1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an MT4.doc

36 293 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô Tuần 1 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2007 Mĩ thuật Bài 1: Vẽ trang trí Màu sắc và cách pha màu I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết thêm cách pha màu từ ba màu cơ bản: màu da cam, xanh lục, tím. HS khá giỏi biết cách pha từ các màu mới ra các màu tiếp theo. 2. Kĩ năng: HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các gam màu nóng lạnh. HS khá giỏi biết pha đợc các gam màu nống, lạnh. 3. Giáo dục: HS thấy đợc vẻ đẹp của màu sắc và yêu môn học. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, màu vẽ, tranh về màu sắc và cách pha màu. 2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ. III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (2'): KT đồ dùng và vở vẽ. 1. HĐ1 Quan sát, nhận xét (4'): - GV giới thiệu màu và cho HS nêu tên 3 màu cơ bản. - GV giới thiệu cách pha màu da cam, xanh lục, tím. - GV tiến hành pha mẫu cho HS quan sát (H2 - SGK). - Giới thiệu các cặp màu bổ túc: pha 3 màu mới, đặt cạnh nhau tạo ra độ tơng phản rực rỡ gọi là màu bổ túc. - GV giới thiệu màu nóng, lạnh (H4, 5). + Thế nào là màu nóng lạnh? lấy VD? - Nhận xét, bổ sung. 2. HĐ2 Cách pha màu (4'): - GV tiến hành pha màu bột, sáp màu. trên giấy. - Gọi 1-2 em làm thử, HS còn lại tìm màu trong hộp màu. 3. HĐ3 Thực hành (20'): - Y/C HS pha màu trên nháp. - Cho HS vẽ bài vào phần thực hành trong vở vẽ. GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ. 4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'): - Cùng HS nhận xét một số bài đẹp và ch- a đẹp, rút kinh nghiệm cho HS. * Dặn dò (1'): Quan sát thiên nhiên chuẩn bị hoa, lá mẫu. Màu sắc trong trang trí Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô Tuần 2 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007 Mĩ thuật Bài 2: Vẽ theo mẫu Vẽ hoa, lá I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh kể tên đợc một số loại hoa và lá. HS khá giỏi nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số loài hoa và lá, nắm đợc cách vẽ hoa lá theo mẫu. 2. Kĩ năng: HS vẽ đợc một số mẫu hoa, lá theo mẫu. HS khá giỏi vẽ đợc một số mẫu hoa, lá phức tạp. 3. Giáo dục: HS thêm yêu thiên và có ý thức chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên. II- Chuẩn bị: 1. GV: SGK, tranh, ảnh , một số mẫu hoa, lá, một số bài vẽ của HS năm trớc. 2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ. III- Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (1'): KT đồ dùng và vở vẽ. 1. HĐ1 Quan sát, nhận xét (4'): - GV giới thiệu trực quan và hỏi: + Đây là hoa, lá gì? + Chúng có đặc điểm gì? + Màu sắc ra sao? chúng khác nhau ntn? + Kể tên một số loài hoa, lá cây khác trong cuộc sống? - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung. 2. HĐ2 Cách vẽ hoa và lá (4'): - GV đặt mẫu và HD cách vẽ: + Vẽ khung hình chung + Ước lợng và vẽ phác. + Chỉnh sửa hình chi tiết và vẽ màu. 3. HĐ3 Thực hành (20'): - GV nêu y/c và cho HS vẽ theo mẫu tự chọn. - GV quan sát và động viên các em hoàn thành tốt bào vẽ. 4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'): - Nhận xét một số bài, rút kinh nghiệm cho HS và cho HS tự xếp loại bài vẽ, * Dặn dò (1'): Quan sát các con vật và s- u tầm tranh, ảnh các con vật. Mẫu lá Hoa và lá Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô Tuần 3 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007 Mĩ thuật Bài 3: Vẽ tranh Đề tài: các con vật quen thuộc I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc hình dáng, tên một số con vật quen thuộc HS khá giỏi nêu đợc hình dáng, đặc điểm của một số con vật. 2. Kĩ năng: Vẽ đợc tranh về một số con vật đơn giản. HS khá giỏi vẽ đợc một số con vật khác. 3. Giáo dục: HS thêm yêu quý các con vật, biết chăm sóc các con vật trong nhà. II- Chuẩn bị: 1. GV: Tranh, ảnh về con vật, hình minh hoạ cách vẽ và bài vẽ của HS năm trớc. 2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ, su tầm tranh ảnh các con vật. III- Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (2'): KT bài vẽ trớc và GTB. 1. HĐ1 Tìm chọn nội dung đề tài (4'): - GV giới thiệu tranh, ảnh và hỏi: + Em hãy nêu tên các con vật? + Em hãy tả đặc điểm, hình dáng các con vật trên? + Nêu những bộ phận chính của con vật? + Em nhận ra con vật nhờ đặc điểm nào? + Em hãy kể tên một số các con vật khác? Em thích con vật nào nhất? vì sao? - HS trả lời, GV cho nhận xét, bổ sung. 2. HĐ2 Cách vẽ (4'): - GVHD và vẽ mẫu: +Phác hình dáng chung. + Vẽ phác các bộ phận. + Sửa hình và vẽ màu. 3. HĐ3 Thực hành (20'): - HS vẽ bài, GV quan sát và động viên các em hoàn thành tốt bài vẽ. 4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'): - Cùng HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ. GV rút kinh nghiệm một số bài. * Dặn dò (1'): Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. Đàn chó Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô Tuần 4 Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2007 Mĩ thuật Bài 4: Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh tìm hiểu đợc vẻ đẹp của trang trí dân tộc. HS khá giỏi kể đợc tên một số hoạ tiết trang trí dân tộc. Nắm đợc cách chép hoạ tiết dân tộc. 2. Kĩ năng: HS chép đợc một số hoạ tiết trang trí dân tộc đơn giản. HS khá giỏi chép đợc một số hoạ tiết phức tạp. 3. Giáo dục: HS thấy đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. Có ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống. II- Chuẩn bị: 1. GV: Một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc, hình minh hoạ cách vẽ và một số bài vẽ của HS năm trớc. 2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ. III- Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động(2'): KT đồ dùng học vẽ và GTB. 1. HĐ1 Quan sát nhận xét (4'): - Gv giới thiệu hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc và hỏi: + Các hoạ tiết trang trí dân tộc là những hoạ tiết gì? + Cách sắp xếp hoạ tiết ntn? + Hoạ tiết đợc dùng trang trí ở đâu? - HS trả lời, Gv nhận xét, bổ sung. 2. HĐ2 (4'): Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc: - GVHD: + Tìm và phác hình dáng chung. + Tìm đờng trục dọc, trục ngang và đánh dấu các điểm chính của hoạ tiết. + Vẽ phác bằng các nét thẳng, nhìn mẫu điều chỉnh hình. + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. 3. HĐ3 Thực hành (20'): - HS vẽ bài , GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ của mình. 4. HĐ4 (4'): Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét một vài bài, rút kinh nghiệm cho HS. * Dặn dò (2'): Su tầm tranh phong cảnh. Tranh có nhiều hoạ tiết dân tộc Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô Tuần 5 Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2007 Mĩ thuật Bài 5: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh. HS khá giỏi nhớ đợc tên tác giả, tác phẩm, 2. Kĩ năng: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh qua bố cục, đờng nét, màu sắc. HS khá giỏi nêu đợc màu sắc chủ đạo và chất liệu của tranh. 