1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quy che to chuc va hoat dong

48 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quy chế này quy định về tổ chức và hoạt động của Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Hậu Giang, bao gồm: Tên trường; mục tiêu và sứ mạng; nhiệm vụ và quyền hạn của trường; tổ chức các hoạt động đào tạo; nhiệm vụ và quyền của cán bộ, giáo viên, nhân viên; nhiệm vụ và quyền của người học; tổ chức và quản lý nhà trường; tài chính và tài sản; mối quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp, gia đình và xã hội; thanh tra, kiểm tra, khen thưởng và xử lý vi phạm; tổ chức thực hiện Quy chế.

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Tổ chức và hoạt động Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hậu Giang (Ban hành kèm theo Quyết định số 08/QĐ-TCKTKT ngày 06/02/2018 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Hậu Giang) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng, phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định tổ chức hoạt động của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hậu Giang, bao gồm: Tên trường; mục tiêu sứ mạng; nhiệm vụ quyền hạn của trường; tổ chức hoạt động đào tạo; nhiệm vụ quyền của cán bộ, giáo viên, nhân viên; nhiệm vụ quyền của người học; tổ chức quản lý nhà trường; tài tài sản; mới quan hệ nhà trường với doanh nghiệp, gia đình xã hội; tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm; tổ chức thực Quy chế Quy chế áp dụng đối với Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hậu Giang đơn vị, tở chức, cá nhân có tham gia hoạt đợng giáo dục nghề nghiệp tại trường Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hậu Giang Điều Tên trường Tên trường a) Tên tiếng Việt: Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hậu Giang; tên viết tắt: TCKTKT b) Tên giao dịch quốc tế (tiếng Anh): Hau Giang Technical Economic College; tên viết tắt: HTEC Sử dụng phát triển tên trường a) Tên trường tiếng Việt tên gọi pháp nhân ghi định thành lập trường, dấu, bảng tên trường văn bản, giấy tờ giao dịch với danh nghĩa trường; tên trường tiếng Anh sử dụng giao dịch, hợp tác quốc tế b) Tên trường tài sản quý giá phải tôn trọng, bảo vệ khơng ngừng phát triển uy tín cộng đồng Điều Địa vị pháp lý của trường Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hậu Giang sở giáo dục nghề nghiệp công lập đa ngành thuộc lĩnh vực kinh tế kỹ thuật, quyền địa phương đầu tư xây dựng, có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang; chịu quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, đồng thời chịu quản lý theo lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hậu Giang Trường tổ chức hoạt động theo nguyên tắc đơn vị nghiệp có thu theo quy định của pháp luật theo Điều lệ trường trung cấp Bộ Lao động - Thương binh Xã hợi ban hành Trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Điều Mục tiêu và sứ mạng của trường Mục tiêu của trường đào tạo nguồn nhân lực có lực chun mơn kỹ nghề nghiệp trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo của địa phương Sau tớt nghiệp, người học có kiến thức, kỹ thực hành bản của một nghề; có tính sáng tạo khả làm việc đợc lập; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp; có sức khoẻ tạo điều kiện cho người lao đợng có khả hội tìm việc làm Tạo hội thuận lợi cho người học nâng cao trình đợ văn hóa, trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh tỉnh khu vực Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình đợ chun mơn, lực nghiệp vụ tương xứng với ngành phép đào tạo quy mô đào tạo Hợp tác với trường trung cấp, cao đẳng, đại học tỉnh nghiên cứu khoa học thực nghiệm, ứng dụng chuyển giao công nghệ Liên kết với trường cao đẳng đại học tỉnh đào tạo đại học hệ từ xa, vừa làm, vừa học đào tạo liên thông từ trung cấp lên trình độ cao đẳng, đại học Điều Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trình độ trung cấp, trình độ sơ cấp đào tạo thường xuyên Tổ chức biên soạn lựa chọn, phê duyệt thực chương trình, giáo trình đào tạo đối với ngành, nghề phép đào tạo theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; tự chủ, tự chịu trách nhiệm tuyển sinh quản lý người học Tổ chức hoạt động đào tạo, giảng dạy, học tập theo mục tiêu, chương trình đào tạo; tổ chức cho người học học tập, thực hành thực tập tại doanh nghiệp thông qua hợp đồng với doanh nghiệp; tư vấn đào tạo, tư vấn việc làm miễn phí cho người học Tở chức kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp; in phôi văn bằng, quản lý, cấp bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp cho người học; thu hồi, hủy bỏ tốt nghiệp trung cấp, chứng sơ cấp, chứng đào tạo theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên bảo đảm đủ số lượng, phù hợp với ngành, nghề, quy mô trình độ đào tạo theo quy định của pháp luật; tổ chức cho giáo viên thực tập sản xuất tại doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ nghề; tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội Quyết định thành lập tổ chức, đơn vị trực thuộc trường theo cấu tổ chức nhà trường; định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức vụ từ cấp trưởng phòng tương đương trở xuống Xây dựng, đầu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa; huy đợng, quản lý, sử dụng ng̀n lực, đất đai, sở vật chất, thiết bị tài của trường theo quy định của pháp luật 10 Phối hợp với tổ chức, cá nhân, gia đình người học hoạt động giáo dục nghề nghiệp; phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động đào tạo lập kế hoạch đào tạo, xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập, đánh giá kết quả học tập của người học 11 Công bố công khai mục tiêu, chương trình đào tạo; điều kiện để bảo đảm chất lượng dạy học; mức học phí miễn, giảm