bài tập lớn asean
Mục lục MỞ ĐẦU Đầu tư với yếu tố sản xuất xúc tiến tương đối sớm quốc gia ASEAN, nhiên thời điểm chủ yếu thực theo thỏa thuận song phương Sau nỗ lực trình chuẩn bị, 7/10/1998, hội nghị trưởng kinh tế ASEAN, Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN ký kết, xác lập khung pháp lý cho đời Khu vực đầu tư ASEAN Để tìm hiểu kỹ tự hóa đầu tư, bốn nội dung chủ yếu Khu vực đầu tư, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Bình luận hoạt động tự hóa đầu tư theo quy định Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) năm 2009 So sánh với Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1997” Do hiểu biết hạn chế nên viết nhiều thiếu sót, kính mong thầy cô thông cảm nhận xét, sửa chữa để viết hoàn thiện rút kinh nghiệm cho tập sau Chúng em xin trân thành cảm ơn NỘI DUNG I- Một số vấn đề lý luận Khu vực đầu tư Asean Về định nghĩa: Khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area - AIA) khu vực đầu tư quốc gia ASEAN, mà quốc gia thành viên tiến hành hoạt động tự hóa, bảo hộ, xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư nhằm thu hút đầu tư khối, tăng cường khả cạnh tranh phát triển động ASEAN Về trình thành lập: Ngày 15/12/1987, người đứng đầu phụ trách kinh tế quốc gia ASEAN6 kí Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Manila Đây hiệp định đánh dấu mốc khởi đầu trình hợp tác đầu tư khu vực Đầu năm 1990, tồn cầu hóa kinh tế diễn chóng mặt , đầu tư nước ngồi ạt Nhằm thu hút vốn đầu tư nước phía mình, ASEAN nhận thấy cần thiết phải có hoạt động hợp tác khu vực Tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ tháng 12/1995, nhà lãnh đạo quốc gia đưa sáng kiến thành lập khu vực đầu tư ASEAN Ngày 7/10/1998, hội nghị trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 30 Manila, hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN kí kết, xác lập khung pháp lý cho đời khu vực đầu tư ASEAN Về mục tiêu thành viên xây dựng khu vực đầu tư ASEAN: Một là, xây dựng mơi trường đầu tư ASEAN thơng thống rõ ràng hơn, nhằm đẩy mạnh đầu tư vào ASEAN từ ngưồn khu vực Hai là, thúc đẩy ASEAN thành khu vực đầu tư hấp dẫn Ba là, củng cố tăng cường tính cạnh tranh lĩnh vực kinh tế ASEAN Bốn là, giảm dần loại bỏ điều kiện cản trở đầu tư Về mặt nội dung pháp lý, AIA bao gồm bốn nội dung chủ yếu cân hóa với nhau: tự hóa đầu tư, bảo hộ đầu tư, xúc tiến đầu tư thuận lợi hóa đầu tư Tự hóa đầu tư 2.1 Định nghĩa Có thể hiểu Tự hóa đầu tư biện pháp nhằm cắt giảm hay loại bỏ rào cản cản trở hoạt động đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác để tạo nên mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh bình đẳng hơn, tạo thuận lợi, thơng thống cho việc di chuyển nguồn vốn đầu tư quốc gia 2.2 Rào cản biện pháp Rào cản đầu tư biện pháp cấm đầu tư, biện pháp hạn chế đầu tư biện pháp phân biệt đối xử nhà đầu tư Theo đó, nội dung tự hóa đầu tư tiến hành mở cửa lĩnh vực đầu tư, loại bỏ bước biện pháp hạn chế đầu tư áp dụng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia tối huệ quốc với nhà đầu tư khoản đầu tư nước ngồi Để tự hóa đầu tư cách triệt để, quốc gia cần phải thực biện pháp sau: -Tạo môi trường cạnh tranh thông qua mở danh mục ngành, nghề dịch vụ mà nhà đầu tư nước