Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
147,35 KB
Nội dung
THỬ NGHIỆM XỬLÝNƯỚCTHẢINUÔICÁRÔ PHI (Oreochromis niloticus) BẰNG KỸ THUẬT BIO-FLOCS ABSTRACT In intensive aquaculture pond maintaining good water is always constraint due to the accumulation of organic matter (mostly uneaten feed and animal excrete) and toxic inorganic nitrogen (especifically ammonia) Subsequently, the effluents containing these materials when discharged to the natural water will raise environmental concern Bio-floc technology has been used to remove these pollutants and to maintain expected water quality of the pond water The current study investigates the possibility of wastewater treatment using bio- floc technology in tilapia (O niloticus) culture environment Cassava starch was added to the fish tanks for floc formation Tilapia uses the flocs as their feed resulting in lower pollutants accumulated in the tank water The designed experiments used different amount of starch added to the tank water, in order to investigate the ability of floc formation and used by tilapia for 14 days Water quality changes were assessed via records of key parameters including total ammonia nitrogen (TAN), total suspended solids (TSS) and nitrite (NO2-) The result shows that total ammonia nitrogen (TAN) concentration reduced from the 3rd to 5th day but then increased again on the 6th day This means that higher amount of flocs formed from day 3, to day and decreased from day Nitrite concentrations in the treatments with larger amount of starch were higher as compared to the smaller starch amount treatment Total Suspended Solids (TSS) was reducing over time because of floc formation and then tilapia’s consumption Generally, starch quantity affected the ability of floc formation and influenced water quality of the system Keywords: Bio-flocs, wastewater treatment, aquaculture Title: Study on the use of bio-flocs technique for treatment of Tilapia pond water effluent (Oreochromis niloticus) TÓM TẮT Trong ao nuôi trồng thủy sản thâm canh, vấn đề quản lý chất lượng nước quản lý chất thải thường gặp nhiều khó khăn lượng chất thải hữu (phần lớn thức ăn thừa chất thải vật nuôi) với lượng chất nitơ vô có độc tính cao thủy sinh vật (đặc biệt ammonia) tích tụ q trình ni Kỹ thuật bio-flocs sử dụng để hấp thu chất thải trì chất lượng nước ao tốt Nghiên cứu thử nghiệm khả xửlýnướcthải dùng kỹ thuật bio-flocs môi trường thả cárơ phi (Oreochromis niloticus) Tinh bột mì sử dụng nguồn cung cấp carbon (C) cho q trình hình thành flocs Cárơ phi sử dụng để ăn flocs giúp giảm thiểu lượng chất gây ô nhiễm tích tụ nước Các thí nghiệm sử dụng lượng tinh bột khác để đánh giá khả tạo flocs thời gian 14 ngày Sự biến động chất lượng nước đánh giá qua tiêu ammonia tổng số (TAN), tổng chất rắn lơ lửng (TSS) nitrite (NO2-) Kết cho thấy hàm lượng TAN giảm từ ngày thứ đến ngày thứ tăng trở lại từ ngày thứ Điều có nghĩa floc tạo nhiều ngày 3-5 bắt đầu xu hướng giảm từ ngày Hàm lượng nitrite nghiệm thức có bổ sung nhiều tinh bột thấp so với nghiệm thức tinh bột TSS giảm dần theo thời gian thí nghiệm hình thành