học phí; hệ thớng văn bằng, chứng chỉ; vị trí việc làm sau tốt nghiệp biện pháp kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo; kết quả kiểm định chất lượng đào tạo bảo đảm chất lượng đào tạo 12 Thực quy chế dân chủ hoạt động; công khai việc thực nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt đợng tài chính; có chế để người học tham gia đánh giá hoạt động đào tạo, đánh giá giáo viên xã hội tham gia đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp 13 Nghiên cứu khoa học để phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo; ứng dụng kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học nước nước theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với giải việc làm thị trường lao động 14 Được thành lập doanh nghiệp, tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật 15 Được Nhà nước giao đất, sở vật chất; hỗ trợ ngân sách thực nhiệm vụ Nhà nước giao theo hợp đồng đặt hàng; hưởng sách ưu đãi thuế tín dụng theo quy định của pháp luật 16 Được sử dụng chương trình đào tạo của nước đã tở chức giáo dục, đào tạo nước ngồi q́c tế có uy tín cơng nhận chất lượng để thực nhiệm vụ đào tạo theo quy định của pháp luật 17 Đưa nội dung giảng dạy ngôn ngữ, phong tục, tập quán, pháp luật có liên quan của nước mà người lao động đến làm việc pháp luật có liên quan của Việt Nam vào chương trình đào tạo tổ chức đào tạo cho người lao đợng làm việc nước ngồi 18 Sử dụng nguồn thu từ hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh dịch vụ để đầu tư xây dựng sở vật chất, chi cho hoạt động đào tạo bổ sung nguồn tài của trường theo quy định của pháp luật 19 Thực chế độ thông tin, báo cáo chịu giám sát, tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật 20 Thực nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật Điều Thực quyền tự chủ Trường thực quyền tự chủ theo quy định của Luật giáo dục nghề nghiệp, cụ thể sau: Quyết định mục tiêu, sứ mạng, chiến lược kế hoạch phát triển nhà trường Quyết định thành lập bộ máy tổ chức, phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên sở chiến lược quy hoạch phát triển nhà trường Tự chủ hoạt động thuộc lĩnh vực tở chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng đào tạo theo quy định của pháp luật; có trách nhiệm giải trình trước quan nhà nước có thẩm quyền, người học xã hợi tổ chức, quản lý hoạt động chất lượng đào tạo của mình Thu, chi tài chính, đầu tư phát triển điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo theo quy định của pháp luật; định mức thu giá dịch vụ đào tạo tương ứng với điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo đối với chương trình đào tạo chất lượng cao quy định tự chủ tài Tuyển sinh quản lý người học; phát triển chương trình đào tạo; tổ chức biên soạn lựa chọn giáo trình giảng dạy phù hợp với mục tiêu đào tạo của chương trình đào tạo theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế theo chiến lược kế hoạch phát triển của trường; bảo đảm chất lượng đào tạo; lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp để đăng ký kiểm định Ban hành quy chế tổ chức, hoạt động của trường; quy định chức năng, nhiệm vụ của đơn vị trực thuộc trường Điều Nguyên tắc làm việc Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hậu Giang làm việc theo chế độ thủ trưởng, huy chấp hành; theo chủ trương của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước; bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, thiểu số phục tùng đa số, cấp phục tùng cấp trên; thực quy chế dân chủ hoạt động Điều Những hành vi bị cấm nhà trường Không truyền bá tôn giáo, tiến hành nghi thức tôn giáo nhà trường Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục để xuyên tạc chủ trương, sách, pháp luật của Nhà nước, chớng lại Nhà nước nước Cợng hòa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khới đồn kết tồn dân tợc, kích đợng bạo lực, tun truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại phong mỹ tục, truyền bá mê tín, hủ tục, lơi kéo người học vào tệ nạn xã hội Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục vì mục đích vụ lợi Chương II TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Điều Cơ cấu tổ chức nhà trường Cơ cấu tổ chức nhà trường bao gồm: Hội đồng trường Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Các phòng chức a) Phòng Đào tạo, bao gồm bộ phận: Tuyển sinh liên kết đào tạo; quản lý đào tạo; khảo thí kiểm định chất lượng; công tác học sinh, y tế trường học giới thiệu việc làm; bộ mơn trực tḥc b) Phòng Tở chức - Hành chính, bao gờm bợ phận: Hành tởng hợp; văn thư lưu trữ; tở chức cán bợ; tài chính, tài sản; quản trị sở vật chất, thiết bị, thư viện trường học; bảo vệ phục vụ Bộ mơn trực tḥc phòng đào tạo a) Bợ mơn Khoa học bản (gờm mơn văn hóa mơn chung) b) Bộ môn Kinh tế Kỹ thuật (gồm môn chuyên ngành) Các hội đồng tư vấn Các tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ; tổ chức phục vụ đào tạo; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam tở chức đồn thể Các lớp học Mục HỘI ĐỒNG TRƯỜNG Điều 10 Hội đồng trường Hội đồng trường tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu của trường Điều 11 Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng trường Quyết nghị phương hướng, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quy chế tổ chức, hoạt động của trường Quyết nghị phương hướng hoạt động đào tạo, hợp tác quốc tế Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản phương hướng đầu tư phát triển nhà trường theo quy định của pháp luật Quyết nghị cấu tổ chức nhà trường; việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể đơn vị trực thuộc của trường; việc đề nghị miễn nhiệm hiệu trưởng Giám sát việc thực nghị của hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động của trường 6 Định kỳ năm đột xuất