Đây là bài thuyết trình làm ra nhằm mục đích giúp giáo viên sinh viên có thể ứng dụng vào việc học tập giảng dạy trên lớp của mình có hình ảnh minh họa cụ thể giúp người nghe nắm rõ kiến thức truyền đạt đến, cũng như giúp người giảng dạy dễ truyền đạt trong khi thuyết trình giảng dạy.
Trang 1CÔNG GIÁO
Sự ra đời của Công giáo Giáo lý cơ bản, luật lệ, lễ nghi
Cơ cấu tổ chức và phẩm trật giáo hội
Ảnh hưởng của Công giáo đối với
Việt Nam
Trang 2Sự ra đời của Công giáo
Công giáo ra đời đầu
liền với thời kỳ của
Nhà nước đế quốc La
Mã cổ đại, gắn liền
với Nhà nước chiếm
hữu nô lệ và phương
Đế chế La Mã tiến
hành nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược tàn
khốc Nhiều mâu thuẫn
và xung đột gay gắt
trong đời sống xã hội
Nảy sinh những tư
tưởng được giải phóng
và tự do
Bên cạnh đó, vùng Trung
Cận đông là nơi tiếp giáp
3 châu lục, dân cư ở đây
vốn theo đa thần giáo,
trong quá trình thống
nhất của đế chế đã xuất
hiện yêu cầu thống nhất
về tư tưởng, trong đó có
nhu cầu về tôn giáo độc
thầnCông giáo ra đời trên cơ sở
Do Thái đang tồn tại ở vùng này
Trang 3Sự ra đời của Công
giáo cũng gắn liền với
truyền thuyết chúa
Giê su Theo truyền
thuyết, chúa Giê su
được người mẹ Maria
đồng trinh mang thai
và sinh ra vào đầu
Trang 4Gồm 73 quyển
KINH THÁNH
GIÁO LÝ
Trang 5Gồm 46 cuốn
Sách về lịch sử 21 quyển, 5 cuốn gọi là ngũ
kinh
Sách về giáo huấn 7 quyển
Sách về tiên tri
18 quyển
KINH CỰU ƯỚC
• Thời gian ra đời: Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ II TCN
• Nội dung: Kể về những truyện trước khi chúa Giê su ra đời.
Trang 6KINH TÂN ƯỚC
• Thời gian ra đời: Cuối thế kỷ I SCN đến thế kỷ IV SCN
• Nội dung: Về cuộc đời và sự nghiệp của Chúa Giê su, hoạt
động, những lời chỉ bảo, răn dạy của chúa Giê su và các Thánh Tông đối với con người…
Gồm 27 quyển Sách về lịch sử 5 quyển
Sách về giáo huấn 21 quyển
Sách về tiên tri chỉ có 1 quyển
Trang 7HỆ THỐNG TÍN ĐIỀU CƠ BẢN
Một là, Thiên chúa và sự sáng tạo thế
giới của Thiên Chúa.
Hai là, Con người và sự sa ngã của
thiên thần và ma quỷ
Trang 8Ngày phán xét theo Kinh Thánh Chúa Giê su và công cuộc cứu chuộc
Trang 9Thiên đường và thiên thần trong Kinh Thánh
Trang 10Địa ngục và quỷ sa tăng trong Kinh Thánh
Trang 1110 ĐIỀU
RĂN CỦA
THIÊN
CHÚA
Phải thờ kính Thiên Chúa trên hết mọi sự
Không được lấy danh Thiên Chúa để làm những việc làm phàm tục phàm thường
Giành ngày CN để thờ phụng Thiên Chúa
Thảo kính cha mẹ
Không được giết người
Không được tà dâm
Không được gian tham lấy của người khác Không được làm chứng dối, che dấu sự
Trang 12Tết của người Công giáo Bàn thờ tổ tiên của người Công giáo
Trang 13LUẬT LỆ, LỄ NGHI
6 ĐIỀU
RĂN CỦA
GIÁO HỘI
Xem lễ ngày chủ nhật và các ngày lễ bắt buộc
Kiêng việc xác ngày chủ nhật
Xưng tội mỗi năm một lần
Chịu lễ mùa phục sinh
Giữ chay những ngày quy định
Kiêng ăn thịt những ngày quy định
Trang 15• Nghi thức ban phước của nhà thờ thiên chúa giáo ở bồ đào nha MP4
Trang 16LUẬT LỆ, LỄ NGHI
NHỮNG NGÀY LỄ CHÍNH CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO
Lễ Noel (Giáng sinh)
Trang 17Lễ phục sinh Lễ Chúa Giê su lên trời
Lễ Chúa Thánh thần thiện xuống Lễ các thánh
Trang 18Ngoài ra còn có các ngày Lễ thông thường, không bắt buộc
Lễ Thánh tông đồ Phero và Phao lô
Lễ cầu nguyện cho các linh hồn nơi luyện ngục
Lễ Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tội
Lễ Tro
Lễ Lá
Lễ Tuần Thánh
Lễ Thánh tông đồ Phero và Phao lô
Lễ cầu nguyện cho các linh hồn nơi luyện ngục
Trang 19• Nghi thức rửa tội của thiên chúa giáo_2.MP4
Trang 22CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI
GIÁO HOÀNG cao nhất, do hồng y đoàn Là người có quyền lực
bầu ra
1
2 GIÁO MỤC ĐOÀN
VÀ THƯỢNG HỘI ĐỔNG GIÁM MỤC
HỒNG Y VÀ HỒNG Y ĐOÀN
3
Cùng GH cai quản Giáo hội
HY là chức sắc cao cấp chỉ xếp dưới GH
HY được tấn phong bằng quyết định của GH
HY đoàn là cộng đồng riêng của các vị hồng y
để bầu GH và giúp GH cai trị Giáo hội
Giáo hoàng
Trang 23Tòa thánh Vatican
4 Giáo triều Vatican
Các bộ của tòa thánh Phủ quốc vụ khanh
Các hội đồng giáo hoàng
Các tòa án của giáo triều
Các văn phòng và ủy ban
Tài sản và tài chính
Phát thanh
Thư viện Vatican
Cơ quan đầu não của Giáo hội Công giáo gồm:
Truyền hình
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI
Trang 24CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI
6
Giáo phận
Giáo tỉnh và giáo miền
Giáo xứ và giáo hạt
5
7
Là 1 cộng đồng tín hữu giới hạn trong 1 phạm vi địa lý nhất định
Giáo tỉnh là 1 hợp đoàn các giáo phận trong
1 khu vực Giáo miền là liên hiệp của nhiều giáo tỉnh trong 1 nước do Tòa thánh Vatican lập ra
Giáo xứ là cộng đoàn tín hữu có
tổ chức trong giáo phận Giáo hạt là đơn vị liên hiệp các giáo xứ
Trang 25CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI
Là những cộng đoàn tín hữu
từ bỏ cuộc sống trần thế
Có 3 cấp: + Bề trên dòng + Tỉnh dòng + Các cơ sở tu viện
Trang 26ẢNH HƯỞNGCÔNG GIÁO Ở VN
Công giáo với chính trị
“Tôi thay mặt Chính phủ cảm ơn bức thư các
vị đã gửi cho chúng tôi Trong thư viết: “Dù phải hy sinh xương máu để kiến thiết một nước nhà tự do hạnh phúc hoàn toàn, thì chúng tôi cũng sẵn sàng không ngần ngại” Câu nói nhiệt thành đó tỏ rằng các vị là những người chân chính yêu nước, đồng thời cũng là những chân chính của tín đồ của Đức Giêsu Đức Giêsu hy sinh vì muốn loài người được tự do hạnh phúc, đồng bào cả lương cả giáo cũng vì tự do hạnh phúc cho toàn dân mà
hy sinh phấn đấu.”
(Huy Thông (tuyển chọn): Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng
bào Công giáo, Nxb CTQG 2004, tr4.)
Trang 27ẢNH HƯỞNGCÔNG GIÁO Ở VN
Công giáo với chính trị
“Xét rằng, người Pháp xâm chiếm đất nước Việt Nam chúng ta và áp bức nhân dân Việt Nam trong 80 năm Xét rằng, người Pháp thờ Chúa mà không sống yêu thương và công bằng như Chúa dạy mà tham lam đến
độ không ngần ngại đàn áp nhân dân Việt Nam Chúng ta phải đem cả con tim và trí tuệ bảo vệ sự sống còn của dân tộc chúng ta.
Vì tất cả những lẽ trên, chúng tôi người Công giáo Việt Nam quyết định son sắt gia nhập Mặt trận quốc gia thống nhất”.
(Phạm Huy Thông, Ảnh hưởng qua lại giữa đạo
Công giáo và văn hóa Việt Nam, Nxb Tôn giáo
2012, tr.188).
Trang 28ẢNH HƯỞNGCÔNG GIÁO Ở VN
Công giáo với chính trị
Khi ông mất, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn viết bài điếu văn và cử Bộ Trưởng Phan Anh thay mặt đọc tại lễ an táng làm xúc động tất cả mọi người trong lễ tang:
“Tôi xin thay mặt Chính phủ kính cẩn nghiêng mình trước linh hồn cụ Từ ngày nhân dân tin tưởng ở cụ làm đại biểu Quốc hội và Quốc hội cử cụ vào Ban Thường trực, cụ đã đưa hết tinh thần và lực lượng giúp Chính phủ trong mọi vấn đề quan trọng Trong mọi việc, cụ đã kết hợp đạo đức bác ái theo lời Chúa dạy với tinh thần nồng nàn yêu nước của con người đại biểu chân chính cho nhân dân Việt Nam.”
(Báo Nhân dân, Số 237, ngày 11 – 12 tháng 10/1954.)
Linh mục Phạm Bá Trực
Trang 29Sinh viên Công giáo tỉnh Hà Nam luôn túc trực
để chở thí sinh cùng người thân tới nơi ở gần
điểm thi
Ảnh: Quý Trung - TTXVN Ông Phạm Tiến Nam – Giáo dân xứ Tân Phú TP.HCM
– người hiến máu 51 lần trong thời gian 15 năm
Trang 31Thánh địa La Vang – Quảng Trị Nhà thờ Phát Diệm – Ninh Bình
CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI hội nhập văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống Kiến
trúc
Trang 32CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI hội nhập văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống Âm nhạc và
hội họa
Trang 33CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI đời sống xã hội
Lối sống với bản thân
Thứ nhất, răn con người sống có lương tâm Lương tâm hiện diện trong
trái tim nhân vị, phải làm lành, lánh dữ.
Thứ hai, con người phải có các nhân đức nhân bản Đó là các nhân đức
“trụ” Và mọi nhân đức khác quy tụ xung quanh bốn nhân đức này Đó là
khôn ngoan, công bằng, can đảm và tiết độ.
Thứ ba, phải nhận ra tội lỗi, các tội phạm đến lương tâm, đến nhân bản và
các tội xã hội khác Con người phải bảo vệ sự sống từ chính bản thân mình
Lối sống với gia đình
Lối sống với cộng đồng tôn giáo
Lối sống với toàn xã hội
Trang 34Thứ ba, Công giáo thường xuyên bị các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ chính trị, gây mất an ninh trật tự.
Trang 35Sự ra đời của đạo Tin lành Giáo lý cơ bản, luật lệ, lễ nghi
Tổ chức giáo hội và hệ phái
Ảnh hưởng của đạo Tin lành đối với
Việt Nam
ĐẠO TIN LÀNH
Trang 36Sự ra đời của Đạo Tin lành
Sự phân liệt lần thứ hai của đạo Kitô vào đầu thế kỷ XVI dẫn đến
sự ra đời của đạo Tin lành Cuộc cải cách này gắn liền với tên tuổi hai đại biểu la Máctin Luthơ (1483 – 1546)
và Giăng Canvanh (1509 – 1546)
Thế kỷ XVI là thế kỷ mở đầu cho các cuộc cách mạng tư sản châu Âu Máctin Luthơ chịu ảnh hưởng của tư tưởng tự do tư sản, phản kháng lại những quy định khắc nghiệt của Công giáo Ông thừa nhận Kinh Thánh nhưng phủ nhận truyền thống của nhà thờ, bãi bỏ những nghi lễ phiền toái, cải cách lại ngày phục sinh của chúa, chủ trương cho phép các mục sư lấy vợ
Những tư tưởng cải cách này đã dẫn tới xung đột gay gắt quyết liệt với Toà thánh Vatican và dẫn đến việc ra đời một tôn giáo mới đạo Tin Lành.
Thế kỷ XVI là thế kỷ mở đầu cho các cuộc cách mạng tư sản châu Âu Máctin Luthơ chịu ảnh hưởng của tư tưởng tự do tư sản, phản kháng lại những quy định khắc nghiệt của Công giáo Ông thừa nhận Kinh Thánh nhưng phủ nhận truyền thống của nhà thờ, bãi bỏ những nghi lễ phiền toái, cải cách lại ngày phục sinh của chúa, chủ trương cho phép các mục sư lấy vợ
Những tư tưởng cải cách này đã dẫn tới xung đột gay gắt quyết liệt với Toà thánh Vatican và dẫn đến việc ra đời một tôn giáo mới đạo Tin Lành.
Máctin Luthơ (1483 – 1546)
Cuộc CMTS châu Âu thế kỷ XVI
Trang 37Đặc điểm về giáo lý
Đề cao vị trí Kinh thánh, coi đó là chuẩn mực căn bản của đức tin
và sự hành đạo
Chỉ công nhận 36 trong
số 46 cuốn Cựu ước
Tin rằng Đức mẹ Maria sinh ra chúa Giê su một cách mầu nhiệm nhưng xem bà không phải mẹ Thiên Chúa, chỉ đồng trinh
Tin có Thiên đàng và Địa ngục nhưng không coi trọng đến mức dùng nó làm công cụ để khuyến khích và răn đe,
trừng phạt con người
Tin có thiên sứ, các thánh…
nhưng không sùng bái và thờ lạy
như Công giáo
Các giáo sĩ đạo TL có
quyền sử dụng, nói và
làm theo Kinh Thánh
Trang 38LUẬT LỆ, LỄ NGHI
Nghi lễ khá đơn giản Tín đồ đạo Tin lành chỉ
thừa nhận hai bí tích rửa tội và thánh thể
song quan niệm và cách tiến hành nghi lễ đó
cũng có nhiều nội dung khác với Công giáo
Đạo không thờ tranh
có thể ở nhà thờ, trước đám đông để sám hối, nói lên ý nguyện một cách công khai
Trang 39Hát thánh ca Tin lành Một buổi sinh hoạt đạo
Trang 40Đạo Tin lành không lập Giáo hội duy nhất mang tính phổ quát cho toàn đạo
mà xây dựng các giáo hội riêng rẽ, độc lập
Hệ thống tổ chức thường có 2 cấp: chi hội (cấp cơ sở)
và tổng liên hội (cấp TW) Nhà thờ đạo Tin lành thường có cấu trúc hiện đại nhưng bài trí đơn giản
Tổ chức giáo hội và hệ phái
Trang 41Đặc điểm
Cấp
cơ sở
Cấp TW
Tổ chức giáo hội và hệ phái
1 chi hội khoảng 20
tín đồ trở lên Gồm mục sư truyền đạo quản nhiệm, Ban chấp sự, Ban trị sự
Cơ quan quyền lực nhất
Chứ
c danh
Mục sư Truyền đạo
Trang 42Đạo Tin lành có một đặc điểm là không chấp nhận điều
gì trái với Kinh thánh, không cho tín đồ thờ cúng tổ tiên, các lễ hội… là cái bị coi là khác điều chúa dạy Vì
lẽ đó những thành viên của nhiều dân tộc theo đạo Tin lành bị buộc phải từ bỏ tôn giáo, văn hóa truyền thống của dân tộc mình
Đạo Tin lành có một đặc điểm là không chấp nhận điều
gì trái với Kinh thánh, không cho tín đồ thờ cúng tổ tiên, các lễ hội… là cái bị coi là khác điều chúa dạy Vì
lẽ đó những thành viên của nhiều dân tộc theo đạo Tin lành bị buộc phải từ bỏ tôn giáo, văn hóa truyền thống của dân tộc mình
Tổ chức giáo hội và hệ phái
Do nghi lễ đơn giản, những tín đồ Tin lành
ít bị gò bó vào nghi thức, họ có khả năng
“giao thiệp với Chúa”, mặt khác đạo Tin lành quan tâm đến các vấn đề của cuộc sống hàng ngày như khuyên dạy con người sống văn minh, từ bỏ những hủ tục (trong
ma chay, cưới xin, cúng lễ…), quy định những điều cấm kỵ như không quan hệ nam nữ bất chính, không có vợ bé, không
cờ bạc rượu chè, ma tuý, đánh chửi nhau…
Tin lành dễ lôi kéo quần chúng theo đạo
!
Trang 43Đạo Tin Lành ở Việt Nam
Trước năm 1975 chia làm 2
Du nhập và phát triển vào cuối tk XIX gắn liền với sự can thiệp của
Mỹ vào VN
Tin lành giáo hội, tổng giáo hội Tin lành ở miền Bắc, khoảng 20 tín đồ
Trang 44• BAO LOAN TAY NGUYEN_2.MP4
Trang 45THANKS FOR WATCHING