VĂN học nữ QUYỀN PHÁP THẾ kỉ XX

14 179 0
VĂN học nữ QUYỀN PHÁP THẾ kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HỌC NỮ QUYỀN PHÁP THẾ KỈ XX Print PDF Nguyễn Giáng Hương 1.Văn học nữ hay văn học nữ quyền Văn học nữ (women’s literature, littérature féminine) hiểu theo nghĩa rộng không bao hàm thể loại văn học định thơ ca, tiểu thuyết hay kịch mà loạt văn tồn nhiều dạng: - nói phụ nữ - viết phụ nữ - hướng tới công chúng nữ - nữ giới đọc (ở phận lớn nữ giới) - phục vụ cho ý kiến hay lý lẽ phụ nữ Các dạng văn học không tồn riêng lẻ mà giao thoa với văn văn học, thể tính đa dạng văn học nữ Khác với văn học thiếu nhi viết người lớn, văn học nữ chủ yếu nữ giới viết Văn học viết phụ nữ công nhận văn học chung văn học Pháp với thành công đáng kể ghi dấu tên tuổi Marguerite de Navarre, bà de Staël, Simone de Beauvoir, Marguerite Duras… với văn học quần chúng văn học nữ bị xếp loại văn học bàng tuyến đối lập với văn học thống hay văn học bác học nam giới Điều khơng có nghĩa văn học phụ nữ viết hạt cát biển cát văn học Pháp nói chung, giống văn học dân gian Việt Nam tồn song hành với văn học bác học chữ Hán bậc nho gia với số lượng tác phẩm lớn văn học bàng tuyến Việc sáng tác phụ nữ cho thứ văn chương tìm sắc, nghiên cứu tìm tòi điều kiện nữ giới, mang tính tự suy ngẫm nhận định sau : « Văn học nữ chủ yếu mang tính tự ngã (từ Louise Labé đến Simone de Beauvoir) diễn đạt dễ dãi thể loại hồi ký (từ Sei Shônagon đến Violette Leduc Kathleen Raine »1 Ở kỷ trước, văn học nữ bị đánh giá suy đồi văn học Pháp vốn coi văn học đồ sộ tiêu biểu châu Âu Người ta lo sợ tham gia người phụ nữ vào lĩnh vực văn chương làm giá trị chung người cầm bút giá lây lan đến ngành khác Các nữ nhà văn bị ám từ « bas-bleu » có nghĩa « nữ văn sĩ rởm » Theo Những nữ văn sĩ (Jean de Bonnefon, Emile Faguet, tử tước de Broc, Paul Flat – 1908), phái nữ viết văn xem trái với quy luật, trái với tự nhiên mầm mống thoái hoá xã hội văn đàn Baudelaire nói George Sand viết : « Người đàn bà Sand kẻ trung thực vô đạo đức.Bà ta luôn giáo huấn đạo đức Nhưng điều bà ta làm trước toàn phi đạo đức Hơn bà ta chưa người nghệ sĩ Bà ta có phong cách viết trơi chảy giới tư sản Bà ta ngu ngốc, bà ta thơ kệch, bà ta ba hoa ; bà ta « có đạo đức » tư tưởng đạo đức, lý luận bà sâu sắc tình cảm bà ta tinh tế bà giữ cửa hay gái bao […] Nếu có vài người đàn ơng phải lòng hố tiêu này, minh chứng cho xuống cấp nam giới kỉ » (Trái tim để trần, 1887) Đàn ông xem độc quyền tri thức, lý trí Những tác phẩm họ mang tầm vóc thời đại có giá trị vĩnh Trong đó, khái niệm văn học nữ lại quan hệ mật thiết với chủ đề tình yêu, đến hình ảnh người đàn bà yêu thể loại văn chương tôn giáo (như Madeleine Catherine des Roches, Pernette du Guillet, Louise Labé kỉ XVI-XVII) văn chương quần chúng Các tác phẩm mang đặc điểm chung phân tích mối quan hệ hai giới thể qua việc khẳng định quyền tự chủ phụ nữ qua việc hư cấu hóa vai trò truyền thống phụ nữ tiểu thuyết tình cảm Khuynh hướng tình cảm bị trích khuyết điểm lớn tác