1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài thuyết trình phật giáo

54 547 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 8,05 MB

Nội dung

Đây là bài thuyết trình làm ra nhằm mục đích giúp giáo viên sinh viên có thể ứng dụng vào việc học tập giảng dạy trên lớp của mình có hình ảnh minh họa cụ thể giúp người nghe nắm rõ kiến thức truyền đạt đến, cũng như giúp người giảng dạy dễ truyền đạt trong khi thuyết trình giảng dạy.

Trang 1

PHẬT GIÁO

1

Trang 2

và ở Việt Nam

III II

I

PHẬT GIÁO TRÊN THẾ GIỚI

VÀ Ở VIỆT NAM

Trang 3

1 Sự ra đời của đạo Phật

- Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI (TCN)

- Người sáng lập ra Phật giáo được tôn là Thích Ca Mâu Ni

3

I SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

PHẬT GIÁO

Trang 4

(Braman)

4

- Tiền đề kinh tế - xã hội

Là đẳng cấp cao nhất, thống trị đời sống tinh thần của xã hội (thần của nhân gian)

Trang 5

Sát đế lợi

(Kshatrya)

5

- Tiền đề kinh tế - xã hội

Người chấp hành quyền lực thế tục và được coi là người bảo hộ của nhân dân

Trang 6

Phệ xá

(Vaisya)

6

- Tiền đề kinh tế - xã hội

Lực lượng chính tạo ra của cải vật chất cho xã hội và phải nộp thuế

Trang 8

- Tiền đề tư tưởng và lý luận

Phật giáo tiếp nhận truyền thống tư tưởng có tính nhân bản, nhân văn vốn có, hướng lý luận của mình vào việc giải quyết các vấn đề của nhân sinh

Vì vậy, vấn đề trung tâm mà Phật giáo chủ trương giải quyết là vấn đề “giải thoát” con người khỏi nỗi khổ của cuộc đời

Trang 9

Luận về quan hệ Nhân - Quả của phái Sam Khuya

Thuyết Nguyên tử của phái Vaisêsika

Những quan niệm thần bí như luân hồi, nghiệp báo

của Bàlamôn

Tư duy Ấn Độ khi luận bàn về các phạm trù

Không – Hữu

Trang 10

- Vai trò người sáng lập Phật giáo

Trang 11

- Vai trò người sáng lập Phật giáo

Trang 12

- Vai trò người sáng lập Phật giáo

Trang 13

- Vai trò người sáng lập Phật giáo

Trang 14

2 Quá trình phát triển

• Khi đức Phật còn tại thế : sau 49 năm đi thuyết pháp, tu tưởng của đức Phật đã lan rộng khắp

Ấn Độ và trở thành một tôn giáo chính ở Ấn Độ thời bấy giờ

14

Trang 15

• Khi đức Phật qua đời: 4 lần kết tập

Lần 1: sau khi đức Phật nhập diệt 7 ngày, các đại đệ tử tổng hợp và tụng lại kinh - luật, tuy nhiên chỉ qua lời nói

Lần 2: sau khi nhập diệt 100 năm để luận giải kinh điển, thực hành giới luật và tranh luận về 10 điều luật mới do bộ phận Tỳ kheo trẻ đưa ra

Lần thứ 3: sau khi nhập diệt 236 năm, 3 tạng Kinh - Luật - Luận đã được khắc bằng chữ Pali

Lần thứ 4: sau khi Phật nhập diệt 600 năm, 3 tạng Kinh

- Luật - Luận đã được khắc bằng chữ Phạn

Chia thành đại chủng bộ (Bắc truyền - Đại thừa)

và thượng tọa bộ (Nam truyền - Tiểu thừa)

Trang 16

- Viết bằng chữ Phạn

- Thờ Thích ca và các vị Bồ tát

- Coi trọng việc nhập thế, liên kết

với thế tục, ngoài việc xuất gia tại

gia cũng có thể giải thoát được

- Không ăn chay

- Một ngày chỉ ăn một bữa

Trang 17

- Hiện nay Phật giáo đang phát triển mạnh ở các châu lục, trở thành tôn giáo lớn trên thế giới với khoảng 400 triệu tín đồ

- Ở châu Á, Phật giáo đã bắt rễ sâu ở khắp các quốc gia châu Á rồi từ đây phát triển ra toàn thế giới

- Ở châu Âu, Phật giáo du nhập vào từ những năm 60, 70 của thế kỉ XX, đang bén rễ và có bước đầu phát triển

- Ở châu Mỹ, các nước Bắc Mỹ gồm Hoa Kỳ và Canada phát triển mạnh

- Ở châu Úc, có lượng tín đồ lớn, ngoài ra còn có các trường Phật học

- Ở châu Phi, hiện chỉ có Phật giáo Tây Tạng và Đài Loan cùng Nhật Bản

3 Tình hình Phật giáo thế giới hiện nay

3.1 Tình hình phát triển

Trang 18

- Phật giáo là tôn giáo đề cao sự công bằng, bình đẳng

- Phật giáo coi trọng hòa bình, có thể đem lại an lạc cho thế giới và cho mọi gia đình

- Phật giáo là tôn giáo phù hợp với khoa học

- Phật giáo có thể góp phần giải quyết những vấn nạn của thời đại

3 Tình hình Phật giáo thế giới hiện nay

3.2 Nguyên nhân phát triển

Trang 22

(nguyên nhân tạo thành

nỗi khổ)

Trang 25

1, Tứ diệu đế

1, Tứ diệu đế

II GIÁO LÝ, LUẬT LỆ, LỄ NGHI VÀ

TỔ CHỨC

2, Vô thường, vô ngã, duyên khởi, ngũ uẩn

2, Vô thường, vô ngã, duyên khởi, ngũ uẩn

Trang 26

Vô thường: vũ trụ, vạn vật và con người thường xuyên biến đổi

Vô ngã: không có gì trường tồn bất biến, cốt tủy vững chắc

Duyên khởi:

Trang 27

Mọi sự vật, hiện tượng đều nằm trong một mối liên hệ, tác động với nhau Nguyên nhân của yếu tố này là kết quả của yếu tố khác.