báo cáo, giải trình với quan chủ quản, quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp, điều kiện bảo đảm chất lượng, kết quả hoạt đợng, việc thực cam kết tài Kiến nghị quan có thẩm quyền thơng qua phương án bổ sung, miễn nhiệm, cách chức thay thành viên của hội đồng trường Thông qua quy định số lượng, cấu lao đợng, vị trí việc làm; việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng, phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường Giới thiệu nhân để thực quy trình bở nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; thực đánh giá năm việc hoàn thành nhiệm vụ của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; kiến nghị quan có thẩm quyền miễn nhiệm, cách chức hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; tở chức lấy phiếu thăm dò tín nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhiệm kỳ đột xuất trường hợp cần thiết 10 Yêu cầu hiệu trưởng giải trình vấn đề chưa thực hiện, thực chưa đúng, thực chưa đầy đủ theo nghị của hội đồng trường Nếu hội đồng trường không đồng ý với giải trình của hiệu trưởng thì báo cáo với quan chủ quản Điều 12 Thành phần tham gia hội đồng trường Hợi đờng trường có sớ lượng thành viên sớ lẻ có tới thiểu 11 người, gờm 01 chủ tịch, 01 thư ký thành viên Thành phần tham gia hội đồng trường bao gồm: a) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; b) Bí thư Chi bợ; c) Chủ tịch Cơng đồn; d) Bí thư Đồn Thanh niên Cợng sản Hờ Chí Minh; đ) Đại diện giáo viên mợt sớ đơn vị phòng chức năng, bợ môn, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của trường (nếu có); e) Đại diện quan chủ quản đại diện sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan Đới với đại diện sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan tham gia hội đồng trường phải đáp ứng yêu cầu sau đây: - Đang hoạt động lĩnh vực đào tạo, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của trường; - Là người khơng có quan hệ bớ, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột với thành viên khác hội đồng trường Điều 13 Chủ tịch hội đồng trường Chủ tịch hội đồng trường bầu số thành viên của hội đồng trường theo ngun tắc đa sớ, bỏ phiếu kín 50% tổng số thành viên của hội đồng trường đờng ý Chủ tịch hợi đờng trường có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Triệu tập cuộc họp hội đồng trường; b) Quyết định chương trình nghị sự, chủ tọa cuộc họp tổ chức bỏ phiếu tại cuộc họp hội đồng trường; c) Điều hành hội đồng trường thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 11 của Quy chế Điều 14 Tiêu chuẩn của chủ tịch hội đồng trường Chủ tịch hợi đờng trường phải có đủ tiêu chuẩn tiêu chuẩn của hiệu trưởng, cụ thể sau: Có phẩm chất, đạo đức tớt, đã có 05 năm làm cơng tác giảng dạy tham gia quản lý giáo dục nghề nghiệp; Có tớt nghiệp đại học trở lên; Đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục nghề nghiệp; Có đủ sức khỏe, bảo đảm đợ t̉i để tham gia một nhiệm kỳ của hội đồng trường Điều 15 Thư ký hội đồng trường Thư ký hội đồng trường chủ tịch hội đồng trường giới thiệu số thành viên của hội đồng trường hội đồng trường thông qua với 50% tổng số thành viên của hội đồng trường đồng ý Thư ký hội đồng trường không kiêm nhiệm chức vụ hiệu trưởng phó hiệu trưởng, trực tiếp giúp chủ tịch hợi đồng trường thực một số nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổng hợp, báo cáo chủ tịch hội đồng trường hoạt động của trường; chuẩn bị chương trình nghị sự, nội dung, tài liệu, gửi giấy mời họp làm thư ký cuộc họp của hội đờng trường; xây dựng, hồn chỉnh, lưu trữ văn bản của hội đồng trường; b) Chuẩn bị báo cáo, giải trình với quan quản lý nhà nước quan liên quan theo chức năng, nhiệm vụ của hội đồng trường; c) Thực nhiệm vụ khác chủ tịch hội đồng trường giao Điều 16 Thành viên của hội đồng trường Các thành viên hội đồng trường thực nhiệm vụ hội đồng trường phân công nhiệm vụ cụ thể sau đây: Tham dự cuộc họp của hội đờng trường; Nghiên cứu tài liệu, đóng góp ý kiến vấn đề đưa thảo luận tại cuộc họp của hội đồng trường; Tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến vào dự thảo nghị biểu nội dung nghị của hội đồng trường; Trong thời gian hai kỳ họp, thành viên có trách nhiệm theo dõi việc thực nghị của hội đồng trường Điều 17 Thủ tục thành lập hội đồng trường và bổ nhiệm chủ tịch hội đồng trường Thủ tục thành lập hội đồng trường bổ nhiệm chủ tịch hội đồng trường nhiệm kỳ a) Xác định số lượng, cấu thành viên hội đồng trường Hiệu trưởng tở chức chủ trì c̣c họp gờm phó hiệu trưởng, bí thư Chi bợ, chủ tịch Cơng đồn, bí thư Đồn Thanh niên Cợng sản Hờ Chí Minh, đại diện giáo viên mợt sớ phòng chức năng, bộ môn, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của trường (nếu có) để xác định sớ lượng cấu thành viên hội đồng trường; b) Đề nghị quan chủ quản sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan cử đại diện tham gia hội đồng trường; c) Các tổ chức theo quy định tại điểm a khoản Điều tổ chức cuộc họp để bầu đại diện tham gia hội đồng trường; d) Bầu chủ tịch hội đồng trường, thư ký hội đồng trường; đ) Quyết định thành lập hội đồng trường Trên sở nghị tại cuộc họp xác định số lượng, cấu thành viên hội đồng trường, cuộc họp bầu chủ tịch, thư ký hội đồng trường, hiệu trưởng lập hồ sơ đề nghị quan chủ quản định thành lập hội đồng trường Thủ tục thành lập hội đồng trường bổ nhiệm chủ tịch hội đồng trường nhiệm kỳ Trước hết nhiệm kỳ 03 (ba) tháng, chủ tịch hội đồng trường đương nhiệm tổ chức thực quy định tại khoản Điều để đề nghị thành lập hội đồng trường nhiệm kỳ Điều 18 Hồ sơ đề nghị thành lập hội đồng trường Hồ sơ đề nghị thành lập hội đồng trường 01 bộ, bao gồm: Văn bản của trường đề nghị thành lập hợi đờng trường, nêu rõ quy trình lựa chọn thành viên hội đồng trường Văn bản cử đại diện tham gia