Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
544,21 KB
Nội dung
O Ụ V OT O Ọ SƢ P M N I TRƢỜN O N T ẾN LỰC SỰCHUYỂN ỔI TỪ N ÔN N Ữ VĂN Ọ SAN N ÔN N Ữ (Quasốtácphẩmcụthể) huyên ngành: Ngơnngữ Việt Nam M số: TĨM TẮT LUẬN N T ẾN SĨ N Ữ VĂN Nội – 2018 ỆN ẢNH Luận án đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng ại học Sƣ phạm Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Ngân oa P S TS ặng Thị Hảo Tâm Phản biện 1: GS TS Nguyễn Thiện Giáp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Viện Ngônngữhọc Phản biện 3: PGS TS Hoàng Kim Ngọc Trường Đại họcVăn hóa Hà Nội Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng tại: Trƣờng ại học Sƣ phạm Nội Vào hồi … giờ… phút, ngày… tháng năm ó thể tìm đọc luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia - Thƣ viện trƣờng ại học Sƣ phạm Nội MỞ ẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơnngữ nói / viết phương tiện giao tiếp quan trọng người Nhưng người khơng giao tiếp ngơnngữ nói / viết mà giao tiếp loại ngơnngữ khác ngơnngữ hình ảnh, ngơnngữ âm Thực tiễn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cho ngônngữhọc Và để phù hợp với quy luật phát triển chung phương tiện giao tiếp, nghiên cứu ngônngữ ngày cần phải mở rộng phạm vi theo hướng liên ngành, khẳng định dành vị trí xứng đáng cho loại phương tiện ngônngữ khác bên cạnh phương tiện ngônngữ nói / viết 1.2 Xét phương tiện biểu đạt, ngônngữvănhọcngôntừ nghệ thuật, phương tiện hoạt động giao tiếp văn chương ngơnngữđiệnảnh hình ảnh động âm nghệ thuật, phương tiện hoạt động giao tiếp điệnảnh Bởi vậy, chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiệnảnh tương đồng hay khác biệt hai loại ngônngữ (phương tiện giao tiếp) biểu lộ rõ 1.3 Nghiên cứu liên ngành ngày trở thành xu hướng tất yếu nghiên cứu khoa học khả làm tăng tính hiệu hoạt động nghiên cứu Trên giới, nhiều nhà khoa học bắt nhịp với thực tiễn nghiên cứu ngônngữ học, mở rộng phạm vi nghiên cứu ngônngữ đến loại hình ngơn ngữ-phương tiện giao tiếp ngơnngữ hình ảnh, âm dựa tảng lí thuyết tín hiệu học với mở rộng nội hàm khái niệm ngônngữ Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có cơng trình khoa học tiếp cận, so sánh loại hình ngơnngữ nghệ thuật, hoạt động giao tiếp nghệ thuật theo hướng liên ngành Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn thực đề tài nghiên cứu “Sự chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiện ảnh” (Quasốtácphẩmcụthể) Mục đích nghiên cứu Lựa chọn thực đề tài “Sự chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiện ảnh” (Quasốtácphẩmcụ thể), mục đích bước đầu làm rõ xu hướng chuyểnđổi phương diệnngônngữ hoạt động giao tiếp vănhọcchuyển tiếp sang hoạt động giao tiếp điệnảnh / vănvănhọcchuyển thể sangvănđiệnảnh làm rõ yếu tố chi phối đến xu hướng chuyểnđổingônngữ ối tƣợng nghiên cứu Ngônngữvănhọcngônngữđiệnảnhchuyển tiếp từ hoạt động giao tiếp vănhọcsang hoạt động giao tiếp điệnảnhPhạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu chuyểnđổitừ tín hiệu – biểu tượng văn truyện kể vănhọc (VBTKVH) sang phim truyện điệnảnh (PTĐA) (vì biểu tượng VBTKVH PTĐA tín hiệu thẩm mĩ, thể rõ giá trị biểu đạt phong phú ngơnngữ nghệ thuật nói chung ngơnngữvăn học, ngơnngữđiệnảnh nói riêng) Biểu tượng diện VBTKVH hình thức tín hiệu ngôntừ (các từ - biểu tượng) diện PTĐA hình thức tín hiệu hình ảnh nên chúng mang tất đặc trưng, tính chất, giá trị tín hiệu hệ thống ngơnngữ mà thuộc Những kết nghiên cứu chuyểnđổi tín hiệu - biểu tượng, xét mặt chất, tương ứng hoàn toàn với việc nghiên cứu chuyểnđổitừ tín hiệu ngơntừvănhọcsang tín hiệu hình ảnhđiệnảnh Thứ hai, nghiên cứu chuyểnđổitừđối thoại VBTKVH sang PTĐA (vì đối thoại thành phần quan trọng ngơnngữ kể chuyện có ngônngữ kể chuyệnvănhọcngônngữ kể chuyệnđiện ảnh, thể rõ cho tương giao ngônngữvănhọcngônngữđiện ảnh) 4.2 Phạm vi ngữ liệu nghiên cứu Về thể loại, giới hạn phạm vi ngữ liệu nghiên cứu chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiệnảnh VBTKVH (cụ thể tiểu thuyết truyện ngắn) PTĐA Về thời gian, chọn ngữ liệu nghiên cứu VBTKVH nguồn PTĐA chuyển thể đánh giá cao chất lượng (qua giải thưởng đạt được) / thu hút mạnh mẽ ý dư luận 10 năm phát triển điệnảnh Việt Nam tính từ năm 1995(- thời điểm phim “Thương nhớ đồng quê” đạo diễn Đặng Nhật Minh phát hành, nhận nhiều giải thưởng nước quốc tế, đánh dấu mốc quan trọng bước phát triển điệnảnh Việt Nam) đến năm 2014 (- thời điểm thực việc khảo sát ngữ liệu nghiên cứu), cụ thể: STT VBTKVH nguồn PT A chuyển thể “Thương nhớ đồng quê” (1992) “Thương nhớ đồng quê” (1995) Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đạo diễn Đặng Nhật Minh “Những người thợ xẻ” (1989) “Những người thợ xẻ” (1999) Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đạo diễn Vương Đức “Ba người sân ga” (1990) “Đời cát” (1999) (Truyện ngắn Hữu Phương) Đạo diễn Nguyễn Thanh Vân “Bến Không chồng” (1990) “Bến Không chồng” (2000) Tiểu thuyết Dương Hướng