phẩm văn học nữ Người ta cho ngăn cản dụng ý tư tưởng nghệ thuật, khiến cho tác phẩm phụ nữ phần nhiều mang tính ngây thơ, tự phát Mặt khác, nhà văn nữ thường không tránh khỏi chủ đề tình dục, giới tính Họ dường viết để quyến rũ khơng phải dự định văn học lớn lao Về luận điểm này, Barbey d’Aurevilly nhận định : « người phụ nữ có có tài nghe theo cảm xúc cá nhân, viết chúng có khả viết nên sách vượt ngồi tình cảm » (Tác phẩm người, 1887) Ngồi chủ đề tình u, văn học nữ có mối liên hệ mật thiết với văn học thiếu nhi Phụ nữ người viết văn học tuổi thơ văn học dành cho trẻ em Thể loại gọi văn học nữ thiếu nhi, thể rung cảm phụ nữ tuổi thơ, chức giáo dục, nhìn cá nhân trẻ nhỏ… Khác với văn học nữ, văn học nữ quyền xuất dòng văn học phản kháng, văn học dấn thân Dòng văn học viết phụ nữ Khái niệm văn học nữ quyền đánh dấu xuất loạt câu hỏi diễn ngôn khoa học văn học : khái niệm văn học cấu trật tự xã hội phụ quyền, định nghĩa chức tính nữ hiệu chỉnh cho cấu trật tự xã hội đó… Evelyne Gauthier nhận xét : khơng tồn dòng văn học gọi « văn học nam giới » đối lập với văn học nữ văn học nữ quyền với số đặc thù riêng Quả vậy, văn học đàn ông viết từ xưa đến hiển nhiên cơng nhận văn học thống, văn học phổ qt nhân loại Cũng lý số nhà văn nữ đương đại phủ nhận tồn văn học nữ văn học nữ quyền họ cho khẳng định tồn dòng văn học phủ định vai trò bình đẳng phụ nữ so với đàn ông việc sáng tác văn chương Mặt khác, nghiên cứu giới (gender study, études du genre) dựa sở tác phẩm nữ quyền luận bàn vấn đề tường minh quan hệ bình đẳng hai giới mà hàm ẩn ý nghĩa xâu xa mặt lý luận văn học Nó làm sáng tỏ lập luận Michel Foucault vấn đề thiết trị hố giải thiết trị Chân lý khơng tự nhiên mà có, lực hay quyền hạn sơ khai chuyển hố từ nhận thức người Phê bình (critique) hình thức giải thiết trị, đặt lại câu hỏi giá trị tưởng thành luật, thành chân lý2 Theo cách văn học nữ quyền hình thức giải thiết trị chân lý vai trò tối thượng đàn ơng, vai trò truyền thống phụ nữ từ xưa đến coi thuộc « quy luật tự nhiên », « thiên chức người phụ nữ » Nghiên cứu giới phạm vi rộng góp phần khẳng định tính lịch sử tương đối chân lý Văn học nữ quyền không tồn tách biệt với văn học nữ, nằm bên mảng văn học nữ với ý đồ đấu tranh bình đẳng giới rõ rệt Văn học nữ quyền với phong trào bình đẳng giới điều kiện để văn học nữ nói chung phát triển quy mơ lẫn chất lượng Văn học nữ văn học nữ quyền Pháp ngày phát triển nhờ tiến điều luật xã hội phong trào nữ quyền Vào kỉ trước, nữ văn sĩ chủ yếu thuộc tầng lớp quý tộc hay tư sản Chỉ từ sau luật Ferry (1881) miễn phí giảng dạy bậc tiểu học, văn chương bắt đầu mở rộng đến tầng lớp xã hội khác Bổ sung cho luật Guizot (luật giáo dục tiểu học – 1833) buộc xã có dân số 500 dân phải có trường học nam sinh, luật Falloux (1850) buộc phải có trường nữ sinh cho xã có dân số 800 dân Đến năm 1925, học sinh nam nữ hưởng chế độ nội dung giáo dục Những kiến thức ngang với nam giới tạo điều kiện cho nhiều phụ nữ sáng tác tác phẩm có chất lượng Năm 1907, phụ nữquyền