEF = ∆D’E’F’ thì D = D’ ; E = E’ ; F = F’ D EF D’ E’ F’ Nếu trên EF, E’F’ có chướng ngại vật (hình vẽ) khiến ta không đo được độ dài EF, E’F’ thì ta sẽ xác định được độ lớn của các yếu tố nào? Với các yếu tố đo được này, ta có thể kết luận ∆DEF = ∆D’E’F’ không? Góc xen giữa hai cạnh D E F 1/ Góc EDF gồm 2 cạnh … và ……… 2/ Góc DEF xen giữa 2 cạnh nào? Góc EDF xen giữa 2 cạnh … .và …… DE DF DE DF Góc DEF xen giữa 2 cạnh ED và EF. A B C 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 0 x y 4cm 5cm 85 0 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 0 B x y A C - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 5cm - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 4cm -Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC Lưu ý: ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó. Cách vẽ (SGK) - Vẽ xBy = 85 0 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh 0 85 0 85 0 A B C A’ B’ C’ 5cm 4 c m 5cm 4 c m Nhóm 1, 2, 3 Nhóm 1, 2, 3 Nhóm 4, 5, 6 Nhóm 4, 5, 6 - Đo và so sánh các đoạn thẳng AC và A’C’ ABC A'B'C' = Kết quả đo AC=A’C’ Bài cho: AB = A’B’; BC = B’C’ ; B = B’ - Nhận xét ∆ABC và ∆A’B’C’ có bằng nhau không? - Cắt ∆ A’B’C’ rồi chồng tam giác này lên ∆ABC. - Nhận xét ∆ABC và ∆A’B’C’ có bằng nhau không? A’ B’ C’B A C Tính chất: sgk (tr 117) Tính chất: sgk (tr 117) Nêú ∆ABC và ∆A’B’C’ có AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’ thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) Điền vào chỗ chấm: 1/ Nêú ∆ABC và ∆A’B’C’ có AC = A’C’ …… = …… BC = B’C’ thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) Điền vào chỗ chấm: 2/ Nêú ∆ABC và ∆A’B’C’ có …. = … A = A’ … = … thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) AC A’C’ AB A’B’ C C’ Củng cố C C’ Bài 1: Hãy điền vào chỗ chấm trong các bài sau: 1/ Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có: 2/ Nếu ∆HIQ và ∆LOP có: BC = B’C’ …… =………. … … = …… H = L AC = A’C’ …… = ……… thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) thì ∆HIQ = ∆LOP (c.g.c) HI LO LP HQ A B C A’ B’ C’ H Q I O P L Em hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài? D EF D’ E’ F’ ∆DEF = ∆D’E’F’ (c.g.c) ∆DEF = ∆D’E’F’ (c.g.c) Nếu trên EF, E’F’ có chướng ngại vật (hình vẽ) khiến ta không đo được độ dài EF, E’F’ thì ta sẽ xác định được độ lớn của các yếu tố nào? Với các yếu tố đo được này, ta có thể kết luận ∆DEF = ∆D’E’F’ không? [...]... thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế Hình sau minh họa 1 cửa xếp, khi ta kéo khung câ sẽ dễ thay đổi hình dạng Nhưng nếu đóng thêm 1 thanh nằm ngang thì hình dạng khung sẽ không thay đổi Chính vì thế trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, tạo thành hình. .. nhau 4 Củng cố Bài 2: Nêu thêm điều kiện để 2 tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c (bằng cách kí hiệu trên hình) , rồi gọi tên các cặp tam giác bằng nhau đó: E C’ A P A’ C O G F B B’ 1 ∆ ABC = ∆A’B’C’ H 2 ∆EFO = ∆HGO N Q M 3 ∆ NPQ = ∆NMQ 4 Củng cố Bài 3: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau? Giải thích? A G P H 1 1 I N K 1 ∆GHK = ∆KIG vì: GH =... Thêm điều kiện M QM = PN thì N ∆MQP = ∆NPQ (c.g.c) Q P C D 6/ Cho hình vẽ, tính Â’? A 0 0 Â’= 80 vì 80 ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)B C =>Â = Â’ = 80 0 C’ B’ A’ 3/ Điền từ vào 3/chỗ chấm: Nếu Điền từ vào chỗ chấm: Nếu∆POQ ∆MIK và ∆MIK và ∆POQ có : có : MK = PQ M=P M=P MI = PO … =… thì thì ∆MIK = ∆MIK = ∆POQ (c.g.c) ∆POQ (c.g.c) 7/ Quan sát hình vẽ, cho biết AB có bằng Chưa kết luận AD không? Tại được sự bằng . xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế. Hình sau minh. điều kiện để 2 tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c (bằng cách kí hiệu trên hình) , rồi gọi tên các cặp tam giác