Đạo diễn Lưu Trọng Ninh “Ngôi nhà xưa” (1992) “Mùa ổi” (2001) Truyện ngắn Đặng Nhật Minh Đạo diễn Đặng Nhật Minh “Người đàn bà chuyến tàu tốc “Người đàn bà mộng du” (2003) hành” (1983) Đạo diễn Nguyễn Thanh Vân Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu “Mùa len trâu” “Một biển “Mùa len trâu” (2005) dâu” (1962) Đạo diễn Nguyễn Võ Nghiêm Minh Hai truyện ngắn Sơn Nam “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” (1999) “Chuyện Pao” (2006) Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Đạo diễn Ngô Quang Hải “Trăng nơi đáy giếng” (2001) “Trăng nơi đáy giếng” (2008) Truyện ngắn Trần Thùy Mai Đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn 10 “Mười ba bến nước” (2004) “Mười ba bến nước” (2008) Truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Đạo diễn Đặng Thái Huyền 11 “Cánh đồng bất tận” (2005) “Cánh đồng bất tận”(2010) Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình 12 “Phiên bản” (2009) “Hương Ga” (2014) Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Đạo diễn Cường Ngơ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận cho việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu; - Khảo sát xu hướng chuyển đổi, biến đổitừngônngữvănhọcsangngơnngữđiệnảnh(qua kí hiệu - biểu tượng đối thoại) - Phân tích, lí giải cho xu hướng chuyển đổi, biến đổi mặt ngônngữ (thể qua chuyểnđổi kí hiệu - biểu tượng đối thoại) VBTKVH chuyển thể sang PTĐA Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng trình khảo sát để xác định biểu tượng nào, lời đối thoại chuyểnđổisang PTĐA, số lượng bao nhiêu; biểu tượng nào, lời đối thoại không chuyểnđổisang PTĐA, số lượng Đây sở quan trọng để nhận định mức độ phổ biến xu hướng chuyểnđổi biểu tượng, đối thoại từ VBTKVH sang PTĐA - Phương pháp miêu tả sử dụng để diễn giải xu hướng chuyển đổi, biến đổi biểu tượng (ở chương 2) xu hướng chuyển đổi, biến đổiđối thoại (ở chương 3), giúp làm rõ thuộc tính đối tượng nghiên cứu Thủ pháp so sánh – đối chiếu sử dụng vào việc phát đặc điểm khác kí hiệu ngơntừvăn học, đối thoại vănhọc với kí hiệu hình ảnhđiện ảnh, đối thoại điệnảnh nói riêng khác hệ thống ngônngữvăn học/ giao tiếp vănhọc với hệ thống ngônngữđiện ảnh/ giao tiếp điệnảnh nói chung óng góp luận án 7.1 Về mặt lí luận - Làm sáng tỏ vấn đề lí luận ngônngữvănhọcngônngữđiệnảnh (ở thành phần/cấp độ tín hiệu biểu tượng, đối thoại) tương giao mặt ngônngữvăn truyện kể, ngơnngữ loại hình nghệ thuật - Góp thêm kiến giải mang tính quy luật trình tư tiếp nhận ngơntừ hình ảnh, q trình giải mã, lập mã ngônngữ hoạt động giao tiếp chất hoạt động giao tiếp văn học, giao tiếp điệnảnh 7.2 Về mặt thực tiễn - Giúp làm rõ giá trị hướng tiếp cận liên ngành việc phân tích cấu trúc phương tiện ngơnngữ khác nhau, loại hình văn khác nhau, định hướng cho việc tiếp nhận văn nghệ thuật theo đặc trưng thể loại, ngônngữ - Đóng góp thêm cơng trình nghiên cứu ngônngữ theo hướng liên ngành, tài liệu tham khảo hữu ích nghiên cứu phương tiện giao tiếp ngơnngữ hình ảnh, ngơnngữ tổng hợp; - Giúp cho nhà sángtácvăn học, biên kịch điệnảnh đạo diễn có thêm lí luận sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt làm việc với vănđiệnảnhchuyển thể ấu trúc luận án Ngoài phần phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận án gồm chương: hƣơng : Tổng quan đề tài nghiên cứu sở lí thuyết hƣơng : Sựchuyểnđổitừ biểu tƣợng văn truyện kể vănhọcsang biểu tƣợng phim truyện điệnảnh hƣơng 3: Sựchuyểnđổitừngônngữđối thoại văn truyện kể vănhọcsangngônngữđối thoại phim truyện điệnảnh hƣơng TỔNG QUAN VỀ Ề T N ÊN ỨU V Ơ SỞ LÍ T UYẾT 1.1 TỔN QUAN VỀ Ề T N ÊN ỨU Tình hình nghiên cứu chuyểnđổingơnngữ giới Trên giới, có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đến vấn đề chuyểnđổingônngữ Roman Jakobson (1959), Eugne Nida (1964), Katharina Reiss (1977), Basil Hatim Ian Mason (1990)v.v… Trong cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu này, vấn đề đặt xem xét tính tương đương, biến đổi mối liên hệ ngônngữ nguồn/ văn nguồn ngơnngữ đích / văn đích Những kết nghiên cứu góp phần hình thành nên tảng lí luận cho hoạt động chuyểnđổingôn ngữ, đặc biệt chuyểnđổingônngữ giao tiếp song ngữ (còn gọi chuyển dịch hay phiên dịch) Cùng với đó, có số nghiên cứu chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngơnngữđiệnảnhánhsáng lí thuyết phiên dịch hay liên văn bản… Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu cơng trình nghiên cứu dừng lại hai trường hợp phim truyện điệnảnhchuyển thể cụ thể Tình hình nghiên cứu chuyểnđổingônngữ Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu chuyểnđổingônngữ nói chung, nghiên cứu chuyểnđổitừngơnngữvănhọcsangngơnngữđiệnảnh nói riêng chưa có nhiều Thuộc lĩnh vực ngơnngữ học, có số nghiên cứu Nguyễn Lai (1996), Trương Viên (2003), Đỗ Phương Thảo (2009)… không nghiên cứu trực tiếp vấn đề chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiệnảnh mà nghiên cứu chuyển mã hình tượng ngônngữvănhọc (Nguyễn Lai), chuyển dịch uyển ngữ (Trương Viên) hay bước đầu đặt so sánh đối thoại vănhọcđiệnảnh (Đỗ Phương Thảo) Ngoài ra, vấn đề mối liên hệ ngônngữvănhọcngônngữđiệnảnh đề cập đến số công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực lí luận vănhọc lí luận điệnảnh Kết nghiên cứu tổng quan phần giúp có tảng kiến thức lí luận chuyểnđổingôn ngữ, mối liên hệ ngônngữvănhọcngơnngữđiện ảnh, từ định hình hướng nghiên cứu, hướng đến kết nghiên cứu có tính mới, tính đóng góp 1.2 CƠ SỞ LÍ T UYẾT CỦA Ề T 1.2.1 Lí thuyết tín hiệu việc xác định nội hàm khái niệm ‘ngơn ngữ’, ‘ngơn ngữ nghệ thuật’ 1.2.1.1 Lí thuyết tín hiệu Từ quan điểm nhà nghiên cứu Ferdinand de Saussure, Louis Hjelmslev, Charles Sanders Peirce Roland Barthes, rút số điểm chung sau: Thứ nhất, cấu trúc tín hiệu gồm hai thành phần biểu đạt biểu đạt Thứ hai, loại tín hiệu khác có ngun lí thiết tạo mối quan hệ ngữ nghĩa nội (mối quan hệ biểu đạt biểu đạt) mối quan hệ ngoại (mối quan hệ tín hiệu với nhau) khác Thứ ba, chất liệu tín hiệu (sự vật vật chất, thuộc tính, tượng thực tế) gọi tín hiệu thuộc vào hệ thống ngônngữ định sử dụng vào q trình giao tiếp (q trình tín hiệu hóa, mã hóa) Thứ tư, kiến tạo tín hiệu khơng phải lúc giản đơn gồm biểu đạt tương ứng với biểu đạt Cần phải phân biệt hệ thống tín hiệu biểu thị hệ thống tín hiệu hàm biểu cấu trúc phân tầng tín hiệu 1.2.1.2 Tín hiệu việc xác định nội hàm khái niệm ‘ngôn ngữ’, ‘ngôn ngữ nghệ thuật’ Ngônngữ hiểu theo nghĩa rộng hệ thống tín hiệu phục vụ cho hoạt động giao tiếp, nghĩa bao gồm ngônngữ nghệ thuật ngônngữvăn học, ngônngữđiện ảnh, ngônngữ hội họa… Ngônngữ nghệ thuật hệ thống tín hiệu hàm biểu xây chồng lên từ hệ thống tín hiệu biểu thị, phục vụ cho hoạt động giao tiếp nghệ thuật Lí thuyết ngônngữvănhọcngônngữđiệnảnh 1.2.2.1 Lí thuyết ngơnngữvănhọc a Khái niệm Xét từ mặt chất tín hiệu, ngơnngữvănhọc hiểu hệ thống tín hiệu ngôntừ hàm biểu dùng để tạo lập nên vănvăn học, truyền tải thông điệp hoạt động giao tiếp vănhọc b Mộtsố đặc điểm - Ngơnngữvănhọc có tính hình tuyến - Ngơnngữvănhọc có tính hình tượng phi vật thể - Ngơnngữvănhọc có tính đa nghĩa 1.2.2.2 Lí thuyết ngơnngữđiệnảnh a Khái niệm Ngônngữđiệnảnh phương tiện biểu vănđiện ảnh, tổ chức tín hiệu hình ảnh động âm theo quy tắc “ngữ pháp” đặc trưng - gọi montage (ghép dựng) nhằm khắc họa hình tượng, truyền tải thơng điệp, thực giao tiếp nghệ thuật chủ thể sáng tạo người tiếp nhận b Mộtsố đặc điểm - Ngônngữđiệnảnh vừa có đặc tính thời gian vừa có đặc tính khơng gian - Ngơnngữđiệnảnh có tính trực quan, sinh động - Ngơnngữđiệnảnh có tính đa nghĩa Từ trình bày ngônngữvănhọcngônngữđiện ảnh, khái quát điểm giống khác hai ngônngữ sau: NgônngữvănhọcNgônngữđiệnảnh - Ngônngữ nghệ thuật, phương tiện biểu đạt hệ thống tín iểm giống hiệu ngơnngữ hàm biểu - Tính đa nghĩa - Chỉ gồm hệ thống tín - Gồm hệ thống tín hiệu hình ảnh hiệu ngơntừđiệnảnh âm (lời đối thoại, âm nhạc, tiếng động) - Tính hình tuyến - Cả hình tuyến phi hình tuyến - Tính trực quan iểm khác - Tính phi vật thể - Tín hiệu ngơntừ gợi lên - Tín hiệu hình ảnh trình chiếu (evoke) , chiếu đến (show), chiếu đến một vật ý niệm) loạt vật) - Sự miêu tả hình ảnh - Sự tái tạo hình ảnh Lí thuyết biểu tƣợng, đối thoại V TKV PT A 1.2.3.1 Lí thuyết biểu tượng VBTKVH PTĐA a Biểu tượng gì? Biểu tượng tất thứ từcụ thể (như trang phục, tượng điêu khắc, cơng trình kiến trúc…) đến trừu tượng giấc mơ, mơ-típ, hành vi, giới thần linh… Ý nghĩa biểu tượng khơng phải cấu trúc khép kín, tương ứng cố định giản đơn 1:1 biểu đạt biểu đạt mà khả gợi chiều liên tưởng thực tinh thần người b Sựchuyển hóa vận động tương tác biến đổi ý nghĩa biểu tượng văn nghệ thuật Một nguồn hình thành biểu tượng nghệ thuật văn nghệ thuật chuyển hóa, vào biểu tượng văn hóa Sựvận động tương tác biến đổi ý nghĩa tín hiệu nói chung biểu tượng nói riêng văn nghệ thuật khơng nằm ngồi quy luật biến đổingữ nghĩa ngônngữ c Biểu tượng VBTKVH PTĐA Biểu tượng VBTKVH diện qua hình thể từngữ gọi từ-biểu tượng (word-symbol) biểu tượng PTĐA diện qua hình ảnh âm 1.2.3.2 Lí thuyết đối thoại VBTKVH PTĐA a Đối thoại gì? Đối thoại thành phần quan trọng kết cấu ngônngữ kể chuyện Đây lời trao đáp nhân vật người tạo lập văn tái tạo theo mô hội thoại giao tiếp hàng ngày Và „phiên nhân tạo‟ hội thoại giao tiếp hàng ngày người nên chúng có cấu trúc giống cấu trúc hội thoại thể theo quy tắc, phương châm hội thoại b Chức đối thoại VBTKVH PTĐA - Chức cá thể hóa tính cách nhân vật - Chức thơng tin, miêu tả - Chức tham gia vào dẫn dắt tổ chức câu chuyện - Chức liên cá nhân c Đối thoại VBTKVH PTĐA Đối thoại VBTKVH PTĐA vừa có điểm giống vừa có điểm khác chi phối đặc trưng loại hình ngônngữ nghệ thuật mà chúng thuộc 11 - Cắt giảm biểu tượng VBTKVH nguồn - Sáng tạo thêm biểu tượng PTĐA chuyển thể - Chuyểnđổitừ biểu tượng ngôntừ VBTKVH sang thành biểu tượng hình ảnh PTĐA Những kết nghiên cứu định lượng cho thấy xu hướng chuyểnđổitừ biểu tượng