3. Giáo dục: HS thêm yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, Một số tranh phong cảnh và tranh về các chủ đề khác. 2. HS: SGK, su tầm trnh phong cảnh. III- Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (1'): KT bài vẽ trớc và GTB. 1. HĐ1 Xem tranh (29'): a. Tranh: Phong cảnh Sài Sơn - Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976). b. Tranh: Phố cổ của Bùi Xuân Phái - Tranh sơn dầu (1920-1988). c. Tranh: Cầu Thê Húc - bột màu của Tạ Kim Chi (HS tiểu học). - GV chia lớp thành 6 nhóm và phát câu hỏi thảo luận. + Tranh có những h/a gì? Đề tài tranh này là gì? + Màu sắc của tranh ntn? chất liệu tranh là gì? - Các nhóm thảo luận 5' sau đó đại diện các nhóm lần lợt trả lời. - GV cùng HS nhận xét và bổ sung. 2. HĐ2 Nhận xét đánh giá (2'): - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi và động viên HS có ý thức học tập tốt. * Dặn dò (1'): Quan sát quả co dạng hình cầu. Tranh phong cảnh Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô Tuần 6 Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2007. Mĩ thuật Bài 6: Vẽ theo mẫu Vẽ quả dạng hình cầu. I - Mục tiêu: - HS TB - yếu nhận biết đợc tên và hình dáng, màu sắc của một số quả cây. HS khá - giỏi nhận biết đợc hình dáng và đặc điểm của một số quả cây. - HSTB - yếu vẽ đợc một vài quả cây. HS khá giỏi vẽ đợc quả cây dạng hình cầu có đặc điểm và vẽ màu. - HS ham mê học vẽ và yêu cuộc sống. II - Chuẩn bị: 1 - GV: SGV, SGK, tranh ảnh hoa quả, một số quả mẫu. Bài vẽ của HS năm trớc. 2 - HS: SGK, vở vẽ và đồ dùng. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu. * HĐKĐ(2): KT vở, đồ dùng. Giới thiệu bài: 1 - Hoạt động1: Quan sát, nhận xét(3) - Giáo viên giới thiệu trực quan và hỏi: + Em hãy nêu tên những quả cây trên? + Nêu đặc điểm và hình dáng, màu sắc của chúng? + Hãy so sánh hình dáng và màu sắc của một số loại quả? 2 - Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ quả(4) - Giáo viên hớng dẫn và vẽ minh hoạ: +Ước lợng và vẽ khung hình chung. + Xác định tỉ lệ vẽ phác hình quả. + Nhìn mẫu vẽ hoàn chỉnh và vẽ chi tiết: lá, múi, Chọn màu vẽ theo ý thích. 3 - Hoạt động 3: Thực hành(20) - Giáo viên bày mẫu, yêu cầu học sinh vẽ vào vở. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh, nhất là các em học sinh yếu. - HS vẽ bài theo ý thích và vẽ màu. 4 - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(4) - Cuối tiết giáo viên hớng dẫn HS nhận xét bài vẽ - HS tự xếp loại bài vẽ, giáo viên kết luận. - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi. * Dặn dò(1): Về nhà su tầm tranh, ảnh phong cảnh Một số quả có dạng hình cầu Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô Tuần 7 Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2007 Mĩ thuật Bài 7: Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh quê hơng I - Mục tiêu: - HS trung bình , yếu nhận biết đợc các hình ảnh tranh phong cảnh quê hơng. Học sinh khá giỏi nhận biết và cảm nhận đợc vẻ đẹp trong tranh phong cảnh quê hơng. Nắm đợc cách vẽ tranh phong cảnh quê hơng. - HS khá, giỏi vẽ đợc tranh phong cảnh và biết cách sắp xếp bố cục hợp lý trong tranh. HS TB, yếu vẽ đợc tranh phong cảnh đơn giản. - Thêm yêu quê hơng đát nớc, yêu môn học. II. Chuẩn bị: 1. GV: + Một số tranh, ảnh về đề tài phong cảnh quê hơng. + Hình minh hoạ các bớc vẽ và 3 - 4 bài vẽ của HS năm trớc. 2. HS: + Su tầm tranh phong cảnh quê hơng. + Vở vẽ và đồ dùng học vẽ. III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (2'): KT đồ dùng và GTB. 1. HĐ1 Tìm, chọn nội dung đề tài (4'): - GV giới thiệu tranh phong cảnh và hỏi: + Đây là tranh phong cảnh gì? + Đâu là h/ả chính? đâu là h/ả phụ? + Quê hơng em có những cảnh nào đẹp? + Em hãy kể một vài cảnh đẹp của nớc ta? - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. 2. HĐ2 Cách vẽ tranh phong cảnh (4'): - GV hớng dẫn cách vẽ: + Tìm, chọn nội dung đề tài mà mình thích. + Sắp xếp h/ả chính, h/ả phụ cho hợp lý. + Phác hình. + Sửa hình và vẽ màu. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trớc và nhận xét tờng bài. 3. HĐ3 Thực hành (20'): - HS vẽ bài, GV quan sát và động viên HS hoàn thành bài vẽ. GV giúp đỡ những HS yếu. 4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'): - Nhận xét đánh giá 3- 4 bài vẽ của HS. * Dặn dò (1'): Quan sát các con vật. Thắng cảnh Suối Mỡ Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô Tuần 8 Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2007 Mĩ thuật Bài 8: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn con vật quen thuộc I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng , màu sắc và cấu tạo các bộ phận chính của các con vật quen thuộc: con trâu, con ngựa, con gà, con mèo, Nắm đợc cách nặn các con vật. - Nặn đợc một vài con vật theo ý thích. - Thấy đợc vẻ đẹp của các bài tập nặn, từ đó thêm yêu mến, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong nhà. II- Đồ dùng dạy - học: 1- Giáo viên: - Máy chiếu đa năng và phông chiếu, que chỉ. - Hình ảnh chụp các con vật có hình dáng khác nhau nh: con gà, con trâu, con voi, con mèo, con thỏ, - ảnh chụp một số bài tập nặn của học sinh. - Hình hớng dẫn các bớc nặn các con vật. - Một số bài nặn thật các con vật của học sinh. - Đất nặn và các dụng cụ nặn. 2- Học sinh: - Sáp nặn, bảng con, 3- Phơng pháp: - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm, gợi mở và luyện tập. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò P. tiện * Kiểm tra đồ dùng nặn. * Hoạt động khởi động: - Cho HS các nhóm bắt trớc tiếng kêu của các con vật: Mèo, chó, gà, bò, và đố nhau: - Đây là tiếng kêu của con vật nào? - GV nhận xét và nói: Đó là các con vật rất quen thuộc với chúng ta hàng ngày. Vậy cấu tạo của các con vật nh thế nào? Cách nặn các con vật ra sao? đó là nội 1' 2' - HS mở đồ dùng trớc mặt. - Các nhóm lần lợt đố nhau tiếng kêu của các con vật. - Chú ý lắng nghe. Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô dung của bài học hôm nay chúng ta sẽ học. - GV viết đầu bài lên bảng. 1- HĐ1 Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu hình ảnh các con vật. ? Em hãy nêu tên các con vật trong ảnh. ? Em nhận ra các con vật nhờ đặc điểm gì? ? Em hãy nêu màu sắc của các con vật. ? Các con vật có những bộ phận nào? - Giới thiệu cấu tạo các phần của các con vật. - Giới thiệu một số dáng các con vật khác nhau. ? Các con vật đang làm gì? - Nhận xét. *KL: Các dáng con vật ất phong phú. Nó thay đổi dáng phụ thuộc vào các hoạt động của con vật nh: đi, đứng, ngồi nằm, chạy, - Giới thiệu hình ảnh một số bài nặn các