floc “đóng gói” chất cuối cárô phi sử dụng thức ăn Tóm lại, lượng chất tinh bột bổ sung vào hệ thống ảnh hưởng đến khả tạo floc chất lượng nước hệ thống Từ khóa: bio-flocs, xửlý nước, cárơ phi GIỚI THIỆU Nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế chủ đạo nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có tiềm lớn mặt nước Hoạt động nhiều phủ khuyến khích nhằm tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng, tăng thu nhập góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo nước phát triển Bên cạnh ni thủy sản gây nhiều hậu môi trường sức khỏe người Các nghiên cứu trước cho thấy phần lớn chất dinh dưỡng cung cấp cho tôm nuôi (69–98% N; 87–94% P) không hấp thu vào sinh khối tôm mà thải ao nuôi môi trường xung quanh (Briggs FungeSmith, 1994; Teichert – Coddington et al., 2000; Thakur Lin, 2003; Jackson et al., 2003, trích Bùi Đắc Thuyết, 2006) Như vậy, để sản xuất tôm thương phẩm lượng chất thảithải ngồi mơi trường 70–102 kg N; 13–46 kg P (Briggs Funge- Smith, 1994; Thakur Lin, 2003; trích Bùi Đắc Thuyết, 2006) Lượng lớn chất dinh dưỡng dư thừa thải từ trang trại nuôi tôm tác động tiêu cực tới hệ sinh thái tự nhiên thủy vực Vấn đề đặt phải giải ổn thỏa nguồn chất thải Ngày có nhiều ý kiến ủng hộ việc chuyển đổi từ nhóm sinh vật tự dưỡng (thực vật phù du) sang sử dụng nhóm sinh vật dị dưỡng (chủ yếu nhóm vi sinh vật) để xửlý chất thải hữu tồn đọng ao ni thủy sản chúng thuận lợi hiệu việc tái sử dụng nước Nhiều nghiên cứu gần cho thấy hệ thống xửlý chất thải dạng lơ lửng, nơi mà trình dị dưỡng chiếm ưu thế, có tiềm ứng dụng cao việc hạn chế thay nước đồng thời tạo nguồn thức ăn cho ao nuôi tôm cá thương phẩm (Avnimelech, 1999; Avnimelech, 2007; Avnimelech et al., 2009; Burford et al., 2004; Crab et al., 2009) Trong nuôi trồng thủy sản, thuật ngữ “hệ thống Bio-floc” sử dụng cho hệ thống xửlý có hệ vi sinh vật dị dưỡng chiếm ưu Các vi khuẩn phát triển, “đóng gói” chất dinh dưỡng từ mơi trường vào thể chúng dính kết với tạo thành hạt có kích thước lớn (gọi floc) mà ta thu hoạch (Michael Burke et al., 2007) Người ta thấy chất tinh bột thêm vào mơi trường thúc đẩy q trình hình thành floc (Avnimelech, 2007; Avnimelech Kochba, 2009; Crab et al., 2009) Ngồi ra, cárơ phi có khả hấp thu tốt floc chứng minh qua nhiều cơng trình nghiên cứu Avnimelech, (1999); Avnimelech, (2007); Avnimelech Kochba, (2009); Crab et al., (2009) VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 4–9/2009, Trại Thực nghiệm Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Phương pháp nghiên cứu Các thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với ba nghiệm thức, tương ứng với tỷ lệ bột khoai mì (cassava starch) khác bổ sung vào nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần Trình tự tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: cho vào bể kính 100 lít nước ao 10 g bùn đáy ao, sau hòa tan 0,625 g NH4Cl vào bể (đối chứng: ĐC, nghiệm thức I: NTI, nghiệm thức II: NTII), bột khoai mì (thành phần bột đường chiếm 77,73%; Lê Thanh Hùng, 2008) hòa tan vào nước sau cho vào NTI NTII với khối lượng 12,5 g 25 g Hai ngày sau cho tiếp