VBTKVH sang biểu tượng PTĐA xu hướng phổ biến Có biểu đồ hóa mức độ phổ biến xu hướng chuyển đổi, biến đổi biểu tượng (xét số lượng) VBTKVH chuyển thể sang PTĐA sau: Số biểu tượng chuyểnđổitừ VBTKVH sang PTĐA Số biểu tượng không chuyểnđổitừ VBTKVH Số biểu tượng sáng tạo PTĐA sang PTĐA ình 3: iểu đồ thể mức độ khác xu hƣớng chuyển đổi, biến đổi biểu tƣợng V TKV đƣợc chuyển thể sang PT A 2.2 M ÊU TẢ XU ƢỚNG CHUYỂN ỔI TỪ BIỂU TƢỢN N ÔN TỪ TRON VĂN ẢN TRUYỆN KỂ VĂN ỌC SANG BIỂU TƢỢNG ÌN ẢNH TRONG PHIM TRUYỆN ỆN ẢNH 2.2.1 Chuyểnđổitừ biểu tƣợng VBTKVH sang biểu tƣợng PT A xét từ phƣơng diện biểu đạt (tín hiệu biểu thị) 2.2.1.1 Cái biểu đạt biểu tượng PTĐA tương ứng với biểu đạt biểu tượng VBTKVH nguồn Ở trường hợp biểu tượng VBTKVH nguồn chuyểnđổisang PTĐA, có trường hợp lớp tín hiệu biểu thị biểu tượng VBTKVH (trong kết hợp với tín hiệu khác trục ngữ 12 đoạn) hình ảnhđiệnảnh biểu thị biểu tượng PTĐA chuyển thể tương đương (là chiếu ứng nhau) 2.2.1.2 Cái biểu đạt biểu tượng PTĐA không tương ứng với biểu đạt biểu tượng VBTKVH nguồn Sự khơng tương ứng biểu đạt biểu tượng VBTKVH nguồn PTĐA chuyển thể lại thể số mức độ: (i) Cái biểu đạt biểu tượng VBTKVH hồn tồn khơng tương ứng với biểu đạt biểu tượng PTĐA Nghĩa là, có trường hợp hình ảnh gợi từtừngữ biểu thị biểu tượng VBTKVH không tương ứng với hình ảnh biểu thị biểu tượng PTĐA (mặc dù ý nghĩa biểu trưng biểu tượng VBTKVH PTĐA chuyển thể tương đương) (ii) Cái biểu đạt biểu tượng PTĐA có tần suất xuất nhiều so với VBTKVH nguồn 2.2.2 Những hƣớng chuyểnđổitừ biểu tƣợng V TKV sang PT A xét phƣơng diện đƣợc biểu đạt (phƣơng diện ý nghĩa) 2.2.2.1 Tương đương ý nghĩa Có thể mơ tả trường hợp chuyểnđổitừ biểu tượng VBTKVH nguồn sang PTĐA chuyển thể tương đương ý nghĩa sau: Biểu tượng (A) VBTKVH có ý nghĩa biểu trưng n1, n2, n3 chuyểnđổi vào PTĐA chuyển thể, biểu tượng (A) có ý nghĩa n1, n2, n3 2.2.2.2 Thu hẹp ý nghĩa Trong trường hợp biểu tượng chuyểnđổitừ VBTKVH nguồn sang PTĐA chuyển thể, có trường hợp ý nghĩa biểu tượng VBTKVH nguồn rộng (nhiều hướng nghĩa biểu trưng hơn) ý nghĩa biểu tượng PTĐA chuyển thể 2.2.2.3 Phát triển thêm ý nghĩa Các trường hợp chuyểnđổi biểu tượng từ VBTKVH sang PTĐA xác định chuyểnđổi theo hướng phát triển thêm ý nghĩa ý nghĩa biểu tượng PTĐA chuyển thể rộng (nhiều hướng nghĩa biểu trưng hơn) so với ý nghĩa biểu tượng VBTKVH nguồn 2.3 M T SỐ KIẾN GIẢI VỀ XU ƢỚNG CHUYỂN ỔI BIỂU TƢỢNG TỪVĂN ẢN TRUYỆN KỂ VĂN ỌC SANG PHIM TRUYỆN ỆN ẢNH 2.3.1 Những chi phối từ bất tƣơng đồng m ngônngữ Thứ chi phối từ khác hệ thống tín hiệu biểu thị biểu tượng VBTKVH biểu tượng PTĐA: Ở tín hiệu ngơn từ, biểu đạt „hình ảnh âm thanh‟ (sound image) Mối quan hệ hình ảnh âm - biểu đạt ý niệm vật tượng tương ứng-cái 13 biểu đạt trừu tượng Ở tín hiệu hình ảnhđiện ảnh, biểu đạt hình ảnh trực quan nên biểu đạt biểu đạt gần giống Các tín hiệu - biểu tượng VBTKVH có tính phi trực quan biểu ý nghĩa, nhà văntự việc biểu ý niệm nhạy cảm, tội ác, kinh dị… Nhưng hình ảnhđiệnảnh có sức mạnh mãnh liệt việc tạo người xem ảo giác (illusion) thực chân thực sinh động thật, dẫn dụ người xem tin nhập tâm vào với câu chuyện kể hình ảnhảnh Vậy nên, hình ảnh biểu hành vi tính dục, bạo lực, gây hoảng loạn, ghê sợ phản cảm thường phải “tiết chế” biểu hình ảnhđiệnảnh (Biểu cụ thể tiết chế việc tạo hình hình ảnhđiệnảnh - tín hiệu biểu thị biểu tượng PTĐA, nhà làm phim thường biểu phần hình ảnhđối tượng thơng qua phương thức hoán dụ hay cải dung Thứ hai chi phối từ khác đơn vị mã: Đơn vị mã ngônngữvănhọctừ (các biểu tượng “hiện diện” VBTKVH hình thể từ ngữ, gọi từ - biểu tượng) đơn vị mã ngônngữđiệnảnh cảnh Như vậy, xét trục ngữ đoạn, đơn vị từngônngữvănhọc tương đương với đơn vị cảnh ngônngữđiệnảnh Nhưng, xét khả biểu thị hai đơn vị cảnh ngơnngữđiệnảnh tương ứng với nhiều từ Thêm nữa, khác đơn vị mã dẫn đến khả khác biểu đạt ý nghĩa ngữ dụng của kí hiệu - biểu tượng VBTKVH PTĐA 2.3.2 Những chi phối từ bất tƣơng đồng thông điệp văn truyện kể vănhọc nguồn phim truyện điệnảnhchuyển thể Hệ thống tín hiệu VBTKVH PTĐA sử dụng để kiến tạo văn bản, truyền tải thông điệp (Và thông điệp VBTKVH PTĐA nghĩa chủ đề tư tưởng loại hình văn truyện kể này) Điều này, tương ứng với hệ quả: từ VBTKVH nguồn đến PTĐA chuyển thể có biến đổi định chủ đề từ tưởng biến đổi chi phối đến phương tiện biểu đạt hệ thống tín hiệu văn Tìm hiểu cấu trúc nghĩa chủ đề VBTKVH nguồn cấu trúc nghĩa chủ đề PTĐA chuyển thể tương ứng, nhận thấy tất trường hợp chuyển thể từ VBTKVH sang PTĐA có biến đổi cấu trúc nghĩa chủ đề biến đổi theo hai hướng: (i) Cấu trúc lại chủ đề VBTKVH nguồn PTĐA chuyển thể theo hướng phát triển thêm 14 (ii) Cấu trúc lại chủ đề VBTKVH nguồn PTĐA chuyển thể theo hướng thu hẹp lại 2.3.3 Sự bất tƣơng đồng chủ thể sáng tạo Ở giai đoạn thứ trình chuyểnđổitừngônngữvănhọc / VBTKVH nguồn sangngônngữđiệnảnh / PTĐA chuyển thể (giai đoạn giải mã, luận nghĩa VBTKVH), việc giải mã phụ thuộc nhiều