tự sử dụng tiền lương Và đặc biệt vào ngày 21 tháng tư năm 1944, trước sóng đấu tranh biểu tình phụ nữ Pháp tồn châu Âu, phủ Pháp thơng qua việc phụ nữquyền nghĩa vụ bầu cử nam giới Tuy nhiên, thực tế cho thấy phải đến kỷ XXI phụ nữ có vị trí tương đối ngang hàng với đàn ơng hoạt động trị.Nếu đấu tranh đòi quyền bình đẳng nam nữ mặt pháp lý khó cơng đấu tranh mặt tư tưởng lại khó khăn dai dẳng Chính vậy, từ sau chiến tranh giới thứ II việc thông qua quyền bầu cử phụ nữ, phong trào nữ quyền diễn chủ yếu lĩnh vực tư tưởng với nhiều bút sắc bén Renée Vivien, Germaine Beaumont, Simone de Beauvoir, Nathalie Sarraute, Monique Wittig, Marguerite Duras… Phong trào nữ quyền Pháp bắt đầu xuất từ kỉ thứ XV, kỷ XVII-XIX với gương mặt tiêu biểu bà Staël, George Sand, Rachilde kỉ XX đánh dấu bước ngoặt quan trọng cơng đấu tranh đòi quyền bình đẳng giới Trong phạm vi viết giới hạn văn học nữ quyền kỷ XX, cụ thể sóng nữ quyền thứ hai (làn sóng nữ quyền thứ : từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX chủ yếu diễn Anh Mỹ, sóng thứ hai: đầu thập niên 60 đến năm 70, sóng thứ ba : từ 90 đến nay) với vài xu hướng tiêu biểu Văn học nữ quyền Pháp kỷ XX định nghĩa thể loại sáng tác văn chương với chủ thể-khách thể động : người phụ nữ q trình giải phóng mang tính lịch sử Sự tồn dòng văn học nằm tổng thể dòng văn học đấu tranh, chí dòng văn học trị, dòng văn học cách mạng chừng mực nhắm tới biến đổi mối quan hệ xã hội 2.Một vài xu hướng văn học nữ quyền Pháp kỉ XX Xu hướng trung hoà Năm 1949, tác phẩm Giới thứ hai Beauvoir mắt công chúng bom phát nổ Ở Việt Nam, tác phẩm giới thiệu khác chi tiết viết « Giới thứ hai Simone de Beauvoir vấn đề nữ quyền » (Bùi Thị Tỉnh, Tạp chí thơng tin KHXH, số 7/2005) Về dịch tác phẩm chưa xác minh có dịch sang tiếng Việt hay chưa Trong viết xin điểm qua số luận điểm khái quát nữ quyền luận mà bà nêu tác phẩm Simone de Beauvoir (1908-1986) nhà lý luận tiên phong chủ nghĩa nữ quyền luận Pháp, gương mặt tiêu biểu cho sóng nữ quyền thứ hai Tác phẩm Giới thứ hai coi tác phẩm lý luận dẫn đường cho phong trào phụ nữ đại Pháp Lần vấn đề thể, sinh lý, cụm từ « liệu sinh học », « đồng tính » nhắc đến gây nên cú sốc cơng chúng giới báo chí mơn giáo dục giới tính chưa biết đến Đây cơng trình mang tính khoa học, xã hội lịch sử xoay quanh nhận định: Thế giới luôn thuộc phái mạnh » Những sở vật chất tư tưởng dựa trì thống trị mặt xã hội đàn ông phụ nữ đưa phân tích Trước tiên, bà mổ xẻ liệu sinh học thấy khác biệt đực tự nhiên thiệt thòi so với đực loài Tương tự vậy, loài người phụ nữ sinh nhỏ bé yếu đuối đàn ông, nam giới có vị trí cao trước hết họ có sức mạnh Bà khẳng định : « Mọi lịch sử phụ nữ đàn ông tạo nên […] từ đầu với sức mạnh thể chất họ có ln uy tinh thần, họ tạo giá trị, tập quán, tôn giáo ; không người phụ nữ cãi lại đế chế » Để chứng minh điều đó, Beauvoir tổng kết điều kiện sống mặt kể đời sống tâm lý, tình cảm người phụ nữ qua huyền thoại truyền thuyết, qua thời lịch sử từ thời cổ đại đến đại, đưa tảng lịch