bột mì vào NTI NTII với khối lượng 6,25 g 12,5 g Ngày hôm sau tiến hành thả cá vào bể, lượng cá thả vào bể 10 với trọng lượng trung bình g Thí nghiệm thực vòng tuần Trong thời gian tiến hành thí nghiệm cá hồn tồn khơng cho ăn Mục đích thí nghiệm đánh giá khả hấp thu TAN, nitrite, TSS nước kỹ thuật bio-flocs việc thả cá vào nghiệm thức nhằm đánh giá khả hấp thu flocs cárô phi vằn Thí nghiệm 2: tiến hành tương tự thí nghiệm khác cá nghiệm thức ĐC sau thả cho ăn thức ăn viên, cá NTI NTII cho ăn từ ngày thứ thí nghiệm Cá có trọng lượng trung bình 10,62 g Việc bổ sung thức ăn vào nghiệm thức nhằm đánh giá tăng trọng cá nghiệm thức Cá thí nghiệm cho ăn ngày lần (buổi sáng buổi chiều 17 giờ) 2.3.Thu xửlý số liệu 2.3.1 Phương pháp đo chất lượng nước Các tiêu nhiệt độ, oxy hòa tan, pH đo ngày hai lần máy đo: sáng (7 30 phút) chiều (16 30 phút) Mẫu nước lấy vào thời điểm sau bơm nước vào bể, sau cho NH 4Cl vào vào ngày 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 12, 14 để phân tích ammonia tổng số (TAN), nitrite TAN phân tích theo phương pháp Phenate (4500-NH3 F APHA et al., 1995) Nitrite phân tích theo phương pháp Diazonium (4500-NO 2- B APHA et al., 1995) Tổng lượng chất rắn lơ lửng (mg/L) thí nghiệm xác định theo TCVN 6625-2000, vào ngày 1, 3, 6, 12 Thể tích chất lắng tụ (mL/L) xác định phương pháp Imhoff vào ngày 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 12, 14 thí nghiệm 2.3.2 Xửlý số liệu Sử dụng phần mềm Minitab 13.0 để phân tích phương sai (ANOVA) kèm theo trắc nghiệm Turkey để xác định sai biệt nghiệm thức Các đồ thị vẽ phần mềm Excel KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1.Các thông số môi trường 3.1.1 Nhiệt độ, hàm lượng oxy hòa tan (DO), pH Trong thời gian tiến hành thí nghiệm nhiệt độ nghiệm thức dao động từ 24,7 – 30,70C, biến động nhiệt độ nghiệm thức không đáng kể Các nghiên cứu trước cho thấy nhiệt độ nước trung bình 20 – 25 0C khoảng nhiệt độ mà flocs ổn định Nhiệt độ không yếu tố quan trọng cho trình biến dưỡng vi sinh vật mà nhân tố cho hình thành cấu trúc floc (De Schryver et al., 2008) Như vậy, nhiệt độ thí nghiệm phù hợp cho phát triển cá việc hình thành floc Oxy hòa tan (DO) hai thí nghiệm dao động từ 6,22 – 8,5 mg/L, khoảng biến động nằm khoảng – 8,2 mg/L Avnimelech (2007) thực Hàm lượng DO thí nghiệm thuận lợi cho cá sinh trưởng phát triển pH hai thí nghiệm dao động từ 6,56 – 8,4 Sự biến động pH xác định không ảnh hưởng đến diện bioflocs ao (Mikkelsen et al., 1996; trích De Schryver et al., 2008) Biện pháp bổ sung nguồn C để giảm độ pH thảo luận nhiều cơng trình nghiên cứu (Pote et al., 1990; Avnimelech, 2003; trích De Schryver et al., 2008) 3.1.2 Hàm lượng ammonia tổng số (TAN) Hàm lượng ammonia tổng số thí nghiệm Kết phân tích ANOVA cho thấy nồng độ ammonia tổng số nghiệm thức có bổ sung bột mì (NTI NTII) có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê so với nghiệm thức ĐC (p < 0,05) (Bảng 1) Bảng 1: Hàm lượng TAN nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Hàm lượng ammonia tổng số (mg/L) ĐC 0,870 ± 0,525 a NTI 1,287 ± 0,676 b NTII 1,268 ± 0,721 b Các giá trị cột có chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hàm lượng TAN (mg/L) Hình cho thấy hàm lượng TAN nghiệm thức ĐC có chiều hướng giảm dần theo thời gian thí nghiệm Trong hai ngày đầu thí nghiệm biến động TAN nghiệm thức ĐC NTI không đáng kể Đến ngày thứ NTI hàm lượng TAN bắt đầu giảm mạnh, khả trì mức TAN thấp kéo dài đến ngày thứ thí nghiệm Từ ngày thứ trở hàm lượng TAN có chiều hướng tăng cao so với nghiệm thức ĐC Trong NTII có biến động đáng kể từ ngày thứ thí nghiệm, tương tự NTI biến động TAN ngày 4, thấp so với nghiệm thức ĐC Ở ngày 6, 9, 12, 14 hàm lượng TAN NTII cao so với nghiệm thức ĐC Hàm lượng TAN NTII 2.5 ngày 6, trì mức thấp so với NTI 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 AB12345691214 Thời gian (ngày) ÐCNT INT II Hình 1: Hàm lượng TAN trung bình thí nghiệm (A: Nước ao; B: Sau bón NH4Cl) Hàm lượng TAN có chiều hướng giảm sau cho lượng bột mì vào NTI NTII thí nghiệm khoảng thời gian vi sinh vật dị dưỡng hấp thu hàm lượng nitơ vô để tạo sinh khối vi khuẩn Khả trì nồng độ TAN khác nghiệm thức có bột mì phụ thuộc vào sinh khối vi sinh vật Nhìn chung hàm lượng TAN có chiều hướng giảm mạnh ngày thứ (sau cho tiếp lượng bột mì vào ngày thứ 2), khả trì mức TAN thấp kéo dài đến ngày khoảng thời gian vi sinh vật tăng sinh khối nhiều TAN có xu hướng tăng trở lại NTI NTII ngày thứ (Hình 1) cho thấy khả tiêu hao gần hết lượng C cung cấp trước ammonia hấp thu hoàn toàn hoạt động biến dưỡng cá tiết chất thải mơi trường ngồi có chứa hàm lượng TAN cao Hàm lượng TAN nghiệm thức ĐC có xu hướng giảm cuối thí nghiệm q trình nitrate hóa bay ammonia điều kiện có sục khí mạnh Tuy nhiên, bay ammonia nước xem khơng đáng kể độ tan nước cao (Lê Văn Cát ctv, 2006) Hàm lượng ammonia tổng số thí nghiệm Kết phân tích ANOVA cho thấy có sai khác mặt thống kê (p0,05) Hình cho thấy hàm lượng TAN NTI NTII ngày đầu thí nghiệm khơng có biến động khơng đáng kể Sau cho tiếp lượng bột mì vào có biến động mạnh xảy ngày thứ 3, nồng độ TAN thấp so với nghiệm thức ĐC So với nghiệm thức ĐC khả trì mức TAN thấp NTI NTII kéo dài đến ngày thí nghiệm Hàm lượng TAN (mg/L) 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 AB123456912 14 Thời gian (ngày) ÐCNT INT II Hình 2: Hàm lượng TAN trung bình thí nghiệm (A: Nước ao; B: Sau bón NH4Cl) Ở nghiệm thức ĐC (có bổ sung thức ăn) hàm lượng TAN có chiều hướng giảm ngày đầu thí nghiệm Sau bổ sung thức ăn từ ngày thứ hàm lượng TAN ln trì mức cao suốt thời gian thí nghiệm Từ kết luận hàm lượng TAN tỉ lệ thuận với lượng thức ăn cung cấp vào bể Tương tự thí nghiệm hàm lượng TAN giảm mạnh sau cho thêm lượng bột mì vào NTI NTII có chiều hướng tăng trở lại ngày thứ (Hình 2) Việc bổ sung lượng bột mì với khối lượng khác ảnh hưởng đến khả trì TAN mức thấp thời gian thí nghiệm NTII bổ sung lượng bột mì gấp đơi NTI hàm lượng TAN ngày 5, thấp so với NTI Như vậy, hàm lượng TAN hai thí nghiệm giảm mạnh sau cho tiếp lượng bột mì vào ngày thứ hai thí nghiệm, kết phù hợp với nghiên cứu Avnimelech (2007) Trong thí nghiệm Avnimelech (2007), sau cho tiếp lượng tinh bột vào ngày thứ nồng độ TAN ln trì mức thấp 0,1 – 0,2 mgN/L suốt thời