con vật. ?Em hãy nêu tên các con vật trên? ? Em thấy màu sắc của các bài nặn con vật này có giống với các con vật ngoài thực không? ? Em thích nặn con vật nào nhất? vì sao? - Vậy cách nặn con vật nh thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu cách nặn các con vật. 4' 4' - Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Con gà, con trâu, con voi, con mèo, con thỏ, - Con voi có ngà, vòi dài, con thỏ có tai to và dài, - Con thỏ có màu trắng, con trâu màu đen, con bò màu vàng, - Gồm có 5 phần: Đầu, cổ, mình, chân, (cánh) và đuôi. - Q uan sát tranh. - Quan sát tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Con voi đang đi, con trâu đứng, con bò đang ăn cỏ, con mèo ngồi, chạy, con thỏ đang ăn cỏ, - Chú ý lắng nghe. - Quan sát hình ảnh. - Voi, công, gà, vịt, trâu. - Màu sắc không giống. - HS trả lời theo ý thích. - ảnh con mèo, con trâu, con voi, 122 - Hình ảnh một số con vật. - Các dáng của các con vật. - Bài nặn các con vật. - Hình Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô 2- HĐ2 Cách nặn các con vật: - Nêu các bớc nặn và nặn mẫu: + B ớc1: Chọn con vật và dáng con vật sẽ nặn. + B ớc 2: Nặn các bộ phận chính nh: đầu, mình, chân, đuôi, + B ớc 3: Ghép các bộ phận chính và thêm các chi tiết phụ nh: mắt, mũi, miệng, + B ớc 4: Sắp xếp các con vật thành chủ đề mà mình thích nh: Gia đình nhà vật, vờn bách thú, - Giới thiệu một số bài nặn của học sinh năm trớc. - Bài bạn nặn những con vật gì? em thích bài nào nhất? vì sao? - GV nhận xét và định hớng cho HS cách làm bài. 3- HĐ3 Thực hành: - Nêu yêu cầu của bài tập: Nặn các con vật quen thuộc theo nhóm và sắp xếp các con vật theo đề tài tự chọn. - Cho HS thực hành theo nhóm. - GV theo dõi, động viên các em hoàn thành tốt bài nặn của mình. 4- HĐ4 Đánh giá, nhận xét: - Cho các nhóm trng bày sản phẩm nặn. - Gọi các nhóm nêu ý tởng và ý nghĩa của sản phẩm. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung, tuyên dơng những nhóm hoàn thành tốt bài tập và động viên những nhóm cha hoàn thành xong. - Củng cố, liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. 18' 4' 1' - Học sinh quan sát và nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - HS thực hành nặn theo nhóm. - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Các nhóm thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau. - Chú ý lắng nghe. minh hoạ các bớc nặn. - Bài nặn của HS năm trớc [...]... bức tranh đó cho cả lớp nghe * KL: Tranh dân gian có từ lâu đời , đợc truyền từ đời này sang đời khác Đây là sảnh phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc Nớc ta có 2 dòng tranh dân gian chính đó là tranh Đông Hồ (ở Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội) - GV giới thiệu về đề tài, kĩ thuật làm tranh và chất liệu, màu sắc của tranh dân gian 2 HĐ2 Xem tranh Lí ng vọng nguyệt (tranh Hàng Trống) và tranh Cá... HS thấy đợc vẻ đẹp của tranh dân gian, từ đó thêm yêu quý và truyền thống văn hoá dân tộc II- Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Một số tranh dân gian Đông Hồ và tranh Hàng Trống 2 Học sinh: Vở vẽ vôngsu tầm tranh dân gian III- Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (2'): GTB 1 HĐ1 Giới thiệu sơ lợc về tranh dân gian (10'): - GV giới thiệu một số tranh dân gian và hỏi: + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? -... trăng (tranh Đông Hồ)(15'): - GV giới thiệu 2 tranh và hỏi: + Tranh Lí ng vọng nguyệt có những hình ảnh nào? + Tranh Cá chép có những h/ả nào? + Hình ảnh chính của 2 bức tranh này là gì? + Hai bức tranh này có gì giống và khác nhau? - HS trả lời, GV nhận xét, bôt sung * KL: tranh Lí ng vọng nguyệt (tranh Hàng Trống) và tranh Cá chép trông trăng (tranh Đông Hồ) là hai bức tranh đẹp trong kho tàng tranh dân... mạnh ND tranh b- Tranh Chúng em vui chơi- Tranh sáp màu và màu bột của Thu Hà (10): - GV gợi ý, HS nhận xét tranh: + Em hãy nêu tên tác giả và tên bức tranh? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Đâu là hình ảnh chính? đâu là h/ả phụ của tranh? + Màu sắc gì đợc tác giả sử dụng trong tranh? + Em thích hình ảnh nào trên tranh? - Nhận xét bổ sung, GV nhận xét và bổ xung đầy đủ nội dung của bức tranh c- Tranh "Thăm... (1): VN quan sát su tầm tranh ĐT An toàn GT Tuần 29 Thứ hai, ngày 07 tháng 04 năm 2008 Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô Mĩ thuật Bài 29: Vẽ tranh I - Mục tiêu: Đề tài an toàn giao thông - HS trung bình, yếu hiểu đợc nội dung đề tài HS khá giỏi hiểu đợc nội dung đề tài và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung Biết đợc cách vẽ tranh - HS trung bình, yếu vẽ đợc tranh đề tài An toàn giao thông... Dặn dò (2') Su tầm tranh dân gian Tuần 19 Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2008 Mĩ thuật Bài 19: thờng thức mĩ thuật Xem tranh dân gian việt nam I- Mục tiêu: Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô 1 Kiến thức: Giúp HS TB, yếu nhận biết tranh dân gian Việt Nam thông qua hình ảnh và nội dung của tranh HS khá, giỏi tìm hiểu vài nét về nguồn gốc, vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua... nhấn mạnh ND tranh b- Tranh Vệ sinh môi trờng chào đón Sea Game 22- Tranh sáp màu và bút dạ của Phơng Thảo (14): - GV gợi ý, HS nhận xét tranh: + Em hãy nêu tên tác giả và tên bức tranh? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Đâu là hình ảnh chính? đâu là h/ả phụ của tranh? + Màu sắc gì đợc tác giả sử dụng trong tranh? - Nhận xét bổ sung, GV giới thiệu chất liệu khắc gỗ: - GV giới thiệu một số tranh các đề tài... toàn giao thông đơn giản HS khá, giỏi vẽ đợc tranh theo cảm nhận riêng và vẽ màu - Có ý thức thực hiện những quy định về an toàn giao thông II - Chuẩn bị : 1- GV: - SGV, SGK Hình ảnh về các loại hình giao thông( 6 tranh cho 6 nhóm) - Phiếu học tập ( 6 phiếu) Hình hớng dẫn cách vẽ, một số biển báo giao thông - Tranh của học sinh năm trớc về đề tài An toàn giao thông 2 - HS : SGK, giấy vẽ và đồ dùng: bút... tranh GV củng cố, bổ sung và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp * Dặn dò (1') Su tầm và quan sát lọ hoa có trang trí Tuần 28 Rừng cây Thứ hai, ngày 31 tháng 03 năm 2008 Vũ Thị Hậu Trờng tiểu học TT Đồi Ngô Mĩ thuật Bài 28: Vẽ trang trí Trang trí lọ hoa I- Mục tiêu: - Học sinh TB, yếu nhận biết đợc hình trang trí trên lọ hoa HS khá giỏi hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa Biết cách trang... SGV 2- Học sinh: Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi và hoạ sĩ III- Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (2): GTB 1- HĐ1 Xem tranh (28): Chia nhóm và phát câu hỏi thảo luận a- Tranh Gội đầu - Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 1994) (14) + Tranh vẽ về đề tài gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Tìm h/a chính, h/ả phụ + Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh? - Sau khi thảo luận . - Q uan sát tranh. - Quan sát tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Con voi đang đi, con trâu đứng, con bò đang ăn cỏ, con mèo ngồi, chạy, con thỏ đang. tranh (29'): a. Tranh: Phong cảnh Sài Sơn - Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976). b. Tranh: Phố cổ của Bùi Xuân Phái - Tranh