sử xã hội hình thành người phụ nữ : xuyên tạc, áp trẻ em gái, quan niệm hôn nhân phục tùng, thiên chức làm mẹ… Bà kết luận vấn đề bất bình đẳng nam nữ khơng tự nhiên định mà vấn đề văn hố : « Khơng phải với thể sinh học, mà với thể sinh học gắn chặt với điều cấm kị, luật lệ mà chủ thể ý thức thân tự hồn thiện : dựa giá trị mà cá nhân nâng cao phẩm cách » mà « Người ta sinh phụ nữ mà trở thành phụ nữ » (câu nói trở thành tuyên ngôn bất hủ bà chủ nghĩa nữ quyền luận Pháp) Thực tế, người phụ nữ thực thể xã hội cấu thành đặc trưng tâm lý, sinh lý Từ bà nhận định bất bình đẳng nam nữ khơng tự nhiên quy định việc giải phóng phụ nữ dẫn đến bình đẳng nam nữ hồn tồn Beauvoir phân biệt hai loại phụ nữ : « phụ nữ bị cưỡng chế » « phụ nữ độc lập » Người phụ nữ bị cưỡng chế có độc lập làm : « làm người phụ nữ có nhiều khả vượt qua khoảng cách với nam giới ; có cơng việc đảm bảo tự cụ thể » Tuy nhiên, hai loại phụ nữ dù có đặc điểm chung « bị chia đơi mong muốn nghề nghiệp lo âu khuynh hướng giới tính » Bà hướng tới hình mẫu người « phụ nữ tự », tức người phụ nữ không bị ép buộc phải hy sinh khuynh hướng phụ nữ để đạt vị trí cao đời sống trị xã hội Điều thực xã hội mà giải phóng, xã hội khơng có giai cấp vấn đề bất bình đẳng nam nữ bắt nguồn lòng xã hội có giai cấp Theo quan điểm trung hồ giới, Beauvoir đấu tranh chống lại tư tưởng khác biệt nam nữ Bà cho nhân loại bao gồm có đàn ơng phụ nữ nhau, ngang hàng tạo hố Thực tế cho thấy có thay đổi mặt thiết chế, luật lệ người phụ nữ « đội lốt đàn ơng » thân bên giống chịu thua giống Để có bình đẳng tuyệt đối, « họ [phụ nữ] phải thay da đổi thịt giành lấy cánh », tức « phụ nữ [phải] người đàn ông người khác ».Tuy nhiên, để đạt tới trung hoà giới này, số giá trị người phụ nữ đề cao ngang hàng với nam giới ngược lại đặc trưng nữ tính bị phủ nhận Vì vậy, phong trào phụ nữ năm 70 theo khuynh hướng bị đánh giá không trọng đến mạnh riêng có phái nữ Mặc dù vậy, tác phẩm Giới thứ hai Simone de Beauvoir đánh giá tác phẩm có vai trò quan trọng Với tác phẩm này, Beauvoir coi người phụ nữ trí thức thời đại, « nữ triết gia xuất lịch sử đàn ông » (trang số 20 báo Paris Match ) Simone de Beauvoir tiếp tục đấu tranh với hoạt động tích cực việc vào Kiến nghị 343 (Kiến nghị in tạp chí Pháp Le Nouvel Observateur ngày tháng tư năm 1971) 343 phụ nữ khẳng định họ phá thai sẵn sàng chịu truy cứu hình kể hình phạt bỏ tù, tham gia vào MLF3, cho mắt tạp chí Temps Modernes mục « chủ nghĩa giới tính tầm thường »… Về mặt văn học, tác phẩm Giới thứ hai trở thành tác phẩm mở đường, « Kinh thánh » nhiều hệ nhà văn Nó có tầm ảnh hưởng lớn đến dòng « văn học giải phóng » sau Nhiều phụ nữ tự cho phép sáng tác Simone de Beauvoir điều Vào thập niên 50 xuất nữ tiểu thuyết gia tập trung viết nhu cầu giải phóng phụ nữ áp người phụ nữ Những nhà văn nữ thuộc dòng văn học chia làm hai nhóm : nhóm thứ gồm Colette Audry, Christine Rochefort, Claire Etcherelli, chịu ảnh hưởng lớn từ Simone de Beauvoir ; nhóm thứ hai gồm nhng ngi nh Benoợte