12 khâu (các yếu tố làm nên sự hữu sinh)

Trang 28

Vô thường: vũ trụ, vạn vật và con người thường xuyên biến đổi

Vô ngã: không có gì trường tồn bất biến, cốt tủy vững chắc

Duyên khởi:

Ngũ uẩn: quan niệm về vũ

trụ, vạn vật

Trang 30

1, Tứ diệu đế

1, Tứ diệu đế

2, Vô thường, vô ngã, khởi duyên, ngũ uẩn

2, Vô thường, vô ngã, khởi duyên, ngũ uẩn

II GIÁO LÝ, LUẬT LỆ, LỄ NGHI VÀ

TỔ CHỨC

3, Nhân quả, luân hồi, nghiệp báo

3, Nhân quả, luân hồi, nghiệp báo

Trang 31

Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết

Trang 32

Luật lệ

1 Ngũ giới, thập thiện, tứ ân

2 Lục hòa, lục độ

3 Thực hành 10 điều tâm niệm

II GIÁO LÝ, LUẬT LỆ, LỄ NGHI VÀ

TỔ CHỨC

Trang 33

• Ngũ giới: Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm,

không dối hại, không uống rượu

• Không nói dối

• Không nói lời thêu dệt

• Không nói lời hai chiều

Trang 34

Lục hòa

• Chung sống hòa hợp

• Không được tranh cãi bất hòa

• Đồng tâm nhất trí

• Cùng giải thích, phát minh, phổ biến

• Giữ thuần phong mĩ tục

• Luật pháp nhà nước: bình đẳng về quyền lợi

Trang 35

Các hình thức

• Trình tự lễ

II GIÁO LÝ, LUẬT LỆ, LỄ NGHI VÀ

TỔ CHỨC

Trang 36

VĂN THÙ THÍCH CA ĐẢN SINH

CÁCH BÀI TRÍ THỜ PHẬT

TAM THẾ PHẬT TAM THẾ PHẬT

DI ĐÀ TAM TÔN

HOA NGHIÊM

TAM THÁNH

ĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁT

ĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁT PHỔ HIỀN

Trang 37

ĐỨC ÔNG

Trang 38

TAM THẾ PHẬT

Trang 39

DI ĐÀ TAM TÔN

Trang 40

HOA NGHIÊM TAM THÁNH

Trang 41

HỘ PHÁP KIM CƯƠNG

Trang 42

Các hình thức

Trang 43

CÁC NGÀY LỄ CHÍNH

- Tết Nguyên đán

- Rằm tháng giêng: lễ Thượng nguyên

- Ngày 08/02 : Đức Phật Thích Ca xuất gia

- Ngày 15/02: Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn

- Ngày 15/4: Đức Phật Thích Ca đản sinh

- Ngày 15/7 : Lễ Vu lan

- Ngày 08/12: Đức Phật Thích Ca thành đạo

Trang 44

II GIÁO LÝ, LUẬT LỆ, LỄ NGHI VÀ

TỔ CHỨC

• Giáo hội Phật giáo VN

• Đại thừa, Tiểu thừa

Giáo hội và hệ phái

•Cư sỹ, xuất gia

•Đại đức, thượng tọa, hòa thượng

Tăng đoàn và

phẩm trật

Tổ chức

Tổ chức

Trang 45

III PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

2.Quá trình phát triển

1.Quá trình truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

- Phật giáo thời Đinh – Lê – Lý – Trần

Trang 46

- Phật giáo thời Hậu Lê – Nguyễn

III PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

Trang 47

- Phật giáo thế kỉ XX

III PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

Trang 48

Tình hình Phật giáo Việt Nam hiện nay

• Luôn giữ được truyền thống gắn bó với dân tộc, hoạt động theo tôn chỉ đề ra , chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

• Phật giáo Việt Nam đang phát triển theo xu hướng hội nhập thế giới và phụng sự dân tộc

Nguyên nhân của tình hình Phật giáo Việt Nam hiện nay

• Do sự bung ra của cơ chế thị trường

• Do chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đối

với tôn giáo

• Do đời sống được nâng lên nên nhu cầu tinh thần cũng

tăng lên

• Do sự đòi hỏi phát triển của chính bản thân Phật giáo

Trang 49

Về văn hóa, nghệ thuật

Về phong tục, đạo đức lối sống

2 Vai trò Phật giáo ở Việt Nam

Về tư

tưởng

chính trị

Trang 50

- Đưa các nhân vật chống cách mạng vào đội ngũ các

“huynh trưởng” nhằm đưa gia đình phật tử đi trật tôn chỉ của đạo, trái với quy định của Nhà nước

3.1 Quan hệ Phật giáo với chính trị

Trang 51

3.2 Vấn đề thế tục hóa Phật giáo

- Sự gia tăng của yếu tố dị đoan trong nghi thức Phật giáo

Trang 52

- Sự sa sút phẩm hạnh của một bộ phận tăng ni tín đồ, hành đạo không theo tôn chỉ Phật giáo mà nặng mưu lợi tiền bạc, vật chất

Trang 53

- Xu thế thế tục hóa làm tăng các hoạt động từ thiện của Phật giáo

Trang 54

THANK FOR WATCHING!!

Ngày đăng: 01/06/2018, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w