vào yếu tố người nhận -„người hiểu‟ (interpreter) - nhà làm phim Ở giai đoạn này, đối tượng khách thể từngônngữ khúc xạ qua tâm trí người tiếp nhận / nhà làm phim, hình thành nhà làm phim hình ảnh tâm trí (mental image) vật, ý niệm mà tín hiệu ngôntừ biểu thị Ở giai đoạn thứ hai trình chuyển đổi, dựa vào hình ảnh tâm trí khúc xạ từ vật, ý niệm gợi từ tín hiệu ngơn từ, nhà làm phim tái tạo hình ảnhđiệnảnh Có thể mơ q trình chuyểnđổi sau: N ƠN TỪ ÌN ẢNH ỆN ẢNH ÌN ẢNH TÂM TRÍ N L M PHIM ình : Lƣợc đồ q trình chuyểnđổitừ biểu tƣợng ngơntừvănhọcsang biểu tƣợng hình ảnhđiệnảnh Như vậy, giai đoạn thứ giai đoạn thứ hai q trình chuyểnđổitừngơnngữvănhọcsangngơnngữđiệnảnh “đi qua” lăng kính chủ quan nhà làm phim Lăng kính nhà làm phim chắn khơng thể giống hồn tồn lăng kính chủ quan nhà vănTừ đó, bất tương đồng chủ thể sáng tạo sở quan trọng lí giải cho biến đổi biểu tượng VBTKVH chuyển thể sang PTĐA 15 Tiểu kết Sựchuyểnđổitừ biểu tượng ngơntừvănhọcsang biểu tượng hình ảnhđiệnảnh nói riêng chuyểnđổitừ tín hiệu ngơntừvănhọcsang tín hiệu hình ảnhđiệnảnh nói chung chuyểnđổitừ hệ thống tín hiệu biểu thị ngơntừsang hệ thống tín hiệu biểu thị hình ảnhđiệnảnh Hai hệ thống tín hiệu hai mã ngơnngữ khác (khác mối quan hệ nội biểu đạt biểu đạt, khác đơn vị mã khác quan hệ cú pháp, quan hệ liên tưởng) nên khác chế mã hóa để biểu đạt ý nghĩa Điều có nghĩa nội dung ý nghĩa biểu đạt / mã hóa ngơntừvănhọc hồn tồn chuyểnđổi tương tương sang biểu đạt/ mã hóa hình ảnhđiệnảnhSự tương đương hiểu tương đương khác biệt (về mã) Q trình chuyểnđổitừ biểu tượng ngơntừvănhọcsang biểu tượng hình ảnhđiệnảnh nói riêng chuyểnđổitừ tín hiệu ngơntừvănhọcsang tín hiệu hình ảnhđiệnảnh nói chung chịu chi phối từ bất tương đồng mã kí hiệu ngơnngữvănhọc mã kí hiệu ngơnngữđiệnảnh chịu chi phối từ bất tương đồng chủ thể giao tiếp bất tương đồng thông điệp hoạt động giao tiếp vănhọc hoạt động giao tiếp điệnảnh hƣơng SỰCHUYỂN ỔI TỪ N ÔN N Ữ ỐI THO TRON VĂN ẢN TRUYỆN KỂ VĂN ỌC SAN N ÔN N Ữ ỐI THO I TRONG PHIM TRUYỆN ỆN ẢNH Dẫn nhập Nghiên cứu chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiện ảnh, chương này, chọn tiếp cận chuyểnđổitừđối thoại VBTKVH sang PTĐA lí giải phần giới hạn phạm vi vấn đề nghiên cứu luận án, thành phần ngônngữ biểu rõ tương giao ngônngữvănhọcngônngữđiệnảnh 3.1 N ÊN ỨU ỊN LƢỢNG VỀ LỜ ỐI THO I TRONG VĂN BẢN TRUYỆN KỂ VĂN ỌC NGUỒN V P M TRUYỆN ỆN ẢNHCHUYỂN THỂ 3.1.1 Thống kê-đối ứng tổng số lời đối thoại văn truyện kể vănhọc nguồn phim truyện điệnảnhchuyển thể tƣơng ứng Chúng thực việc khảo sát, thống kê số lượng lời đối thoại tất VBTKVH nguồn PTĐA chuyển thể thuộc phạm vi nghiên 16 cứu luận án Và sau bảng đối chiếu số lượng lời đối thoại VBTKVH nguồn PTĐA chuyển thể tương ứng: Số lời đốiSố lời đối Stt Văn truyện kể văn học/ thoại thoại Phim truyện điệnảnh trong VBTKVH PT A nguồn chuyển thể Thương nhớ đồng quê/ Thương nhớ đồng quê 91 482 Những người thợ xẻ/ Những người thợ xẻ 218 476 Ba người sân ga/ Đời cát 16 369 Bến không chồng/ Bến không chồng 1178 578 Ngôi nhà xưa/ Mùa ổi 34 513 Người đàn bà chuyến tàu tốc hành/ Người 160 305 đàn bà mộng du Mùa len trâu, Một biển dâu/ Mùa len trâu 32+36 466 Tiếng đàn môi sau bờ rào đá/ Chuyện Pao 21 217 Trăng nơi đáy giếng/ Trăng nơi đáy giếng 48 271 10 Mười ba bến nước/ Mười ba bến nước 58 319 11 Cánh đồng bất tận/ Cánh đồng bất tận 93 313 12 Phiên bản/ Hương Ga 651 328 Tổng 2636 4637 Bảng 3.1: Số lƣợng lời đối thoại V TKV nguồn PT A chuyển thể tƣơng ứng Bảng số liệu cho thấy độ chênh rõ số lượng lời đối thoại VBTKVH nguồn so với PTĐA chuyển thể tương ứng 3.1.2 Khảo sát biến đổisố lƣợng lời đối thoại VBTKVH chuyển thể sang PT A Chúng tiếp tục khảo sát, thống kê lời đối thoại VBTKVH nguồn PTĐA chuyển thể tương ứng số định lượng: (1) Số lượng lời đối thoại VBTKVH không chuyểnsang PTĐA chuyển thể tương ứng, (2) Số lượng lời đối thoại sáng tạo thêm PTĐA chuyển 17 thể (3) Số lượng lời đối thoại VBTKVH nguồn chuyểnsang PTĐA chuyển thể tương ứng Kết cho sau: Số lời đốiSố lời đốiSố lời đối Stt Văn truyện kể văn học/ thoại không thoại đƣợc thoại đƣợc Phim truyện điệnảnh đƣợc thêm chuyểnchuyểnsang vào PT A sang PT A chuyển thể PT A chuyển thể chuyển thể Thương nhớ đồng quê/ Thương 42 433 49 nhớ đồng quê Những người thợ xẻ/ Những người 80 338 138 thợ xẻ Ba người sân ga/ Đời cát 12 365 4 Bến không chồng/ Bến không 1111 511 67 chồng Ngôi nhà xưa/ Mùa ổi 18 497 16 Người đàn bà chuyến tàu tốc 129 274 31 hành/ Người đàn bà mộng du Mùa len trâu, Một biển dâu/ 33 431 35 Mùa len trâu Tiếng đàn môi sau bờ rào đá/ 203 14 Chuyện Pao Trăng nơi đáy giếng/ Trăng nơi đáy 16 239 32 giếng 10 Mười ba bến nước/ Mười ba bến 48 309 10 nước 11 Cánh đồng bất tận/ Cánh đồng bất 68 288 25 tận 12 Phiên bản/ Hương Ga 607 284 44 Tổng 2171 4172 465 Bảng 3.2: Số lƣợng lời đối thoại đƣợc sáng tạo thêm PT A chuyển thể, không đƣợc chuyểnsang PT A chuyển thể đƣợc chuyểnsang PT A chuyển thể 18 Tương ứng với bảng thống kê trên, có ba xu hướng chuyển đổi, biến đổi lời đối thoại VBTKVH chuyển thể sang PTĐA: - Cắt giảm lời đối thoại VBTKVH nguồn - Sáng tạo thêm lời đối thoại PTĐA chuyển thể - Chuyển lời đối thoại từ VBTKVH nguồn sang PTĐA chuyển thể 3.2 M ÊU TẢ XU ƢỚNG CHUYỂN ỔI TỪ LỜ ỐI THO I TRONG VĂN ẢN TRUYỆN KỂ VĂN Ọ SAN ỐI THO I TRONG PHIM TRUYỆN ỆN ẢNH Khảo sát 465 lời đối thoại này, chúng tơi thấy có lời đối thoại VBTKVH nguồn chuyển nguyên vẹn sang PTĐA chuyển thể có lời đối thoại VBTKVH nguồn chuyểnsang PTĐA chuyển thể biến đổi mức độ khác Kết cụ thể sau: STT ác xu hƣớng chuyểnđổi lời đốiSố trƣờng hợp Tỉ lệ (%) thoại từ V TKV sang PT A Chuyển nguyên vẹn lời đối thoại 27 5,8% Chuyển có biến đổi 438 94,2% Bảng 3: ác hƣớng chuyển lời đối thoại từ VBTKVH sang PT A 3.2.1 Chuyển nguyên vẹn lời đối thoại VBTKVH nguồn sang PTĐA chuyển thể Kết khảo sát cho thấy số lượng lời đối thoại chuyển ngun vẹn từ VBTKVH sang PTĐA khơng nhiều (có 27 lời đối thoại tổng số 465 lời đối thoại chuyểntừ VBTKVH sang PTĐA) Các trường hợp lời đối thoại chuyểnđổi nguyên vẹn từ VBTKVH nguồn sang PTĐA chuyển thể chủ đề, tình đối thoại VBTKVH chuyểnđổisang PTĐA khơng có biến đổi Và mặt hình thức ngơn từ, dễ nhận thấy chúng lời đối thoại ngắn, dễ thuộc dễ thoại Với việc khơng có thay đổitừ ngữ, lời đối thoại biểu dễ nhận mối quan hệ tương giao - liên văn VBTKVH nguồn PTĐA chuyển thể tương ứng 3.2.2 Chuyển lời đối thoại từ VBTKVH sang PTĐA có biến đổi Biến đổi lời đối thoại VBTKVH nguồn chuyểnsang VBTĐA chuyển thể là: 3.2.2.1 Thay đổi chủ thể phát ngơn Có lời đối thoại VBTKVH nguồn nhân vật chuyểnsang PTĐA chuyển thể lại nhân vật khác 19 3.2.2.2 Gộp hai lời đối thoại thành Có trường hợp hai lời đối thoại VBTKVH nguồn gộp lại thành lời đối thoại - lượt lời PTĐA chuyển thể Những trường hợp biến đổi thường thể chủ đích rút ngắn trường độ đối thoại biểu thông tin-ý nghĩa bổ sung 3.2.2.3 Tách lời đối thoại thành hai, ba Có lời đối thoại VBTKVH vay mượn vào PTĐA tách làm hai, ba lời đối thoại (hai, ba lượt lời) nhân vật nhân vật nhân vật khác 3.2.2.4 Mở rộng lời đối thoại Mở rộng lời đối thoại việc bổ sung thêm câu từ cho lời đối thoại, làm cho lời đối thoại PTĐA chuyển thể dài so với lời đối thoại VBTKVH nguồn 3.2.2.5 Rút gọn lời đối thoại Rút gọn lời đối thoại làm cho lời đối thoại vay mượn vào PTĐA chuyển thể ngắn so với lời đối thoại gốc VBTKVH nguồn Việc rút gọn làm “hao hụt” biến đổi phần lượng thông tin, ý nghĩa lời đối thoại gốc VBTKVH 3.2.2.6 Thay đổisố biểu thức ngônngữ kéo theo thay đổi phần thông tin - ý nghĩa lời đối thoại Chuyểnđổitừ lời đối thoại VBTKVH sang PTĐA chuyển thể có thay đổisốtừngữ (kéo theo thay đổi phần thông tin-ý nghĩa lời đối thoại) xu hướng phổ biến Theo thống kê chúng tôi, số lời đối thoại chuyểnđổi theo xu hướng 135 trường hợp Tóm lại, từ lời đối thoại VBTKVH đến lời đối thoại PTĐA chuyển thể trình chuyển đổi, biến đổi nhiều biểu mức độ khác nhau, có biến đổi nhỏ (chỉ thay đổi từ) có xếp, thay đổi lại lời đối thoại dài, làm biến đổi ý nghĩa lời đối thoại 3.3 M T SỐ KIẾN GIẢI VỀ XU ƢỚNG CHUYỂN ỔI, BIẾN ỔI LỜ ỐI THO I 3.3.1 Những bất tƣơng đồng nhân vật ngữ cảnh giao tiếp 3.3.2.1 Sự bất tương đồng nhân vật giao tiếp VBTKVH nguồn PTĐA chuyển thể tương ứng a Những biến đổisố lượng nhân vật Những biến đổisố lượng nhân vật chuyển thể VBTKVH sang PTĐA diễn theo hai hướng cắt giảm thêm Các nhân vật khơng xuất 20 PTĐA lời đối thoại họ bị cắt bỏ Việc thêm nhân vật tất yếu dẫn đến tình đối thoại thêm lời đối thoại b Những biến đổi tính cách, thân phận nhân vật Nhiều nhân vật VBTKVH chuyểnsang PTĐA nhà làm phim thay đổi phần thay đổi hồn tồn thân phận, tính cách Sự thay đổi tính cách, thân phận nhân vật kéo theo thay đổi lời đối thoại họ 3.3.2.2 Những bất tương đồng yếu tố ngữ cảnh đối thoại VBTKVH nguồn PTĐA chuyển thể tương ứng Với đối thoại VBTKVH PTĐA, ngữ cảnh hay thực ngồi diễnngơn tồn giới thực phản ánh truyện kể Thực tế, VBTKVH chuyển thể sang PTĐA, giới thực truyện kể PTĐA chuyển thể so với VBTKVH nguồn có nhiều biến đổi nên bất tương đồng Những biến đổi giới thực (hiện thực ngồi diễn ngơn/ ngồi ngơn ngữ) PTĐA chuyển thể so với giới thực (hiện thực diễn ngơn/ ngồi ngơn ngữ) VBTKVH nguồn chi phối mạnh mẽ đến biến đổiđối thoại Sự “xô lệch” ngữ cảnh giao tiếp chi phối đến biến đổi cấu trúc, nội dung đối thoại, lời đối thoại Vậy, vấn đề cần tiếp tục đặt đâu mà có thay đổi giới nhân vật giới thực truyện kể VBTKVH chuyểnsang PTĐA? Vẫn lại đặt văn vào mơ hình giao tiếp để xem xét thấy hai yếu tố chủ thể giao tiếp-chủ thể sáng tạo thông điệp-văn sở / nguyên cớ thay đổi 3.3.2 Những chi phối từ bất tƣơng đồng m ngônngữ 3.3.2.1 Sự khác thành phần ngônngữvănhọcngônngữđiệnảnh Nếu ngôntừ lời đối thoại VBTKVH tự phải mang tất sắc thái nghĩa ngơntừđối thoại PTĐA ln có “tương hỗ” biểu đạt hình ảnh yếu tố phi lời Các yếu tố phi lời (các tín hiệu phi lời) theo đóng vai trò định việc lí giải nghĩa lời nói Nhiều yếu tố phi lời giúp nhân vật giao tiếp hiểu lời Thậm chí có tình đối thoại, lời đối thoại trở nên không cần thiết biểu thị ánh mắt, nét mặt Trong PTĐA, chức thơng tin lời đối thoại có trở nên khơng cần thiết nội dung thơng tin có hình ảnh đó, lời đối thoại phải biến đổi 21 Trong VBTKVH, mức độ quan trọng tỉ lệ nhiều lời kể đơn thoại đối thoại dường vấn đề không đưa xem xét, cân nhắc nguyên tắcsử dụng Trong ngônngữtựđiện ảnh, hình ảnh động xác định phương tiện biểu đặc trưng quan trọng nhất, âm (âm nhạc, tiếng động lời đối thoại) phương tiện hỗ trợ, thứ yếu Những thể hình ảnh nhân vật khơng phải (và khơng được) lên tiếng 3.3.2.2 Sự khác biệt hình thức diệnngônngữđối thoại VBTKVH PTĐA Hiện diện VBTKVH dạng ngônngữ viết, lời đối thoại khơng có yếu tố kèm lời ngữ điệu, trọng âm, cường độ, độ dài, đỉnh giọng, âm sắc v.v… Các yếu tố góp phần quan trọng vào biểu cảm lời nói nhà văn muốn thơng tin đến người đọc thường phải dùng lời kể đơn thoại miêu tả (thoại dẫn) để dẫn, định hướng cho người đọc hình dung yếu tố kèm lời lời đối thoại nhân vật Đối thoại PTĐA diện dạng ngơnngữ nói “Khơng có yếu tố đoạn tính phát âm mà khơng có yếu tố kèm lời theo” [15; 220] Các yếu tố kèm lời lời đối thoại PTĐA tác động trực tiếp, đồng thời (cùng ý nghĩa biểu đạt ngôn từ) tới tiếp nhận khán giả với giá trị biểu đạt phong phú Sựdiệnđối thoại văn truyện kể dạng nói hay dạng viết chi phối dung lượng mức độ phức tạp (về cấu trúc) lời đối thoại Bởi vì, với đối thoại VBTKVH, đọc, người đọc tồn kiểm sốt tốc độ đọc (có thể đọc lướt nhanh qua hay đọc đọc lại để xử lí hình thức cú pháp phức tạp, từngữ khó hiểu) với đối thoại PTĐA lại khác Thoại phim “để cho tai nghe” nên đường kênh tiếp nhận chi phối đến tính chất ngắn gọn, rõ ràng lời đối thoại điệnảnh “Người nghe phải xử lí tức thời chuỗi lời tạo cách cập rập chóng bị xóa nhòa, việc xử lí trở nên dễ dãi nhờ hình thức cú pháp giản đơn từngữ giản đơn lời người nói” [5; 253] 3.3.2.3 Sự khác tính tuyến tính tính đồng ngônngữvănhọcngônngữđiệnảnh Theo đó, đối thoại truyện kể vănhọcdiện lời kể chuyện người kể chuyện Nghĩa là, lời (đối thoại) người/ nhận vật này, trực giác thấy rõ, diện lời kể người khác Về trường hợp này, Mikhail Bakhtin nhận xét: “Lời cửa miệng người, chuyểnsang 22 miệng người khác, nội dung cũ, ngữ điệu ý vị thay đổi” [Dẫn theo Trần Đình Sử (2016), nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com] Đối thoại phim truyện điệnảnh khác, chúng ln lời nói phát trực tiếp từ nhân vật giao tiếp đối thoại, tương tác trực tiếp với Vai trò người kể chuyện ẩn đi, bị làm “mờ” cách triệt để Chính điều này, đối thoại phim truyện điệnảnh thể (và tiếp nhận) chân thực, sinh động Tiểu kết Các lời đối thoại chuyểntừ VBTKVH sang PTĐA, chúng giữ nguyên vẹn (số lượng khơng nhiều) biến đổi (thay đổi chủ thể phát ngôn, gộp ba lời đối thoại thành một, tách lời đối thoại thành hai ba, mở rộng lời đối thoại, rút gọn lời đối thoại, thay đổisốtừngữ kéo theo thay đổi phần thông tin – ý nghĩa lời đối thoại) Những bất tương đồng mã ngônngữ (ngôn ngữvănhọcngônngữđiện ảnh), bất tương đồng mã văn (mã văn truyện ngắn khác mã văn tiểu thuyết khác mã văn phim truyện điện ảnh), bất tương đồng chủ thể giao tiếp - chủ thể sáng tạo (nhà văn, nhà làm phim) tác động sâu sắc đến biến đổisố lượng lời đối thoại, biến đối kết cấu đối thoại, biến đổitừ ngữ, cách diễn đạt lời đối thoại… theo chi phối đến biến đổi ý nghĩa lời đối thoại trình chuyểnđổitừđối thoại VBTKVH sang PTĐA KẾT LUẬN Hiện tượng chuyển thể VBTKVH sang PTĐA diễn phổ biến, minh chứng sinh động cho mối quan hệ gần gũi hai loại hình nghệ thuật Do vậy, tượng thu hút quan nhiều nhà nghiên cứu mong làm rõ mối quan hệ đặc biệt Nghiên cứu tượng chuyển thể từ VBTKVH sang PTĐA phương diệnngônngữ (sự chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiện ảnh), chúng tơi vận dụng mơ hình giao tiếp, xem xét chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiệnảnhchuyển tiếp hai hoạt động giao tiếp: giao tiếp vănhọc giao tiếp điệnảnh Hướng nghiên cứu giúp xem xét chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiệnảnhđối chiếu trạng thái hành chức, nhờ vừa làm rõ phương diện nội hệ thống ngônngữ vừa làm rõ 23 tác động yếu tố khác hệ thống hoạt động giao tiếp đến mã ngônngữ Nghiên cứu chuyểnđổitừ tín hiệu - biểu tượng ngơntừvănhọcsang tín hiệu – biểu tượng hình ảnhđiện ảnh, chúng tơi chuyểnđổitừ tín hiệu - biểu tượng ngơntừvănhọcsang tín hiệu – biểu tượng hình ảnhđiệnảnhdiễn theo hai hướng chuyểnđổi tương đương (trong khác biệt) chuyểnđổi khơng tương đương hồn tồn, nghĩa có độ chênh định hệ thống tín hiệu biểu thị theo độ chênh ý nghĩa (thu hẹp ý nghĩa phát triển thêm ý nghĩa) Cùng với đó, chương ba luận án, chúng tơi tiếp cận nghiên cứu chuyểnđổitừđối thoại VBTKVH sangđối thoại PTĐA (một khía cạnh/ thành phần chuyểnđổitừngônngữ viết VBTKVH sangngônngữ âm (lời đối thoại) PTĐA) Từ kết nghiên cứu định lượng, xác định xu hướng chuyển đổi, biến đổiđối thoại từ sâu vào miêu tả cụ thể xu hướng chuyển đổi, biến đổi qua những ví dụ cụ thể Những biến đối cấp độ đối thoại (cuộc đối thoại bị cắt giảm hay thêm mới, đối thoại mở rộng trường đoạn hay rút ngắn trường đoạn…) biến đổi cấp độ lời đối thoại (thay đổi chủ thể phát ngôn, xếp, biến đổitừngữ lời đối thoại…) Nghiên cứu sở xu hướng chuyển đổi, biến đổi tín hiệu - biểu tượng ngônngữđối thoại VBTKVH chuyểnsang PTĐA, luận án làm rõ tương liên, bất tương liên yếu tố hệ thống ngônngữvănhọc hệ thống ngônngữđiện ảnh; cách cụ thể biểu chi phối điểm tương liên bất tương liên đến xu hướng chuyển đổi, biến đổitừ tín hiệu biểu tượng ngơnngữđối thoại VBTKVH sang PTĐA Cụ thể, khác mã ngôn ngữ, thông điệp, chủ thể giao tiếp (chủ thể tạo lập văn – thông điệp) hoạt động giao tiếp vănhọc hoạt động giao tiếp điệnảnh chi phối trực tiếp đến biến đổisố lượng, hình thức biểu đạt, ý nghĩa biểu đạt tín hiệu biểu tượng lời đối thoại PTĐA chuyển thể so với VBTKVH nguồn Và xác định, phân tích sở xu hướng chuyển đổi, biến đổi tín hiệu biểu tượng ngơnngữđối thoại, luận án gián tiếp làm rõ cách toàn diện cấu thành phần, đặc trưng, chế lập mã, giải mã mối quan hệ tương tác trong hệ thống giao tiếp (mã) ngônngữvănhọc (mã) ngônngữđiệnảnh 24 Từ nghiên cứu chuyểnđổitừ tín hiệu – biểu tượng ngơntừ VBTKVH sang tín hiệu – biểu tượng hình ảnh PTĐA chuyểnđổitừđối thoại VBTKVH sangđối thoại PTĐA, nguyên tắc chung cho chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiệnảnh rút là: Thứ nhất, chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiệnảnh phải tính đến tương liên bất tương liên thành phần ngônngữvănhọcngônngữđiện ảnh, định hướng cho việc xác định kí hiệu ngơntừvănhọcchuyểnđổi tương đương / bất tương đương sang kí hiệu hình ảnh hay kí hiệu âm ngơnngữđiện ảnh; phải ý đến khác mối quan hệ nội (mối quan hệ biểu đạt biểu đạt) kí hiệu ngơntừ nghệ thuật kí hiệu hình ảnhđiệnảnh khác khác chi phối đến khác khả năng, phương thức biểu đạt ý nghĩa; phải đến bất tương đương đơn vị mã biểu đạt hình ảnhđiệnảnh tương đương với nhiều từ, nhiều câu Thứ hai, chuyểnđổitừđối thoại vănhọcsangđối thoại điệnảnh cần phải tính đến khả “hình ảnh hóa” lời đối thoại, tiết chế vai trò thuyết minh lời nói, tăng vai trò biểu đạt hình ảnh; phải ý giảm bớt trau chuốt, dài dòng để tăng tính tự nhiên, phi quy thức, giúp lời đối thoại PTĐA tiệm cận gần với hội thoại ngày, nhằm biểu đạt chân thực ngônngữđiện ảnh; phải tính đến hiệu yếu tố kèm lời phi lời lời đối thoại PTĐA để tăng, giảm phương tiện biểu đạt ngôntừ lời đối thoại cho hợp lí Chuyểnđổitừ VBTKVH sang PTĐA tượng nghệ thuật phổ biến đời sống nghệ thuật toàn giới, đặc biệt gắn bó với với văn hóa nghệ thuật đại chúng đại ngày Sựchuyểnđổi nhịp cầu nối kết, chuyển hóa hai hệ thống tín hiệu, hai mã ngơnngữ rộng hai loại hình nghệ thuật, hai hệ hình văn hóa: từvăn hóa đọc chuyểnsangvăn hóa nghe - nhìn; từ hình tượng nghệ thuật gián tiếp, trừu tượng trở thành hình tượng nghệ thuật trực quan, trực giác nhìn thấy mắt, nghe thấy tai Và kết nghiên cứu chuyểnđổitừngônngữvănhọcsangngônngữđiệnảnh luận án góp phần vào làm rõ vấn đề thực tiễn lí luận chuyểnđổi phương diệnngôn ngữ, cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích cho thực tiễn hoạt động chuyểnđổi VBTKVH sang PTĐA DANH MỤ ƠN TRÌN K OA Ọ Ã ƠN Ĩ L ÊN QUAN ẾN Ề T LUẬN N Ố oàn Tiến Lực (2011), “Lửa: Từ biểu tượng văn hóa đến biểu tượng ngơn từ”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 05, tr.45-51 oàn Tiến Lực (2013), “Giá trị tương tác biểu tượng tácphẩmvăn chương”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 03, tr.102-106 ồn Tiến Lực (2016), “Bàn biểu tượng phim”, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, số 10, tr.53-58 ồn Tiến Lực (2016), “Nhìn lại số quan điểm phim chuyển thể”, Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, số 12+13, tr.45-50 oàn Tiến Lực (2016), “Biểu tượng sông vănhọc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 16, tr.77-81 ồn Tiến Lực (2017), “Đối thoại văn truyện kể vănhọcvăn truyện kể điện ảnh: so sánh - nhận diện”, Tạp chí NgơnngữĐời sống, số (256), tr.86-89 oàn Tiến Lực (2017), “So sánh tín hiệu ngơntừvănhọc với tín hiệu hình ảnhđiện ảnh”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9(340), tr.60-70 ... tượng chuyển thể từ VBTKVH sang PTĐA phương diện ngôn ngữ (sự chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh) , vận dụng mơ hình giao tiếp, xem xét chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ. .. chuyển đổi từ đối thoại VBTKVH sang đối thoại PTĐA, nguyên tắc chung cho chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh rút là: Thứ nhất, chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngơn ngữ điện ảnh. .. ngành Từ lí trên, lựa chọn thực đề tài nghiên cứu Sự chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh (Qua số tác phẩm cụ thể) Mục đích nghiên cứu Lựa chọn thực đề tài Sự chuyển đổi từ ngôn