Groult, Marie Cardinal, Franỗoise Mallet Joris, Franỗoise dEaubonne Nhỡn chung, dũng hc ny lờn ỏn hình mẫu gia đình truyền thống – bố làm, mẹ nhà Trong tác phẩm Những vần thơ gửi tới Sophie Christiane Rochefort, nhân vật Céline chán chồng, rời bỏ chồng tìm hạnh phúc bên người bạn gái Cuốn tiểu thuyết khơng phủ định tính vững tảng gia đình truyền thống mà tôn thờ ý niệm chạy trốn : người phụ nữ chán nản sống gia đình chạy trốn giải pháp Mặt khác xu hướng đề cao vai trò trình độ học vấn việc làm q trình giải phóng người phụ nữ Lấy Annie Ernaux làm ví dụ : thân bà đạt đến trình độ thạc sĩ văn chương4 ; tác phẩm Vị trí bà mơ tả việc nghiên cứu học tập giúp người phụ nữ tự giải phóng khỏi gò bó ngun tắc xã hội đạt tới vị trí người phụ nữ tri thức Ngồi ra, dòng « văn học giải phóng » nêu lên mong muốn bình đẳng giới người phụ nữ vấn đề giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản Có thể kể đến, chẳng hạn, tác phẩm Người phụ nữ mệt nhoài Beauvoir đầu với dự đốn tìm kiếm chủ nghĩa nữ quyền lòng sống thường nhật, hay Marie Cardinal sâu vào chủ đề giáo dục giới tính Những từ để nói lên điều vấn đề phá thai phân tích Sự kiện Annie Ernaux… Xu hướng khác biệt Từ năm 1970 Pháp hình thành phong trào nữ quyền (nouveau mouvement féministe) kế thừa thành công phong trào nữ quyền Mỹ (của Phong trào quyền lợi phụ nữ (Women’s Rights Movement) vào năm 60 tiếp diễn vào năm 1968 với Phong trào giải phóng phụ nữ (Women’s Liberation Movement) với quy mô cấp tiến hơn) Thời kỳ Pháp xuất xu hướng văn học « xu hướng khác biệt » Đây xu hướng đề cao khác biệt giới cách để nâng cao giá trị người phụ nữ Hai gương mặt tiêu biểu xu hướng Antoinette Fouque Hélène Cixous Antoinette Fouque (1936), nhà phân tâm học, trị gia, nhà biên tập đánh giá gương mặt tiêu biểu phong trào phụ nữ cuối kỉ XX Bà khẳng định khuynh hướng khác biệt với tác phẩm Có hai giới tính : lý luận khoa học phụ nữ (1989-1995) nói điều kiện phụ nữ vị trí họ xã hội Tác phẩm trước hết định đề tồn hai giới : « Có hai giới Đó thật mà lịch sử cần phải coi nguyên tắc thứ tư, bên cạnh nguyên tắc tự do, bình đẳng bác » Fouque nhấn mạnh phần lớn quan điểm triết học khẳng định khác mang tính tự nhiên nam nữ Nhân loại gồm hai giới phân biệt giới bị lãng quên Cũng giống S de Beauvoir, Fouque cho coi thường phụ nữ vấn đề lịch sử phổ quát Vị trí thấp người phụ nữ xã hội quy định, quy luật tự nhiên Tuy nhiên, điểm khác biệt Beauvoir Fouque chỗ theo Fouque, người ta đạt đến bình đẳng cách đưa khác biệt phụ nữ so với đàn ông Bà đặc biệt nhấn mạnh đến tính từ « » (femelle) để bày tỏ quan điểm tạo hoá ban tặng cho người phụ nữ thiên chức đặc biệt mà người đàn ơng khơng thể có, có thiên chức làm mẹ Bà khẳng định : « Cơ thể người mẹ, phận tử cung môi trường người Dù sinh gái hay trai người đàn bà nguồn thương yêu » Coi phụ nữ người đàn ơng « làm khơ cằn người phụ nữ, làm nghèo phần nhân loại » Lần khoa học phụ nữ, ngành phụ khoa nêu lên nhằm giúp đỡ người phụ nữ đảm bảo đặc trưng nữ tính Đồng thời, Fouque lên án mạnh