phép đầu tư Bời nhiều ngành nghề nhà đầu tư nước ngồi thấy có tiềm nghành nghề lại nằm danh mục bị cấm đầu tư, gây khó khăn cho nhà đầu tư nước -Từng bước loại bỏ biện pháp hạn chế đầu tư, áp dụng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Cụ thể là, nhà đầu tư thuộc nước thành viên tiến hành đầu tư quốc gia thành viên khác hưởng ưu đãi nghĩa vụ 2.3 Cơ sở pháp lý Hiện nay, hoạt động đầu tư ASEAN điều chỉnh Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA), có hiệu lực từ ngày 29/3/2012 ACIA kế thừa điều chỉnh từ Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ASEAN năm 1987 (AIGA) Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 nhằm phù hợp với điều kiện nhu cầu hội nhập tầm nhìn ASEAN 2020 Mục tiêu ACIA tạo chế đầu tư tự do, mở cửa ASEAN thơng qua bước tự hóa đầu tư; tăng cường bảo vệ nhà đầu tư khoản đầu tư họ; cải thiện tính minh bạch khả dự đoán quy tắc, quy định thủ tục đầu tư; xúc tiến, hợp tác tạo môi trường đầu tư thuận lợi thống II- Bình luận hoạt động tự hóa đầu tư theo quy định Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) năm 2009 Nội dung tự hóa đầu tư tiến hành mở cửa lĩnh vực đầu tư, loại bỏ bước biện pháp hạn chế đầu tư áp dụng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia tối huệ quốc với nhà đầu tư khoản đầu tư nước ngồi Mở cửa đầu tư khn khổ Khu vực đầu tư ASEAN Mở cửa đầu tư Khu vực đầu tư ASEAN nội dung nhằm xóa bỏ rào cản cấm đầu tư Hiệp định ACIA quy định khơng điều chỉnh tự hóa hoạt động đầu tư gián tiếp mà điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư ACIA quy định không điều chỉnh tất lĩnh vực mà bao gồm lĩnh vực quy định Khoản Điều Hiệp định ACIA 20091 Đây ngành kinh tế chủ đạo kinh tế khu vực ASEAN Việc quy định ngành đầu tư giúp đẩy nhanh việc phát triển ngành kinh tế chủ đạo Đầu tư vào mạnh khu vực để thúc đẩy kinh tế phát triển mục tiêu mà ASEAN muốn hướng đến thời gian tới Ngồi ra, ACIA quy định cho phép tự hóa lĩnh vực nước thành viên trí, quy định nhằm cho phép tự hóa số lĩnh vực, dịch vụ khác phát sinh tương lai, nhằm lường trước ngành đầu tư chưa phát sinh mà chưa dự liệu Việc mở rộng phạm vi Khoản Điều Hiệp định ACIA 2009: “3 Trong phạm vi tự hóa quy định Điều (Quy định riêng), Hiệp định áp dụng lĩnh vực sau: (a) sản xuất; (b) nông nghiệp; (c) ngư nghiệp; (d) lâm nghiệp; (e) khai thác mỏ; (f) dịch vụ liên quan đến sản xuất, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai thác mỏ; (g) lĩnh vực khác theo thỏa thuận tất nước thành viên.” điều chỉnh Hiệp định sang lĩnh vực ngành nghề khác tương lai giúp cho tự đầu tư khu vực ASEAN ngày mở rộng, tồn diện Các nước thành viên có xu hướng tự hóa đầu tư thêm số lĩnh vực, ngành nghề khác, ACIA điều chỉnh lĩnh vực, ngành nghề cở sở trí nước thành viên Hiệp định có nguyên tắc hướng dẫn chung cho thành viên, theo thực nghĩa vụ mà cam kết nước thành viên phải tuân thủ nguyên tắc nhằm đảm bảo tính khả thi Hiệp định2 Theo nguyên tắc cần khơng ngừng tự hóa đầu tư nhằm đạt môi trường đầu tư tự mở cửa khu vực Với nguyên tắc đòi hỏi nước thành viên phải có sách lộ trình mở cửa phù hợp với mức độ phát triển nước thành viên toàn khu vực nhằm hướng tới mục tiêu tự hóa đầu tư Cộng đồng kinh tế ASEAN Xóa bỏ biện pháp