hội đồng trường của tổ chức quy định tại điểm a khoản Điều 17 của Quy chế Văn bản cử đại diện tham gia hội đồng trường của quan chủ quản văn bản cử đại diện tham gia hội đồng trường của sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan Danh sách trích ngang, sơ yếu lý lịch của chủ tịch thành viên hội đồng trường Biên bản họp, biên bản kiểm phiếu, phiếu bầu chủ tịch, thư ký hội đồng trường Điều 19 Miễn nhiệm chủ tịch và thành viên hội đồng trường Chủ tịch thành viên hội đồng trường bị miễn nhiệm thuộc một trường hợp sau đây: Có đề nghị văn bản của cá nhân xin tham gia hội đồng trường; bị hạn chế lực hành vi dân sự; sức khỏe không đủ khả đảm nhiệm công việc giao, đã phải nghỉ làm việc để điều trị 06 (sáu) tháng mà khả lao động chưa hời phục; có 50% tởng sớ thành viên của hội đồng trường kiến nghị văn bản đề nghị miễn nhiệm Hội đồng trường xem xét, nghị việc miễn nhiệm chủ tịch, thành viên hội đồng trường gửi hồ sơ đề nghị quan chủ quản định Hồ sơ đề nghị miễn nhiệm chủ tịch thành viên hội đồng trường 01 bộ, bao gồm: Văn bản nêu rõ lý miễn nhiệm văn bản, giấy tờ chứng minh liên quan Điều 20 Cách chức chủ tịch và thành viên hội đồng trường Chủ tịch thành viên hội đồng trường bị cách chức thuộc một trường hợp sau đây: Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để bở nhiệm; khơng hồn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo phân cơng mà khơng có lý đáng để xảy hậu quả nghiêm trọng; bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ; vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định của pháp luật phòng, chớng tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chớng lãng phí, bình đẳng giới, phòng, chớng tệ nạn mại dâm quy định khác của pháp luật liên quan đến công chức, viên chức Hội đồng trường xem xét, nghị việc cách chức chủ tịch, thành viên hội đồng trường gửi hồ sơ đề nghị quan chủ quản định Hồ sơ đề nghị cách chức chủ tịch thành viên hội đồng trường 01 bộ, bao gồm: Văn bản nêu rõ lý cách chức văn bản, giấy tờ chứng minh liên quan 10 Các hình thức hợp tác khác theo quy định của pháp luật Điều 59 Nhiệm vụ và quyền hạn hoạt động hợp tác quốc tế Xây dựng thực chiến lược, kế hoạch, chương trình hợp tác quốc tế ngắn hạn, trung hạn dài hạn phù hợp với mục tiêu hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định của Luật giáo dục nghề nghiệp chủ trương, sách của Nhà nước hợi nhập quốc tế giáo dục nghề nghiệp Tổ chức quản lý triển khai có hiệu quả chương trình, dự án hợp tác quốc tế theo thẩm quyền Điều 60 Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế Giao nhiệm vụ quản lý hợp tác quốc tế cho phòng đào tạo của trường Xây dựng ban hành quy chế quản lý hoạt động hợp tác quốc tế của trường phù hợp với Điều lệ trường trung cấp quy định của pháp luật có liên quan Tở chức hoạt đợng hợp tác quốc tế bảo đảm thiết thực, hiệu quả; thực kiểm tra, đánh giá, tổng kết hoạt động hợp tác quốc tế Phối hợp với quan liên quan bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hợi hoạt đợng hợp tác q́c tế Chương IV CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN Điều 61 Giáo viên Nhà giáo trường trung cấp gọi giáo viên, bao gồm giáo viên dạy lý thuyết, giáo viên dạy thực hành giáo viên vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành Chức danh của giáo viên bao gồm giáo viên, giáo viên chính, giáo viên cao cấp Điều 62 Tiêu chuẩn của giáo viên Giáo viên phải đáp ứng tiêu chuẩn sau đây: Có phẩm chất, đạo đức tớt Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Có đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp Có lý lịch rõ ràng Điều 63 Trình độ chuẩn đào tạo của giáo viên 34 Giáo viên dạy trình độ sơ cấp phải có tớt nghiệp trung cấp trở lên có chứng kỹ nghề Giáo viên dạy lý thuyết chun mơn trình đợ trung cấp phải có tốt nghiệp đại học trở lên; giáo viên dạy thực hành trình đợ trung cấp phải có chứng kỹ nghề Giáo viên vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành trình độ trung cấp phải đạt chuẩn của giáo viên dạy lý thuyết chuẩn của giáo viên dạy thực hành Giáo viên khơng có tốt nghiệp đại học sư phạm, đại học sư phạm kỹ thuật thì phải có chứng nghiệp vụ sư phạm Điều 64 Nhiệm vụ và quyền của giáo viên Giáo viên có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Thực quy định chế độ làm việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành; gương mẫu thực nghĩa vụ công dân; chấp hành quy định của pháp luật, điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động, nội quy quy định khác của trường Được bớ trí giảng dạy theo mục tiêu, chương trình của chuyên ngành đào tạo thực đầy đủ, có chất lượng chương trình đào tạo; lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy nhằm phát huy lực cá nhân, nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo; bảo đảm điều kiện làm việc; sử dụng tài liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học, thiết bị sở vật chất của trường để thực nhiệm vụ; cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ quyền hạn giao Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy theo kế hoạch điều kiện của trường; chịu giám sát của trường nội dung, chất lượng, phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự đạo đức nghề nghiệp; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng của người học Được bảo vệ danh dự, nhân phẩm; thảo luận, góp ý vấn đề liên quan đến quyền lợi của giáo viên; nghỉ hè, nghỉ học kỳ, nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng tuần ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật Được ký hợp đồng thỉnh giảng tại sở giáo dục nghề nghiệp; bố trí thời gian thực tập tại doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ thực hành, tiếp cận công nghệ theo quy định; tham gia hoạt động khoa học công nghệ theo quy định của