gian tiến hành thí nghiệm Kết thí nghiệm nghiên cứu với giá trị TAN khả trì mức TAN thấp (khoảng ngày từ ngày 3, 4, 5, 6) điều kiện thực nghiệm khác làm cho kết nghiên cứu có phần khác so với kết Avnimelech (2007) 3.1.3 Hàm lượng nitrite (NO2-) Hàm lượng nitrite thí nghiệm Kết phân tích ANOVA cho thấy có sai khác mặt thống kê (p0,001) Hình cho thấy hàm lượng nitrite nghiệm thức có bổ sung bột mì thấp so với nghiệm thức ĐC 12 ngày đầu thí nghiệm Ở NTI hàm lượng nitrite trì mức thấp ngày đầu thí nghiệm có chiều hướng tăng từ ngày thứ đến ngày cuối thí nghiệm Ở NTII hàm lượng nitrite trì mức thấp suốt ngày đầu thí nghiệm bắt đầu tăng từ ngày thứ 12 thí nghiệm Có thể sinh khối vi sinh vật NTI giảm nhiều từ ngày thứ đến ngày thứ thí nghiệm, NTII sinh khối vi sinh vật có giảm cao so với NTI Hàm lượng nitrite (mg/L) 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 AB123456912 14 Thời gian (ngày) ÐCNT INT II Hình 3: Hàm lượng nitrite trung bình thí nghiệm (A: Nước ao; B: Sau bón NH4Cl) Trong nghiệm thức ĐC hàm lượng nitrite có xu hướng tăng dần từ ngày – đạt giá trị lớn ngày thứ 9, sau có xu hướng giảm ngày cuối thí nghiệm Có thể q trình chuyển hóa đạm ammonia thành nitrite nghiệm thức ĐC xảy làm cho hàm lượng nitrite có xu hướng tăng ngày đầu thí nghiệm sau bắt đầu giảm, chuyển hóa thành nitrate diễn nhanh tốc độ hình thành nitrite từ làm cho hàm lượng nitrite giảm từ ngày thứ Hàm lượng nitrite thí nghiệm Kết phân tích ANOVA cho thấy có sai khác mặt thống kê (p< 0,05) nghiệm thức có bổ sung bột mì nghiệm thức ĐC Bảng 4: Hàm lượng nitrite nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Hàm lượng nitrite (mg/L) ĐC 0,354 ± 0,368 a NTI 0,189 ± 0,335 ab NTII 0,143 ± 0,315 b Các giá trị cột có chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hình cho thấy hàm lượng nitrite nghiệm thức có bổ sung bột mì thấp so với nghiệm thức ĐC Hàm lượng nitrite NTI NTII trì mức thấp ngày đầu thí nghiệm bắt đầu tăng ngày thứ đến cuối thí nghiệm Trong nghiệm thức ĐC có chiều hướng tăng dần theo thời gian thí nghiệm lượng thức ăn cung cấp vào bể nhiều hàm lượng nitrite có xu hướng tăng theo Khả trì NO2- thấp nghiệm thức có bổ sung bột mì thí nghiệm giảm xuống so với thí nghiệm sau cung cấp thức ăn vào tỉ số C/N giảm xuống làm cho q trình nitrate hóa diễn nhanh Hàm lượng nitrite (mg/L) 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 AB123456912 Hình 4: Hàm lượng nitrite trung14 bình thí nghiệm Thời gian (ngày) (A: Nước ao; B: Sau bón NH4Cl) ÐCNT INTkhi II Hệ thống bio-flocs (BFT) tỏ hữu hiệu việc xửlý TAN NO , chất gây độc tiềm sinh vật nuôi Độc tính NH3 dạng tự phụ thuộc vào độ pH nhiệt độ (Hargreaves 1998; trích Michael Burke et al., 2007) Vì mà hàm lượng TAN thấp với độ pH thấp hạn chế nguy bị nhiễm độc NH3 tự hệ thống BFT NO2- chất độc tiềm tích lũy q trình nitrate hóa diễn khơng hồn tồn (Hargreaves 1998; trích Michael Burke et al., 2007) Sự sai khác rõ rệt hàm lượng NO 2- nghiệm thức có bổ sung bột khoai mì so với hàm lượng chúng nghiệm thức ĐC không qua xửlý cho thấy hệ thống xửlý bio-floc trình đồng hóa lấn át q trình nitrate hóa Đồng hóa loại bỏ diện NO x (NO2-, NO3-) ngăn cản q trình nitrate hóa 3.2.Tổng lượng chất rắn lơ lửng (TSS) thí nghiệm Kết phân tích ANOVA cho thấy, biến động TSS nghiệm thức có ý nghĩa mặt thống kê (p0,01) Hình cho thấy giá trị TSS NTI NTII có xu hướng giảm dần theo thời gian thí nghiệm Trong nghiệm thức ĐC hàm lượng TSS có biến động khơng có sai khác ngày ngày thứ 12 thí nghiệm Trong ngày đầu thí nghiệm hàm lượng TSS nghiệm thức có bổ sung bột khoai mì cao nhiều so với ĐC khoảng thời gian sinh vật dị dưỡng tăng sinh khối hình thành flocs TSS giảm dần theo thời gian thí nghiệm hình thành floc “đóng gói” chất lơ lửng cuối cárô phi sử dụng làm thức ăn 250 TSS (mg/L) 200 150 100 50 ÐC Thời gian (ngày) NT I 12 NT II Hình 5: Hàm lượng TSS trung bình thí nghiệm Trong nuôi trồng thủy sản hàm lượng chất rắn lơ lửng tổng (TSS) lượng chất rắn có khả lắng tụ nướcthải từ sở nuôi trồng thủy sản tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm nướcthải Do đó, việc áp dụng kỹ thuật biofloc làm góp phần hạn chế TSS môi trường nước Kết phù hợp với kết nghiên cứu Avnimelech (2007), Avnimelech Kochba, (2009) 3.3.Thể tích chất lắng tụ – FV (Floc Volume) Kết phân tích ANOVA cho thấy biến động FV NTI, NTII hàm lượng chất lắng tụ nghiệm thức ĐC hai thí nghiệm có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,001) Bảng 6: FV hàm lượng chất lắng tụ nghiệm thức ĐC thí nghiệm Nghiệm thức Lượng floc hàm lượng chất lắng tụ được(mL/L) ĐC 0,95 ± 0,14 a NTI 36,38 ± 42,46 b NTII 79,38 ± 86,15 c Các giá trị cột có chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,01) Hình cho thấy FV NTI bắt đầu tăng mạnh ngày thứ 3, sau giảm ngày thứ 5, đến ngày cuối thí nghiệm FV NTII có biến động từ ngày thứ 2, 3, có chiều hướng tăng mạnh sau giảm ngày thứ 5, đến cuối thí nghiệm Trong hàm lượng chất lắng tụ nghiệm thức ĐC khơng có biến động đáng kể Giá trị Floc (mg/L) 250 200 150 100 50 Nuớc ao 23 ÐC 456912 14 Thời gian (ngày) NT INT II Hình 6: Floc trung bình thí nghiệm Hình cho thấy FV nghiệm thức có bổ sung bột mì bắt đầu tăng mạnh ngày thứ đến ngày thứ sau giảm từ ngày thứ đến cuối thí nghiệm Trong hàm lượng chất lắng tụ nghiệm thức ĐC có chiều hướng tăng dần theo thời gian thí nghiệm Do kết luận hàm lượng chất lắng tụ tỉ lệ thuận với lượng thức ăn cung cấp vào bể Như vậy, sinh khối vi sinh vật (floc) trì mức cao khoảng ngày (từ ngày đến ngày 6) Ngày thứ sinh khối có giảm cao so với giá trị ngày thứ Bảng 7: FV hàm lượng chất lắng tụ nghiệm thức ĐC thí nghiệm Nghiệm thức Lượng floc hàm lượng chất lắng tụ được(mL/L) ĐC 2,55 ± 1,64 a NTI 22,82 ± 25,43 a NTII 66,16 ± 82,03 b Các giá trị cột có chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,001) Giá trị Floc (mg/L) 250 200 150 100 50 Nuớc ao 23 ÐC 45691214 Thời gian (ngày) NT INT II Hình 7: Floc trung bình thí nghiệm Sự biến động FV NTI NTII ngày thí nghiệm có liên quan đến biến động độ đục bể Ở NTI nước có chiều hướng từ ngày thứ 10 đến ngày cuối thí nghiệm nước Ở NTII nước có chiều hướng từ ngày thứ 11 Thể tích chất lắng tụ nghiệm thức có bổ sung bột mì có chiều hướng tăng sau cho tiếp lượng bột mì vào lúc vi sinh vật tăng sinh khối (ở ngày 3, 4, 5) Điều đồng nghĩa với việc nitơ vô khoảng thời gian floc hấp thu, lý hàm lượng TAN NTI NTII giảm mạnh thời điểm Đến ngày thứ giá trị floc có chiều hướng giảm cho thấy hàm lượng carbon cung cấp vào bể để tạo nguồn lượng cho vi sinh vật hoạt động vi sinh vật hấp thu gần hết cá hấp thu floc làm cho giá trị floc có chiều hướng giảm dần FV nghiệm thức có bổ sung bột mì giảm dần theo thời gian thí nghiệm kết phù hợp với kết nghiên cứu Avnimelech (2007), Avnimelech Kochba (2009) Trong thí nghiệm Avnimelech Kochba (2009), lượng protein biofloc tạo cárô phi hấp thu ngày có giá trị khoảng 1,56 g protein, giá trị tương ứng khoảng 25% protein phần thức ăn bình thường cho cárơ phi Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu trước (Avnimelech, 2007), kết đạt phù hợp với kết nghiên cứu tôm, khoảng 18 – 29% protein lại hấp thu tôm nhờ vào khu hệ vi sinh vật tự nhiên (Burford et al., 2004) Bên cạnh lợi ích mà bio-flocs đem lại cho lại cho ngành thủy sản thảo luận chúng chứa hợp chất khác có lợi cho việc phòng bệnh cho lồi ni thủy sản Một vài hợp chất quan trọng (chuỗi ngắn fatty acids) có vai trò việc khống chế sinh học chống lại mầm bệnh Báo cáo Defoirdt et al., (2006; trích De Schryver et al., 2008), việc áp dụng 20 mM butyric acid (trong trường hợp dùng acid formic, acid acetic, acid propionic acid valeric làm nguồn carbon) nướcnuôi Artemia franciscana kết làm cho A franciscana đề kháng với Vibrio campellii Hợp chất poly-betahydroxybutyrate (PHB) bioflocs làm giảm mầm bệnh vi khuẩn gây cho lồi ni thủy sản (Defoirdt et al., 2007; Halet et al., 2007, trích Crab et al., 2007) KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 4.1.Kết luận So với nghiệm thức ĐC hàm lượng TAN nghiệm thức có bổ sung bột mì hai thí nghiệm giảm mạnh sau cho tiếp lượng bột mì vào đặc biệt ngày 3, 4, khoảng thời gian floc hình thành nhiều hấp thu TAN nước Việc bổ sung bột khoai mì với lượng NTI cho thấy khơng có sai khác so với NTII khả hấp thu nitrogen vô thí nghiệm Cá rơ phi sử dụng flocs thức ăn nên làm giảm trị số TSS nước thể qua kết thí nghiệm 4.2.Đề xuất Cần có thử nghiệm tiếp với thời gian tiến hành lâu hơn, đồng thời nên thử nghiệm điều kiện ao nuôi tiến hành thời điểm khác năm để đánh giá ảnh hưởng yếu tố thời tiết lên việc hình thành floc Thử dùng loại tinh bột khác (cám gạo, bột bắp, lúa mì), đường mật đường, glycerol acetate… để bổ sung vào ao làm tác nhân tạo floc Tiến hành ni thử nghiệm lồi thủy sản khác (tôm xanh…) nhằm đánh giá khả sử dụng bioflocs chúng ... thuật bio-flocs sử dụng để hấp thu chất thải trì chất lượng nước ao tốt Nghiên cứu thử nghiệm khả xử lý nước thải dùng kỹ thuật bio-flocs môi trường thả cá rô phi (Oreochromis niloticus) Tinh bột... cuối cá rơ phi sử dụng thức ăn Tóm lại, lượng chất tinh bột bổ sung vào hệ thống ảnh hưởng đến khả tạo floc chất lượng nước hệ thống Từ khóa: bio-flocs, xử lý nước, cá rô phi GIỚI THIỆU Nuôi. .. trồng thủy sản thâm canh, vấn đề quản lý chất lượng nước quản lý chất thải thường gặp nhiều khó khăn lượng chất thải hữu (phần lớn thức ăn thừa chất thải vật nuôi) với lượng chất nitơ vơ có độc