yêu cầu đầu tư Một rào cản đầu tư yêu cầu đầu tư Đó tỉ lệ nội địa hóa, cân thương mại, quản trị doanh nghiệp Để thực tự hóa đầu tư, ACIA quy định nội dung tự háo đầu tư xóa bỏ biện pháp hạn chế đầu tư -Về biện pháp yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa yêu cầu cân thương mại: Trong hiệp định ACIA không định nghĩa trực tiếp biện pháp yêu cầu hay liệt kê biện pháp đầu tư liên quan đến yêu cầu, điều kiện dẫn chiếu đến Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) Tổ chức thương mại giới (WTO) Theo quy định Hiệp định TRIMs quốc gia phải loại bỏ, khơng áp dụng biện pháp liệt kê phụ lục 1A Hiệp định TRIMs bao gồm: http://luanvan.co/luan-van/binh-luan-tien-trinh-tu-do-hoa-dau-tu-trong-cong-dong-kinh-te-aseanduoi-cac-goc-do-9661/ +Yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa: quy định buộc doanh nghiệp nước phải mua sử dụng mức độ định sản phẩm có xuất xứ nước từ nguồn cung cấp nước +Yêu cầu cân thương mại: yêu cầu doanh nghiệp nước mua sử dụng sản phẩm nhập giới hạn tổng số tính theo khối lượng giá trị sản phẩm nội địa mà doanh nghiệp xuất Như vậy, hai yêu cầu trên, ASEAN có kế thừa, tiếp thu từ WTO Theo đó, doanh nghiệp nước ngồi khơng phải thực u cầu tỉ lệ nội địa yêu cầu cân thương mại khuôn khổ Cộng đồng ASEAN, qua phạm vi hoạt động doanh nghiệp nước ngày mở rộng họ có nhiều hội phát triển nguồn nguyên vật liệu thị trường tiêu thụ quốc gia thành viên sở -Về biện pháp liên quan đến quản trị doanh nghiệp: Quy định Khoản Điều Hiệp định ACIA3 Đây quy định nước thành viên cộng đồng ASEAN thỏa thuận xây dựng dựa tình hình thực tế phát triển khu vực giới Theo đó, nhà đầu tư nước ngồi bổ nhiệm thể nhân có lục trình độ chun mơn cao khơng mang quốc tịch cụ thể phải đảm bảo vấn đề quốc tịch vào vị trí quản lý quan trọng điều vừa giúp nhà đầu tư nước ngồi có nguồn quản lý nhân lực tốt, đạt hiệu công việc cao giúp doanh nghiệp ngày phát triển ngồi giúp kinh tế quốc gia sở phát triển Điều thể tiến lớn sách ASEAN việc đảm bảo Khoản Điều Hiệp định ACIA :“Một nước thành viên không yêu cầu pháp nhân nước thành viên bổ nhiệm thể nhân mang quốc tịch cụ thể vào vị trí quản lý cấp cao.” thực tuân thủ quy tắc chung chơi mà tổ chức quốc tế đặt ra, tiêu biểu qui định đưa văn WTO Áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) 3.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia: Nguyên tắc yêu cầu quốc gia thành viên đối xử với nhà đầu tư quốc gia thành viên khác khoản đầu tư họ không thuận lợi nhà đầu tư quốc gia mình, bao gồm: tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lí, vận hành chuyển nhượng đầu tư Ví dụ: Nguyên tắc nội luật hóa khoản điều 26 Luật đầu tư 2014 điều 46 nghị định 118/ 2015/NĐ-CP: nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng kí đầu tư phải thực thủ tục đăng kí góp vốn sở kế hoạch đầu tư Như nhà đầu tư quốc gia thành viên thực đầu tư mua cổ phần phần vốn góp tạo điều kiện thuận lợi khơng so với nhà đầu tư nước Ngoài để tạo thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam thực số sách ưu đãi nhà đầu tư nước giảm thuế, miễn thuế; thực đảm bảo đầu tư,… 3.2.Nguyên tắc tối huệ quốc: Theo nguyên tắc này, nhà đầu tư quốc gia thành viên đầu tư vào quốc gia thành viên khác khoản đầu tư họ phải hưởng chế độ đãi ngộ tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lí, vận hành chuyển nhượng đầu tư nhà đầu tư quốc gia thứ ba hưởng Ví dụ: Về tình hình đầu tư nước ASEAN vào Việt Nam tính đến hết tháng 10 năm 2017, ASEAN có 3.362 dự án hiệu lực, với gần 64,5 tỷ đô la Mỹ, chiếm tỷ lệ 20,61% so với tổng vốn đầu tư tấtcả 128 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án Việt Nam Trong số thành viên ASEAN, Singapore nhà đầu tư lớn ln đứng vị trí đầu bảng, lũy hết tháng 10/2017 Singapore đầu tư Việt Nam 41,71tỷ đô la Mỹ, đứng thứ hai Malaysia với khoảng 12,15 tỷ đô la Mỹ, Như ta thấy Việt Nam tiếp nhận vốn đầu tư tất quốc gia thành viên ASEAN Việt Nam giành chế độ đãi ngộ nước thành viên ngang nhau, không phân biệt đối xử Áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc tối huệ quốc tự hóa đầu tư để nhằm đảm bảo bình đẳng cạnh tranh cơng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước quốc gia thành viên ASEAN Tuy nhiên, hai nguyên tắc nêu áp dụng mang tính tương đối lí an ninh quốc phòng, sức khỏe người, động vật, bảo vệ di sản văn hóa, phong mỹ tục… mà hiệp định đầu tư toàn diện đặt trường hợp ngoại lệ quy định điều 8, điều 10, điều 17, điều 18 ACIA năm 2009 Các trường hợp ngoại lệ WTO đề cập đến điều TRIMs điều 20, 21 GATT 1994 Từ thấy quốc gia ASEAN có tiếp thu, kế thừa nguyên tắc, quy định WTO *Cơ hội thách thức Việt Nam hoạt động tự hóa đầu tư : -Cơ hội: ASEAN khu vực mang lại lợi nhuận cao hấp dẫn nhà đầu tư (Việc tự hóa, thuận lợi hóa đầu tư ASEAN khiến cho chi phí giảm, lợi nhuận tăng thúc đẩy nhà đầu tư đầu tư nhiều hơn) Qua Việt Nam có hội thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ nước thành viên đối tác bên khối Ngoài ra, tự hóa đầu tư bước để biến ASEAN trở thành khu vực sản xuất thống Điều giúp hình thành chuỗi sản xuất cung ứng tích hợp khu vực Việt Nam tham gia vào chuỗi Hiện cơng ty đa quốc gia có mặt ASEAN, hoạt động sản xuất, chế tạo cho công ty tiến hành nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam,bao phủ toàn công đoạn chuỗi giá trị công ty Các công ty đa quốc gia đầu tư thực nhiều công đoạn chuỗi giá trị ASEAN, đặc biệt ngành http://www.ipcs.vn hàng tiêu dùng, hàng may mặc, xe ô tô ngành cơng nghiệp điện tử, có ngành mạnh Việt Nam5 - Thách thức : Tuy nhiên, bên cạnh hội Việt Nam gặp phải nhiều thách thức Phần lớn FDI vào Việt Nam tập trung lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thực công đoạn thấp chuỗi giá trị khu vực Thời điểm tại, lợi lao động giá rẻ giúp Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, theo thời gian lợi dần Việt Nam phải cạnh tranh ngày gay gắt với nước thành viên khác Nếu bứt phá, Việt Nam có nguy tụt hậu so với nước khác ASEAN II- So sánh hoạt động tự hóa đầu tư theo quy định Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) năm 2009 với Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1997 Điểm giống nhau: Một nguyên tắc trí để xây dựng Hiệp định ACIA nguyên tắc kế thừa cải thiện quy định hai Hiệp định AIA IGA Do sách mục tiêu tự hóa đầu tư ACIA giống AIA ACIA tái khẳng định số qui định hai hiệp định AIA IGA nguyên tắc đối xử quốc gia (NT- National Treatment), nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN- Most Favored Nation), tịch biên bồi thường Về tự hóa đầu tư, ACIA giữ nguyên quy định AIA ngành kinh tế khơng điều chỉnh tự hóa hoạt động đầu tư gián tiếp Theo lĩnh vực điều chỉnh là: lĩnh vực sản xuất công nghiệp; nông nghiệp; thủy sản; lâm nghiệp; khai khoáng khai thác đá; dịch vụ liên quan lĩnh vực (Ngồi ra, có thêm quy định cho phép tự hóa lĩnh vực nước thành viên trí) 6 “Tự hóa đầu tư Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)” http://dl.ueb.vnu.edu.vn http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/454/Hiep-dinh-dau-tu-toan-dien-ASEAN-ACIA 10 ACIA kế thừa AIA đưa hoạt động đầu tư không thuộc điều chỉnh Hiệp định đầu tư Cụ thể hoạt động thuế - điều chỉnh Hiệp định ATIGA7; trợ cấp phủ, mua sắm phủ,…, biện pháp liên quan đến thương mại dịch vụ thuộc điều chỉnh AFAS Điểm khác biệt 2.1 Phạm vi hoạt động tự hóa đầu tư Hoạt động tự hóa đầu tư theo qui định ACIA rộng nhiều so với qui định AIA Theo quy đinh Điều khoản lĩnh vực quy định, quốc gia tiến hành tự hóa số lĩnh vực, dịch vụ phát sinh tương lai ACIA quy định hoạt động tự hóa mở rộng lĩnh vực tất quốc gia thành viên tán thành Theo quy đinh Điều AIA Hiệp định điều chỉnh tất đầu tư trực tiếp, không điều chỉnh: “ i) đầu tư gián tiếp; ii) vấn đề liên quan đến đầu tư Hiệp định khác ASEAN điều chỉnh Hiệp định khung ASEAN dịch vụ.” Như vậy, phạm vi lĩnh vực đầu tư AIA hạn chế so ACIA Nguyên nhân ACIA đời năm 2009, mà xu toàn cầu hóa, đẩy mạnh giao lưu, hợp tác tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội trở thành xu tất yếu, chi phối mối quan hệ quốc gia Do vậy, đề cập đến tự hóa đầu tư, quốc gia tính đến việc hợp tác đầu tư cách tồn diện 2.2 Xóa bỏ biện pháp cấm đầu tư Để tiến hành xóa bỏ rào cản đầu tư biện pháp cấm đầu tư, Điều 7, Điều ACIA qui định xóa bỏ biện pháp cấm đầu tư cụ thể cấm Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Hiệp định khung ASEAN dịch vụ 11 yêu cầu đầu tư nước biện pháp liên quan đến quản trị doanh nghiệp9 Đây quy định hồn tồn so với AIA Theo biện pháp yêu cầu đầu tư nước ngồi quốc gia khơng áp dụng nhóm biện pháp sau: biện pháp “yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa” ví dụ như: u cầu doanh nghiệp phải sử dụng tỷ lệ định nguyên liệu đầu vào có xuất xứ nước từ nguồn nội địa, biện pháp “yêu cầu cân thương mại” minh họa việc: Yêu cầu doanh nghiệp phải đảm bảo khối lượng trị giá sản phẩm nhập tương đương với khối lượng, trị giá sản phẩm xuất khẩu10 *Ngoài nội dung khác biệt tự hóa đầu tư, so với AIA, ACIA có điểm tiến như: -ACIA chứa định qui định toàn diện khu vực đầu tư ASEAN theo hoạt động đầu tư ASEAN bao gồm bốn trụ cột: tự hóa đầu tư, bảo hộ đầu tư, thuận lợi hóa đầu tư xúc tiến đầu tư (Điều 2) -ACIA dành ưu đãi cho nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư nước ASEAN với thời hạn đạt môi trường đầu tư mở tự rút ngắn ĐIỀU HẠN CHẾ ĐỐI VỚI YÊU CẦU THỰC HIỆN Các quy định Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Phụ lục 1A Hiệp định WTO (TRIMs) (không đề cập cụ thể bị sửa đổi Hiệp định này) áp dụng cho Hiệp định này, văn sửa đổi có … Những nước ASEAN khơng phải thành viên WTO phải tuân theo quy định WTO phù hợp với cam kết gia nhập WTO mình.” ĐIỀU QUẢN LÝ CAO CẤP VÀ BAN QUẢN TRỊ:-+++ Một nước thành viên không yêu cầu pháp nhân nước thành viên bổ nhiệm thể nhân mang quốc tịch cụ thể vào vị trí quản lý cấp cao Một nước thành viên có quyền yêu cầu phần lớn ban quản trị pháp nhân nước thành viên phải mang quốc tịch cụ thể, phải đối tượng cư trú lãnh thổ nước thành viên đó, với điều kiện yêu cầu làm suy giảm đáng kể khả kiểm soát đầu tư nhà đầu tư 10 Phụ lục 1A Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (TRIMs) 12 vào năm 2015 AIA dành ưu đãi cho nhà đầu tư ASEAN sau dành ưu đãi cho nhà đầu tư nước ASEAN vào năm 2020 -ACIA đưa định nghĩa liên quan tới khu vực đầu tư ASEAN cách toàn diện phù hợp với hoạt động đầu tư hành: Thứ nhất, định nghĩa “nhà đầu tư” mở rộng nhiều, bao gồm thể nhân pháp nhân quốc gia thành viên tiến hành hoạt động đầu tư lãnh thổ quốc gia thành viên khác;Thứ hai, ACIA bổ sung số định nghĩa nhằm thuận lợi cho việc áp dụng “đồng tiền tự sử dụng”, “khoản đầu tư” - ACIA qui định cách chi tiết trình tự thủ tục giải tranh chấp nhà đầu tư với quốc gia thành viên Nếu AIA dẫn chiếu qui định Nghị định thư chế giải tranh chấp ACIA qui định phần riêng giải tranh chấp nhà đầu tư quốc gia thành viên KẾT LUẬN Tự hóa đầu tư nỗ lực nước ASEAN cải cách môi trường đầu tư để ASEAN trở thành khu vực đầu tư hấp dẫn giúp giảm khoảng cách thành viên Tuy nhiên, để ASEAN trở thành khu vực động, phát triển quốc gia cần gây dựng tảng kinh tế xã hội vững mạnh, linh hoạt, nhạy bén chiến lược thay đổi cấu sản xuất mơ hình tăng trưởng Được đánh giá thị trường đầu tư tiềm khu vực, Việt Nam cần phải có sách linh hoạt dài hạn việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng thời phải xây dựng nhiều luật cách rõ ràng, minh bạch để tạo niềm tin thu hút nhà đầu tư không từ nội khối ASEAN mà nguồn đầu tư từ kinh tế phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN – Trường Đại học Luật Hà Nội “Những điểm theo quy định Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN” http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te “Tự hóa đầu tư cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tham gia Việt Nam.” - Nguyễn Thị Minh Phương Trường Đại học Kinh tế “Hiệp định đầu tư toàn diện ( ACIA)” http://vi.sblaw.vn/hiep-dinh-dau-tu-toan-dien-acia/ “Khu vực đầu tư ASEAN” https://luatduonggia.vn/khu-vuc-dau-tu-asean “Bình luận tiến trình tự hóa đầu tư cộng đồng kinh tế ASEAN góc độ http://luanvan.co/luan-van/binh-luan-tien-trinh-tu-do-hoa-dau-tutrong-cong-dong-kinh-te-asean-duoi-cac-goc-do-9661/ Các hiệp định trích dẫn tập: AIA, ACIA, TRIMs, … 14 ... NỘI DUNG I- Một số vấn đề lý luận Khu vực đầu tư Asean Về định nghĩa: Khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area - AIA) khu vực đầu tư quốc gia ASEAN, mà quốc gia thành viên tiến hành hoạt động... trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 30 Manila, hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN kí kết, xác lập khung pháp lý cho đời khu vực đầu tư ASEAN Về mục tiêu thành viên xây dựng khu vực đầu tư ASEAN: Một là,... ASEAN thơng thống rõ ràng hơn, nhằm đẩy mạnh đầu tư vào ASEAN từ ngưồn khu vực Hai là, thúc đẩy ASEAN thành khu vực đầu tư hấp dẫn Ba là, củng cố tăng cường tính cạnh tranh lĩnh vực kinh tế ASEAN