Luật khoa học công nghệ Được hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp sách ưu đãi khác theo quy định của Luật giáo dục nghề nghiệp quyền lợi khác theo quy 35 định của pháp luật Giáo viên làm công tác quản lý tham gia giảng dạy thì hưởng chế độ đối với giáo viên theo quy định của pháp luật quy định hợp pháp của trường Được tham gia quản lý giám sát hoạt động của trường; tham gia đóng góp ý kiến chủ trương, kế hoạch của trường, chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy vấn đề có liên quan đến quyền lợi của giáo viên; tham gia quản lý người học, đánh giá cán bợ, viên chức đóng góp trách nhiệm với cộng đồng; tham gia công tác Đảng, đồn thể hoạt đợng xã hợi theo quy định của pháp luật Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật trường, bộ môn phân công Điều 65 Nhiệm vụ và quyền của giáo viên chủ nhiệm Ngoài nhiệm vụ quyền của giáo viên quy định tại Điều 64 của quy chế này, giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ quyền sau đây: Giúp hiệu trưởng việc quản lý, giáo dục rèn luyện người học Tổ chức, đạo, hướng dẫn hoạt động của lớp học mình chủ nhiệm Phối hợp với giáo viên bộ môn, tở chức ngồi trường, gia đình người học để quản lý giáo dục người học Điều 66 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử và trang phục của giáo viên Hành vi, ngôn ngữ ứng xử trang phục của giáo viên phải mẫu mực, có tác dụng giáo dục đối với người học Điều 67 Các hành vi giáo viên không làm Xúc phạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể của đồng nghiệp người học Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học Hút thuốc, uống rượu, bia lên lớp tham gia hoạt động giáo dục của nhà trường Xuyên tạc nội dung giáo dục Điều 68 Nhiệm vụ và quyền của cán quản lý, nhân viên Cán bộ làm công tác quản lý, nhân viên phục vụ có nghĩa vụ thực nhiệm vụ, chức trách phân công; nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lới, sách của Đảng pháp luật của Nhà nước; thực quy định của Điều lệ trường trung cấp, quy chế tổ chức hoạt động 36 quy định khác Nhà nước ban hành; hưởng quyền lợi theo quy định của pháp luật hợp đồng làm việc Điều 69 Tuyển dụng, sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên Cán bộ, giáo viên, nhân viên làm công tác giảng dạy, quản lý, phục vụ tuyển dụng theo quy định của pháp luật Việc tuyển dụng, sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp, hiệu quả công tác quy định của pháp luật có liên quan Điều 70 Thỉnh giảng Nhà trường mời người có đủ tiêu chuẩn trình độ chuẩn đào tạo theo quy định đến giảng dạy theo chế độ thỉnh giảng Người mời thỉnh giảng phải thực nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên theo quy định tại Điều 64 của Quy chế Người mời thỉnh giảng cán bộ, công chức, viên chức tại quan, tổ chức khác phải bảo đảm hồn thành nhiệm vụ nơi mình cơng tác Điều 71 Chính sách giáo viên Giáo viên hưởng sách sau đây: Được hưởng chế độ tiền lương theo chức danh; phụ cấp ưu đãi theo ngành, nghề; phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo; phụ cấp đặc thù cho giáo viên vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành Được cử học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật Nhà giáo, cán bợ quản lý có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật thì Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú Nhà giáo tiến sĩ, nghệ nhân có trình đợ kỹ nghề cao, có đủ sức khỏe, tự nguyện kéo dài thời gian làm việc nhà trường có nhu cầu, nghỉ hưu độ tuổi cao để làm việc chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật lao động Điều 72 Đánh giá, phân loại cán bộ, giáo viên, nhân viên Hằng năm thực đánh giá, phân loại cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định tại Nghị định sớ 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức văn bản hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 37 Việc đánh giá, phân loại phải phản ánh thực chất trình độ chuyên môn, khả sư phạm, khả nghiên cứu khoa học; đạo đức, tác phong của cán bộ, giáo viên, nhân viên Chương V NGƯỜI HỌC Điều 73 Người học Người học người học chương trình giáo dục nghề nghiệp tại trường, bao gồm học sinh của chương trình đào tạo trung cấp chương trình đào tạo sơ cấp; học viên của chương trình đào tạo thường xuyên Điều 74 Nhiệm vụ và quyền của người học Người học có nhiệm vụ, quyền cụ thể sau đây: Học tập rèn luyện theo quy định; tôn trọng cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường; đoàn kết, giúp đỡ học tập rèn luyện; thực nếp sống văn minh, lành mạnh; tham gia xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống của trường Chi trả giá dịch vụ đào tạo lệ phí theo quy định Nếu người học hưởng học bổng chi phí đào tạo từ ng̀n ngân sách nhà nước mà không chấp hành điều động của quan nhà nước có thẩm quyền thì phải bời hồn học bởng chi phí đào tạo theo quy định của pháp luật Được tạo điều kiện học tập, tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt đợng văn hóa, thể dục, thể thao; tham gia hoạt đợng đồn thể tở chức xã hội khác theo quy định của pháp luật Được học rút ngắn kéo dài thời gian thực chương trình, học lưu ban; bảo lưu kết quả học tập theo quy định của pháp luật Được cấp tốt nghiệp trung cấp, chứng sơ cấp, chứng đào tạo tương ứng với trình độ đào tạo, chương trình đào tạo theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện của trường phục vụ việc học tập, thực hành, thực tập hoạt đợng văn hóa, thể dục, thể thao Được bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động trình học tập, thực hành, thực tập theo quy định của pháp luật Được trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp của tập thể người học kiến nghị với nhà trường giải pháp góp phần xây dựng trường, bảo vệ quyền, lợi ích đáng của mình; tham gia đánh giá chất lượng đào tạo của trường 38 Được tôn trọng đối xử bình đẳng, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân; cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện; hưởng sách đới với người học tḥc đới tượng ưu tiên sách xã hợi Được tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh, trật tự, phòng, chớng tợi phạm, tệ nạn xã hội; giữ gìn, bảo vệ tài sản của trường, của sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nơi thực hành, thực tập; tuân thủ quy định an tồn, vệ sinh lao đợng 10 Các nhiệm vụ quyền khác theo quy định của pháp luật Điều 75 Chính sách người học Người học hưởng sách học bởng, trợ cấp xã hợi, sách tín dụng giáo dục, sách miễn, giảm học phí, dịch vụ cơng cợng theo quy định của pháp luật Người học miễn học phí trường hợp sau đây: a) Người học trình độ trung cấp, người có cơng với cách mạng thân nhân của người có cơng với cách mạng theo quy định của pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; người dân tộc thiểu số người vùng có điều kiện kinh tế - xã hợi khó khăn đặc biệt khó khăn; người mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa; b) Người tốt nghiệp trung học sở học tiếp lên trình độ trung cấp; c) Người học trình đợ trung cấp đới với ngành, nghề khó tuyển sinh xã hợi có nhu cầu theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; người học ngành, nghề chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, q́c phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ Người học nữ, lao động nông thôn tham gia chương trình đào tạo trình độ sơ cấp chương trình đào tạo 03 tháng hỗ trợ chi phí đào tạo theo quy định của Chính phủ Học sinh tớt nghiệp trường trung học sở dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông dân tộc nội trú, kể cả nội trú dân nuôi tuyển thẳng vào học trung cấp Người học dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật; người học người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo người khuyết tật mà có hợ thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hợi đặc biệt khó khăn, vùng dân tợc thiểu sớ, biên giới, hải đảo; học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tham gia chương trình đào tạo trình đợ trung cấp, hưởng sách nợi trú theo quy định của Chính phủ 39 Trong trình học tập người học làm nghĩa vụ quân ốm đau, tai nạn, thai sản không đủ sức khỏe gia đình có khó khăn khơng thể tiếp tục học tập làm thì bảo lưu kết quả học tập trở lại tiếp tục học tập để hồn thành khóa học Thời gian bảo lưu kết quả học tập không 05 năm Những kiến thức, kỹ mà người học tích lũy trình làm việc kết quả mơn học người học đã tích lũy trình học tập trình độ giáo dục nghề nghiệp công nhận không phải học lại tham gia học chương trình đào tạo khác Người học sau tốt nghiệp hưởng sách sau đây: a) Được tuyển dụng vào quan nhà nước, tở chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp công lập, lực lượng vũ trang theo quy định; ưu tiên đối với người có tớt nghiệp loại giỏi trở lên; b) Được hưởng tiền lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao đợng tùy theo vị trí việc làm, lực, hiệu quả làm việc không thấp mức lương sở, mức lương tối thiểu mức lương khởi điểm đối với công việc chức danh có u cầu trình đợ trung cấp theo quy định của pháp luật Điều 76 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của người học Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của người học phải có văn hố, phù hợp với đạo đức truyền thống dân tộc Nghiêm cấm người học trường có hành vi sau: a) Xúc phạm nhân phẩm, danh dự; xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên người học; b) Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; c) Vi phạm pháp luật nội quy, quy chế của trường; d) Hút thuốc, uống rượu, bia trường Chương VI TÀI SẢN VÀ TÀI CHÍNH Điều 77 Nguồn tài Ngân sách nhà nước Đầu tư của tổ chức, cá nhân nước nước Học phí, lệ phí tuyển sinh 40 Thu từ hoạt động hợp tác đào tạo, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh dịch vụ Tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho của tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định của pháp luật Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật Điều 78 Học phí, lệ phí tuyển sinh Học phí, lệ phí tuyển sinh khoản tiền mà người học phải nộp cho trường để bù đắp chi phí đào tạo chi phí tuyển sinh Chi phí đào tạo bao gờm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, nguyên, nhiên, vật liệu thực hành, thực tập; khấu hao sở vật chất, thiết bị chi phí cần thiết khác cho việc đào tạo Trường chủ động định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh theo chuyên ngành đào tạo cứ vào khung học phí, lệ phí tuyển sinh Ủy ban nhân dân tỉnh quy định Mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh công bố công khai thời điểm với thông báo tuyển sinh Trường thực chương trình đào tạo chất lượng cao thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo Điều 79 Nội dung chi Thực chi tài theo quy định của pháp luật chế tự chủ của đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Các nội dung chi cụ thể: a) Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ hoạt động đào tạo theo quy định của pháp luật; b) Chi tiền lương, phụ cấp lương khoản phụ cấp khác cho cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; chi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ; c) Chi quản lý hành chính: Văn phòng phẩm, điện, nước, thơng tin liên lạc, cơng tác phí, hợi nghị; d) Chi cho công tác tuyển sinh đào tạo (tuyên truyền, quảng bá ); đ) Chi hoạt động đào tạo, hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy, học tập của cán bộ, giáo viên, nhân viên người học; e) Chi mua sắm tài sản, sửa chữa sở vật chất, trang thiết bị, tài sản cố định, trang bị thư viện; g) Chi thực nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước: nợp thuế, nợp lệ phí theo quy định; 41 h) Chi khen thưởng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên người học; i) Chi khác Điều 80 Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo Trường bảo đảm thiết bị đào tạo theo danh mục thiết bị đào tạo tối thiểu sở vật chất theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 81 Quản lý và sử dụng tài sản Quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước; tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý sử dụng tài sản hình thành từ ng̀n ngồi ngân sách nhà nước Quản lý sử dụng tài sản theo quy định của pháp luật đối với đất đai, nhà cửa, công trình xây dựng, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thiết bị, tài sản Nhà nước giao tài sản trường đầu tư, mua sắm, xây dựng biếu, tặng, cho, tài trợ, viện trợ để bảo đảm hoạt động đào tạo của trường Các đơn vị, bộ phận trực thuộc, tổ chức đồn thể, cán bợ, giáo viên, nhân viên học sinh của trường có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài sản của trường Nếu để hư hỏng mát thiếu tinh thần trách nhiệm thì phải bồi thường Hằng năm, tổ chức kiểm kê, đánh giá lại giá trị tài sản thực chế độ báo cáo theo quy định của pháp luật Chấp hành đầy đủ chế đợ tài chính, kế tốn, kiểm tốn, thuế, thớng kê báo cáo định kỳ; cơng khai tài theo quy định của pháp luật Điều 82 Quản lý và sử dụng tài Thực chế đợ tài chính, kế tốn, kiểm tốn, thuế cơng khai tài theo quy định của pháp luật Có trách nhiệm quản lý, sử dụng ng̀n ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật ngân sách nhà nước Chương VII KIÊM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 83 Mục tiêu kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu của kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp 42 Xác nhận mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục nghề nghiệp giai đoạn định chương trình giáo dục nghề nghiệp Điều 84 Đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Chương trình đào tạo trình độ giáo dục nghề nghiệp Điều 85 Nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Việc kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tuân thủ nguyên tắc sau: Độc lập, khách quan, pháp luật Trung thực, công khai, minh bạch Bình đẳng, định kỳ Bắt buộc đối với sở giáo dục nghề nghiệp chương trình đào tạo Điều 86 Nhiệm vụ, quyền hạn của trường việc thực kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Xây dựng thực kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Thực kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo yêu cầu của quan nhà nước có thẩm quyền Nợp phí kiểm định chất lượng cho tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Được lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp để kiểm định chất lượng nhà trường chương trình giáo dục nghề nghiệp Được khiếu nại, tớ cáo với quan có thẩm quyền định, kết luận, hành vi vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân thực kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Điều 87 Công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Nhà trường, chương trình đào tạo đã kiểm định chất lượng đạt yêu cầu thì cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Giấy chứng nhận có giá trị thời hạn 05 năm 43 Nhà trường, chương trình đào tạo không trì chất lượng theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp thì bị thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Điều 88 Nhiệm vụ, quyền hạn của trường công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Duy trì tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Hằng năm, báo cáo kết quả tự đánh giá với quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Được hưởng sách hỗ trợ đầu tư để nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp tham gia đấu thầu thực tiêu giáo dục nghề nghiệp theo đơn đặt hàng của Nhà nước Điều 89 Sử dụng kết kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp sử dụng làm cứ để: Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường Người học lựa chọn trường, chương trình đào tạo trình độ giáo dục nghề nghiệp Người sử dụng lao động tuyển dụng lao động Nhà nước thực đầu tư, đấu thầu, đặt hàng giao nhiệm vụ đào tạo cho trường Chương VIII MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Điều 90 Quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp Nhà trường chủ động phối hợp với doanh nghiệp hoạt động đào tạo, bao gồm: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp thị trường lao động Mời đại diện của doanh nghiệp có liên quan tham gia vào việc xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo của trường; tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập, đánh giá kết quả học tập tư vấn nghề nghiệp cho người học 44 Phối hợp với doanh nghiệp để tổ chức cho người học tham quan, thực tập tại doanh nghiệp, gắn học tập với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Phối hợp với doanh nghiệp tạo điều kiện để giáo viên nâng cao trình độ, kỹ nghề, gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Hợp tác với doanh nghiệp để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp đào tạo lại cho lao đợng của doanh nghiệp có nhu cầu Phối hợp với doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng, chuyển giao công nghệ Mời đại diện của doanh nghiệp tham gia thành viên hợi đờng trường Có chế để doanh nghiệp tham gia đánh giá hoạt động đào tạo của trường Điều 91 Quan hệ giữa nhà trường với gia đình người học Nhà trường có trách nhiệm cơng bố công khai mục tiêu, chương trình đào tạo; ngành, nghề đào tạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; chuẩn đầu của ngành, nghề theo trình độ đào tạo; cấp tốt nghiệp trung cấp, chứng sơ cấp, chứng đào tạo cho người học; công khai mức giá dịch vụ đào tạo miễn, giảm giá dịch vụ đào tạo; kết quả kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; hệ thống văn bằng, chứng của trường; vị trí việc làm sau tớt nghiệp biện pháp kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo của trường; kế hoạch, tiêu, tiêu chuẩn, quy chế tuyển sinh đào tạo sách, chế đợ đối với người học năm Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình người học để làm tốt công tác giáo dục người học nhằm phát triển toàn diện nhân cách của người học Điều 92 Quan hệ giữa nhà trường với xã hội Nhà trường thực liên kết với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sở nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, công nghệ sở đào tạo khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, người học tham quan, thực tập, thực hành sản xuất, ứng dụng công nghệ để gắn việc giảng dạy, học tập với thực tế sản xuất Nhà trường thường xuyên phối hợp với quan chức của ban, ngành, địa phương có liên quan, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ việc xác định nhu cầu đào tạo, gắn đào tạo với việc làm thị trường lao động 45 Nhà trường phối hợp với sở văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo điều kiện để người học tham gia hoạt đợng giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao Nhà trường phối hợp với quyền địa phương, tở chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Có chế để xã hợi tham gia đánh giá chất lượng đào tạo của nhà trường Chương IX THANH TRA, KIÊM TRA, KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 93 Thanh tra, kiểm tra Trường thực tự kiểm tra hoạt động của trường theo quy định của pháp luật Trường chịu tra, kiểm tra của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang quan nhà nước có thẩm quyền Điều 94 Khen thưởng Tập thể cá nhân thực tốt Quy chế này, có nhiều thành tích đóng góp cho trường; người học có thành tích xuất sắc học tập nghiên cứu khoa học khen thưởng theo quy định của pháp luật Điều 95 Xử lý vi phạm Tập thể cá nhân làm trái với quy định của Quy chế thì tuỳ theo tính chất, mức đợ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật Chương X ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 96 Trách nhiệm của hiệu trưởng Hiệu trưởng tổ chức triển khai, quán triệt Quy chế cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường tổ chức thực quy định tại Quy chế Căn cứ nội dung quy định tại Quy chế này, hiệu trưởng quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chế độ làm việc của 46 tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ, tổ chức phục vụ đào tạo, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trực thuộc trường Sắp xếp bộ máy tổ chức, rà sốt hoạt đợng, quy định cán bợ, giáo viên, nhân viên người học để đáp ứng quy định tại Quy chế Sửa đổi, bổ sung quy chế làm việc của trường phù hợp với quy định tại Quy chế Giải trình trước quan nhà nước có thẩm quyền, người học xã hội hoạt động: a) Báo cáo, công khai giải trình với quan quản lý nhà nước mục tiêu, chương trình đào tạo; ngành, nghề đào tạo; chuẩn đầu của ngành, nghề đào tạo theo trình độ đào tạo; điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học; mức giá dịch vụ đào tạo miễn, giảm giá dịch vụ đào tạo; kết quả kiểm định chất lượng đào tạo; hệ thớng văn bằng, chứng của trường; vị trí việc làm sau tốt nghiệp biện pháp kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo; b) Cam kết với quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm hoạt động để đạt cam kết; không để cá nhân tổ chức lợi dụng danh nghĩa sở vật chất của trường để tiến hành hoạt động trái với quy định của pháp luật của Quy chế này; c) Xây dựng chế để người học, giáo viên xã hội tham gia đánh giá chất lượng đào tạo của trường; giáo viên đánh giá cán bộ quản lý; tổ chức cá nhân tham gia vào việc đánh giá chất lượng đào tạo của trường; d) Báo cáo, giải trình nội dung liên quan đến tra, kiểm tra theo yêu cầu của quan có thẩm quyền Điều 97 Trách nhiệm của phòng chức Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực Quy chế đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị Kiểm tra việc thực quy định của Quy chế theo thẩm quyền kiến nghị xử lý vi phạm theo quy định Kiến nghị giải khó khăn, vướng mắc kiến nghị hủy bỏ định trái với quy định của Quy chế Định kỳ tháng, năm tổng hợp, báo cáo cho hiệu trưởng tình hình thực Quy chế Điều 98 Hiệu lực thi hành Quy chế có hiệu lực kể từ ngày ký thay Quy chế Tổ chức hoạt động Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Hậu Giang ban hành kèm theo Quyết định số 32/QĐ-TCKTKT ngày 26/5/2017 của Hiệu trưởng 47 Sau ban hành, Quy chế Tổ chức hoạt động (sửa đổi, bổ sung) gửi báo cáo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang; công bớ cơng khai tồn trường trang thơng tin điện tử của trường Điều 99 Sửa đổi, bổ sung quy chế Trong trình thực hiện, có vấn đề phát sinh, vướng mắc thì phản ánh với hiệu trưởng để hướng dẫn thêm Nếu cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Quy chế thì Hội đồng trường nghị sửa đổi, bổ sung, hiệu trưởng định./ KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Kim Khéo 48 ... quản trị, đại diện quy n sở hữu của trường Điều 11 Nhiệm vụ va quy n hạn của hội đồng trường Quy t nghị phương hướng, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quy chế tổ chức,... quy n tự chủ Trường thực quy n tự chủ theo quy định của Luật giáo dục nghề nghiệp, cụ thể sau: Quy t định mục tiêu, sứ mạng, chiến lược kế hoạch phát triển nhà trường Quy t định thành lập bộ... trường theo quy định của pháp luật 19 Thực chế độ thông tin, báo cáo chịu giám sát, tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật 20 Thực nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật Điều Thực quy n tự

Ngày đăng: 01/06/2018, 10:28

Xem thêm:

w