mẽ thuyết phân tâm học Freud ơng nhìn người phụ nữ loại người thứ hai sau đàn ông Lý thuyết ông tôn thờ biểu tượng dương vật, biểu tượng sức mạnh Theo ông, người sinh hình thành nam ; số thể phát triển đầy đủ với phận dương vật Số lại khơng hình thành dương vật nữ Như vậy, phụ nữ người đàn ơng bị thiến khơng có dương vật Họ bị xem sinh thể thiếu hụt, khơng đầy đủ ln có tâm lý « thèm muốn dương vật » Bộ phận sinh dục nam hướng phía ngồi thân mang theo độc lập chủ động, ngược lại phần sinh dục nữ hướng nội nên bị động phải phụ thuộc vào nam giới Phủ nhận ý kiến trên, Fouque khẳng định phụ nữ người hồn chỉnh đàn ơng cách nhấn mạnh đến phận sinh dục nữ con, tử cung tâm lý « thèm muốn tử cung » đàn ông Cơ thể đàn bà đối tượng gây khối cảm cho đàn ơng mà mặt khác nơi chứa đựng ni dưỡng sinh thể người : « Việc đàn bà mang thai sinh nở việc hướng « phía sau », họ lao động, mang theo, họ đón nhận thể đời Như vậy, họ khơng hướng phía bên thể mà thu nhận thể ban đầu vào thể mình, để đưa phía trước bên ngồi việc sinh » Tác phẩm Có hai giới tính : lý luận khoa học phụ nữ tảng cho phụ nữ luận tính trị xã hội Tác phẩm lên án tình trạng bạo lực người phụ nữ Ở Pháp, trung bình năm có người phụ nữ bị giết 4000 phụ nữ bị cưỡng hiếp Tác phẩm lên án ngày làm việc đúp người phụ nữ : làm việc quan nội trợ gia đình ; tố cáo tình trạng chênh lệch tiền lương nam nữ… Sự xuất tác phẩm kéo theo đời hàng loạt quan mục đích bảo quyền lợi phụ nữ : tổ chức Phong Trào Giải Phóng Phụ Nữ – MLF (1968), Nhà xuất Phụ Nữ (1974) với đời cùa tủ sách Phụ Nữ, Thời Đại Phụ Nữ… nhà xuất Paris Về vấn đề bình đẳng giới, Fouque cho điều quan trọng khơng phải hốn vị vai trò nam nữ mà cần phải có trao đổi, chia sẻ hai giới Đề cao phụ nữ, bà khơng có nhìn thù hằn với đàn ông, bà nhận chức vai trò đàn ơng quan hệ nam nữ Tuy nhiên, nhận định hạn chế khuynh hướng Fouque tơn thờ hình tượng đàn bà, cho tuyệt tác tạo hoá Gương mặt quan trọng thứ hai xu hướng khác biệt Hélène Cixous (1937) Sự nghiệp sáng tác bắt đầu cách bốn mươi năm, Cixous có nghiệp sáng tác đồ sộ với khoảng năm mươi đầu sách chủ yếu xuất nhà xuất lớn Grasset, Gallimard, Des femmes Galilée Bà nhà soạn kịch với tác phẩm dàn dựng trình diễn Nhà hát Mặt trời Bà có 26 sáng tác, 10 tiểu luận kịch cùngnhiều báo có giá trị ảnh hưởng lớn Cixous coi nhà văn, nhà phê bình lý luận lớn sống làng văn học Pháp Với tác phẩm văn học giàu tính trí tuệ tiêu biểu viết Tiếng cười nữ thần Medusa L’Arc số 45 năm 1975, Hélène Cixous khẳng định tính cách phụ nữ điển hình Bà phê phán luận điểm Simone de Beauvoir Với quan điểm trung hồ, người phụ nữ khơng tồn « phụ nữ người đàn ơng bao người khác » (Beauvoir, Giới thứ hai, 1949) Như có nghĩa giá trị nữ giới bị hạ thấp Ảnh hưởng thuyết phân tâm học, tác phẩm văn học bà đồng thời nghiên cứu khác biệt giới tính, đề cao đặc trưng nữ tính Phong cách chau chuốt, đầy bất ngờ xoay quanh đời sống thể xác nhạy cảm người phụ nữ mô tả hình ảnh huyền bí Bà nhấn mạnh xu hướng văn học thể xác khẳng định : « Thể xác bạn, nắm lấy » (Tiếng cười nữ thần Medusa, 1975) Văn chương xuất phát từ thể xác phụ nữ viết thể xác : « phụ nữ thể xác Khơng thể xác khơng văn chương » Bà ngược lại văn học lý lẽ lý lẽ quyền lực điển hình đàn ơng mà họ dùng để đàn áp phụ nữ Không theo chuẩn mực, quy định lý lẽ, Cixous thể quan điểm lối viết hóm hỉnh với nghệ thuật chơi chữ phong phú Mặt khác bà bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa khó khăn người phụ nữ viết, hoạt động mà bà coi góp phần to lớn cho phong trào đấu tranh giải phóng phụ nữ Bà lên án quan niệm cuối kỉ XIX văn học nữ quyền đà, dòng văn học què quặt Bà khẳng định khả nghiên cứu, sáng tạo người phụ nữ, đề cao giá trị thẩm mĩ văn học nữ kết luận phụ nữ nhà văn loại hai sau đàn ông Hélène Cixous quan niệm viết văn hoạt động nghệ thuật mở mang tính xã hội sâu sắc, phụ nữ cần phải viết phụ nữ để khuyến khích người phụ nữ khác viết : « Tơi viết phụ nữ : phụ nữ cần phải viết phụ nữ đàn ông viết đàn ông » (Tiếng cười nữ thần Medusa, 1975) Văn chương vũ khí quan trọng cơng giải phóng phụ nữ Vì vậy, phụ nữ phải dùng bút để đấu tranh tư tưởng, giải phóng giải phóng cho nữ giới nói chung Duras xu hướng khác biệt thuyết đàn ông lý tưởng Marguerite Duras bút danh nhà văn, nhà biên kịch Marguerite Germaine Marie Donnadieu (1914-1996) Sự nghiệp bà tiếng phong phú loại hình sáng tác nghệ thuật Bà có đổi thể loại tiểu thuyết, hoạt động lĩnh vực điện ảnh, sân khấu kịch với vai trò người viết lời thoại, nhà biên kịch, đạo diễn Có nhiều ý kiến tranh cãi việc xếp Marguerite Duras vào dòng văn học nữ hay văn học nữ quyền bề ngồi tính chiến luận tác phẩm bà không rõ ràng Tuy nhiên quan điểm theo chủ nghĩa phụ nữ luận, phê phán khinh miệt phụ nữ thể cách hàm ẩn, tinh tế tác phẩm bà Chủ nghĩa nữ quyền diễn đạt gián tiếp qua sáng tác không trực tiếp tiểu luận sắc bén số tác giả nữ khác Duras giữ nguyên hình ảnh phụ nữ truyền thống, người phụ nữ nhà, chăm sóc Các nhân vật nữ kết mà khơng có tình u, phải chịu nhịp sống đơn điệu, tẻ nhạt, lặp lặp lại từ ngày qua ngày khác đến mức chán nản, tuyệt vọng Và ngoại tình xem biểu phản kháng, trả thù họ Tuy nhiên mối tình vụng trộm giới hạn sống riêng tư người phụ nữ, không nhấn mạnh với giá trị phê phán có phạm vi tồn xã hội Bên cạnh hình ảnh người vợ gia đình, nhân vật người đàn bà ăn mày khắc hoạ rõ nét số tác phẩm Duras đặc biệt Ngài phó lãnh Hình ảnh người mẹ ln bị phê phán theo bà người mẹ có phần trách nhiệm bi kịch đời người gái, người đàn bà điên ăn mày Người mẹ giáo dục gái phải tuân theo thiết chế cố hữu xã hội gọi chân lý vị trí thấp phụ nữ so với đàn ông, gọi phẩm hạnh giam hãm người đàn bà… Cũng khung phẩm hạnh giá trị đạo đức mà xã hội áp đặt cho phụ nữ mà người mẹ sẵn sàng đuổi gái tội chửa hoang, đẩy người gái vào sống khốn kẻ ăn mày Người đàn bà ăn mày sinh đứa bé gái, đói khiến bà ta phải bỏ rơi đứa bé sau nghĩ đến việc giết đứa Đến lượt bà lại gây nên bất hạnh cho gái Như vậy, khơng có người đàn ơng phải chịu trách nhiệm cho nỗi khốn mà có phần người