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

điểm, hình dáng, màu sắc của một số loài hoa và lá, nắm đợc cách vẽ hoa lá theo mẫu. - Giao an MT4.doc
i ểm, hình dáng, màu sắc của một số loài hoa và lá, nắm đợc cách vẽ hoa lá theo mẫu (Trang 2)
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc hình dáng, tên một số con vật quen thuộc.. HS - Giao an MT4.doc
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc hình dáng, tên một số con vật quen thuộc.. HS (Trang 3)
1. GV: Một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc, hình minh hoạ cách vẽ và một số bài vẽ - Giao an MT4.doc
1. GV: Một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc, hình minh hoạ cách vẽ và một số bài vẽ (Trang 4)
hình cầu. - Giao an MT4.doc
hình c ầu (Trang 5)
Hình cầu. - Giao an MT4.doc
Hình c ầu (Trang 5)
Vẽ quả dạng hình cầu. - Giao an MT4.doc
qu ả dạng hình cầu (Trang 6)
- HS trung bình, yếu nhận biết đợc các hình ảnh tranh phong cảnh quê hơng. Học sinh khá giỏi nhận biết và cảm nhận đợc vẻ đẹp trong tranh phong cảnh quê hơng - Giao an MT4.doc
trung bình, yếu nhận biết đợc các hình ảnh tranh phong cảnh quê hơng. Học sinh khá giỏi nhận biết và cảm nhận đợc vẻ đẹp trong tranh phong cảnh quê hơng (Trang 7)
- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc và cấu tạo các bộ phận chính của các con vật quen thuộc: con trâu, con ngựa, con gà, con mèo,…  Nắm đợc cách nặn các con vật - Giao an MT4.doc
c sinh nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc và cấu tạo các bộ phận chính của các con vật quen thuộc: con trâu, con ngựa, con gà, con mèo,… Nắm đợc cách nặn các con vật (Trang 8)
- GV viết đầu bài lên bảng. - Giao an MT4.doc
vi ết đầu bài lên bảng (Trang 9)
- Hình minh hoạ cách vẽ và bài vẽ của HS năm trớc - Giao an MT4.doc
Hình minh hoạ cách vẽ và bài vẽ của HS năm trớc (Trang 17)
1. GV: Tranh, ảnh chân dung, hình minh hoạ cách vẽ và bài vẽ của HS năm trớc. 2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ. - Giao an MT4.doc
1. GV: Tranh, ảnh chân dung, hình minh hoạ cách vẽ và bài vẽ của HS năm trớc. 2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ (Trang 18)
1- GV: Một số tranh, ảnh các ôtô, các mô hình ôtô, Bài của HS năm trớc. 2- HS: Su tầm tranh, ảnh ôtô. - Giao an MT4.doc
1 GV: Một số tranh, ảnh các ôtô, các mô hình ôtô, Bài của HS năm trớc. 2- HS: Su tầm tranh, ảnh ôtô (Trang 19)
1. Kiến thức: Giúp HSTB, yếu nhận biết tranh dân gian Việt Nam thông qua hình ảnh - Giao an MT4.doc
1. Kiến thức: Giúp HSTB, yếu nhận biết tranh dân gian Việt Nam thông qua hình ảnh (Trang 22)
+ Mỗi bộ phận ngời có dạng hình gì? + Nêu một số dáng ngời trong các HĐ hàng ngày? - Giao an MT4.doc
i bộ phận ngời có dạng hình gì? + Nêu một số dáng ngời trong các HĐ hàng ngày? (Trang 26)
+ Các hình, ảnh chính phụ sắp xếp nh thế nào?          + Màu sắc có phù hợp không ? - Giao an MT4.doc
c hình, ảnh chính phụ sắp xếp nh thế nào? + Màu sắc có phù hợp không ? (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w