mẹ Nói cách khác, nỗi khổ người phụ nữ người phụ nữ tạo nên từ hệ sang hệ khác Khuynh hướng khác biệt Duras thể quan niệm thân xác nhân vật nam nữ Phần lớn nhân vật nữ người mẹ họ thực thiên chức đàn bà Duras ca ngợi sinh nở, thể người phụ nữ nơi chốn mà khơng có đàn ơng Về mặt trí tuệ, Duras khẳng định khác biệt lối viết văn hai giới Nếu đàn ông viết theo lý thuyết, theo chuẩn mực đàn bà viết lòng ham muốn : « Đàn ơng cừu, đàn bà kẻ điên » (Những người đàn bà ba hoa, 1974) Phụ nữ ln có xu hướng bứt phá, điên loạn Từ đó, bà hướng tới luận điểm mang tính trị : tương lai phụ nữ, nam tính thứ bệnh tật, đàn ơng lồi dần tuyệt chủng cho phụ nữ lên ngơi Điều giải thích nhân vật nam tác phẩm Duras phần lớn mang đặc điểm nữ tính Tuy nhiên, khuynh hướng khác biệt không đến tận với thù ghét đàn ông, bà khẳng định : « Chúng ta yêu phần ngược lại chúng ta, yêu phương thuốc chúng ta, yêu địa ngục » (Suzanna Andler, 1982) Văn học Duras kiếm tìm hình mẫu người đàn ơng lý tưởng Hình mẫu thực xuất qua hình ảnh nhân vật Joseph Đập ngăn Thái Bình Dương, người đàn ơng đẹp, khoẻ mạnh, rắn rỏi, dũng cảm, khéo léo, hiên ngang, không chịu khuất phục đến mức xấc xược Đó người thợ săn bạo rừng, săn thú người đàn ông dịu dàng biết chinh phục yêu thương phụ nữ Nhưng hình ảnh người đàn ông xuất lần Những nhân vật nam khác tác phẩm Duras sau thiếu hụt Hoặc người đàn ông thô bạo, trịch thượng, tư kẻ sở hữu mối quan hệ với phụ nữ quan hệ tình dục họ ln kẻ chủ động Hoặc người đàn ông mang phần nữ tính tính cách ngoại hình : dáng vẻ yếu ớt, tinh thần mỏng manh, bất lực trước ngoại tình vợ chí rơi nước mắt trước tình khó khăn… Bằng cách đó, Duras muốn xố mờ biên giới hai giới nam nữ Nhưng hình ảnh đàn ông không hoàn hảo đồng thời thể khát khao tìm kiếm người đàn ơng lý tưởng Duras Đi với lịch sử phát triển chủ nghĩa phụ nữ luận, văn học nữ quyền phát triển vũ khí tư tưởng quan trọng cơng giải phóng phụ nữ hướng tới bình đẳng giới lĩnh vực Tuy có nhiều quan điểm khác vai trò người phụ nữ vấn đề bình đẳng nam nữ tất tác phẩm, nghiên cứu góp phần lật đổ quan niệm nam quyền ấu trĩ, khẳng định vị trí phụ nữ xã hội đương thời Về lĩnh vực văn chương, thân tác giả nữ khẳng định trí tuệ, khả sáng tạo họ Đó minh chứng thật tài người phụ nữ văn học lĩnh vực ... dòng văn học phản kháng, văn học dấn thân Dòng văn học viết phụ nữ Khái niệm văn học nữ quyền đánh dấu xuất loạt câu hỏi diễn ngôn khoa học văn học : khái niệm văn học cấu trật tự xã hội phụ quyền, ... lý Văn học nữ quyền không tồn tách biệt với văn học nữ, nằm bên mảng văn học nữ với ý đồ đấu tranh bình đẳng giới rõ rệt Văn học nữ quyền với phong trào bình đẳng giới điều kiện để văn học nữ. .. Phụ nữ người viết văn học tuổi thơ văn học dành cho trẻ em Thể loại gọi văn học nữ thiếu nhi, thể rung cảm phụ nữ tuổi thơ, chức giáo dục, nhìn cá nhân trẻ nhỏ… Khác với văn học nữ, văn học nữ quyền

Ngày đăng: 31/05/2018, 08:33

Mục lục

  • VĂN HỌC NỮ QUYỀN PHÁP THẾ KỈ XX

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan